TIẾT 52. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ 2 MƠN CƠNG NGHỆ 8
Ngày soạn: Lớp/TS Tiết Vắng mặt Ghi chú
Ngày thực hiện 8/
I. Mục tiêu bài học:
1. Năng lực
a) Năng lực công nghệ
- Phân loại và nêu được vai trị của một số mơ đun cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản.
- Lựa chọn được các nguồn tài liệu học phù hợp.
- Lắp ráp được các mạch điện điểu khiển đơn giản có sử dụng một mô đun cảm biến: mô đun cảm biến ánh sáng, mô đun cảm biến
nhiệt độ và mô đun cảm biến độ ẩm.
- Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp để tìm hiểu thêm về các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện.
- Trình bày được đặc điểm cơ bản, nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ
thuật điện.
- Đọc hiểu, khám phá và trình bày được mục đích, vai trị của hoạt động thiết kế kĩ thuật.
- Nhận biết và kể tên được một số ngành nghề chính liên quan tới hoạt động thiết kế kĩ thuật, nêu được một số nhiệm vụ chủ yếu cùa
một số nghề.
- Giao tiếp và tương tác với thiết bị, cơng cụ số để hồn thành nhiệm vụ.
b) Năng lực chung
- Chủ động học tập, tìm hiểu cách ứng dụng mạch điều khiển sử dụng mô đun cảm biến trong gia đình.
- Tích cực giao tiếp và hợp tác nhóm để giải quyết vấn để tìm ra những ứng dụng của mạch điều khiển sử dụng mơ đun cảm biến.
- Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ học tập trong quá trình khám phá kiến thúc mới.
- Vận dụng các kiến thức về hoạt động thiết kế để tìm hiểu về nghề nghiệp
- Giao tiếp và hợp tác hiệu quả.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ trong học tập, tham gia các cơng việc gia đình, có trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn đối với mạch điện trong gia
đình.
- Chăm chỉ trong học tập, ham học hỏi, tích cực tìm hiểu thơng tin và yêu cầu của ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.
- Có ý thức tìm hiểu về thiết kế kĩ thuật, tích cực tham gia các trải nghiệm học tập.
- Chủ động liên hệ thực tiễn để tăng cường hiểu biết về hoạt động thiết kế, liên hệ bản thân để bước đầu kết nối nghề nghiệp.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
2. Chuẩn bị của HS: Ơn tồn bộ nội dung đã học, Giấy kiểm tra.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra
3. Dạy học bài mới:
IV. Khung ma trận, đặc tả đề KT.
1. Xác định mục tiêu, nội dung đề kiểm tra: Căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của HS sau khi học xong các bài 15 đến bài 20.
- Thông qua kiểm tra GV đánh giá học sinh từ đó GV điểu chỉnh cách dạy và HS tự điều chỉnh cách học cho hợp lí.
2. Hình thức kiểm tra
+ 70% trắc nghiệm khách quan: 28 câu
+ 30% tự luận: 2 câu
3. Phạm vi kiến thức:
- Nội dung kiến thức: kiến thức học sinh đã học về vẽ kĩ thuật, cơ khí (vật liệu cơ khí và gia cơng cơ khí), an tồn điện, kĩ thuật điện.
- Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (70% TNKQ ( Biết + Hiểu); 30% TL (VD + VDC)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (2023-2024)
MÔN: CÔNG NGHỆ 8
Mức độ nhận thức Tổng %
Thông hiểu Vận dụng tổng
Nhận biết Vận dụng Số CH Thời điểm
Số TG Số TG cao gian
TT Chủ đề Bài học CH (Phút) CH (Phút)
Số TG
Số CH TG CH (Phút) (Phút)
(Phút) TN TL
1 Chủ đề: Bài 15: Cảm 3 2,25 3 2,25 0,75
Kĩ thuật biến và mô đun
điện cảm biến
Bài 16: Mạch 4 3,0 4 3,0 1,0
điện điều khiển
sử dụng mô đun
cảm biến 3 2,25 3 2,25 0,75
Bài 17: Ngành
nghề trong lĩnh
vực kĩ thuật điện
Bài 18: Giới 3 2,25 2 3,0 5 5,25 1,25
thiệu về thiết kế
kĩ thuật 3 2,25 4 6,0 1 10 7 1 18,25 3,75
Bài 19: Các
bước cơ bản
trong thiết kế kĩ 6 9,0 1 5 6 1 14,0 2,5
thuật 16 12 12 18 1 10 1 5 28 2 45 30
Bài 20: Dự án:
40 30 20 10 70 30 100
Thiết kế hệ
70 30 100
thống tưới cây
tự động.
