Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Quản lý nhà nước về xây dựng đô thị trên địa bàn huyện chư sê, tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

DƢƠNG MẠNH MẪN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng - Năm 2023

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

DƢƠNG MẠNH MẪN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 8 34 04 10

Ngƣờ ƣớng ẫn o ọ : PGS TS B Qu ng B n

Đà Nẵng - Năm 2023


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 3
5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu........................................................... 5
6. Bố cục luận văn ................................................................................. 7

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ .............................................................. 8
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC XÂY DỰNG ĐÔ
THỊ ................................................................................................................ 8

1.1.1. Một số khái niệm có liên quan .................................................... 8
1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nƣớc xây dựng đô thị ..................... 10
1.1.3. Vai trò của Quản lý nhà nƣớc về xây dựng đơ thị: ................... 11
1.2. NỘI DUNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG
ĐÔ THỊ ....................................................................................................... 12
1.2.1. Ban hành, tuyên truyền, phổ biến các văn bản quản lý nhà nƣớc
về xây dựng đô thị ....................................................................................... 12
1.2.2. Lập quy hoạch và quản lý quy hoạch đô thị ............................. 14
1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nƣớc về xây dựng đô thị............ 19
1.2.4. Cấp giấy phép xây dựng đô thị ................................................. 21
1.2.5. Thanh tra kiểm tra xử lý vi phạm trong QLNN về xây dựng đô
thị................................................................................................................. 26
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ .............................................................. 28
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................... 28

1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.......................................................... 28

1.3.3. Tình hình đơ thị hóa ở địa phƣơng............................................ 29
TĨM TẮT CHƢƠNG 1.............................................................................. 30
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH
GIA LAI ..................................................................................................... 31
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI ........ 31
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ..................................................................... 31
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Chƣ Sê .................................. 32
2.1.3. Thực trạng đơ thị hóa trên địa bàn huyện Chƣ Sê .................... 36
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY
DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI ... 38
2.2.1. Thực trạng ban hành, tuyên truyền, phổ biến các văn bản quản
lý nhà nƣớc về xây dựng đô thị ................................................................... 38
2.2.2. Thực trạng lập và triển khai thực hiện quy hoạch đô thị trên địa
bàn huyện Chƣ Sê ....................................................................................... 45
2.2.3. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý Nhà nƣớc về xây dựng đô
thị huyện Chƣ Sê ......................................................................................... 51
2.2.4. Thực trạng Cấp giấy phép xây dựng đô thị............................... 54
2.2.5 Thực trạng Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm trong QLNN về
xây dựng đô thị trên địa bàn huyện ............................................................. 58
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ ..................... 62
2.3.1. Những mặt đạt đƣợc.................................................................. 62
2.3.2. Những mặt hạn chế ................................................................... 63
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế ................................................................ 64
TÓM TẮT CHƢƠNG 2...................................................................... 65

CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI......................................................................... 66

3.1. CƠ SƠ TIỀN ĐỀ CỦA GIẢI PHÁP ................................................... 66

3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Chƣ
Sê giai đoạn 2021 – 2026 ............................................................................ 66

3.1.2. Định hƣớng phát triển không gian đô thị .................................. 68
3.1.3. Định hƣớng và mục tiêu của công tác quản lý Nhà nƣớc về xây
dựng đô thị của huyện Chƣ Sê .................................................................... 69
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA
LAI. ............................................................................................................. 70
3.2.1. Hồn thiện cơng tác ban hành, tuyên truyền, phổ biến các văn
bản quản lý nhà nƣớc về xây dựng đô thị ................................................... 70
3.2.2. Hoàn thiện lập và triển khai thực hiện quy hoạch đô thị trên địa
bàn huyện Chƣ Sê ....................................................................................... 72
3.2.3. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Nhà nƣớc về xây dựng đô
thị huyện Chƣ Sê ......................................................................................... 74
3.2.4. Hoàn thiện hoạt động cấp phép xây dựng đô thị ...................... 77
3.2.5. Hồn thiện cơng tác Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm trong
QLNN về xây dựng đô thị trên dịa bàn huyện Chƣ Sê ............................... 79
TÓM TẮT CHƢƠNG 3.............................................................................. 82
KẾT LUẬN ................................................................................................ 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ v ết tắt Từ v ết đầy đủ

CNH Cơng nghiệp hóa


HĐH Hiện đại hóa

QLNN Quản lý nhà nƣớc

UBND Ủy ban nhân dân

QHĐT Quy hoạch đô thị

XDĐT Xây dựng đô thị

PTĐT Phát triển đô thị

GTSX Giá trị sản xuất

NLTS Nông lâm thủy sản

CN-XD Công nghiệp – xây dựng

ĐTH Đô thị hóa

DTTS Dân tộc thiểu số

GPXD Giấy phép xây dựng

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu Tên bảng Trang
bảng
2.1 Diện tích, dân số và mật độ dân số huyện Chƣ Sê năm 31


2.2 2021

2.3 Thống kê tình hình phát triển kinh tế huyện Chƣ Sê giai 33
2.4
đoạn 2017- 2021
2.5
Tình hình đơ thị hóa ở huyện Chƣ Sê 36
2.6
Đánh giá về việc Ban hành văn bản của cơ quan 42
2.7
QLNNvề xây dựng huyện Chƣ Sê
2.8
Công tác tuyên truyền QLNN về xây dựng đô thị trên 44
2.9
2.10 địa bàn huyện

2.11 Đánh giá về việc lập quy hoạch đô thị của huyện Chƣ 47

2.12 Sê

Đánh giá về việc thực hiện quy hoạch đô thị của huyện 50

Chƣ Sê

Đánh giá về bộ máy QLNN về xây dựng đô thị huyện 53

Chƣ Sê

Số lƣợng Giấy phép cấp trên địa bàn huyện Chƣ Sê 57


Đánh giá về công tác cấp giấy phép xây dựng đô thị 58

huyện Chƣ Sê

Tình hình thanh kiểm tra và xử lý vi phạm quy định xây 60

dựng trên địa bàn huyện Chƣ Sê

Đánh giá về công tác Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm 61

trong QLNN về xây dựng đô thị trên dịa bàn huyện Chƣ



DANH MỤC HÌNH

Số hiệu Tên hình Trang
hình

2.1 Sơ đồ bộ máy QLNN về xây dựng đô thị huyện Chƣ Sê 51

1

MỞ ĐẦU
1 Tín ấp t ết ủ đề tà

Quá trình đơ thị hóa đang diễn ra rất nhanh ở Việt Nam nói chung và
cả khu vực Tây Ngun. Đơ thị hóa đi liền với q trình CNH, q trình
CNH ngày càng nhanh và quyết liệt. Hệ thống đô thị ở Việt Nam và Tây

Nguyên hình thành và phát triển khơng ngừng. Các đơ thị này đang đóng
vai trị các trung tâm phát triển cho các địa phƣơng, tỉnh, thành. Việc phát
triển các đô thị này thúc đẩy và cũng chịu ảnh hƣởng từ q trình xây dựng
đơ thị.

Huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai là một huyện miền núi, nằm ở phía Nam
của tỉnh Gia Lai, cách Thành phố Pleiku 38 km. Chƣ Sê là một huyện có
kinh tế xã hội khá phát triển, nhƣ cực tăng trƣởng của tỉnh Gia Lai. Qua
hơn 40 năm hình thành và phát triển, từ một huyện thuần nông, đến nay cơ
sở hạ tầng thiết yếu và đời sống nhân dân đƣợc nâng lên. Các khu dân cƣ,
đƣờng giao thông, hệ thống chợ, trung tâm thƣơng mại đƣợc hình thành, …
và nhu cầu tất yếu phát triển lên đơ thị vệ tinh phía Nam của tỉnh Gia Lai
đã và đang hình thành rõ nét. Trong giai đoạn 2020 - 2025, Đảng bộ, chính
quyền và nhân dân các dân tộc huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai đã và đang
quyết tâm thực hiện phát triển đô thị bằng xây dựng đô thị, đầu tƣ nâng cấp
cơ sở hạ tầng, củng cố đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong
huyện để phấn đấu đến năm 2025 phát triển huyện Chƣ Sê thành Thị xã
Chƣ Sê. Điều này càng cho thấy tầm quan trọng của công tác quản lý nhà
nƣớc về xây dựng đô thị trên địa bàn huyện.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng tác quản lý xây dựng đơ thị còn một số
tồn tại, hạn chế nhƣ: Việc lập quy hoạch xây dựng (quy hoạch xây dựng đô
thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng, quy hoạch xây dựng nông thôn
mới) chƣa đồng bộ; công tác quản lý hoạt động xây dựng độ thị chƣa chặt

2

chẽ, công tác thanh kiểm tra xây dựng đơ thị chƣa thực sự có hiệu lực
cao….; Ở thị trấn và vùng xung quanh xu hƣớng gia tăng dân số, nhà tầng
cao, mật độ sử dụng đất và giảm các quỹ đất hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ

thuật gây nguy cơ quá tải hạ tầng đô thị trong thời gian tới. Do những vấn
đề nhƣ vậy cần nghiên cứu rõ vấn đề này dƣới cái nhìn của nhà quản lý nhà
nƣớc về xây dựng đơ thị để thấy rõ thêm, từ đó giúp định hƣớng đƣợc các
nhiệm vụ cụ thể trong công tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng đô thị trên
địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai một cách chuẩn xác và đúng hƣớng
nhất.

Do đó, tôi chọn đề tài “Quản lý n à nƣớc về xây dựng đô t ị trên
địa bàn huyện C ƣ Sê, tỉn G L ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc
sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế cho bản thân.
2 Mụ t êu ng ên ứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:

Đề tài nhằm khái quát và hệ thống hóa cơ sở lý luận Quản lý nhà
nƣớc về xây dựng đô thị. Trên cơ sở đó, đề tài tiến hành phân tích thực
trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện Quản lý nhà nƣớc về xây dựng đô
thị trên địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai trong thời gian đến.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:

Khái quát và hệ thống hóa cơ sở lý luận Quản lý nhà nƣớc về xây
dựng đô thị địa phƣơng cấp huyện;

Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc về xây dựng đô thị
trên địa bàn huyện Chƣ Sê;

Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc về xây
dựng đô thị trên địa bàn huyện Chƣ Sê
3 Đố tƣợng và p ạm v ng ên ứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu


3

Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận và thực tiễn
liên quan đến công tác quản lý Nhà nƣớc về xây dựng đô thị trên địa bàn
huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý Nhà nƣớc về xây dựng
đơ thị dƣới góc độ của các nhà quản lý hoạch định chính sách tầm vĩ mơ.

- Về không gian: Nghiên cứu về không gian đô thị gồm thị trấn Chư
Sê, dọc quốc lộ và các trung tâm xã trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia
Lai.

- Về thời gian: từ 2016-2021.
4 P ƣơng p áp ng ên ứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu

Dữ liệu thứ cấp
+Thu thập tƣ liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan Nhà nƣớc, các sở,
các phòng ban trong huyện, các thƣ viện, trung tâm....
+ Các thông tin liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc về xây
dựng đô thị từ các cơ quan nhà nƣớc; tham khảo những nội dung về công
tác quản lý Nhà nƣớc về xây dựng đô thị trong các giáo trình chun ngành
trong và ngồi nƣớc, các nghiên cứu của cá nhân, tổ chức liên quan đến
quản lý Nhà nƣớc về xây dựng đơ thị nói chung và trên địa bàn huyện Chƣ
Sê nói riêng.
Dữ liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua phỏng vấn khảo sát.
Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi theo mẫu đã đƣợc

thiết kế, từ đó thống nhất các số liệu đã thu thập đƣợc.
* Chọn mẫu:
- Cỡ mẫu 50 mẫu.

4

- Loại mẫu và số lƣợng mẫu:
Nhóm 1 có 25 phiếu bao gồm (1) Phòng Kinh tế và Hạ tầng là cơ
quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân huyện có chức năng tham mƣu,
giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý trực tiếp xây dựng đô thị
chọn 05 mẫu. (2) Công chức Tổ kiểm tra Quy tắc đô thị ở thị trấn và 14
công chức làm công tác địa chính xây dựng ở 14 xã với số lƣợng 20 mẫu.
Nhóm 2 gồm Các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tƣ
xây dựng 75 mẫu.
- Phƣơng pháp khảo sát: chọn mẫu ngẫu nhiên và thuận tiện. Học
viên sẽ sử dụng chủ yếu là phỏng vấn trực tiếp lấy ý kiến.
- Thiết kế mẫu phiếu điều tra:
+ Thiết kế mẫu phiếu điều tra bằng những bộ câu hỏi nhằm điều tra
đối tƣợng làm công tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng đô thị (Mẫu phiếu ở
phụ lục).
4.2. Phương pháp phân tích số liệu
P ƣơng p áp p ân tí t ống ê: Là phƣơng pháp nghiên cứu các
hiện tƣợng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập
đƣợc. Phƣơng pháp này sử dụng các chỉ tiêu phân tích nhƣ số tƣơng đối, số
tuyệt đối, số bình qn và phƣơng pháp phân tổ để phân tích tình hình kinh
tế - xã hội ở địa phƣơng cũng nhƣ tình hình quản lý nhà nƣớc về xây dựng
đơ thị trên địa huyện.
P ƣơng p áp so sán : Đây là phƣơng pháp sử dụng các tiêu chuẩn
và quy định của pháp luật và văn bản liên quan tới quản lý nhà nƣớc về xây
dựng đô thị làm thƣớc đo khi xem xét các hoạt động của cơ quan chính

quyền trong quản lý và thực hiện chấp hành các quy định này của ngƣời
dân và tổ chức nhƣ thế nào. Việc so sánh đối chiếu để rút ra những tính kịp
thời, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý nhà nƣớc đối tƣợng này.

5

- Phƣơng pháp kế thừa: Tổng hợp và kế thừa có chọn lọc những kết
quả nghiên cứu của một số tác giả có cơng trình nghiên cứu liên quan đến
công tác QLNN đối tƣợng này.
5. Tổng qu n tà l ệu ng ên ứu

Để thực hiện nghiên cứu này, trong qua trình thực hiện tác giả đã
tham khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài từ các giáo trình, tạp chí và
các cơng trình nghiên cứu có liên quan sau:

Phan Huy Đƣờng (2015), đã khái quát các khái niệm, phạm trù, các
yếu tố bộ phận cấu thành, các chức năng, nguyên tắc, phƣơng pháp, tổ chức
bộ máy, thông tin và quyết định quản lý, xây dựng, đổi mới cán bộ, công
chức quản lý nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.

Lê Trọng Bình (2009) đã nêu nhiệm vụ của quản lý Nhà nƣớc về xây
dựng đô thị là bao gồm: xây dựng khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển bao
gồm các văn bản pháp quy, lập quy hoạch, kế hoạch thực hiện chƣơng trình
đầu tƣ xây dựng; tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ trong quyền hạn
và phạm vi quản lý đảm bảo cho các hoạt động kinh tế xã hội trên địa bàn
và kiểm soát sự phát triển vì mục tiêu phát triển bền vững. Tác giả cũng đề
cập tới Nội dung quản lý xây dựng và phát triển đô thị trong thực tế đƣợc
cụ thể hoá thành những nhiệm vụ chủ yếu. Cuối cùng nghiên cứu đề cập tới
Công cụ, thể chế quản lý Nhà nƣớc xây dựng đô thị.


Nguyễn Hồng Quân (2003) đã trình bày các nội dung, yêu cầu về
quản lý nhà nƣớc về đô thị trong quá trình CNH - HĐH. Trên cơ sở đó tác
giả đã xem xét và đánh giá thực trạng công tác này trong những năm đầu
đầy mạnh CNH -HĐH ở Việt Nam. Tác giả đã chỉ ra những bất cập trong
quản lý đối tƣợng này đặc biệt đã nhấn mạnh khía cạnh quản lý xây dựng ở
một số đơ thị lớn nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Tác giả đã rút ra

6

những kiến nghị để tăng cƣờng QLNN về xây dựng phục vụ cho quá trình
CNH ở nƣớc ta.

Chử Thị Kim Anh (2014) đã đánh giá khái quát sự hình thành và
phát triển của cơng tác quản lý xây dựng đô thị, thực trạng pháp luật về
quản lý xây dựng, thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật về quản lý xây
dựng đô thị, đồng thời làm sáng tỏ những vƣớng mắc, bất cập trong pháp
luật về quản lý xây dựng đô thị và tổ chức thực hiện quy định xây dựng
trên địa bàn quận Hoàng Mai. Hạn chế của đề tài này chỉ nêu lên thực trạng
và bất cập của pháp luật quy định trong quản lý xây dựng đô thị, chƣa đi
sâu vào công tác Quản lý nhà nƣớc về xây dựng, chƣa làm rõ việc cấp phép
xây dựng mà chỉ làm rõ công tác thanh tra kiểm tra sau cấp phép.

Hoàng Cao Liêm (2013) cho biết tƣ duy hành chính thịnh hành đã
ảnh hƣởng nhiều đến đơ thị hóa kiểu hành chính. Tức là chỉ bằng các quyết
định hành chính mà đơ thị này đƣợc nâng cấp, đơ thị kia đƣợc mọc lên. Đơ
thị hóa kiểu hành chính đã làm cho cả hệ thống đơ thị mang tính tự phát và
khơng có nguồn lực để xây dựng đơ thị”. Mặc dù phát triển với tốc độ
nhanh song các đô thị Việt Nam hiện vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu xã
hội hoá nhà ở cho mọi đối tƣợng. Các đơ thị lớn có sức hút mạnh đang tạo

ra sự tập trung dân cƣ, công nghiệp quá tải mà chƣa tìm ra những giải pháp
hữu hiệu điều hồ q trình tăng trƣởng, trong khi các đô thị nhỏ và vừa thì
kém sức hấp dẫn, khơng có khả năng đảm nhiệm nổi vị trí và vai trị trung
tâm của mình trong mạng lƣới đô thị quốc gia.

Nguyễn Thị Kim Dung (2020) đã trình bày rõ nội dung công tác
quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng đô thị cấp thành phố. Tác giả đã
nhấn mạnh đến công tác Xây dựng và chỉ đạo thực hiện định hƣớng, chiến
lƣợc phát triển đô thị; Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
và thông tin về quy hoạch xây dựng đô thị cũng nhƣ công tác kiểm tra,

7

thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động quy
hoạch xây dựng đô thị. Tác giả đã đi sâu phân tích thực trạng cơng tác
Quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng đô thị tại thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Chỉ rõ những mặt thành công, những mặt hạn
chế và nguyên nhân của các mặt hạn chế. Từ đó đề xuất các giải pháp hồn
thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng đơ thị của chính
quyền cấp thành phố

Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu trên đã tập trung đi vào phân
tích đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc về xây dựng đô thị. Các
đề tài chƣa đi vào điều tra khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý
Nhà nƣớc về xây dựng đô thị trên địa bàn nghiên cứu thông qua bảng câu
hỏi. Chƣa khảo sát kết quả đánh giá của sự phát triển đô thị về công tác
quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động này. Tại huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai
trong những năm qua bộ mặt đơ thị đã và đang dần hình thành rõ nét. Tuy
nhiên đến nay, chƣa có một cơng trình nghiên cứu nào đánh giá thực trạng
công tác quản lý Nhà nƣớc về hoạt động này. Tác giả lựa chọn đề tài này

để nghiên cứu là khơng có sự trùng lắp.
6 Bố ụ luận văn

Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý Nhà nƣớc về xây dựng
đô thị.

Chƣơng 2. Thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc về xây dựng đô thị
trên địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai.

Chƣơng 3. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nƣớc về xây
dựng đô thị trên địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai.

8

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC XÂY DỰNG
ĐÔ THỊ
1 1 1 Một số á n ệm ó l ên qu n
a. Khái niệm về đô thị

Theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 của Chính phủ
về việc phân loại đơ thị và cấp quản lí đơ thị thì đơ thị là các điểm dân cƣ
có các yếu tố cơ bản: Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành,
có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc hoặc một vùng
lãnh thổ nhất định; Quy mơ dân số ít nhất là 4.000 ngƣời; Tỉ lệ lao động phi
nông nghiệp trong tổng số lao động tối thiểu là 65%; Cơ sở hạ tầng phục vụ

các hoạt động của dân cƣ tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn
quy định đối với từng loại đô thị.

Theo Nguyễn Thế Bá (2011) thì Đơ thị là khu vực tập trung đông
dân cƣ sinh sống và chủ yếu hoạt động trong những lĩnh vực kinh tế phi
nông nghiệp, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, du lịch và dịch
vụ của cả nƣớc hoặc vùng lãnh thổ bao gồm thị trấn, thị xã, thành phố
(thành phố trực thuộc tỉnh và thành phố trực thuộc trung ƣơng).
b. Khái niệm về xây dựng đô thị:

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhƣng theo tiến trình hình thành
đơ thị thì có thể hiểu Xây dựng đơ thị là việc hình thành, tổ chức không
gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng
trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trƣờng sống thích hợp cho
ngƣời dân sống trong đơ thị, đƣợc thể hiện thông qua thực hiện các hoạt
động xây dựng theo đồ án quy hoạch đơ thị (Nguyễn Đình Hƣng (2003)).

9

c. Quản lý Nhà nước về xây dựng đô thị:
Theo Phan Huy Đƣờng (2015), thông thƣờng và phổ biến có thể hiểu

quản lý là hoạt động tác động một cách có tổ chức và định hƣớng của chủ
thể quản lý lên một đối tƣợng nhất định để điều chỉnh các quan hệ xã hội và
hành vi của con ngƣời nhằm duy trì và phát triển của đối tƣợng theo mục
tiêu đã đề ra. Quản lý ra đời nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong cơng
việc. Quản lý con ngƣời, quản lý xã hội theo định hƣớng đã đƣợc đề ra
nhằm phát huy cao nhất khả năng của con ngƣời, ổn định phát triển xã hội.
Mục đích quản lý cái mục đích do chủ thể quản lý đề ra và đây là căn cứ để
chủ thể quản lý tác động quản lý khoa học phù hợp quy luật phát triển

khách quan của xã hội.

Khi Nhà nƣớc xuất hiện thì hầu hết các công việc, quan hệ của xã hội
đều do Nhà nƣớc quản lý. Các hoạt động của Nhà nƣớc trong lĩnh vực lập
pháp, hành pháp, tƣ pháp nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà
nƣớc. Có thể nói quản lý Nhà nƣớc là sự tác động bằng pháp luật của các
chủ thể quản lý mang quyền hạn Nhà nƣớc đến các đối tƣợng quản lý nhằm
thực hiện chức năng đối ngoại, đối nội của Nhà nƣớc. Tất cả các cơ quan
Nhà nƣớc đều thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc (Đỗ Hoàng Toàn
(2005)).

Quản lý Nhà nƣớc do bộ máy hành chính Nhà nƣớc thực hiện rất
nhiều lĩnh vực: nông nghiệp và phát triển nông thôn, giao thông vận tải, y
tế, giáo dục, xây dựng, an ninh quốc phòng.... Quản lý nhà nƣớc về xây
dựng đô thị chỉ là một phần, một bộ phận của quản lý Nhà nƣớc về xây
dựng, do đó Quản lý nhà nƣớc về đơ thị có đầy đủ các đặc điểm của hoạt
động quản lý.

Theo Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ
về quản lý đầu tƣ và xây dựng đơ thị “q trình thiết lập các quy định bắt

10

buộc, lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình
phát triển đơ thị theo quy hoạch đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt
đƣợc thực hiện. Bằng những quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn cụ thể của đơ
thị nói riêng và của Nhà nƣớc nói chung, mọi hoạt động xây dựng trong đô
thị phải thực hiện đúng trật tự, đúng quy định quy chuẩn cụ thể mà cơ quan
quản lý nhà nƣớc đề ra.


Từ những lập luận này có thể rút ra khái niệm Quản lý nhà nƣớc xây
dựng đô thị.

Khái niệm Quản lý nhà nước về xây dựng đô thị:
Quản lý nhà nước về xây dựng đô thị là sự tác động có tính tổ chức,
quyền lực của Nhà nước theo cơ sở pháp luật, của các cơ quan hành chính
nhà nước nhằm bảo đảm xây dựng đơ thị theo mục tiêu và yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội; là hoạt động kiểm tra, thanh tra, đề xuất, kiến nghị và
xử lý vi phạm theo đúng thẩm quyền và đúng quy định của pháp luật về các
vấn đề liên quan đến xây dựng đô thị nhằm đảm bảo tất cả tổ chức cá nhân
đều xây dựng cơng trình đô thị phù hợp với quy hoạch tổng thể và phát
triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, giữ gìn và phát triển mỹ quan đơ
thị, bảo tồn các giá trị văn hóa theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt, ở
những nơi mới có quy hoạch chung mà chưa có quy hoạch chi tiết thì quản
lý xây dưng đô thị bằng quy chế quản lý quy hoạch và xây dựng.
1.1.2. Đặ đ ểm ủ quản lý n à nƣớ xây ựng đô t ị
Thứ nhất, quản lý nhà nƣớc xây dựng đơ thị đó là sự thực thi quyền
lực cơng và nhân danh Nhà nƣớc. Do đó quản lý nhà nƣớc xây dựng đơ thị
đó là quản lý Nhà nƣớc các hoạt động xây dựng ở khu vực đô thị. Hiện nay
quản lý nhà nƣớc xây dựng đô thị hiện đại đã có sự tham gia của các tổ
chức xã hội, tổ chức phi chính phủ, tổ chức nghề nghiệp và cộng đồng.
Thứ hai, quản lý nhà nƣớc về xây dựng đô thị là hoạt động của cơ

11

quan hành chính nhà nƣớc can thiệp vào các quá trình phát triển kinh tế -
xã hội, tổ chức khai thác và điều hoà việc sử dụng các nguồn lực (bao gồm
tài nguyên thiên nhiên, tài chính và con ngƣời) nhằm tạo dựng mơi trƣờng
thuận lợi cho hình thức định cƣ ở đơ thị, trên cơ sở kết hợp hài hồ giữa lợi
ích quốc gia và lợi ích đơ thị để hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững.


Thứ ba, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về xây dựng đô thị bao gồm: xây
dựng khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển bao gồm các văn bản pháp quy,
lập các loại quy hoạch, kế hoạch, quy chế quản lý, thực hiện chƣơng trình
đầu tƣ phát triển; tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ trong quyền
hạn và phạm vi quản lý, đảm bảo cho các hoạt động kinh tế xã hội trên địa
bàn và kiểm soát sự phát triển vì mục tiêu phát triển bền vững (Lê Trọng
Bình (2009)).
1.1.3. Va trò ủ Quản lý n à nƣớ về xây ựng đô t ị:

Lĩnh vực Quản lý này có vai trị rất lớn:
Thứ nhất, duy trì và bảo đảm tính nghiêm minh của các quy định về
quản lý xây dựng đô thị của nhà nước. Hoạt động này bảo đảm các quy
định của pháp luật về xây dựng trong khu vực đô thị đƣợc thực thi nghiêm
túc, tính hiệu lực và hiệu quả đƣợc nâng cao.
Thứ hai, bảo đảm quy hoạch đơ thị được thực hiện đúng, góp phần
phát triển đô thị. Mục tiêu quản lý nhà nƣớc về xây dựng đô thị bảo đảm
cho các hoạt động xây dựng ở đô thị thực hiện theo các quy định của luật
phát mà trong đó văn bản quan rất quan trọng là quy hoạch đơ thị. Khắc
phục tình trạng xây dựng trái phép vốn rất bức xúc hiện nay. Nhiều sai
phạm trong thời gian qua ở tất cả các đô thị lớn trên cả nƣớc nhƣ Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,… đã tạo dự luận xấu trong xã hội, gây
mất an ninh trật tự xã hội do vậy đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nƣớc cần
quan tâm đảm bảo công tác quản lý xây dựng đô thị không để xảy ra những


×