Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 MÔN CÔNG NGHỆ 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.42 KB, 17 trang )

TIẾT 51. ƠN TẬP CUỐI KÌ 2 - CƠNG NGHỆ 8

Ngày soạn: 6/3/2024 Lớp/ Tiết Vắng mặt Ghi chú

Ngày thực hiện

TS
8
I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức ôn tập theo yêu cầu cần đạt từ bài 15 đến bài 20.

2. Năng lực

a) Năng lực công nghệ

- Lắp ráp được các mạch điện điểu khiển đơn giản có sử dụng một mô đun cảm biến: mô

đun cảm biến ánh sáng, mô đun cảm biến nhiệt độ và mô đun cảm biến độ ẩm.

- Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp để tìm hiểu thêm vể các ngành nghể

trong lĩnh vực kĩ thuật điện.

- Trình bày được đặc điểm cơ bản, nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số

ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện.

- Đọc hiểu, khám phá và trình bày được mục đích, vai trị của hoạt động thiết kế kĩ thuật.

- Nhận biết và kể tên được một số ngành nghề chính liên quan tới hoạt động thiết kế kĩ



thuật, nêu được một số nhiệm vụ chủ yếu cùa một số nghề.

- Giao tiếp và tương tác với thiết bị, cơng cụ số để hồn thành nhiệm vụ.

- Gọi tên và mô tả được nội dung các bước cơ bản của thiết kế kĩ thuật.

- Nêu được cách phát hiện vấn đề thực tiễn.

- Vẽ phác được sản phẩm công nghệ phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá sản phẩm.

- Phản biện về mối quan hệ và thứ tự các bước của quy trình thiết kế kĩ thuật.

- Giao tiếp và tương tác với thiết bị, cơng cụ số để hồn thành nhiệm vụ.

- Phát biểu vấn đề thực tiễn cần giải quyết trong bối cảnh cụ thể.

- Đề xuất được giải pháp và thiết kế được sản phẩm đơn giản (hệ thống tưới cây tự động)

dựa trên quy trình thiết kế kĩ thuật và kiến thức, kĩ năng về công nghệ.

- Đề xuất được tiêu chí đánh giá sản phẩm và đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí đó.

b) Năng lực chung

- Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ học tập trong quá trình khám phá kiến

thức mới.

- Khái quát được quy trình thiết kế kĩ thuật.


- Giao tiếp và hợp tác hiệu quả.

- Chủ động học tập, lập kế hoạch để thực hành thiết kế hệ thống tưới cây tự động.
- Tích cực giao tiếp và hợp tác nhóm để giải quyết vấn để và thực hiện dự án.
3. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về thiết kế kĩ thuật, tích cực tham gia các trải nghiệm học tập.
- Chủ động liên hệ thực tiễn để tăng cường hiểu biết về hoạt động thiết kế, liên hệ bản thân
để bước đầu phát hiện vấn để cần giải quyết trong bối cảnh cụ thể.
- Chủ động học tập, lập kế hoạch để thực hành thiết kế hệ thống tưới cây tự động.
- Tích cực giao tiếp và hợp tác nhóm để giải quyết vấn để và thực hiện dự án.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (máy chiếu), laptop,…
- Tranh, ảnh, liên quan đến nội dung bài ôn tập.
- Sơ đồ tư duy, hệ thống câu hỏi ôn tập, phiếu BT tình huống.
- KHBD, bài giảng PPt.
2. Chuẩn bị của HS: Ơn tồn bộ nội dung kiến thức các bài đã học trong học kì 2.
III. Tiến trình dạy học:
A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của
bài học.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tên và các hình minh họa.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh và yêu cầu HS: Ghép hình ảnh minh họa bài học phù hợp
với tên các bài đã học trong chương V – Thiết kế kĩ thuật.

Hình ảnh minh họa bài học Tên bài
1. Bộ ghế xếp gọn trên thị trường a. Giới thiệu thiết kế kĩ thuật

