Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện chư sê, tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 127 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM VĂN HOÀNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng - Năm 2023

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM VĂN HOÀNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 834 04 10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Quang Bình

Đà Nẵng - Năm 2023


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 5
6. Bố cục luận văn ..................................................................................... 7

CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC ........... 8
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLNN VỀ GIÁO DỤC ....................... 8

1.1.1. Khái niệm QLNN về giáo dục ........................................................ 8
1.1.2. Vị trí, vai trị của QLNN về giáo dục tiểu học................................ 9
1.1.3. Đặc điểm của QLNN về giáo dục ................................................... 9
1.2. NỘI DUNG CỦA QLNN VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN .. 11
1.2.1. Xây dựng, triển khai và tổ chức thực hiện văn bản QLNN về giáo
dục tiểu học ..................................................................................................... 11
1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nƣớc về giáo dục tiểu học cấp huyện
......................................................................................................................... 13
1.2.3. Quy hoạch mạng lƣới trƣờng và bảo đảm chất lƣợng cơ sở vật chất
cho giáo dục cấp huyện ................................................................................... 17
1.2.4. Quản lý các hoạt động chuyên môn dạy và học của cơ sở giáo dục
tiểu học cấp huyện........................................................................................... 21
1.2.5. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học .............. 24
1.2.6. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong QLNN về giáo dục tiểu
học ................................................................................................................... 25
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QLNN VỀ GIÁO DỤC ............. 32

1.3.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 32
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.............................................................. 33

1.3.3. Tình hình hoạt động của hệ thống giáo dục.................................. 35
TÓM TẮT CHƢƠNG 1.................................................................................. 37
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QLNN VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI ........................................... 38
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN
CHƢ SÊ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QLNN VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC ............. 38
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai ..................... 38
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai .......... 39
2.1.3. Tình hình hoạt động của hệ thống giáo dục mầm non của huyện
Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai........................................................................................ 41
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI .............................................. 43
2.2.1. Thực trạng xây dựng, triển khai và tổ chức thực hiện văn bản
QLNN về giáo dục tiểu học ............................................................................ 43
2.2.2. Thực trạng công tác tổ chức bộ máy QLNN về giáo dục tiểu học49
2.2.3. Thực trạng quy hoạch mạng lƣới trƣờng, điểm trƣờng và bảo đảm
chất lƣợng cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục tiểu học ............................. 53
2.2.4. Thực trạng quản lý các hoạt động chuyên môn dạy và học của cơ
sở giáo dục tiểu học......................................................................................... 56
2.2.5. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học .............. 62
2.2.6. Thực trạng thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm về giáo dục tiểu học
......................................................................................................................... 66
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QLNN VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI ................................................................ 68
2.3.1. Thành công và hạn chế ................................................................. 68

2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................. 69
TÓM TẮT CHƢƠNG 2.................................................................................. 71
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QLNN VỀ GIÁO
DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI 72

3.1. CĂN CỨ CỦA CÁC GIẢI PHÁP ........................................................... 72

3.1.1. Định hƣớng và mục tiêu thực hiện QLNN về giáo dục của Việt
Nam ................................................................................................................. 72

3.1.2. Mục tiêu phát triển giáo dục tiểu học của huyện Chƣ Sê ............. 75
3.2. GIẢI PHÁP QLNN VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI ................................................................ 77

3.2.1. Hoàn thiện xây dựng, triển khai và tổ chức thực hiện văn bản
QLNN về giáo dục tiểu học trên địa bàn ........................................................ 77

3.2.2. Hồn thiện cơng tác tổ chức bộ máy QLNN về giáo dục tiểu học
tại huyện Chƣ Sê ............................................................................................. 81

3.2.3. Hoàn thiện quy hoạch mạng lƣới trƣờng, điểm trƣờng và bảo đảm
chất lƣợng cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục tiểu học tại huyện Chƣ Sê,
tỉnh Gia Lai...................................................................................................... 84