Tổng
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (%)
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (2023-2024)
MÔN: CÔNG NGHỆ 8
TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao
kiến thức thức tra, đánh giá
(4)
(1) (2) (3) (5) (6) (7) (8)
1 IV. Kĩ thuật 4.2. Mạch điện Nhận biết:
điện điều khiển đơn - Trình bày được khái niệm mạch điện
giản điều khiển 7TNKQ
- Nêu được vai trị của một số mơ đun
cảm biến trong mạch điện điều khiển
đơn giản.
Thông hiểu:
- Phân loại được một số mô đun cảm
biến trong mạch điện điều khiển đơn
giản.
- Mô tả được sơ đồ khối của mạch điện
điều khiển đơn giản.
- Mơ tả được quy trình lắp ráp các
mạch điều khiển sử dụng một mô đun
cảm biến.
Vận dụng:
- HS lên ý tưởng cho việc lắp ráp mô
đun cảm biến đã học sử dụng trong gia
đình.
Vận dụng cao:
- Đề xuất một số ứng dụng cụ thể của
các mạch điện điều khiển sử dụng mô
đun cảm biến ánh sáng, nhiệt độ và độ
ẩm trong gia đình.
- Lắp ráp được các mạch điện điều khiển
đơn giản có sử dụng mô đun cảm biến
(ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm).
4.3. Ngành nghềNhận biết:
trong lĩnh vực kĩ
thuật điện - Trình bày được đặc điểm cơ bản của 3 TNKQ
một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh
vực kĩ thuật điện.
- Nhận biết và kể tên được một số ngành
nghề chính liên quan tới hoạt động thiết
kế kĩ thuật, nêu được một số nhiệm vụ
chủ yếu của một số nghề.
- Trình bày được đặc điểm cơ bản,
nhận biết được sự phù hợp của bản thân
đối với một số ngành nghề phổ biến
trong lĩnh vực kĩ thuật điện.
Thông hiểu:
- Tìm hiểu sự phù hợp của bản thân đối
với một số ngành nghề phổ biến trong
2 V. Thiết lĩnh vực kĩ thuật điện.
kế kĩ 5.1. Mục đích vàNhận biết:
thuật
vai trò của thiết 3 TNKQ
3 TNKQ
kế kĩ thuật - Trình bày được mục đích của thiết kế kĩ
thuật.
- Trình bày được vai trị của thiết kế kĩ
thuật. 2 TNKQ
Thông hiểu: Giới thiệu về thiết kế kĩ
thuật.
5.2. Ngành nghềNhận biết:
liên quan tới - Kể tên được một số ngành nghề chính
thiết kế liên quan tới thiết kế
5.3. Thiết kế sản Nhận biết: 10 TNKQ
phẩm đơn giản 1TL
- Kể tên được các bước cơ bản trong thiết
kế kĩ thuật.
- Gọi tên và mô tả được nội dung các
bước cơ bản của thiết kế kĩ thuật.
Thông hiểu:
- Mô tả được các bước cơ bản trong thiết
kế kĩ thuật.
- Phân tích được các bước thiết kế một
sản phẩm đơn giản.
- Phân tích các bước thiết kế hệ thống
tưới cây tự động.
Vận dụng:
- Thiết kế được một sản phẩm đơn giản
theo gợi ý, hướng dẫn.
- Vẽ phác được sản phẩm công nghệ phù
hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá sản
phẩm.
- Phản biện về mối quan hệ và thứ tự các
bước của quy trình thiết kế kĩ thuật.
Vận dụng cao:
- Đề xuất được giải pháp và thiết kế
được sản phẩm đơn giản (hệ thống tưới
cây tự động) dựa trên quy trình thiết kế
kĩ thuật và kiến thức, kĩ năng về công 1TL
nghệ.
- Đề xuất được tiêu chí đánh giá sản
phẩm và đánh giá sản phẩm theo các
tiêu chí đó. 16TNKQ 12TNKQ 1TL 1TL
Tổng số câu/loại câu
Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10%
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – CƠNG NGHỆ 8
A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm)
Khoanh tròn đáp án em cho là đúng nhất.
Câu 1: Rơ le điện trong cảm biến có cơng dụng gì?
A. Cảm nhận và biến đổi tín hiệu vào thành tín hiệu điện
B. Tiếp nhận, xử lí tín hiệu điện
C. Tự động đóng cắt mạch điện
D. Cung cấp năng lượng điện cho mạch hoạt động
Câu 2: Quạt tự động bật khi trời nóng và tắt khi trời mát sử dụng mô đun cảm biến nào?
