Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

ĐỒ ÁN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN: Điều Khiển Tốc Độ Cầu Trục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.43 KB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO
ĐỒ ÁN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá.
Đề tài: Điều Khiển Tốc Độ Cầu Trục

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Vạn Quốc
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Nhật Tân - 1811050
: Phan Chí Cơng - 1811050
Lớp : Triệu Minh Khôi Nguyên - 1811050058
: 18DTDA1

TP. Hồ Chí Minh, 2021


LỜI NÓI ĐẦU

Trong giai đoạn phát triển hiện nay đồng thời với sự tiến bộ khơng ngừng của
khoa học _kỷ thuật, tự động hóa... Cùng với sự phát triển đó thì ngành cơ khí đóng
vai trò nòng cốt trong chủ trương phát triển kinh tế _ xã hội của nước ta để phấn
đấu đến năm 2020 nước ta chính thức trở thành nước cơng nghiệp.

Ngành công nghiệp phát triển ngày càng mạnh kéo nhu cầu về máy móc hiện
đại hơn. Ngồi ra, đối với cơng cuộc hiện đại hố thì vấn đề về vận chuyển rất
quang trong trong quá trình sản xuất .Trong tất cả các ngành công nghiệp đặc biệt
là trong ngành xây dựng và cơ khí việc nâng chuyển vật liệu, máy móc và hàng
hóa là đặc biệt quang trọng. Vì thế nhu cầu về các máy nâng chuyển ngày càng
nhiểu ,trong đó có cầu trục.Cầu trục là một loại máy nâng chuyển không thể thiếu


trong các ngành sản xuất công nghiệp nặng và xây dựng .

Trang 1

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn:

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


Trang 2

Mục Lục

Trang 3

Phụ Lục

Trang 4

Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CẦU TRỤC

1.1. Các loại cần trục hiện nay:

1.1.1. Phân loại theo trọng tải nâng chuyển hàng hố.

- Cầu trục có tải trọng nhỏ : Tải trọng nâng chuyển từ 1 -> 5 tấn.
- Cầu trục co tải trọng trung bình: Tải trọng nâng chuyển từ 10 -> 30 tấn.
- Cầu trục co tải trọng lớn: Tải trọng nâng chuyển từ 30-> 60 tấn.
- Cầu trục co tải trọng rất lớn: Tải trọng nâng chuyển từ 80-> 120 tấn.


1.1.2. Phân loại theo đặc điểm công tác.

−Cầu trục trang bị cho kho bãi nhà xưởng: Là cầu trục chạy trên ray trang bị cho
kho hàng, các phân xưởng cơ khí. Cầu trục loại này có cơ cấu điều khiển
chuyển động chính là cơ cấu nâng hạ hàng, cơ cấu di chuyển xe con, cơ cấu
di chuyển giàn, các cầu trục này thường được thiết kế điều khiển tại chỗ và
từ xa.

−Cầu trục khung giầm chạy trên đường ray. Cầu trục khung giầm thép dạng hộp
chạy trên đường ray được trang bị cho cảng biển, các nhà máy đóng tàu
biển. Loại này thường được thiết kế có tải trọng nâng lớn làm việc trong
phạm vi quy định. Gồm 3 cơ cấu điều khiển chuyển động: cơ cấu nâng hạ
hàng, cơ cấu di chuyển xe con, cơ cấu di chuyển giàn.

−Cầu trục bốc xếp container.

+ Cầu trục giàn bánh lốp bốc xếp container co cơ cấu điều khiển chuyển
động chính của cầu trục giàn bánh lốp bao gồm : cơ cấu nâng hạ hàng,
cơ cấu di chuyển xe con, cơ cấu di chuyển giàn. Việc cung cấp nguồn
cho cầu trục hoạt động bằng diezen loại máy phát điện đồng bộ. Đặc
điểm của loại cầu trục này là : Có tính cơ động, năng suất cao.

