Tải bản đầy đủ (.pptx) (113 trang)

Bài Giảng Đường Lối Cách Mạng Của Đảng Cộng Sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.09 MB, 113 trang )

BÀI GIẢNG
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG

CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN

Nội dung

 Bài mở đầu : Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
môn đường lối cách mạng Đảng C.S.V.N

 Chương 1: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng

 Chương 2 : Đường lối đấu tranh giành chính quyền ( 1930-1945 )
 Chương 3: Đường lối kháng chiến chống pháp và mỹ (1945-1975)
 Chương 4: Đường lối cơng nghiệp hóa
 Chương 5: Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
 Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
 Chương 7: Xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các

vấn đề xã hội
 Chương 8: Đường lối đối ngoại

Bài mở đầu : Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp

nghiên cứu môn đường lối cách mạng Đảng C.S.V.N

1. Đối tượng nghiên cứu :

a . Khái niệm : Đường lối cách mạng của Đảng cộng
Sản Việt Nam Là hệ thống quan điểm, chủ trương,


chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và
giải pháp của cách mạng Việt Nam, thể hiện qua
cương lĩnh, nghị quyết của Đảng

b. Đối tượng nghiên cứu môn học, là hệ thống quan
điểm , chủ trương chính sách của Đảng trong tiến
trình cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa.

2- Nhiệm vụ nghiên cứu

Một là: làm sáng tỏ sự ra đời tất yếu của Đảng
cộng sản Việt Nam – chủ thể hoạch định
đường lối cách mạng Việt Nam

Hai là: làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và
phát triển đường lối cách mạng của Đảng.
Trong đó đặc biệt làm rõ đường lối của Đảng
trên một số lĩnh vực cơ bản của thời kỳ đổi
mới

Ba là: làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách
mạng của Đảng trong tiến trình cách mạng
Việt Nam

* Yêu cầu đặt ra đối với việc dạy và học môn đường

lối cách mạng của Đ.C.S.V.N

+ Đối với người dạy: cần nghiên cứu

đầy đủ Cương lĩnh, nghị quyết, chỉ
thị của Đảng trong tiến trình lãnh
đạo cách mạng, bảo đảm cập nhật hệ
thống đường lối của Đảng Mặt khác
trong giảng dạy làm rõ hoàn cảnh
lịch sử ra đời và sự bổ sung, phát
triển các quan điểm, chủ trương của
Đảng trong tiến trình cách mạng,
gắn lí luận với thực tiễn và vận dụng

* Đối với người dạy và người học

+ Đối với người học: nắm vững nội dung cơ bản
đường lối của Đảng, từ đó lí giải thực tiễn, vận
dụng quan điểm của Đảng vào cuộc sống

* Đối với cả người dạy và người học: nghiên cứu
một cách hệ thống, sâu sắc đường lối của Đảng
cùng với tri thức chuyên ngành của mình, để tự
xây dựng bản lĩnh khoa học, có tri thức vững
vàng và khi cần thiết góp ý cho Đảng trong việc
hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách,
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt
Nam

3- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

* Phương pháp hiểu theo chung nhất là con
đường, cách thức và biện pháp để đạt tới
mục đích


* Cơ sở phương pháp luận: mơn đường lối
cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
phaỉ dựa trên thế giới quan, phương pháp
luận KH của chủ nghĩa Mác-Lê Nin, các
quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của
Chủ tịch Hồ Chí Minh và các quan điểm của
Đảng

* Phương pháp nghiên cứu: phương pháp

Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MƠN HỌC

+ Mơn đường lối cách mạng của ĐCSVN
trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ
bản về sự ra đời của Đảng, về đường lối của
Đảng trong CM dân tộc dân chủ nhân dân
và CMXHCN, đặc biệt đường lối của Đảng
trong thời kì đổi mới

+ Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu lý
tưởng vào đường lối của Đảng

+ Qua học tập mơn học, sinh viên có cơ sở
vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ
động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh

tế, chính trị, xã hội.


Chương 1: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và

cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng cộng sản
Việt Nam

a. Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của


* Cuối TK XIX, CNTB đã chuyển từ tự do cạnh
tranh sang giai đoạn độc quyền ( ĐQCN )

+ Các nước ĐQ, bên trong tăng cường bóc lột ND
lao động, bên ngồi thì xâm lược và áp bức ND
các DT thuộc địa

+ Sự thống trị tàn bạo của CNĐQ làm cho đời sống
nhân dân lao động các nước trở nên cùng cực

+ Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ

b) Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-LêNin

+ Vào giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống
chủ nghĩa tư bản phát triển, đã đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý
luận, nên chủ nghĩa Mác ra đời, về sau Lê Nin phát triển và trở thành chủ
nghĩa Mác-LêNin.