A. Mô đun cảm biến ánh sáng B. Mô đun cảm biến độ ẩm C. Mô đun cảm biến nhiệt độ D. Mô đun cảm biến hồng
ngoại
Câu 3: Vai trị của mơ đun cảm biến là?
A. Cảm nhận và biến đổi các tín hiệu đầu vào (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, chuyển động,...) thành tín hiệu đầu ra để đưa vào
mạch điện tử xử lí.
B. Nhận và xử lí tín hiệu đầu ra của cảm biến để điều khiển tiếp điểm đóng, cắt.
C. Nhận tín hiệu từ mạch điện tử để đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện.
D. Điều khiển đóng, cắt nguồn điện cho các thiết bị điện theo tín hiệu cảm nhận của cảm biến
Câu 4: Loại mơ đun cảm biến nào được sử dụng trong mạch điện điều khiển điều hòa tự động?
A. Cảm biến ánh sáng B. Cảm biến nhiệt độ C. Cảm biến độ ẩm D. Cảm biến hồng ngoại
Câu 5: Nội dung thực hiện ở bước lắp ráp mạch điện là?
A. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị theo sơ đồ mạch điện
B. Xác định thành phần chính và đầu nối của mạch điện
C. Xác định vị trí cổng đầu vào, cổng ra của mô đun
D. Tiến hành đấu nối theo sơ đồ mạch điện
Câu 6: Nội dung thực hiện ở bước chuẩn bị là?
A. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị theo sơ đồ mạch điện
B. Xác định thành phần chính và đầu nối của mạch điện
C. Xác định vị trí cổng đầu vào, cổng ra của mô đun
D. Cấp nguồn, kiểm tra hoạt động của mạch điện; đánh giá và điều chỉnh
Câu 7: Loại mô đun cảm biến nào được sử dụng trong mạch điện điều khiển đóng/mở rèm cửa tự động?
A. Cảm biến ánh sáng B. Cảm biến nhiệt độ C. Cảm biến độ ẩm D. Cảm biến hồng ngoại
Câu 8: u cầu "Có trình độ chun mơn bậc trung tương ứng với trình độ trung cấp hoặc cao đẳng" là yêu cầu của ngành nghề nào trong lĩnh vực cơ khí?
A. Kĩ sư điện B. Kĩ thuật viên kĩ thuật điện C. Thợ sửa chữa D. Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện
Câu 9: Năng lực "Tư duy sáng tạo trong tư vấn, thiết kế" là năng lực cụ thể của ngành nghề nào trong lĩnh vực kí thuật điện?
A. Kĩ sư điện B. Kĩ thuật viên kĩ thuật điện C. Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện D. Cả B và C đều đúng
Câu 10: u cầu "Có trình độ chun mơn sâu tương ứng với trình độ đại học" là yêu cầu của ngành nghề nào trong lĩnh vực cơ khí?
A. Kĩ sư điện B. Kĩ thuật viên kĩ thuật điện C. Kĩ thuật viên kĩ thuật điện tử D. Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện
Câu 11: Các nhà thiết kế được đào tạo ở đâu?
A. Các trường đại học kĩ thuật; B. Các trường cao đẳng nghề; C. Các trung tâm dạy nghề; D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Đâu là nhiệm vụ cụ thể của nhà thiết kế và trang trí nội thất?
A. Tư vấn và thiết kế các cơng trình như cầu, đập, bến cảng, đường bộ, sân bay, đường sắt, kênh, đường ống, hệ thống xử lí chất thải
và kiểm sốt lũ, cơng nghiệp và các toà nhà lớn khác
B. Thiết kế hệ thống chi tiết trong máy bay như hệ thống phun nhiên liệu, điều hòa, thiết bị hạ cánh,...
C. Tư vấn, thiết kế máy móc, cơng cụ cho sản xuất, khai thác, xây dựng, nơng nghiệp và các mục đích cơng nghiệp khác
D. Nghiên cứu và phân tích khơng gian, chức năng, hiệu quả, an toàn và yêu cầu thẩm mỹ
Câu 13: Đâu là nhiệm vụ cụ thể của kĩ sư vũ trụ hàng khơng?