3.2.4. Tăng cƣờng quản lý các hoạt động chuyên môn dạy và học của cơ
sở giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Chƣ Sê ............................................. 86

3.2.5. Hoàn thiện Quản lý và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học
trên địa bàn huyện Chƣ Sê .............................................................................. 88

3.2.6. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm về giáo
dục tiểu học trên địa bàn huyện Chƣ Sê.......................................................... 90
TÓM TẮT CHƢƠNG 3.................................................................................. 93
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ............................................................................ 94


1. Kết luận ............................................................................................... 94
2. Kiến nghị ............................................................................................. 96

2.1. Kiến nghị với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai........................ 96
2.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Chƣ Sê ............................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

CBQL DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT
CSGD
CSVC : Cán bộ quản lý
CT-BGDĐT : Cơ sở giáo dục
GD&ĐT : Cơ sở vật chất
GDPT : Chỉ thị - Bộ Giáo dục Đào tạo
HSG : Giáo dục và đào tạo
KĐCLGD : Giáo dục phổ thông
KT-XH : Học sinh giỏi
NĐ-CP : Kiểm định chất lƣợng giáo dục
NQ/TW : Kinh tế - Xã hội
PCGD-CMC : Nghị định - Chính phủ
QĐ-BGDĐT : Nghị quyết / Trung ƣơng
QLNN : Phổ cập giáo dục - Chống mù chữ
TDTT : Quyết định - Bộ Giáo dục Đào tạo
THCS : Quản lý Nhà nƣớc
TT-BGDĐT : Thể dục thể thao
UBND : Trung học cơ sở
VSATTP : Thông tƣ - Bộ Giáo dục Đào tạo
VH-VN : Ủy ban nhân dân
XHCN : Vệ sinh an toàn thực phẩm
: Văn hóa – Việt Nam

: Xã hội chủ nghĩa

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số hiệu Tên bảng Trang
bảng

2.1. GTSX và cơ cấu kinh tế của huyện Chƣ Sê 39

2.2. Số lƣợng trƣờng và điểm trƣờng tiểu học trên địa bàn 41

huyện Chƣ Sê

2.3 Tình hình giảng dạy các mơn học tiểu học trên địa bàn 42

huyện Chƣ Sê

2.4 Tình hình thực hiện ban hành và phổ biến các văn bản quy 47

phạm trong QLNN về giáo dục

2.5 Kết quả khảo sát về công tác Xây dựng, triển khai và tổ 48

chức thực hiện văn bản QLNN về giáo dục tiểu học

2.6 Kết quả khảo sát về tổ chức bộ máy QLNN về giáo dục tiểu 52

học

2.7 Mạng lƣới các trƣờng và điểm trƣờng tiểu học năm 2021 54


2.8 Tình hình hồn thành chƣơng trình của học sinh tiểu học 60

trong 5 năm và trung bình 5 năm

2.9 Kết quả khảo sát về Tổ chức quản lý các hoạt động chuyên 62

môn dạy và học của cơ sở giáo dục tiểu học huyện Chƣ Sê

2.10 Tình hình nguồn nhân lực giáo dục tiểu học của huyện Chƣ 63



Số hiệu Tên bảng Trang
bảng

2.11 Kết quả khảo sát về quản lý và phát triển nguồn nhân lực 65

cơ sở giáo dục tiểu học huyện Chƣ Sê

2.12 Tình hình cơng tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm về 66

giáo dục tiểu học ở huyện Chƣ Sê

2.13 Kết quả khảo sát về thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm về 67

giáo dục tiểu học huyện Chƣ Sê

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Số hiệu Tên hình vẽ Trang
hình vẽ 15

2.1 Cơ cấu QLNN về giáo dục tiểu học ở Việt Nam

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục tiểu học khởi đầu và là nền tảng cho quá trình GDPT của một

quốc gia. Đây là một hoạt động quan trọng cho sự phát triển của đất nƣớc ta
trong xu thế hiện nay. Dù đất nƣớc đó có nghèo hay giàu thì vấn đề giáo dục
luôn đặt lên hàng đầu trong mỗi quốc gia, đặc biệt là sự quản lý của Nhà nƣớc
về giáo dục có tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội của đất nƣớc.