+ Cầu trục giàn chạy trên đường ray bốc xếp container. Các cơ cấu điều
khiển chuyển động chính của loại này là: cơ cấu nâng hạ hàng, cơ cấu di

Trang 6

Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc

chuyển xe con, cơ cấu di chuyển giàn và co cấu nâng hạ giàn. Đặc điểm

công tác nổi bật của loại này là: có tầm với và tải trọng nâng lớn, năng
suất bốc xếp cao được trang bị cho các cầu cảng.

1.2. Cấu tạo cầu trục (cầu trục dầm đơn):

 Cầu trục gồm có gầm cầu di chuyển trên đường ray lắp đặt dọc theo chiều dài
của phân xưởng cơ cấu nâng hạ hàng lắp trên xe con di chuyển dọc theo gầm
cầu theo chiều ngang của nhà xưởng. Cơ cấu bốc hàng của cầu trục có thể
dùng móc (đối với những cầu trục có cơng suất lớn có 2 móc hàng, cẩu móc
hàng chính có tải trọng lớn và có cẩu móc phụ có tải trọng nhỏ) hoặc dùng gầu
ngoạm.

 Trong mỗi cầu trục có 3 chuyển động chính là di chuyển xe cầu, di chuyển xe
con (xe trục) và nâng hạ hàng (hình 1.1).

Hình 1.1. Cầu trục dầm đơn

 Dầm chính cầu trục

−Dầm chính cầu trục được thiết kế dạng hộp hoặc thép chữ I là phần chịu lực chính.
Dầm chính cũng là đường chạy của Palang hoặc xe con cầu trục.

−Tùy thuộc tải trọng nâng và khẩu độ của cầu trục dầm chính sẽ được thiết kế cho
phù hợp. Dầm chính ngồi sức bền phải đảm bảo độ cứng và độ đàn hồi.

Trang 7

Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc

 Dầm biên cầu trục


−Dầm biên là kết cấu thép hiểu hình hộp chữ nhật có chiều dày từ 6 đến 10mm. Hai
đầu dầm được lắp cụm động lực di chuyển và giảm chấn cao su để giảm va chạm
khi cầu trục di chuyển chạm vào mốc dừng cuối đường chạy.

−Tùy sức nâng và khẩu độ của cầu trục sẽ dùng các loại bánh xe có kích thước khác
như D200, D250, D300, D350, D400, D500 hoặc dùng bánh xe trục gối…

−Dầm biên được liên kết với dầm chính bằng bu lơng, mặt bích hoặc mối hàn góc.
 Phần nâng hạ: Palang hoặc xe con mang hàng

−Tùy nhu cầu sử dụng và thiết kế cầu trục sẽ dùng Palang hoặc xe con. Palang
thường dùng cho cầu trục dầm đơn, xe con dùng cho cầu trục dầm đôi. Tùy nhu
cầu sử dụng cầu trục có thể dùng Palang cáp điện hoặc Palang xích điện.

 Điều khiển cầu trục Cabin điều khiển

−Cầu trục có thể được điều khiển trên mặt đất bằng tay điều khiển nối với cầu trục,
điều khiển từ xa hoặc cabin.

 Cơ cấu di chuyển

−Cầu trục di chuyển trên đường chạy nhờ 4 cụm bánh xe, 2 chủ động, 2 bị động.
Mỗi dầm biên được lắp 1 cụm bánh xe chủ động và 1 cụm bánh xe bị động có gắn
động cơ di chuyển từ 0,4Kw đến 5,5Kw.

−Kết cấu cụm bánh xe chủ động gồm:
+ Dầm biên
+ Cụm truyền động bánh răng thẳng
+ Cụm bánh xe chủ động

+ Động cơ dầm biên
+ Hộp giảm tốc
+ Phanh

−Kết cấu cụm bánh xe bị động
+ Dầm đầu
+ Cụm bánh xe bị động

Trang 8

Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc

 Hệ thống điện cầu trục

−Điện cho Palang hoặc xe con. Điện cho Palang được thiết kế dạng sau đo. Dây
điện chạy từ tủ điện đến Palang được kẹp bởi rịng rọc có bánh xe lăn chạy trên
máng C, không nên dùng cáp theo treo.