A.Tư vấn và thiết kế các cơng trình như cầu, đập, bến cảng, đường bộ, sân bay, đường sắt, kênh, đường ống, hệ thống xử lí chất thải
và kiểm sốt lũ, cơng nghiệp và các tồ nhà lớn khác
B. Thiết kế hệ thống chi tiết trong máy bay như hệ thống phun nhiên liệu, điều hòa, thiết bị hạ cánh,...
C.Tư vấn, thiết kế máy móc, cơng cụ cho sản xuất, khai thác, xây dựng, nông nghiệp và các mục đích cơng nghiệp khác
D.Nghiên cứu và phân tích khơng gian, chức năng, hiệu quả, an toàn và yêu cầu thẩm mỹ
Câu 14: Tại sao lại nói thiết kế kĩ thuật có vai trị phát triển sản phẩm?
A. Qua thiết kế kĩ thuật, các sản phẩm mới lần lượt được tạo ra để giải quyết những vấn đề, đáp ứng nhu cầu mới, các sản phẩm cũ
liên tục được cải tiến
B. Thiết kế kĩ thuật tạo ra hay nâng cấp các quy trình, bí quyết cơng nghệ để thực hiện công việc ngày càng hiệu quả hơn
C. Thiết kế kĩ thuật tìm kiếm những ý tưởng, giải pháp, thể hiện dưới dạng hồ sơ kĩ thuật để tạo ra sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu
con người và giải quyết vấn đề trong cuộc sống
D. Thiết kế kĩ thuật là một hoạt động sáng tạo, liên quan đến ngành nghề trong nhiều lĩnh vực
Câu 15: Tại sao lại nói thiết kế kĩ thuật có vai trò phát triển sản phẩm?
A. Qua thiết kế kĩ thuật, các sản phẩm mới lần lượt được tạo ra để giải quyết những vấn đề, đáp ứng nhu cầu mới, các sản phẩm cũ
liên tục được cải tiến
B. Thiết kế kĩ thuật tạo ra hay nâng cấp các quy trình, bí quyết cơng nghệ để thực hiện cơng việc ngày càng hiệu quả hơn
C. Thiết kế kĩ thuật tìm kiếm những ý tưởng, giải pháp, thể hiện dưới dạng hồ sơ kĩ thuật để tạo ra sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu
con người và giải quyết vấn đề trong cuộc sống
D. Thiết kế kĩ thuật là một hoạt động sáng tạo, liên quan đến ngành nghề trong nhiều lĩnh vực
Câu 16: Để biết bản vẽ thiết kế sản phẩm có đạt u cầu hay khơng thì khơng được bỏ qua bước nào?
A. Tìm hiểu tổng quan và đề xuất giải pháp;
B. Xác định vấn đề, xây dựng tiêu chí;
C. Thử nghiệm, đánh giá;
D. Lập hồ sơ kĩ thuật
Câu 17: Khi thực hiện tiến trình thiết kế kĩ thuật bước đầu cần:
A. Tìm hiểu tổng quan, đề xuất giải pháp
B. Lập hồ sơ kĩ thuật
C. Xây dựng nguyên mẫu
D. Xác định vấn đề, tiêu chí xây dựng
Câu 18: Căn cứ vào đâu để đưa ra giải pháp khác nhau?
A. Tính chất của sản phẩm
B. Nguyên liệu tạo ra sản phẩm
C. Yêu cầu sản phẩm
D. Công dụng của sản phẩm
Câu 19: Hãy xác định vấn đề cho tình huống dưới đây:
Gia đình Nam sử dụng dây phơi ngồi trời, đây là cách làm quần áo khô tự nhiên dựa vào ánh nắng mặt trời, tiết kiệm chi phí. Một
hơm, do khơng có ai ở nhà, tồn bộ quần áo phơi bị ướt khi trời mưa, Nam phải giặt lại toàn bộ số quần áo trên. Nam không muốn
điều này xảy ra nữa.
A. Nam muốn quần áo tự động giặt khi khơng có ai ở nhà.
B. Nam muốn quần áo phơi phơi ngồi trời.
C. Nam muốn quần áo phơi khơng bị ướt khi khơng có ai ở nhà.
D. Nam muốn quần áo khơ nhanh chóng.
Câu 20: Bước nào trong quy trình thiết kế kĩ thuật thể hiện tính sáng tạo của người thiết kế?
A. Xác định vấn đề, xây dựng tiêu chí
B. Tìm hiểu tổng quan, đề xuất giải pháp
C. Xây dựng nguyên mẫu
D. Thử nghiệm, đánh giá
Câu 21: Công việc trong bước thiết kế sản phẩm là?