b. Các bước cơ bản trong thiết kế kĩ thuật
2. Hệ thống tưới cây tự động

3. Cáp treo c. Dự án: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: 1 – b, 2 – c, 3 – a.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài học: Thiết kế kĩ thuật là một công đoạn không thể thiếu của mỗi dự
án xây dựng. Thơng qua việc tìm hiểu các kiến thức và hoạt động thực hành trong chương
V, các em đã có những hiểu biết nhất định về thiết kế kĩ thuật. Ngày hôm nay, chúng ta sẽ
cùng nhau đi hệ thống lại kiến thức trong chương V một lần nữa. Chúng ta cùng vào
bài Ôn tập chương V.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức
1. Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến thức về thiết kế kĩ thuật (giới thiệu về thiết kế kĩ thuật,
các bước cơ bản trong thiết kế kĩ thuật, dự án: thiết kế hệ thống tưới cây tự động).
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS thảo luận theo nhóm, nêu tóm tắt, ngắn gọn các
kiến thức đã học trong chương V.
3. Sản phẩm học tập: HS vẽ được vào vở sơ đồ tư duy kiến thức cơ bản đã học của
chương V.
4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN
PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận và thực hiện 1. Hệ thống hóa
nhiệm vụ: Nêu tóm tắt, ngắn gọn những kiến thức chủ yếu đã được kiến thức
học trong chương V. HS vẽ sơ đồ tư
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập duy tổng hợp kiến
- HS thảo luận theo nhóm. thức chương V

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. vào giấy A3.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày, sơ đồ tư duy tổng hợp kiến
thức chương V.
- GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
- GV dẫn dắt vào bài học: Thiết kế kĩ thuật là một công đoạn không

thể thiếu của mỗi dự án xây dựng. Thông qua việc tìm hiểu các kiến
thức và hoạt động thực hành trong chương V, các em đã có những
hiểu biết nhất định về thiết kế kĩ thuật. Ngày hôm nay, chúng ta sẽ
cùng nhau đi hệ thống lại kiến thức chương V và tồn bộ nội dung ơn
tập các bài đã học trong học kì II, chúng ta cùng nhau ơn tập.
C - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học trong chương V để trả lời các câu hỏi nhanh
2. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học, kiến thực thực tế để trả
lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các kiến thức liên quan đến chương V.
4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” bằng

cách trả lời hệ thống câu hỏi TNKQ:

Câu 1: Trong các ngành nghề sau, ngành nghề nào thuộc lĩnh


vực kĩ thuật điện?

A. Kĩ sư luyện kim

B. Kĩ sư điện

C. Kĩ thuật viên siêu âm

D. Kĩ thuật viên kết cấu

Câu 2: Sơ đồ khối mạch điện điều khiển là

A. Cảm biến, bộ phận xử lí điều khiển → Nguồn điện

→ Đối tượng điều khiển

B. Đối tượng điều khiển → Cảm biến, bộ phận xử lí điều

khiển → Nguồn điện

C. Nguồn điện → Cảm biến, bộ phận xử lí điều khiển →

Đối tượng điều khiển

D. Nguồn điện → Đối tượng điều khiển → Cảm biến, bộ

phận xử lí điều khiển

Câu 3: Ngành nghề kĩ thuật điện là các công việc liên quan đến


A. Ứng dụng công nghệ điện, điện tử, công nghệ thông

tin trong nghiên cứu
B. Thiết kế hệ thống điện
C. Vận hành, sửa chữa hệ thống điện
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Sơ đồ khối cấu trúc chung của mạch điện là
A. Truyền dẫn, đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ

→ Nguồn điện → Phụ tải điện
B. Phụ tải điện → Truyền dẫn, đóng, cắt, điều khiển và

bảo vệ → Nguồn điện
C. Nguồn điện → Truyền dẫn, đóng, cắt, điều khiển và

bảo vệ → Phụ tải điện
D. Nguồn điện → Phụ tải điện → Truyền dẫn, đóng, cắt,

điều khiển và bảo vệ
Câu 5: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là gì?

A. Cảm biến độ ẩm
B. Cảm biến ánh sáng
C. Mô đun cảm biến nhiệt độ
D. Mô đun cảm biến ánh sáng
Câu 6: Vai trò của cảm biến là?
A. Cảm nhận và biến đổi các tín hiệu đầu vào (ánh sáng,
nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, chuyển động,...) thành tín hiệu điện.

B. Nhận và xử lí tín hiệu của cảm biến để điều khiển đối
tượng điều khiển.
C. Nhận tín hiệu từ mạch điện tử để đóng, cắt nguồn điện
cấp cho phụ tải điện.
D. Điều khiển đóng, cắt nguồn điện cho các thiết bị điện

theo tín hiệu cảm nhận của cảm biến
Câu 7: Đâu là chức năng của mô đun cảm biến độ ẩm?