−Dẫn điện cho cầu trục
−Dẫn điện thanh quẹt an toàn 3 pha lấy điện trên ray điện cầu trục có thể sử dụng

ray điện 3P, 4P hoặc 6P từ 50A, 75A, 100A, 150A.

1.3. Ứng dụng:

 Cầu trục được ứng dụng rất rộng rãi trong quá trình lắp máy. Khi lắp máy cho
một dây truyền công nghệ lớn, như dây truyền sản xuất xi măng các chi tiết
máy với kích thước khổng lồ, trọng tải lớn, vị trí lắp đặt trên cao. Nhờ có cầu
trục mà việc di chuyển chi tiêt máy và lắp đặt trở nên nhẹ nhàng hơn.


Hình 1.2. Ứng dụng cầu trục trong các dây chuyền sản suất
Trang 9

Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc

 Tại các cảng biển công việc di chuyển hàng hố co kích thước và khối lượng
lớn nhờ có cầu trục trở nên dễ dàng hơn.

Hình 1.3. Ứng dụng cầu trục tại các cảng biển vận tải hàng hoá, container

 Ngồi cơng dụng trên cầu trục cịn được sử dụng trong những môi trường khắc
nghiệt như trong các nhà máy luyện kim, cầu trục di chuyển các thùng kim loại
nóng chảy đổ vào khuôn. Cầu trục con được sử dụng rộng rãi trong việc di
chuyển hàng hoá từ vị trí này đến vị trí khác.

Hình 1.4. Cầu trục dùng trong luyện kim
Trang 10

Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc

 Nhờ có cầu trục mà sức lao động của con người được giải phóng, năng suất và
hiệu quả công việc được tăng lên rõ rệt.

CHƯƠNG II: TRANG BỊ ĐIỆN VÀ TÍNH CHỌN CÁC

PHẦN TỬ CHO CẦU TRỤC

2.1. Sơ đồ khống chế cầu trục điển hình:

 Điều khiển cầu trục bằng bộ khống chế động lực.


 Các bộ phận khống chế động lực dùng để điều khiển các động cơ chuyển động các
cơ cấu của cầu trục có cơng suất nhỏ và trung bình với chế độ làm việc nhẹ nhàng.
Bộ khống chế động lực có cấu tạo đơn giản đẽ dàng trong công nghệ chế tạo, giá
thành không cao, điều khiển các cơ cấu cầu trục một cách linh hoạt dứt khoát.
Trên hình 2.1 biểu diễn sơ đồ điều khiển động cơ không đồng bộ roto dây quấn
bằng bộ khống chế động lực H51.

Hạ lùi Nâng tiến
NCH 0 5 4 3 21
5 4 3 21 Bảng bảo vệ

KC1 Đg
KC3
Đ KC5 Đg

KC7 Đg

KC2 RC Đg CC
KC4
KC6 KB
Đg
KC8
KC10

Rf KC9 KT KN
Hộp điện trở KC11 Đg
phụ KC12
M


Trang 11

Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc

Hình 2.1. Sơ đồ điều khiển cầu trục bằng bộ khống chế

2.2. Tự động hóa cho cầu trục:

 Khi cầu trục mới ra đời người ta tự động hóa cho cầu trục bằng hệ thống tiếp điểm
như điều khiển cầu trục bằng vô lăng, bằng nút bấm, cấp nguồn cho cầu trục dùng
cơng tắc tơ,cầu dao...

 Vì đặc điểm làm việc của cầu trục là ngắn hạn lặp lại q trình đóng mở máy diễn
ra liên tục nên các tiếp điểm thường xuyên phải làm việc dẫn đến tiếp điểm bị mài
mịn dẫn đến khả năng dẫn điện khơng tốt làm cho khả năng làm việc của cầu trục
giảm. Vì vậy hệ thống tự động hóa cho cầu trục sử dụng vi điều khiển (khơng tiếp
điểm) đã ra đời thay thế và khắc phục những nhược điểm của hệ có tiếp điểm. Mặc
dù đã khắc phục được những nhược điểm của hệ có tiếp điểm nhưng vi điều khiển
cũng có những nhược điểm : Vi mạch phức tạp, muốn thay đổi công nghệ rất khó
khăn (phải thiết kế lại bộ vi điều khiển).

2.3. Tính chọn cơng suất của động cơ truyền động các cơ cấu
chính của cầu trục:

2.3.1. Cơ cấu di chuyển xe cầu và xe con:
− Đối với cơ cấu di chuyển, lực cản tĩnh phụ thuộc vào khối lượng hàng (G) và khối

lượng của cơ cấu. Trạng thái đường đi của cơ cấu di chuyển trên nó, cấu tạo và chế
độ bơi trơn cho cơ cấu (cổ trục, khớp nối, bản lề…). Đối với cầu trục lắp đặt ngoài
trời cịn chịu tác động phụ của gió. Hình vẽ dưới đây biểu diẽn lực tác dụng lên cơ

cấu tác dụng lên đường ray.

F

G + G0

Hình 2.2. Sơ đồ lực của cơ cấu di chuyển

Trang 12

Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc

+Trong trường hợp này lực cản chuyển động được tính theo biểu thức sau:

F=( G+G0+G x ) g R ( β .r b ct+ f ) kms ( N ) (2.1)

Trong đó: G: là khối lượng hàng hoá, kg.

G0: là khối lượng của cơ cấu bốc hàng, kg.

Gx: là khối lượng của xe, kg.

g: Gia tốc trọng trường, m/s2.

Rb: Bán kính bánh xe, m.

β : Hệ số ma sát trượt (8.10-4¿ 15.10-4).

rct: bán kính cổ trục bánh xe, m.


f: Hệ số ma sát lăn (5.10-4 m).

kms Hệ số có tính đến ma sát giữa mép bánh xe và đường ray,

+Momen động cơ sinh ra thắng lực cản chuyển động đó bằng:

M = F . Rb i . η ( N . m) (2.2)

Trong đó: F: được tính theo biểu thức (2.1).

i: tỷ số truyền từ động cơ đến bánh xe.

η : Hiệu suất cơ cấu.

+Cơng suất động cơ khi truyền có tải trong chế độ xác lập bằng:

P= F . vη . 103 (kW ) (2.3)

Trong đó: v: là tốc độ di chuyển, m/s.

+Cơng suất của động cơ khi di chuyển không tải bằng:

Trang 13

Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc

P= F0 . v η . 103 (kW ) (2.4)

Trong đó F0 được tính theo biểu thức (2.1) khi cho G = 0.


2.3.2. Cơ cấu nâng hạ:

1

2
3
7

4

A
5

G0 6

G

Hình 2.3. Sơ đồ động học của cơ cấu nâng hạ hàng với cơ cấu bốc hàng dùng móc.
1- Trục vít.
2- Bánh vít.
3- Truyền động bánh răng.
4- Tang nâng.
5- Bộ phận móc hàng.
6- Móc.
7- Động cơ.
A- Điểm cố định cáp.

Trang 14

Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc


 Động cơ truyền động cơ cấu nâng hạ đóng vai trò quan trọng trong các máy nâng
vận chuyển nói chung và trong mơ hình cầu trục nói riêng. Trên hình 2. mơ tả sơ
đồ động học của cơ cấu nâng hạ hàng với cơ cấu bốc hàng dùng móc.

− Lực đặt trên cáp nâng được tính theo biểu thức sau:

F=(G+G0)g (N ) (2.5)
m. ηt

Trong đó: m: là bội số của rịng rọc

− Khi nâng khơng tải (G=0), lực đặt trên cáp nâng bằng:

F= G0. g ( N ) (2.6)
m. ηt

− Mô men đặt lên tang nâng tương ứng cho 2 trường hợp bằng:

M t= F . Rt ηt ( N . m) M t0= F0 . Rt ηt ( N . m ) (2.7)

Trong đó ηt : là hiệu suất của tang nâng.