A. Thu thập các thông tin liên quan đến sản phẩm
B. Đề xuất phương án thiết kế về kiểu dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu của sản phẩm
C. Lập bản vẽ kĩ thuật của sản phẩm
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 22: Công việc trong bước thử nghiệm, đánh giá là?
A. Dựa vào bản vẽ kĩ thuật để làm mơ hình hoặc chế tạo thử nghiệm
B. Vận hành thử nghiệm mơ hình sản phẩm để xác định sự phù hợp với các yêu cầu đã đặt ra
C. Hoàn thiện phương án thiết kế
D. Tất cả các đáp án
Câu 23: Tại sao lại nói thiết kế kĩ thuật có vai trị phát triển sản phẩm?
A. Qua thiết kế kĩ thuật, các sản phẩm mới lần lượt được tạo ra để giải quyết những vấn đề, đáp ứng nhu cầu mới, các sản phẩm cũ
liên tục được cải tiến
B. Thiết kế kĩ thuật tạo ra hay nâng cấp các quy trình, bí quyết cơng nghệ để thực hiện công việc ngày càng hiệu quả hơn
C. Thiết kế kĩ thuật tìm kiếm những ý tưởng, giải pháp, thể hiện dưới dạng hồ sơ kĩ thuật để tạo ra sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu
con người và giải quyết vấn đề trong cuộc sống
D. Thiết kế kĩ thuật là một hoạt động sáng tạo, liên quan đến ngành nghề trong nhiều lĩnh vực
Câu 24: Bước cuối cùng của thiết kế kĩ thuật là gì?
A. Tìm hiểu tổng quan, đề xuất giải pháp
B. Lập hồ sơ kĩ thuật
C. Xây dựng nguyên mẫu
D. Xác định vấn đề, tiêu chí xây dựng
Câu 25: Khi sản phẩm không đạt yêu cầu ở bước nào thì xảy ra điều chỉnh thiết kế?
A. Tìm hiểu tổng quan và đề xuất giải pháp
B. Xác định vấn đề, xây dựng tiêu chí
C. Thử nghiệm, đánh giá
D. Lập hồ sơ kĩ thuật
Câu 26: Đâu là thời điểm tác giả có thể đăng kí bản quyền sáng chế?
A. Sau khi lập hồ sơ kĩ thuật
B. Sau khi kiểm chứng giải pháp
C. Sau khi xây dựng nguyên mẫu
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 27: Trong quá trình thiết kế, một số hoạt động được lặp đi lặp lại cho tới khi:
A. Chán thì thơi B. Đạt kết quả mong muốn C. Cấp trên chấp nhận D. Ai đó đã làm được trước mình.
Câu 28: Trong quy trình, bước nào có tính chất quyết định cho tính sáng tạo của hoạt động thiết kế kĩ thuật?
A. Xây dựng nguyên mẫu
B. Lập hồ sơ kĩ thuật
C. Tìm hiểu tổng quan, đề xuất giải pháp
D. Thử nghiệm, đánh giá
B – TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29. (2,0 điểm) Quan sát hình dưới đây và cho
biết hai chiếc ghế ngồi này có đặc điểm chung nào?
Hãy dự đoán vấn đề cần giải quyết khiến các kĩ sư
thiết kế ra những chiếc ghế như vậy.
Câu 30. (1,0 điểm) Dựa trên quy trình thiết kế kỹ
thuật, hãy đề xuất một giải pháp sáng tạo cho vấn
đề về việc lưu trữ đồ dùng học tập trong không gian
hạn chế.
HƯỚNG DẪN CHẤM
A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án C C D B DAAB A AAD B A
Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
Đáp án A C D C CBCB A BCA B C
B – TỰ LUẬN (3 điểm)
Điểm - Đặc điểm chung: dạng ghế gập. Hướng dẫn chấm Điểm
Câu 29
- Những chiếc ghế này tiện lợi trong việc mang đi, di chuyển, phù hợp với các chuyến đi; tiết 0,5đ
0,5đ
kiệm khơng gian trong phịng (có thể gập lại khi khơng sử dụng). 1,0đ
Khi thiết kế ra chúng, các kĩ sư thiết kế muốn giải quyết vấn đề về không gian sống; tính tiện
Câu 30 nghi, có thể mang ghế đi khắp nơi khi có nhu cầu. 1,0đ
Một giải pháp sáng tạo có thể là thiết kế một chiếc bàn học đa năng với ngăn kéo ẩn và các kệ
gắn liền có thể gấp gọn lại khi khơng sử dụng, giúp tiết kiệm không gian và tăng cường khả
năng lưu trữ.
VI. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra: