Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Thực trạng đầu tư quốc tế củamỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.44 MB, 33 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
---o0o---

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA
MỸ

MÔN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

GVHD: Nguyễn Vĩnh Phước

NHÓM 9

Thành viên:

1. Nguyễn Thị Bích Ngọc (NT) : 2036213794

2. Lương Thị Hồng Thắm : 2036213863

3. Nguyễn Thị Hà Vy : 2036213931

4. Ngô Ánh Linh : 2036210614

5. Hồ Thu Thảo : 2036213860

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023

LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đề tài “Thực trạng đầu tư quốc tế của Mỹ” là do nhóm


chúng em làm – nhóm 9 nghiên cứu và thực hiện.
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.
Kết quả làm bài của đề tài “Thực trạng đầu tư quốc tế của Mỹ” là trung thực và
không có sự sao chép nào từ bài của nhóm khác.
Tất cả các tài liệu được sử dụng trong bài đều có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng.

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Vĩnh
Phước – giảng viên bộ môn Đầu tư quốc tế lớp 12DHKDQT02. Trong suốt quá trình học
tập, thầy đã rất tâm huyết dạy và hướng dẫn cho chúng em nhiều điều bổ ích trong mơn
học và truyền đạt những kiến thức mang tính thực tế cao. Đối với đề tài này, nhóm chúng
em đã cố gắng hết sức để hồn thành bài, tuy nhiên, vì vốn kiến thức còn nhiều giới hạn
và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ nên chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh
khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác.

Mong thầy xem xét và góp ý đề tài tiểu luận của nhóm để chúng em có thể rút ra
nhiều kinh nghiệm quý giá và hoàn thiện tốt ở các bài sau hơn.

Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc Thầy có nhiều sức khỏe, hạnh phúc và
thành cơng trên con đường sự nghiệp của mình.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 2

3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 2
4. Bố cục của đề tài báo cáo....................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG............................................................................................................ 3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ HOA KỲ.......................................................................3
1.1. Ngữ cảnh về Mỹ................................................................................................... 3

1.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................................... 3
1.1.2. Dân số................................................................................................................ 3
1.1.3. Kinh tế................................................................................................................ 4
1.2. Sự quan trọng của đầu tư quốc tế: Tầm quan trọng của đầu tư nước ngoài
đối với sự phát triển kinh tế và xã hội của Hoa Kỳ.....................................................4
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ....................6
2.1. Lịch sử và tiến trình phát triển của đầu tư quốc tế tại Hoa Kỳ.......................6
2.2. Các số liệu về lượng vốn FDI (Foreign Direct Investment) và loại hình đầu
tư quốc tế khác trong Hoa Kỳ...................................................................................... 7
2.2.1. Lượng vốn FDI vào Hoa Kỳ..............................................................................7
2.2.2. Vốn FDI vào Hoa Kỳ theo khu vực....................................................................8
2.2.3. Vốn FDI vào Hoa Kỳ theo ngành.....................................................................11

2.3. Loại hình đầu tư quốc tế khác của Hoa Kỳ.....................................................13
CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT CỦA HOA KỲ VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI.............14
CHƯƠNG IV: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ....................................................16

4.1. Thực trạng đầu tư của Mỹ vào ASEAN...........................................................16
4.2. Tình hình đầu tư của Mỹ vào Việt Nam..........................................................17
CHƯƠNG V: LỢI ÍCH VÀ THÁCH THỨC CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TẠI HOA
KỲ.................................................................................................................................... 21
5.1. Cơ hội................................................................................................................. 21
5.2. Thách thức......................................................................................................... 21
PHẦN KẾT LUẬN......................................................................................................... 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................24

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoa Kỳ là nền kinh tế lớn nhất thế giới, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

năm 2022 đạt 23,2 nghìn tỷ USD. Hoa Kỳ cũng là quốc gia thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất thế giới, với tổng vốn FDI lũy kế đến cuối năm
2022 đạt 9,6 nghìn tỷ USD.

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có nhiều biến động, việc nghiên cứu
thực trạng vốn FDI vào Hoa Kỳ có ý nghĩa quan trọng đối với việc hiểu rõ hơn về
xu hướng đầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi vào Hoa Kỳ, từ đó có những định
hướng phù hợp cho chính sách thu hút FDI của Việt Nam.

Thứ nhất, nghiên cứu thực trạng vốn FDI vào Hoa Kỳ giúp chúng ta hiểu rõ
hơn về xu hướng đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài vào Hoa Kỳ . Xu hướng
đầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi vào Hoa Kỳ có thể thay đổi theo thời gian,
do các yếu tố như tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Hoa Kỳ và của các quốc
gia khác. Việc nghiên cứu thực trạng vốn FDI vào Hoa Kỳ giúp chúng ta có cái
nhìn tổng quan về xu hướng đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài vào Hoa Kỳ, từ
đó có thể dự báo xu hướng đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
trong tương lai.

Thứ hai, nghiên cứu thực trạng vốn FDI vào Hoa Kỳ giúp chúng ta đánh
giá hiệu quả của chính sách thu hút FDI của Hoa Kỳ. Chính sách thu hút FDI của
Hoa Kỳ luôn được cập nhật và cải thiện để thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu tư nước
ngoài. Việc nghiên cứu thực trạng vốn FDI vào Hoa Kỳ giúp chúng ta đánh giá
hiệu quả của chính sách thu hút FDI của Hoa Kỳ, từ đó có thể rút ra những bài học

kinh nghiệm cho chính sách thu hút FDI của Việt Nam.

Thứ ba, nghiên cứu thực trạng vốn FDI vào Hoa Kỳ giúp chúng ta hiểu rõ
hơn về các tác động của vốn FDI đối với nền kinh tế Hoa Kỳ. Vốn FDI có thể
mang lại nhiều tác động tích cực cho nền kinh tế Hoa Kỳ, như tăng trưởng kinh tế,
tạo việc làm, chuyển giao công nghệ,... Việc nghiên cứu thực trạng vốn FDI vào
Hoa Kỳ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các tác động của vốn FDI đối với nền kinh tế

1

Document continues below

Discover more
fQroumản: trị dự án
đầu tư

qtda23

Trường Đại học…
10 documents

Go to course

BT QT 2023 - Bài tập

ôn tập QTDADT

3
None


Thong-tu-03-2021-

tt-bkhdt-mau-van…

220
None

TMDT-

hondastrategy

45

Thương mại None
điện tử

Viruses - E- None

commerce

5

Thương mại

điện tử

Case study: WSJ

6 Thương mại None
điện tử


BÁO CÁO GIỚI THIỆU

Ngành

Hoa Kỳ, từ đó có thể có những định hướng phù hợp11cho việc thu hút FDI vào Việt

Nam. Thương mại None

điện tử
Những lý do trên cho thấy tính cấp thiết của đề tài "Thực trạng vốn FDI vào

Hoa Kỳ". Việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của chính

sách thu hút FDI của Việt Nam, từ đó thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu tư nước ngoài

vào Việt Nam, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chính của nghiên cứu là xác định và đánh giá quy mô tổng cộng

của vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) vào Hoa Kỳ. Nghiên cứu sẽ phân tích

xu hướng biến đổi của quy mô FDI trong một khoảng thời gian cụ thể để hiểu sự

phát triển của vốn FDI vào Hoa Kỳ. Xác định các quốc gia, khu vực hoặc tập đoàn

kinh tế mà FDI đổ vào Hoa Kỳ xuất phát từ. Ngoài ra, nghiên cứu cũng sẽ phân


loại vốn FDI theo các ngành công nghiệp quan trọng để hiểu rõ sự phân bố và phát

triển của FDI trong các lĩnh vực cụ thể. Cung cấp các đề xuất và khuyến nghị

chính sách dựa trên các kết quả và thông tin thu thập. Điều này có thể bao gồm

việc đề xuất các biện pháp để thúc đẩy FDI, cải thiện môi trường đầu tư, và quản lý

tác động tiêu cực có thể xuất phát từ việc thu hút FDI.

3. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu: Bài viết sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ
cấp qua: Báo, Báo cáo tổng kết của Tổng cục Thống kê, Các nghiên cứu khoa học trên
internet, Cổng thơng tin Chính Phủ, OECD và các bài báo Quốc Hội....

4. Bố cục của đề tài báo cáo
Chương I: Giới thiệu về Hoa Kỳ.
Chưogn II: Tổng quan về đầu tư quốc tế của Hoa Kỳ.
Chương III: Pháp luật của Hoa Kỳ về đầu tư nước ngoài.
Chương IV: Đầu tư quốc tế của Hoa Kỳ.
Chương V: Cơ hội và thách thức của đầu tư quốc tế tại Hoa Kỳ.

2

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ HOA KỲ
1.1. Ngữ cảnh về Mỹ

1.1.1. Vị trí địa lý


Hợp chủng Quốc Hoa Kỳ (USA) gọi tắt là Hoa Kỳ hoặc ngắn gọn là Mỹ là một
quốc gia cộng hòa lập hiến liên bang ở châu Mỹ, nằm tại Tây Bán cầu, lãnh thổ bao gồm
50 tiểu bang và một đặc khu liên bang (trong đó có 48 tiểu bang lục địa), thủ đô là
Washington, D.C., thành phố lớn nhất là New York. Hoa Kỳ nằm ở giữa Bắc Mỹ, giáp
biển Thái Bình Dương ở phía tây, Đại Tây Dương ở phía đơng, Canada ở phía bắc và
Mexico ở phía nam. Tiểu bang Alaska nằm trong vùng tây bắc của lục địa Bắc Mỹ, giáp
với Canada ở phía đơng và Nga ở phía tây qua eo biển Bering. Tiểu bang Hawaii nằm
giữa Thái Bình Dương. Hoa Kỳ có 14 vùng lãnh thổ trực thuộc nằm rải rác trong vùng
biển Caribe và Thái Bình Dương cùng 326 Biệt khu thổ dân châu Mỹ.

Nước Mỹ là nước Cộng Hồ Liên Bang có tới 50 tiểu bang lớn nhỏ và 1 đặc khu liên
bang. Nhờ có đặc điểm dân số đông nên nước Mỹ đa dạng từ sắc tốc, vị trí địa lý được trải
dài xuyên suốt và nét văn hóa đặc sắc của nước “trung tâm kinh tế trọng điểm này”.

1.1.2. Dân số

Mỹ (Hoa Kỳ) là đất nước có diện tích lớn thứ 4 trên thế giới sau Nga, Canada và
Trung Quốc với tổng diện tích đất là 9.155.898 km2. Dân số hiện tại của Hoa Kỳ là
337.195.766 người vào ngày 10/10/2023 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số
Hoa Kỳ hiện chiếm 4,19% dân số thế giới. Hoa Kỳ đang đứng thứ 3 trên thế giới trong
bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Mật độ dân số của Hoa Kỳ là 37
người/km2. Với tổng diện tích đất là 9.155.898 km2. 83,09% dân số sống ở thành thị
(278.196.393 người vào năm 2019). Độ tuổi trung bình ở Hoa Kỳ là 38,8 tuổi.

Cũng giống như nhiều quốc gia khác ở trên thế giới, mật độ dân số Mỹ sống ở khu
vực thành thị và nông thôn không đồng đều. Bởi cơ hội kiếm được việc làm ở thành thị
cao hơn, nên người dân thường đổ xô về khu vực thành thị. Cho nên, tỉ lệ dân cư sinh
sống ở thành thị và nơng thơn có sự chênh lệch rất lớn ở Mỹ.


3

1.1.3. Kinh tế

Đồng đô la Mỹ (USD) là đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch
quốc tế và là đồng tiền dự trữ phổ biến nhất thế giới, được bảo đảm bằng nền khoa học
công nghệ tiên tiến, quân sự vượt trội, niềm tin vào khả năng trả nợ của chính phủ Mỹ,
vai trò trung tâm của Hoa Kỳ trong hệ thống các tổ chức toàn cầu kể từ sau Chiến tranh
thế giới thứ 2 và hệ thống đô la dầu mỏ (Petrodollar System).Một vài quốc gia sử dụng
đồng đô la Mỹ là đồng tiền hợp pháp chính thức, và nhiều quốc gia khác coi nó như đồng
tiền thứ hai phổ biến nhất . Những đối tác thương mại lớn nhất của Hoa Kỳ bao gồm:
Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc, Anh Quốc, Pháp, Ấn Độ và
Đài Loan.

Hoa Kỳ đã duy trì vị trí là nền kinh tế lớn nhất thế giới từ năm 1871. Quy mô của
nền kinh tế Hoa Kỳ là 19,39 nghìn tỷ đơ la vào năm 2017 theo giá trị danh nghĩa. Hoa Kỳ
thường được gọi là siêu cường kinh tế, và đó là vì nền kinh tế chiếm gần ¼ nền kinh tế
tồn cầu. Nền kinh tế dựa vào dịch vụ của Mỹ đóng góp gần 80% GDP thì lĩnh vực sản
xuất chỉ đóng góp khoảng 15% sản lượng.

Kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là một nền kinh tế tư bản chủ nghĩa hỗn hợp với kỹ nghệ, mức
độ công nghiệp hóa và trình độ phát triển cao. Đây khơng chỉ là một nền kinh tế phát triển
mà còn là nền kinh tế lớn nhất trên thế giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa và lớn thứ
hai thế giới tính theo ngang giá sức mua (PPP). Nền kinh tế Mỹ đứng đầu bảng xếp hạng
này vào năm 2022, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ước đạt 25,5 nghìn tỷ USD.

1.2. Sự quan trọng của đầu tư quốc tế: Tầm quan trọng của đầu tư nước
ngoài đối với sự phát triển kinh tế và xã hội của Hoa Kỳ.

Khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và châu Âu sụp đổ vào cuối thế kỷ XX, trật tự thế

giới hai cực Yalta và chiến tranh lạnh đã làm thay đổi cục diện thế giới, tác động mạnh
mẽ đến đời sống chính trị và kinh tế của nhiều nước. Các nước tư bản chủ nghĩa (trong đó
có Hoa Kỳ) tranh thủ phát huy vai trị ảnh hưởng của mình, chi phối kinh tế và chính trị
thế giới, thúc đẩy tiến trình tồn cầu hóa. Khi đó, tồn cầu hóa kinh tế trở thành sự phát
triển tất yếu khách quan, xu hướng bao trùm của sự vận động kinh tế thế giới. Với xu thế
tồn cầu hóa, khu vực hóa, nhiều hình thức hợp tác đầu tư quốc tế ra đời.

4

Trong giai đoạn từ 2011 đến 2016, chính sách của Hoa Kỳ đã tập trung vào hợp tác
và đàm phán thay vì đối đầu. Chủ nghĩa đa phương được áp dụng trong việc giải quyết
các vấn đề quốc tế và thực hiện các nhiệm vụ nhân đạo.

Về chiến lược hợp tác kinh tế, ưu tiên hàng đầu là khắc phục những hậu quả của
khủng hoảng kinh tế - tài chính mà Hoa Kỳ đã trải qua. Qua việc đẩy mạnh quá trình phục
hồi và phát triển nền kinh tế, Hoa Kỳ hy vọng khôi phục sự ổn định và đạt được sự phục
hồi bền vững. Đồng thời, việc tiếp tục thúc đẩy hợp tác với châu Âu cũng được đặt lên
hàng đầu, nhằm củng cố quan hệ đối tác và xây dựng mối liên kết chặt chẽ hơn với khu
vực này. Ngoài ra, trong giai đoạn này, Hoa Kỳ cũng chuyển trọng tâm đối ngoại sang
châu Á - Thái Bình Dương. Với sự gia tăng về tầm quan trọng và tiềm năng kinh tế của
khu vực này, Hoa Kỳ nhìn nhận rằng việc tăng cường hợp tác và đối thoại với các quốc
gia trong châu Á - Thái Bình Dương là cần thiết để xây dựng một mơi trường ổn định và
phát triển bền vững cho cả khu vực lẫn Hoa Kỳ.

5

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ
2.1. Lịch sử và tiến trình phát triển của đầu tư quốc tế tại Hoa Kỳ.

Đã trải qua nhiều giai đoạn và có sự thay đổi đáng kể trong thời gian qua.


Giai đoạn đầu (1945-1970): Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Hoa Kỳ trở thành nền
kinh tế mạnh nhất thế giới và thu hút được nhiều đầu tư từ các quốc gia khác. Trong giai
đoạn này, các công ty Mỹ đầu tư nhiều vào các quốc gia châu Âu và Nhật Bản để giúp
phục hồi kinh tế sau chiến tranh.

Ngoài ra, Hoa Kỳ cũng tiếp tục mở rộng thị trường của mình và xây dựng mạng lưới
các liên minh quân sự và kinh tế với các quốc gia khác. Một ví dụ điển hình là việc thành
lập NATO vào năm 1949, một liên minh quân sự giữa Hoa Kỳ và các quốc gia châu Âu
để đối phó với sự đe dọa từ Liên Xô và các quốc gia Đông Âu.

Trong giai đoạn này, Hoa Kỳ cũng trở thành quốc gia đi đầu trong việc phát triển
công nghệ và khoa học. Các công ty công nghệ như IBM, General Electric và Boeing đã
đóng góp quan trọng vào sự phát triển của ngành công nghiệp và nghiên cứu khoa học.

Giai đoạn thứ hai (1970-1990): Trong giai đoạn này, sự phát triển của các nền
kinh tế mới nổi như Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đã thu hút sự quan tâm của các
công ty Mỹ. Các công ty Mỹ đầu tư nhiều vào các ngành công nghiệp công nghệ cao như
ô tơ, điện tử và dược phẩm. Ngồi ra, các cơng ty Mỹ cũng bắt đầu đầu tư vào các quốc
gia đang phát triển ở Châu Phi, Trung Đông và châu Á.

Giai đoạn thứ ba (1990-2000): Trong giai đoạn này, sự phát triển của công nghệ
thông tin và viễn thông đã mở ra nhiều cơ hội đầu tư mới cho các công ty Mỹ. Các công
ty công nghệ Mỹ như IBM, Microsoft và Intel đã tìm kiếm cơ hội đầu tư và mở rộng hoạt
động sản xuất và phân phối của mình ở các quốc gia mới nổi như Ấn Độ, Trung Quốc và
Brazil. Các công ty này đã thấy tiềm năng tăng trưởng lớn trong các thị trường này và đã
đầu tư mạnh mẽ để khai thác cơ hội này.

Ngồi ra, các cơng ty Mỹ cũng tìm kiếm cơ hội đầu tư trong lĩnh vực tài chính và
bất động sản ở các thị trường mới nổi. Với sự gia tăng của tầng lớp trung lưu và tăng

trưởng kinh tế ở các quốc gia này, nhu cầu về dịch vụ tài chính và bất động sản cũng tăng

6

lên. Các công ty Mỹ đã nhận thấy tiềm năng lớn trong việc cung cấp các dịch vụ này và
đã đầu tư để mở rộng hoạt động của mình ở các thị trường này.

Giai đoạn này cũng chứng kiến sự gia tăng của các quỹ đầu tư đa quốc gia và các
quỹ tư nhân. Các quỹ này đã tìm kiếm cơ hội đầu tư ở các thị trường mới nổi và đã đóng
góp vào sự phát triển kinh tế của các quốc gia này. Các quỹ đầu tư đa quốc gia cũng đã
tạo ra một sự kết nối mạnh mẽ giữa các thị trường tài chính tồn cầu và các thị trường
mới nổi.

Giai đoạn hiện tại (2000-nay): Trong giai đoạn này, sự phát triển của kinh tế toàn
cầu và sự gia tăng của các thị trường mới nổi đã tạo ra nhiều cơ hội đầu tư cho các công
ty Mỹ. Các công ty Mỹ tiếp tục đầu tư vào các ngành công nghiệp công nghệ cao như
internet, trí tuệ nhân tạo và năng lượng tái tạo. Ngồi ra, các cơng ty Mỹ cũng đầu tư vào
các ngành cơng nghiệp truyền thơng, giải trí và du lịch.

Trong tương lai, dự kiến rằng sự phát triển của công nghệ và sự thay đổi trong môi
trường kinh doanh, đầu tư quốc tế của Hoa Kỳ có thể tiếp tục phát triển và mở rộng
sang các lĩnh vực mới. Các cơng ty Mỹ có thể tìm kiếm cơ hội đầu tư trong lĩnh vực
cơng nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, blockchain và năng lượng sạch.
Ngoài ra, các cơng ty Mỹ cũng có thể tìm kiếm cơ hội đầu tư trong lĩnh vực y tế, giáo
dục và phát triển hạ tầng ở các quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên, việc đầu tư quốc tế
cũng đối mặt với các rủi ro và thách thức như biến đổi khí hậu, biến đổi cơng nghệ và
thay đổi chính sách kinh tế của các quốc gia.
2.2. Các số liệu về lượng vốn FDI (Foreign Direct Investment) và loại hình đầu tư

quốc tế khác trong Hoa Kỳ

2.2.1. Lượng vốn FDI vào Hoa Kỳ

7

Vốn FDI vào Hoa Kỳ từ năm 2000 - 2021
Trong 20 năm qua, lượng FDI vào Hoa Kỳ đã tăng hơn gấp đơi. Năm 2000, FDI là
1,26 nghìn tỷ đơ la Mỹ, tăng lên 4,98 nghìn tỷ đơ la Mỹ vào năm 2021. Đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) là khoản đầu tư từ một công ty ở một quốc gia vào một công ty hoặc tổ
chức đặt tại một quốc gia khác. Mặc dù Hoa Kỳ nhận được lượng vốn FDI khổng lồ mỗi
năm nhưng nước này cũng đầu tư lượng lớn vào các nước khác. Ví dụ, vào năm 2020,
Hoa Kỳ đã đầu tư hơn 890 tỷ đô la Mỹ vào Vương quốc Anh và 843,95 tỷ đô la Mỹ khác
vào Hà Lan.
2.2.2. Vốn FDI vào Hoa Kỳ theo khu vực

8

Tổng cộng, Châu Âu là nhà đầu tư khu vực lớn nhất ở Hoa Kỳ. Nó chiếm 56%
tổng vốn đầu tư nước ngoài cho đến năm 2021. Những con số này bao gồm 27 quốc gia
thuộc Liên minh Châu Âu (EU) và các quốc gia Châu Âu khác có cổ phần đầu tư tại Hoa
Kỳ, như Vương quốc Anh, Thụy Sĩ và Na Uy. Khu vực Châu Á và Thái Bình Dương
đứng thứ hai, chiếm 21% nguồn vốn FDI tại Hoa Kỳ cho đến năm 2021, trong khi Canada
chiếm 12%, trước một số khu vực. Vào năm 2021, Quần đảo Caribe và Đại Tây Dương
nắm giữ 3% nguồn vốn FDI tại Hoa Kỳ trong khi Nam, Trung Mỹ và Trung Đông mỗi
nơi nắm giữ 2%. Bermuda là nhà đầu tư lớn nhất từ các khu vực này cho đến năm 2021,
trong khi nguồn vốn FDI từ Mexico đạt 48 tỷ USD. Đầu tư từ Châu Phi vẫn ở mức rất
nhỏ, ở mức 6 tỷ USD vào cuối năm 2021. Với 84%, Nam Phi chiếm phần lớn trong tổng
đầu tư trực tiếp của lục địa Châu Phi vào Hoa Kỳ vào năm ngoái.

9


Vốn FDI từ BRICS 2016 – 2021

Năm nền kinh tế mới nổi lớn là Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi được
gọi chung là BRICS. Bất chấp quy mô nền kinh tế của họ, tổng đầu tư của BRICS chỉ
chiếm 2,5% tổng vốn đầu tư nước ngoài tại Hoa Kỳ vào cuối năm 2021; với tư cách là
một nhóm, khoản đầu tư của nước này đã tăng 21% so với năm 2016. Trung Quốc được
xếp hạng là nhà đầu tư BRICS lớn nhất với 54 tỷ USD cho đến năm 2021. Đầu tư của
nước này đã giảm 1% trong 5 năm qua. Đầu tư trực tiếp tích lũy khoảng 4 tỷ USD của
Nga vào Hoa Kỳ đã giảm 10% trong cùng thời kỳ. Với mức đầu tư 14 tỷ USD cho đến
năm 2021, Ấn Độ là nhà đầu tư BRICS lớn thứ ba ở Hoa Kỳ và là nước tăng trưởng
nhanh nhất, tăng 70% trong 5 năm qua. Mức tăng FDIUS lớn thứ hai từ BRICS là từ

10

Brazil, bổ sung gần 50% nguồn đầu tư vào Hoa Kỳ từ năm 2016 đến năm 2021. Đầu tư
tích lũy của Nam Phi đạt 5 tỷ USD vào cuối năm ngoái.

2.2.3. Vốn FDI vào Hoa Kỳ theo ngành

Vốn FDI vào Hoa Kỳ theo ngành 2021
Sản xuất chiếm hơn 40% tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Hơn 40% đầu tư vào Hoa Kỳ từ các công ty quốc tế là vào lĩnh vực sản xuất cho
đến năm 2021 và gần 40% FDI sản xuất là trong lĩnh vực hóa học. Tài chính và bảo hiểm,
thương mại bán bn và thông tin nằm trong bốn ngành hàng đầu của FDIUS cho đến
năm 2021.

11

Một số quốc gia đã cung cấp phần lớn trong tổng số 5 nghìn tỷ đơ la đầu tư trực
tiếp tích lũy vào Hoa Kỳ đến cuối năm 2021. Nhật Bản là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất

đơn lẻ, chiếm gần 15% tổng số lượng cổ phần đầu tư trực tiếp nước ngồi tích lũy. Đức đã
vượt qua Canada năm ngối để trở thành nhà đầu tư lớn thứ hai vào Hoa Kỳ với tỷ trọng
13% trong cổ phần đầu tư trực tiếp nước ngoài FDIUS. Cho đến năm 2018, Vương Quốc
Anh đã là nhà đầu tư lớn nhất vào Hoa Kỳ, nhưng gần đây đã thụt lùi xuống vị trí thứ tư.
Ireland thay thế Pháp năm ngoái để chiếm vị trí thứ năm.

Vốn FDI vào Hoa Kỳ trong lĩnh vực sản xuất năm 2021
Các công ty quốc tế đầu tư mạnh vào lĩnh vực sản xuất của Hoa Kỳ. Hóa học đã
thu hút được 821 tỷ USD tổng vốn FDI vào cuối năm 2021, chiếm 39% tổng vốn đầu tư
nước ngoài vào sản xuất trong nước. Các công ty quốc tế chi hàng tỷ USD mỗi năm cho
ngành cơng nghiệp hóa chất của Hoa Kỳ vì nước này tự hào có lực lượng lao động có
trình độ học vấn cao, các trung tâm nghiên cứu đẳng cấp thế giới, hệ thống bảo vệ sở hữu
trí tuệ mạnh mẽ và hệ thống quản lý mạnh mẽ. Gần 2/3 tổng vốn FDI vào hóa chất của
Hoa Kỳ là vào dược phẩm và thuốc. Các công ty đa quốc gia đã đầu tư gần 220 tỷ USD
vào lĩnh vực máy tính và sản phẩm điện tử của Hoa Kỳ tính đến cuối năm 2021. Đầu tư

12

nước ngoài vào thiết bị vận tải, chủ yếu là sản xuất ô tô và phụ tùng ô tô, đạt tổng cộng
180 tỷ USD tính đến cuối năm ngối. Thiết bị y tế và thực phẩm lần lượt xếp thứ 4 và thứ
5, trị giá hơn 115 tỷ USD vào năm 2020. Đầu tư quốc tế vào lĩnh vực thiết bị điện, thiết bị
và linh kiện đạt tổng cộng hơn 110 tỷ USD cho đến năm 2021
2.3. Loại hình đầu tư quốc tế khác của Hoa Kỳ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Outward Foreign Direct Investment - OFDI): Đây là
loại hình đầu tư mà các công ty Hoa Kỳ đầu tư vào các quốc gia khác. Theo số liệu của
Cục Đầu tư Nước ngoài Hoa Kỳ (Bureau of Economic Analysis), OFDI của Hoa Kỳ đã
tăng từ 311,8 tỷ USD vào năm 2000 lên 5.955 tỷ USD vào năm 2019.