+ Chủ nghĩa Mác-LêNin là hệ tư tưởng của Đảng cộng sản và được truyền

bá vào Việt Nam
c) Tác động của Cách mạng tháng mười Nga

Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng, mở ra cho lịch sử lồi
người một thời đại mới: từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
d)Tháng 3-1919, Quốc tế cộng sản được thành lập và tháng 7-1920, tại Đại
hội II, sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê
Nin được công bố, đã chỉ ra phương hướng giải phóng các dân tộc bị áp bức
Đối với Việt Nam, Quốc tế cộng sản có vai trị quan trọng trong việc truyền
bá chủ nghĩa Mác – Lê Nin và thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

2- Hoàn cảnh trong nước:

a- Xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp về :
+ chính trị: áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền
lực đối nội đối ngoại của triều đình, chia 3 kì ( Bắc kì, Trung
kì, Nam kì), cấu kết với địa chủ phong kiến áp bức nhân dân
+ kinh tế: cướp ruộng, lập đồn điền, đầu tư khai thác tài
nguyên, xây dựng giao thơng bến cảng phục vụ chính sách
khai thác thuộc địa, dẫn đến kinh tế Việt Nam bị kìm hãm và
phụ thuộc vào Pháp
+ văn hóa: chính sách văn hóa giáo dục thực dân, đầu độc
thuốc phiện, rượu, làm cho người dân sống trong ngu dốt,
mất quyền học tập

* Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam

+ Giai cấp cũ địa chủ: giai cấp này cấu kết với
thực dân Pháp và trong nội bộ phân hóa; trong số
đó có địa chủ yêu nước và căm ghét thực dân.


+ Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo bị ĐQ
và PK áp bức nên căm thù sâu sắc và có ý chí
cách mạng

+ Giai cấp công nhân ra đời từ cuộc KT lần thứ
nhất, tập trung ở TP và vùng mỏ. CN ra đời từ ND
nên quan hệ chặt chẽ với ND; đặc điểm nổi bật là
ra đời trước tư sản dân tộc, sớm tiếp thu CN Mác-
Lê Nin, nhanh chóng trở thành lực lượng chính trị
tự giác thống nhất Bắc, Trung, Nam.
+ Giai cấp tư sản VN gồm tư sản CN, thương

+ Tầng lớp tiểu tư sản

+Tầng lớp này gồm: Học sinh, trí thức, viên chức và người
làm tự do; đời sống của họ bấp bênh dễ phá sản, có lịng
u nước, chịu ảnh hưởng tư tưởng tiến bộ, có tinh thần
cách mạng cao, thức thời nhạy cảm, họ bước vào hàng
ngũ cách mạng và đóng vai trị quan trọng trong PT đấu
tranh của nhân dân nhất là ở thành thị.
+Tóm lại tác động đó dẫn đến mâu thuẫn giai cấp và dân
tộc, chủ yếu mâu thuẫn dân tộc với TD Pháp và thực tiễn
đặt ra hai yêu cầu: thứ nhất phải đánh đuổi TD Pháp
giành tự do độc lập và tự do cho nhân dân. Thứ hai xóa
bỏ chế độ PK giành quyền dân chủ…Trong đó chống đế
quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ chính

B- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong


kiến, tư sản

+ Phong trào Cần Vương (1885-1896)
+ Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1885-1913)
+ Phong trào Đông Du và con đường cứu nước của Phan Bội

Châu (1904-1908)
+ Phong trào Duy Tân của Phan Châu Trinh (1906 – 1908 )
+ Phong trào Đông kinh nghĩa thục (1907)
+ Các đảng phái ra đời: đảng Lập Hiến (1923), đảng Thanh niên

cao vọng (1926); Việt Nam Nghĩa hịa đồn (1925)
+ Tân việt cách mạng đảng (1928 )
+Việt Nam quốc dân đảng tháng (12-1927). Tóm lại: Mục tiêu

đấu tranh đều hướng tới GPDT nhưng trên lập trường GC khác
nhau. Các phong trào diễn ra dưới những phương thức, biện
pháp khác nhau và đều thất bại. Các PT tổ chức tư sản hạn chế
về GC và đường lối chính trị; hệ thống TC thiếu LL rộng lớn
của ND và dân tộc nên cũng không thành cơng. Tuy vậy nó có ý

C- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

* Tìm đường cứu nước của Nguyễn Quốc (1911-1920)

Nguyễn Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị , tư tưởng, tổ chức để thành lập
Đảng

* Hệ thống quan điểm cách mạng và lý luận cách mạng Hồ Chí Minh:


+ Đi sâu vạch rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân

+ Cách mạng giải phóng dân tộc là bộ phận của cách mạng thế giới

+ Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa và cách mạng vơ sản chính quốc quan
hệ khăng khít với nhau

+ Tư tưởng tiến hành giải phóng dân tộc mở đường giải phóng lao động, giải phóng
con người

+ Giương cao ngọn cờ chống đế quốc và bọn phong kiến tay sai giành độc lập tự do

+ Lực lượng cách mạng là công nông chủ cách mệnh, gốc cách mệnh; công nhân là
lãnh đạo

+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, đoàn kết quốc tế và khẳng định Đảng là
lãnh đạo

+ Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản: 1919-1925 hình
thức ĐT phổ biến là đình cơng, bãi cơng. 1926-1929 phổ biến đấu tranh có tính chính
trị và lơi cuốn PT dân tộc theo CM vô sản

+ Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam

- Kết quả của phong trào vô sản hóa đã dẫn đến ở Bắc kỳ
lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên ( tháng 3-1929 ) ở Việt
Nam do đc Trần Văn Cung làm bí thư chi bộ

- Tháng 5-1929, Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên, do mâu thuẫn giữa lập một đảng

cộng sản duy nhất mà vẫn duy trì vai trò của thanh niên
với việc lập đảng và giải thể vai trò của thanh niên; nên
đại hội không thành công

- Các tổ chức cộng sản ra đời:

+ Đông dương CS đảng ra đời ngày 17-6-1929 tại Hà Nội

+An Nam CS đảng mùa thu 1929 ở Nam Kỳ

+ Đơng dương CS liên đồn ( tháng 9-1929 ) ở Trung Kỳ

II-Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh đầu tiên

của Đảng

* Hội nghị thành lập Đảng từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930 tại Hương
Cảng ( Trung Quốc )

* Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

+ Phương hướng chiến lược làm: cách mạng tư sản dân quyền và
thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản

+ nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:

- Về chính trị: đánh đổ ĐQ Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước
Việt Nam hồn tồn độc lập; lập chính phủ cơng nông binh, tổ
chức quân đội công nông


- Về kinh tế: Thủ tiêu hết các quốc trái, tịch thu sản nghiệp lớn của
tư bản đế quốc giao cho chính phủ cơng nơng binh; tịch thu ruộng
đất của đế quốc chia cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp,
nông nghiệp; thi hành luật ngày làm việc 8 giờ

_ Về văn hóa xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình
quyền, phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa

+ Về lực lượng cách mạng

+ Đảng thu phục đại bộ phận dân cày và dựa vào hạng dân cày để làm thổ địa
CM, Phải liên lạc với TTS, trí thức, trung nơng, thanh niên,Tân việt
Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam chưa rõ phản cách
mạng thì lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập…
+ Về lãnh đạo CM: Giai cấp VS là lãnh đạo, Đảng là đội tiên phong của GCVS
và phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình
lãnh đạo được dân chúng…vì lợi ích của cơng nơng mà khơng đi vào thỏa
hiệp
+ Đồn kết với cách mạng thế giới
* Ýnghĩa : + Đã làm ba tổ chức cộng sản hợp nhất thành ĐCS Việt Nam

+ Tạo nên thống nhất về tư tưởng, chính trị…Khẳng định vai trò
LĐ tất yếu của GCCN

+ Chấm dứt khủng hoảng đường lối và giai cấp lãnh đạo, mở
ra con đường và hướng phát triển mới cách mạng Việt Nam

+ Gắn CM Việt Nam và thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại


Chương 2 : Đường lối đấu tranh giành chính

quyền ( 1930-1945 )

I- Chủ trương đấu tranh 1930 - 1939

1- Trong những năm 1930 – 1935:

a- Luận cương chính trị tháng 10-1930

+ Sau khi Đảng ra đời các nghị quyết, văn kiện của Đảng được bí mật
đưa vào cơ sở, phong trào công nhân phát triển và Trần Phú từ Liên
Xô trở về trong nước (tháng 4-1930), được bổ sung vào BCH và
Thường vụ, chủ trì hội nghị tháng 10, họp từ ngày 14 đến 31-10-
1930 tại Hương cảng, Trung Quốc

* Hội nghị đánh giá Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Hội
nghị hợp nhất

+ Chỉ lo việc phản đế mà quên lợi ích giai cấp tranh đấu

+ Thủ tiêu chánh cương sách lược của Đảng

+ Phải dựa vào Nghị quyết quốc tế cộng sản để chỉnh đốn đảng

+ Phải làm cho Đảng Bơnsêvích hóa.

+ Đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng CS Đông Dương

* Nội dung của Luận cương


* Mẫu thuẫn giai cấp ngày càng diễn ra gay gắt ở Việt Nam, Lào và Cao Miên

* Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cách mạng :
+ Tính chất cách mạng Đơng Dương lúc đầu là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền có
tính chất thổ địa và phản đế và thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng sau khi thắng lợi bỏ
qua thời kỳ tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa
+ Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền: là tranh đấu đánh đổ các di tích
phong kiến và cách bóc lột theo lối tiền tư bản để thực hành cách mạng thổ địa cho triệt
để, đánh đổ đế quốc Pháp làm cho Đơng dương hồn tồn độc lập; hai nhiệm vụ chống PK
và ĐQ quan hệ khăng khít với nhau
+ Lực lượng của cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng chính và lãnh đạo,

dân cày là lực lượng đông đảo và động lực mạnh; tư sản cơng, thương nghiệp chống lại PT
giải phóng DT và có tính cải lương…
+ Lãnh đạo cách mạng, phương pháp cách mạng và quan hệ quốc tế
* Ý nghĩa của Luận cương:
+ Khẳng định lại cơ bản thuộc về chiến lược của cách mạng Việt Nam
+ Đánh giá phê phán không đúng mức của Hội nghị tháng 2-1930


×