A. Thiết kế hệ thống chiếu sáng tự động
B. Thiết kế mạch tưới nước tự động
C. Thiết kế mạch điều khiển nhiệt độ tự động
D. Thiết kế mạch báo hiệu có khí
Câu 8: Đâu không phải công việc cụ thể của thợ lắp đặt và sửa
chữa thiết bị điện?
A. Thợ sửa chữa điện gia dụng
B. Thơ lắp ráp điện
C. Thợ lắp đặt đường dây điện
D. Thợ sửa chữa động cơ phương tiện giao thông
Câu 9: Chức năng của nguồn điện là?
A. Tạo ra điện năng nhờ chuyển hóa từ các dạng năng
lượng khác nhau
B. Đóng, cắt mạch, điều khiển và bảo vệ mạch khi gặp sự
cố
C. Dẫn điện từ nguồn điện đến phụ tải điện
D. Chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng
khác nhau
Câu 10: Quạt tự động bật khi trời nóng và tắt khi trời mát sử
dụng mô đun cảm biến nào?
A. Mô đun cảm biến ánh sáng

B. Mô đun cảm biến độ ẩm
C. Mô đun cảm biến nhiệt độ
D. Mô đun cảm biến hồng ngoại
Câu 11: Sắp xếp các bước sau theo quy trình lắp ráp một mạch
điều khiển đơn giản sử dụng mô đun cảm biến
1. Chuẩn bị
2. Vận hành mạch điện
3. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện
4. Lắp ráp mạch điện

5. Tìm hiểu về mơ đun cảm biến
A. 1 - 2 - 3 - 4 - 5
B. 3 - 2 - 1 - 5 - 4
C. 5 - 3 - 1 - 4 - 2

D. 5 - 4 - 2 - 1 – 3

Câu 12: Hình 
ảnh sau là kí
hiệu của phần
tử nào trong
mạch điện
điều khiển?
A. Rơ le điện
B. Nguồn một
chiều
C. Cơng tắc
ba cực
D. Cầu chì
Câu 13: Đâu là yêu cầu về phẩm chất của người lao động trong

lĩnh vực kĩ thuật điện?

A. Cẩn thận, chăm chỉ, trách nhiệm
B. u thích cơng việc, đam mê kĩ thuật
C. Có tính thần hợp tác, tn thủ tuyệt đối an toàn lao
động
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Mô đun cảm biến nhiệt độ được sử dụng như nào trong
đời sống?
A. Bật, tắt đèn tự động khi có người đi lại
B. Đóng mở tự động rèm cửa
C. Sử dụng trong máy tạo ẩm
D. Sử dụng trong máy điều hịa khơng khí
Câu 15: Quan sát hình vẽ sau và cho biết chức năng của mạch
điều khiển

A. Đèn tự động sáng khi trời tối và tự động tắt khi trời
sáng

B. Quạt tự động bật/tắt khi nhiệt độ thấp/ cao hơn một
giá trị nhất định

C. Động cơ bơm nước hoạt động/ dừng hoạt động khi độ
ẩm thấp/ cao

D. Đèn tự động sáng khi có người lại gần và tự động tối
khi ra xa
Câu 16: Đâu là chức năng của mô đun cảm biến nhiệt độ?

A. Thiết kế hệ thống chiếu sáng tự động

B. Thiết kế mạch tưới nước tự động
C. Thiết kế mạch điều khiển nhiệt độ tự động
D. Thiết kế mạch báo hiệu có khí
Câu 17: Nơi đào tạo các ngành nghề liên quan đến lĩnh vực kĩ
thuật điện là?
A. Các trường đại học kĩ thuật
B. Các trường cao đẳng nghề
C. Các trường dạy nghề
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18: Hình ảnh sau là phần tử nào trong mạch điện điều
khiển?

A. Rơ le điện
B. Nguồn một chiều
C. Công tắc hai cực
D. Cảm biến
Câu 19: Đâu là công việc cụ thể của thợ lắp đặt và sửa chữa
thiết bị điện?
A. Tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, chỉ đạo xây
dựng và vận hành hệ thống điện
B. Thực hiện các nhiệm vụ kĩ thuật để hỗ trợ nghiên cứu
kĩ thuật điện và thiết kế, lắp ráp, ... thiết bị điện
C. Lắp đặt, bảo trì hệ thống dây điện, máy móc điện, các
thiết bị điện, đường dây và dây cáp điện
D. Lắp ráp, kiểm tra, thay thế và bảo dưỡng động cơ xe
cơ giới
Câu 20: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là gì?

A. Cảm biến độ ẩm
B. Cảm biến ánh sáng

C. Cảm biến nhiệt độ
D. Cảm biến hồng ngoại
Câu 21: u cầu "Có trình độ chun mơn bậc trung tương ứng
với trình độ trung cấp hoặc cao đẳng" là yêu cầu của ngành
nghề nào trong lĩnh vực cơ khí?
A. Kĩ sư điện
B. Kĩ thuật viên kĩ thuật điện
C. Thợ sửa chữa
D. Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện
Câu 22: Quan sát hình ảnh sau và cho biết ngành nghề của
người trong hình là gì?

A. Kĩ sư điện
B. Kĩ thuật viên kĩ thuật điện
C. Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện
D. Thợ sửa chữa động cơ máy móc
Câu 23: Rơ le điện trong cảm biến có cơng dụng gì?
A. Cảm nhận và biến đổi tín hiệu vào thành tín hiệu điện
B. Tiếp nhận, xử lí tín hiệu điện
C. Tự động đóng cắt mạch điện
D. Cung cấp năng lượng điện cho mạch hoạt động

Câu 24: Nội dung thực hiện ở bước tìm hiểu sơ đồ mạch điện
là?

A. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị theo sơ đồ mạch
điện

B. Xác định thành phần chính và đầu nối của mạch điện
C. Xác định vị trí cổng đầu vào, cổng ra của mơ đun

D. Cấp nguồn, kiểm tra hoạt động của mạch điện; đánh
giá và điều chỉnh
Câu 25: Vai trị của mơ đun cảm biến là?
A. Cảm nhận và biến đổi các tín hiệu đầu vào (ánh sáng,
nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, chuyển động,...) thành tín hiệu đầu ra
để đưa vào mạch điện tử xử lí.
B. Nhận và xử lí tín hiệu đầu ra của cảm biến để điều
khiển tiếp điểm đóng, cắt.
C. Nhận tín hiệu từ mạch điện tử để đóng, cắt nguồn điện
cấp cho phụ tải điện.
D. Điều khiển đóng, cắt nguồn điện cho các thiết bị điện
theo tín hiệu cảm nhận của cảm biến
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động cá nhân, suy nghĩ, đưa ra
lựa chọn đáp án.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời hệ thống câu hỏi trò chơi “Ai
nhanh hơn”
- GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, dẫn dắt, kết nối,
chuyển tiếp hoạt động.
D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/ TÌM TÒI – MỞ RỘNG:
1. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học trả lời một số câu hỏi tự luận, BT tình huống.
2. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học, kiến thực thực tế để trả

lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu 1.

học tập Quy trình thiết kế hộp đựng bút:

GV giao nhiệm vụ cho HS thảo - Bước 1: Hình thành ý tưởng thiết kế

luận nhóm trả lời các câu hỏi, BT Khi học tập ở nhà, cần dùng sách, vở, tài liệu, bút,

tình huống: thước, compa,... Nếu tất cả các đồ dùng này được bày

Câu 1. Bạn A muốn thiết kế kệ trên bàn học thì vừa mất mĩ quan vừa ảnh hưởng đến

đựng đồ dùng hộp bút. Hãy cho hiệu quả học tập. Do đó, cần thiết kế một chiếc hộp

biết quy trình thiết kế hộp đựng để đựng các đồ dùng học tập. Chiếc hộp cần thoả

bút. mãn các yêu cầu sau :

Câu 2. Em hãy tìm hiểu và giới + Hộp chứa được một số cuốn sách, vở, bút và dụng

thiệu ba nghề có liên quan tới thiết cụ học tập khác như thước, êke, compa, tẩy,...

kế? + Hộp được đặt trên bàn học, có kích thước nhỏ gọn,

Câu 3. Quan sát hình dưới đây và kết cấu chắc chắn, hình dạng và màu sắc đẹp, làm

cho biết hai chiếc ghế ngồi này có bằng vật liệu rẻ tiền.


đặc điểm chung nào? Hãy dự đoán - Bước 2: Tiến hành thiết kế

vấn đề cần giải quyết khiến các kĩ Căn cứ vào các yêu cầu thiết kế trên và qua sách báo,

sư thiết kế ra những chiếc ghế như truyền hình, mạng internet,... thu thập các thơng tin

vậy. (hình ảnh ở hồ sơ dạy học) liên quan đến hộp đựng tương tự để từ đó hình thành

Câu 4. Dựa trên quy trình thiết kế phương án thiết kế, đồng thời phác hoạ sơ bộ hộp

kỹ thuật, hãy đề xuất một giải pháp đựng đồ dùng học tập như hình sau.

sáng tạo cho vấn đề về việc lưu trữ Hộp có chiều dài 350mm, chiều rộng 220mm, gồm

đồ dùng học tập trong không gian ba bộ phận :

hạn chế. + Ống đựng bút (1);

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ + Ngăn để sách vở, tài liệu (2);

học tập + Ngăn để dụng cụ (3).

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt Sau đó tính tốn, xác định hình dạng, kích thước và

động nhóm, thảo luận, ghi chép nội lập bản vẽ của hộp đựng như hình sau.

dung câu trả lời - Bước 3: Đánh giá phương án thiết kế

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ - Làm mơ hình các chi tiết bằng bìa cứng.


HS nếu cần thiết. - Sắp xếp thử các đồ dùng học tập vào hộp đựng và

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt để lên bàn học.

động và thảo luận - Xác định những điều cần chỉnh sửa.

- GV mời đại diện HS trình bày - Điều chỉnh, sửa chữa các hình chưa phù hợp.

câu trả lời. - Bước 4: Lập hồ sơ kĩ thuật

- GV mời nhóm khác nhận xét, bổ Vẽ phác thảo và ghi được kích thước của hộp đựng

sung. đồ dùng học tập đã thiết kế.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực Câu 2.

hiện nhiệm vụ học tập Ba nghề có liên quan đến thiết kế là:

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn - Kĩ sư công nghiệp chế tạo.

kiến thức, dẫn dắt, kết nối, chuyển - Kĩ sư điện tử.

tiếp hoạt động. - Kĩ sư xây dựng.

- GV hướng dẫn HS về nhà ôn tập, Câu 3:

thực hiện phiếu BT câu hỏi - Đặc điểm chung: dạng ghế gập.

TNKQ, TL, minh họa đề KT. (Hồ - Những chiếc ghế này tiện lợi trong việc mang đi, di


sơ dạy học) chuyển, phù hợp với các chuyến đi; tiết kiệm không

- HS thực hiện ở nhà. gian trong phịng (có thể gập lại khi khơng sử dụng).

Khi thiết kế ra chúng, các kĩ sư thiết kế muốn giải

quyết vấn đề về khơng gian sống; tính tiện nghi, có

thể mang ghế đi khắp nơi khi có nhu cầu.

Câu 4:

Một giải pháp sáng tạo có thể là thiết kế một chiếc

bàn học đa năng với ngăn kéo ẩn và các kệ gắn liền

có thể gấp gọn lại khi khơng sử dụng, giúp tiết kiệm

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ không gian và tăng cường khả năng lưu trữ.

Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi chú

- Thu hút được sự đánh giá - Báo cáo thực
- Sự đa dạng, đáp ứng các

tham gia tích cực của phong cách học khác nhau của hiện công việc.

người học người học - Phiếu học tập


- Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu

- Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia hỏi và bài tập

hành cho người học tích cực của người học - Trao đổi, thảo

- Phù hợp với mục tiêu, nội luận

dung
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC:

Ảnh câu hỏi 3 – mục C – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/TÌM TÒI – MỞ RỘNG.

PHIẾU HỌC TẬP GIAO VỀ NHÀ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(16 câu - 4,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Có loại cảm biến nào sau đây?
A. Cảm biến ánh sáng
B. Cảm biến ánh sáng, cảm biến nhiệt độ
C. Cảm biến ánh sáng, cảm biến nhiệt độ, cảm biến màu sắc
D. Cảm biến ánh sáng, cảm biến nhiệt độ, cảm biến màu sắc, cảm biến độ ẩm
Câu 2. Cho biết tên gọi của loại cảm biến sau?

A. Cảm biến ánh sáng
B. Cảm biến nhiệt độ
C. Cảm biến màu sắc
D. Cảm biến độ ẩm

Câu 3. Công dụng của mô đun cảm biến ánh sáng là gì?
A. Biến đổi ánh sáng thành tín hiệu điều khiển.

B. Biến đổi độ ẩm của môi trường thành tín hiệu điều khiển.
C. Biến đổi nhiệt độ của mơi trường thành tín hiệu điều khiển.
D. Biến đổi nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm của mơi trường thành tín hiệu điều khiển.
Câu 4. Sơ đồ khối của mạch điều khiển sử dụng mơ đun cảm biến gồm mấy thành phần
chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5. Bước 1 của quy trình lắp ráp mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến là?
A. Tìm hiểu về mơ đun cảm biến
B. Tìm hiểu về sơ đồ mạch điện
C. Chuẩn bị
D. Lắp ráp mạch điện
Câu 6. “Vận hành mạch điện” thuộc bước thứ mấy của quy trình lắp ráp mạch điện điều
khiển sử dụng mô đun cảm biến?
A. 1
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 7. Nghề nào thuộc ngành nghề kĩ sư điện?
A. Kĩ sư cơ điện
B. Kĩ thuật viên kĩ thuật truyền tải điện
C. Thợ lắp đặt đường dây điện
D. Thợ sửa chữa điện gia dụng
Câu 8. Quy trình lắp ráp mạch điện điều khiển sử dụng mơ đun cảm biến gồm có mấy
bước?
A. 1
B. 3
C. 5


D. 6
Câu 9. Đặc điểm của ngành nghề thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện là gì?
A. Nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng và vận hành hệ thống điện, linh kiện,
động cơ và thiết bị
B. Hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật điện và thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây dựng, vận hành, bảo
trì và sửa chữa thiết bị điện, cơ sở và hệ thống phân phối.
C. Lắp đặt, bảo trì hệ thống dây điện, máy móc điện, các thiết bị điện, đường dây và dây
cáp cung cấp và truyền tải điện.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Người lao động trong ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện cần đáp ứng mấy
yêu cầu chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11. Thiết kế kĩ thuật có mấy vai trị chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12. Nhiệm vụ của nghề nhà thiết kế và trang trí nội thất là gì?
A. Tư vấn và thiết kế các cơng trình như cầu, đập, bến cảng, ...
B. Xây dựng mới hoặc sửa đổi các lí thuyết, phương pháp và đưa ra lời khuyên về chính
sách liên quan đến kiến trúc cảnh quan.
C. Nghiên cứu và phân tích khơng gian, chức năng, hiệu quả, an toàn và yêu cầu thẩm mĩ
D. Hình thành các khái niệm thiết kế cho quần áo, dệt may, các sản phẩm công nghiệp,
thương mại và tiêu dùng và đồ trang sức.
Câu 13. “Xác định và tìm giải pháp tốt nhất cho các vấn đề liên quan đến chức năng và
chất lượng của môi trường bên ngoài và đưa ra các thiết kế, bản vẽ và kế hoạch cần thiết”

là nhiệm vụ của nghề nào sau đây?
A. Kiến trúc sư xây dựng
B. Kiến trúc sư cảnh quan

C. Nhà thiết kế và trang trí nội thất
D. Nhà thiết kế sản phẩm và may mặc
Câu 14. Bước 3 của quy trình thiết kế kĩ thuật là:
A. Xác định vấn đề, xây dựng tiêu chí
B. Tìm hiểu tổng quan, đề xuất giải pháp
C. Xây dựng nguyên mẫu
D. Thử nghiệm, đánh giá
Câu 15. “Lập hồ sơ kĩ thuật” thuộc bước nào của quy trình thiết kế kĩ thuật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 16. Hồ sơ kĩ thuật có:
A. Bản vẽ kĩ thuật chế tạo sản phẩm
B. Tài liệu hướng dẫn sử dụng
C. Tài liệu lắp đặt
D. Bản vẽ kĩ thuật để chế tạo sản phẩm, tài liệu liên quan đến hướng dẫn sử dụng, lắp đặt,
vận hành và sửa chữa sản phẩm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu - 6,0 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Mạch điều khiển sử dụng mô đun cảm biến có những thành phần chính
nào?
Câu 2 (2 điểm). Hãy tìm hiểu về cơng việc cụ thể của một người làm nghề trong lĩnh vực
kĩ thuật điện ở khu vực nơi em sống?
Câu 3 (1 điểm). Trong các nghề sau, nghề nào liên quan đến kĩ thuật?
Kiến trúc sư cảnh quan, người vẽ bản đồ, nhà thiên văn học, kĩ thuật thiết bị hình ảnh, nhà
thiết kế nội thất, kiến trúc sư xây dựng, kiểm tra an ninh hàng khơng, lắp ráp ơ tơ, thợ lắp

kính, nhà thiết kế công nghiệp và sản phẩm, nhà thiết kế trang sức
Câu 4 (1 điểm). Thiết kế kĩ thuật gồm những bước cơ bản nào? Bước nào quyết định sản
phẩm được hoàn thiện tiếp hay phải điều chỉnh lại?


×