Mua lại và sáp nhập (Mergers and Acquisitions - M&A): Đây là loại hình đầu tư mà

các cơng ty Hoa Kỳ mua lại hoặc sáp nhập với các công ty nước ngoài. Theo số liệu của
Dealogic, tổng giá trị các thỏa thuận M&A mà các công ty Hoa Kỳ tham gia đã tăng từ
1.100 tỷ USD vào năm 2000 lên 2.200 tỷ USD vào năm 2019.

13

CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT CỦA HOA KỲ VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC
NGOÀI

Nhìn chung, chính sách của Hoa Kỳ là khuyến khích và ủng hộ đầu tư nước ngồi
và áp đặt rất ít hạn chế và quy định để quản lý giám sát đầu tư nước ngoài.

Tuyên bố của Tổng thông Barack Obama trong Hội nghị thượng định về đầu tư tại
Hoa Kỳ năm 2015 thể hiện chính sách này, nêu rõ Hoa Kỳ tự hào mở cửa cho các doanh
nghiệp và tạo ra một mơi trưịng đơn giản và hấp dẫn nhất có thể cho các nhà đầu tư nước
ngoài đến đầu tư tại Hoa Kỳ.

Đạo luật Đầu tư Nước ngoài (FINSA) là một phần quan trọng của pháp luật Hoa
Kỳ về đầu tư nước ngoài. Đạo luật này đã được thông qua vào năm 2018 và đã tăng
cường quyền và trách nhiệm của Ủy ban Đầu tư Nước ngồi (CFIUS) trong việc đánh giá
và kiểm sốt các giao dịch đầu tư nước ngồi có tiềm năng ảnh hưởng đến an ninh quốc
gia của Mỹ. CFIUS là một tổ chức liên chính phủ có nhiệm vụ đánh giá và phê duyệt các
giao dịch đầu tư nước ngoài vào Hoa Kỳ. Theo FINSA, CFIUS có quyền yêu cầu các bên
liên quan thơng qua quy trình đánh giá và phê duyệt giao dịch. CFIUS có thể yêu cầu các
bên cung cấp thông tin và tài liệu liên quan đến giao dịch, tiến hành cuộc điều tra và đưa
ra quyết định cuối cùng về việc phê duyệt, từ chối hoặc điều chỉnh giao dịch.

Mục tiêu chính của FINSA là bảo vệ an ninh quốc gia của Mỹ. CFIUS đánh giá các
yếu tố như khả năng ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, công nghệ quan trọng, nguồn cung
ứng quốc phòng và cơ sở hạ tầng quan trọng. Nếu CFIUS kết luận rằng giao dịch có tiềm

năng gây nguy hiểm cho an ninh quốc gia, họ có thể đề xuất các biện pháp bảo vệ, yêu
cầu sửa đổi giao dịch hoặc ngăn chặn hoàn toàn giao dịch.

Đạo luật Cạnh tranh Ngoại thương (FTAIA) là một đạo luật của Hoa Kỳ được
thông qua vào năm 1982. Đạo luật này được thiết lập nhằm kiểm sốt và hạn chế các hành
vi khơng công bằng, trái phép trong lĩnh vực thương mại liên quan đến đầu tư nước ngoài.

Theo FTAIA, các hành vi cạnh tranh không công bằng, trái phép của các cơng ty
nước ngồi đối với thị trường Hoa Kỳ sẽ bị cấm và phải chịu trách nhiệm hình sự và dân
sự. Đạo luật này đặt ra các quy định cụ thể về việc xác định các hành vi vi phạm và áp
dụng các biện pháp trừng phạt phù hợp.

14


×