Tại huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai chất lƣợng giáo dục tiểu học của huyện
đƣợc duy trì theo hƣớng “dạy thực, học thực và chất lƣợng thực”. Các trƣờng
đã triển khai nhiều giải pháp nhằm chống học tủ, học lệch; chú trọng đổi mới
phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu
của học sinh, sinh viên. Bên cạnh việc dạy văn hóa, cơng tác giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh, sinh viên tiếp tục đƣợc quan tâm. Đội ngũ giáo
viên có bƣớc phát triển nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng. Công tác đào tạo,
bồi dƣỡng giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, bồi dƣỡng lý luận chính trị, kiến
thức quản lý Nhà nƣớc, quản lý giáo dục, ngoại ngữ, tin học cho giáo viên,
cán bộ quản lý giáo dục đƣợc chú trọng.

Tuy nhiên, việc giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, giáo dục truyền
thống văn hóa, lịch sử dân tộc, giáo dục về Đảng, về quyền lợi, nghĩa vụ công

dân cho học sinh ở bậc tiểu học chƣa đƣợc chú trọng đúng mức; GDPT quan
tâm nhiều đến “dạy chữ”, chƣa quan tâm đến “dạy ngƣời”, kỹ năng sống và
dạy nghề cho thanh thiếu niên.

Quy mô giáo dục phát triển nhanh, nhƣng chất lƣợng giáo dục còn nhiều
hạn chế. Chất lƣợng giáo dục tiểu học ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và
trƣờng phổ thông dân tộc nội trú thấp. Số lƣợng học sinh ngƣời dân tộc thiểu
số vào các trƣờng cao đẳng, đại học còn hạn chế. Chƣa có kế hoạch cụ thể để
quản lý, tiếp tục đào tạo và sử dụng số học sinh học ở trƣờng phổ thông dân

2

tộc nội trú tỉnh sau khi tốt nghiệp ra trƣờng.
Việc duy trì sĩ số học sinh ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều

khó khăn. Mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội chƣa cao, cịn tƣ
tƣởng “khốn” cho nhà trƣờng.

Chất lƣợng đội ngũ giáo viên còn thấp và khơng đều; tỷ lệ giáo viên đạt
chuẩn tăng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, tin học, ngoại ngữ của
một số giáo viên còn nhiều hạn chế, bất cập. Một bộ phận giáo viên lúng túng
trong đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Tiến độ thực hiện một số chỉ tiêu, mục tiêu chậm so với kế hoạch đề ra
nhƣ: Thực hiện phổ cập trung học cơ sở; xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia.
Ngân sách đầu tƣ cho giáo dục tiểu học hàng năm tăng nhƣng vẫn chƣa đáp
ứng đƣợc nhu cầu phát triển sự nghiệp GD&ĐT. Quy hoạch cán bộ quản lý
giáo dục cịn hạn chế; cơng tác tham mƣu, đề xuất, quản lý chỉ đạo của một
bộ phận quản lý giáo dục cịn yếu...


Nhằm góp phần làm sáng tỏ những vấn đề trên cùng với sự tâm huyết
của bản thân về GD&ĐT của huyện hiện nay. Bản thân quyết định chọn đề tài
tiểu luận “Quản lý Nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Chư
Sê, tỉnh Gia Lai” để thực hiện làm hƣớng nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu để làm rõ thực trạng quản lý Nhà nƣớc về giáo dục tiểu học
trên địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai hiện nay. Qua đó đề ra một số giải
pháp quản lý Nhà nƣớc về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh
Gia Lai.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý Nhà nƣớc về giáo
dục nói chung và tiểu học nói riêng.

3

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nƣớc về giáo dục tiểu học
trên địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai.

- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc về giáo dục
tiểu học trên địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về hoạt động quản lý Nhà nƣớc về giáo dục cấp TH
trên địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản
lý về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai.

- Về không gian: Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu các nội dung trên tại
địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai.
- Về thời gian: Các giải pháp đƣợc đề xuất trong luận văn có ý nghĩa
trong 05 năm tới.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng thông tin số
liệu thứ cấp sau:
+ Số liệu về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Chƣ Sê.
+ Các thơng tin khác có liên quan đƣợc thu thập từ niên giám thống kê
huyện và tỉnh Gia Lai, báo chí, tạp chí có liên quan, hay những trang web và
những báo cáo khoa học đã đƣợc cơng bố, báo cáo đề án, chƣơng trình dự án,
kết quả nghiên cứu đã đƣợc công bố bởi Cục Thống kê, phòng Giáo dục
huyện Chƣ Sê.

4

+ Số liệu sơ cấp:
Đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp điều tra, khảo sát. Tác giả sẽ tiến
hành phát phiếu khảo sát để lấy ý kiến của các cán bộ quản lý các trƣờng – cơ
sở giáo dục tiểu học. Học viên phát 50 phiếu cho các thành viên hiệu trƣởng,
phó hiệu trƣởng, gồm 30 phiếu cho 10 trƣờng và 20 phiếu cho 10 trƣờng còn
lại.
Các dữ liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm Excel, tính tốn ra số câu trả
lời để làm rõ các đánh giá của 200 cán bộ, giáo viên về công tác quản lý giáo
dục TH trên địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai.
- Phƣơng pháp phân tích số liệu: Phân tích thống kê là chủ yếu, gồm
có mơ tả, so sánh, tổng hợp và khái quát các vấn đề về QLNN về giáo dục
tiểu học trên địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai trong giai đoạn từ năm 2016

đến năm 2021;
+ Phân tích thống kê mơ tả đƣợc sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ
bản của dữ liệu thu thập đƣợc các báo cáo tổng kết, các đề án của Phòng
GD&ĐT, UBND huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai qua các năm học 2016 đến nay.
Thống kê mơ tả cung cấp những tóm tắt đơn giản về báo cáo tổng kết và các
thƣớc đo. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, tạo ra nền tảng của mọi phân
tích định lƣợng về số liệu;
+ Biểu diễn dữ liệu bằng sơ đồ trong đó các đồ thị mơ tả dữ liệu và so
sánh dữ liệu thu thập đƣợc;
+ Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu;
+ So sánh và tổng hợp các yếu tố trong QLNN về giáo dục tiểu học trên
địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai qua các năm học từ 2016 đến nay. Từ đó,
đề tài nghiên cứu kết luận và kiến nghị những giải pháp nhằm tăng cƣờng,
nâng cao chất lƣợng giáo dục trong QLNN về giáo dục tại huyện Chƣ Sê, tỉnh
Gia Lai.

5

5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Dƣới góc độ nghiên cứu khoa học, trong những năm gần đây đã có nhiều

đề tài nghiên cứu về QLNN về giáo dục:
- Phan Huy Đƣờng (2015) cho rằng: “QLNN về kinh tế là sự quản lý của

Nhà nƣớc đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân bằng quyền lực của Nhà nƣớc,
thơng qua pháp luật, chính sách, công cụ, môi trƣờng, lực lƣợng vật chất và
tài chính trên tất cả các lĩnh vực và bao gồm tất cả các thành phần kinh tế”.
Từ đó, tác giả khẳng định: “QLNN về kinh tế là nhân tố cơ bản quyết định sự
phát triển của nền kinh tế quốc dân”. Có thể nói, những đóng góp của tác giả
đã giúp chúng ta thấy đƣợc vai trò quan trọng của QLNN đối với nền kinh tế.

Nó khơng chỉ tạo mơi trƣờng và điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh;
dẫn dắt, hỗ trợ những nổ lực phát triển thông qua kế hoạch, các chính sách
kinh tế, sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả mà còn hoạch định và thực hiện
các chính sách xã hội, bảo đảm thống nhất giữa phát triển kinh tế và phát triển
xã hội.

Hoàng Thị Tú Oanh (2007) đã đề cập đến khía cạnh quản lý Nhà nƣớc
về GD&ĐT nói chung thơng qua việc phân tích những văn bản pháp quy về
quản lý Nhà nƣớc về giáo dục. Qua việc mô tả kinh nghiệm quản lý Nhà nƣớc
về GD&ĐT, ở một nƣớc phát triển cũng nhƣ một số nƣớc có sự tƣơng đồng
nhất về thể chế chính trị và pháp luật, tác giả đƣa ra một số đối chiếu với thực
trạng quản lý Nhà nƣớc về GD&ĐT ở Việt Nam. Nghiên cứu cũng phản ánh
cụ thể và chính xác đƣợc những thành tựu về hệ thống giáo dục, về quy mô
đào tạo, chất lƣợng giáo dục cũng nhƣ công bằng xã hội trong GD&ĐT ở
nƣớc ta.

Phạm Công Hiệp (2016) cho rằng “QLNN về GD&ĐT là sự tác động có
tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nƣớc đối với quá trình giáo dục và
đào tạo, hành vi hoạt động của các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động

6

GD&ĐT do hệ thống cơ quan Nhà nƣớc tiến hành nhằm phát triển sự nghiệp
GD&ĐT, đáp ứng nhu cầu về GD&ĐT của Nhân dân” và “Quản trị cơ sở
GD&ĐT là hoạt động của ngƣời đứng đầu cơ sở GD&ĐT nhằm tác động có
đích hƣớng đến các hoạt động GD&ĐT; sử dụng hiệu quả các nguồn lực (con
ngƣời, tài chính, vật chất…) của CSGD&ĐT để đạt mục tiêu của cơ sở
CSGD&ĐT và yêu cầu QLNN đặt ra”. Giữa chúng có sự khác biệt về chủ thể,
phạm vi, tính chất và nội dung. Tác giả cũng đã đề xuất Một số giải pháp cần
quan tâm trong công tác quản lý Nhà nƣớc về GD&ĐT và quản trị

CSGD&ĐT.

Lê Thị Mai Lam (2017) đã phân tích thực trạng QLNN về giáo dục tiểu
học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk với các nội dung nhƣ (i) xây
dựng, triển khai và tổ chức thực hiện pháp luật và chính sách về QLNN về
giáo dục tiểu học; (ii) Tổ chức bộ máy QLNN về giáo dục tiểu học; (iii) Huy
động và quản lý nguồn lực phát triển giáo dục tiểu học; (iv) Đánh giá chất
lƣợng giáo dục; (v) Thu hút, tuyển dụng, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực
giáo dục tiểu học; (vi) Thanh kiểm tra về hoạt động GDTH. Đồng thời chỉ ra
những hạn chế nhất định nhƣ việc cụ thể hóa các văn bản và quy định QLNN
về giáo dục tiểu học còn chậm và chƣa rõ ràng dẫn đến cán bộ quản lý và giáo
viên rất khó thực hiện; Việc xây dựng kế hoạch thực hiện các quy định còn
chung chung và mang tính hình thức; cơng tác đào tạo, quản lý sử dụng nguồn
lực chƣa chặt chẽ, tính kế hoạch chƣa cao; Việc tuyển dụng, luân chuyển giáo
viên chƣa thực sự hợp lý; cơng tác chuẩn hóa và đánh giá cán bộ giáo viện
chƣa tốt…

Nguyễn Thanh Giang (2022) đã chỉ ra những yếu kém trong QLNN về
chất lƣợng giáo dục hiện nay nhƣ “…Ngành Giáo dục còn bị động trong việc
tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng đổi mới phƣơng pháp dạy học trực tuyến
cho đội ngũ giáo viên, nhất là giáo viên sắp ở độ tuổi nghỉ hƣu để ứng phó với

7

diễn biến của dịch bệnh. Một số địa phƣơng chƣa có giải pháp giải quyết chế
độ, chính sách cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục dôi dƣ sau
khi thực hiện sắp xếp, sáp nhập mạng lƣới cơ sở trƣờng, lớp; đồng thời, chƣa
có chính sách ƣu đãi đối với giáo viên dạy trong các sở dân tộc nội trú, bán
trú…”. Tác giả đã kiến nghị các giải pháp liên quan đối với QLNN về giáo
dục tiểu học “đối với các trƣờng tiểu học cần có sự đề xuất, tham mƣu cho sở,

phòng GD&ĐT tại địa phƣơng trong đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, phòng
học, trang thiết bị dạy học; đặc biệt chú trọng tổ chức bồi dƣỡng và tự bồi
dƣỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên trong các
nhà trƣờng; về cách tổ chức các hoạt động dạy học theo hƣớng đổi mới tích
cực.”

Đến nay vẫn chƣa có cơng trình nghiên cứu một cách có hệ thống về
quản lý Nhà nƣớc về giáo dục tiểu học tại huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai. Chính
vì vậy, tác giả luận văn chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu với mong
muốn góp một phần cơng sức luận giải vấn đề này.
6. Bố cục luận văn

Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn
đƣợc kết cấu thành ba chƣơng, bao gồm:

Chƣơng 1: Lý luận quản lý Nhà nƣớc về giáo dục.
Chƣơng 2: Thực trạng QLNN về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện
Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai.
Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện QLNN về giáo dục tiểu học trên
địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai.
Kết luận và kiến nghị.

8

CHƢƠNG 1

LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLNN VỀ GIÁO DỤC
1.1.1. Khái niệm QLNN về giáo dục

- Quản lý là một khái niệm đƣợc xem xét ở hai góc độ:
- Quản lý Nhà nƣớc:
Quản lý Nhà nƣớc ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nƣớc là sự

quản lý của Nhà nƣớc đối với xã hội và công dân.
Theo Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bƣu (2005) Quản lý Nhà nƣớc là sự

chỉ huy, điều hành xã hội để thực hiện quyền lực Nhà nƣớc, là tổng thể và thể
chế về tổ chức và cán bộ của bộ máy Nhà nƣớc có trách nhiệm quản lý cơng
việc hàng ngày của Nhà nƣớc, do các cơ quan Nhà nƣớc (lập pháp, hiến pháp,
tƣ pháp) có tƣ cách pháp nhân cơng pháp (công quyền) tiến hành bằng các
văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn mà Nhà nƣớc đã giao cho trong việc tổ chức và điều khiển các quan hệ xã
hội và hành vi của công dân.

Theo Đặng Quốc Bảo (2007) QLNN về giáo dục là sự tác động có tổ
chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nƣớc đối với các hoạt động GD&ĐT
do các cơ quan quản lí có trách nhiệm về giáo dục của Nhà nƣớc từ Trung
ƣơng đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo qui định của
Nhà nƣớc nhằm phát triển sự nghiệp GD, duy trì kỷ cƣơng thỏa mãn nhu cầu
GD của nhân dân, thực hiện mục tiêu GD của Nhà nƣớc. Nhƣ vậy Quản lý
nhà nƣớc về giáo dục chính là việc Nhà nƣớc thực hiện quyền lực cơng để
điều hành, điều chỉnh tồn bộ các hoạt động GD&ĐT trong phạm vi toàn xã
hội để thực hiện mục tiêu giáo dục của Nhà nƣớc.

Từ đây rút ra khái niệm QLNN về giáo dục tiểu học nhƣ sau:
Quản lý Nhà nước về giáo dục tiểu học là sự quản lý của các cơ quan

9


quyền lực Nhà nước, của bộ máy quản lý giáo dục tiểu học các cấp đối với hệ
thống giáo dục tiểu học và các hoạt động giáo dục liên quan của xã hội
nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước và
hoàn thiện nhân cách con người ngay từ bậc tiểu học.

1.1.2. Vị trí, vai trị của QLNN về giáo dục tiểu học
Do Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc
dân, nên hoạt động này có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo
đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em, nhằm hình thành cơ sở ban đầu
cho sự phát triển toàn diện nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa
(Nguyễn Ngọc Quang (2009)).
Chính vì giáo dục có vai trị rất lớn và có ảnh hƣởng đến mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội nên Nhà nƣớc thống nhất quản lý về giáo dục tiểu học. Vì
thơng qua quản lý Nhà nƣớc về giáo dục tiểu học, việc thực hiên các chủ
trƣơng chính sách quốc gia nâng cao hiệu quả đầu tƣ cho giáo dục tiểu học,
chú ý thực hiện các mục tiêu giáo dục tiểu học và nâng cao chất lƣợng giáo
dục tiểu học mới đƣợc triển khai, thực hiện có hiệu quả .
Quản lý Nhà nƣớc về giáo dục tiểu học có thể đƣợc coi là khâu then
chốt nhằm đảm bảo thực hiên thắng lợi của mọi hoạt động giáo dục, tiến tới
mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc
và hoàn thiện nhân cách con ngƣời ngay từ bậc tiểu học.
1.1.3. Đặc điểm của QLNN về giáo dục
+ Đặc điểm kết hợp quản lý hành chính và quản lý chuyên môn trong
các hoạt động quản lý giáo dục (đặc điểm HC-GD). Nó vừa theo nguyên tắc
quản lý hành chính Nhà nƣớc đối với hoạt động của quản lý giáo dục, vừa
theo nguyên tắc hành chính giáo dục đối với một cơ sở giáo dục. Hành chính -
giáo dục thực chất là triển khai chức năng, nhiệm vụ quyền hạn do Nhà nƣớc
quy định (phân cấp, phân công hoặc uỷ quyền), Các cơ quan, tổ chức thay

10


mặt Nhà nƣớc triển khai sự nghiệp GD và điều hành, điều chỉnh các hoạt
động GD. Quản lý hành chính thực chất là việc xây dựng các văn bản pháp
quy và chấp hành các văn bản. Kết hợp với quản lý giáo dục là đƣa việc xây
dựng các văn bản cho các hoạt động chuyên môn của giáo dục và làm cho
một ngƣời hiểu, biết đƣợc các quy định của văn bản để thực hiện cho đúng.

+ Đặc điểm về tính quyền lực Nhà nước trong hoạt động quản lý
Đặc điểm thứ hai của QLNN về GD cũng là đặc điểm nổi bật của QLNN
và Quản lý hành chính Nhà nƣớc nói chung ở mọi lĩnh vực, đó là tính quyền
lực Nhà nước trong các hoạt động quản lý. Đặc điểm này biểu hiện ở 3 vấn
đề cơ bản sau :
+ Đặc điểm kết hợp Nhà nước - xã hội trong quá trình triển khai QLNN
về GD
Chúng ta đều biết GD là một hoạt động mang tính xã hội cao và Đảng ta
cũng đã nhấn mạnh tƣ tƣởng GD là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của
toàn dân.
Rõ ràng, dân chủ hoá và xã hội hoá cơng tác giáo dục là một tƣ tƣởng có
tính chiến lƣợc và nó có vai trị rất to lớn trong sự phát triển giáo dục nói
chung và quản lý giáo dục nói riêng; rất nhiều bài tốn quản lý giáo dục sẽ rất
khó giải quyết nếu khơng có sự tham gia của đông đảo lực lƣợng trong xã hội.
Đây cũng là một đặc điểm quan trọng cần nhận thức trong quản lý giáo dục.
Tóm lại: QLNN về GD là thực hiện chức năng - nhiệm vụ thẩm quyền
do Nhà nƣớc qui định, phân cấp trong các hoạt động quản lý giáo dục. Ở một
cơ sở giáo dục, QLNN về GD thực chất là quản lý các hoạt động HC-GD, vì
vậy nó có hai mặt quản lý thâm nhập vào nhau, đó là QLHC sự nghiệp giáo
dục và QLCM trong q trình sƣ phạm: Chính vì vậy, QLNN về GD cần lƣu
ý các đặc điểm nêu trên.



×