− Momen đặt trên trục động cơ bằng:

M t= M t i . η ( N . m ) (2.8)

Trong đó i và η : là tỷ số truyền và hiệu suất của cơ cấu truyền lực.

η = η bv. η br


Trong đó: η bv: Hiệu suất của bánh vít.

η br: Hiệu suất của cáp bánh răng.

− Công suất của động cơ truyền động phụ thuộc vào tốc độ nâng:

P= F . v . m . 103 (kW )
ηc (2.9)

Trang 15

Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc

Trong đó: v: tốc độ nâng hàng. (2.10)
η c: Hiệu suất của toàn bộ cơ cấu truyền lực.

η c= η bv. η br. η t

2.4. Tính tốn và chọn cơ cấu phanh hãm:

 Phanh hãm là một bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu chính của cầu trục. Phanh
hãm dùng trong cầu trục thường có 3 loại phanh guốc, phanh đĩa và phanh đai.
Nguyên lý hoạt động cơ bản của các loại phanh nói trên về cơ bản là giống nhau.
Khi động cơ của cơ cấu đóng vào lưới điện thì đồng thời cuộn dây nam châm phan
hãm cũng có điện. Khi cắt điện cuộn dây nam châm cũng mất điện, lực căng của lò
xo sẽ ép trặt vào má phanh vào trục động cơ để hãm.

 Phanh hãm điện từ thường được chế tạo theo 2 kiểu: Hành trình phần ứng dài
(hàng chục mm) và hành trình phần ứng ngắn (vài mm). Loại hành trình dài yêu

cầu lực hút nhỏ nhưng kết cấu cơ khí cồng kềnh và phức tạp. Thực tế dùng phanh
hãm hành trình ngắn.

2.4.1. Tính toán và lựa chọn phanh cho cơ cấu nâng hạ:
− Lực tác dụng lên trục động cơ khi phanh phụ thuộc vào trị số momen của cơ cấu

phanh và chế độ làm việc của cơ cấu nâng hạ.

+Momen cản tĩnh khi hạ tải với tải định mức:

M ch=(Gdm+G0 )Rt u. i (2− 1η ) (Nm ) (2.11)

Trong đó: Gđm -Là tải trọng định mức, N.

G0 -Là trọng lượng của cơ cấu bốc hàng, N.

Rt -Là bán kính của tang, m.

i -Tỷ số truyền.

u -Số mạch nhánh của ròng rọc

η - Hiệu suất của cơ cấu.

Trang 16

Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc

− Tuỳ chế độ làm việc cần thêm hệ số dự trữ k. Hệ số dự trữ này phụ thuộc vào chế
độ làm việc như trong bảng sau.


Chế độ làm việc Hệ số k

Nhẹ nhàng (Nh) 1,5

Trung bình (Tb) 1,75

Nặng nề (Ng) 2,0

Rất nặng nề (RNg) 2,5

Từ đó momen của cơ cấu phanh:

Mph=k.Mch (2.12)

2.4.2. Tính tốn và lựa chọn phanh cho cơ cấu di chuyển xe cấu và xe con:
− Trong tính tốn và chọn loại phanhcho cơ cấu này, cần chú ý là momen do phanh

hãm tại ra không được lớn hơn trị số mômen mà bánh xe có thể trượt trên đường
ray.

− Trị số gia tốc lớn nhất cho phép khi phanh lúc cơ cấu di chuyển thuận theo chiều

gió:

{[ ( ) ] } a= δ γ −β . rct + β . rct+ f − Fg . S g1,2RbRbG( m / s2) (2.13)

Trong đó: δ - Hệ số trọng lượng bán.

γ - Hệ số nhám giữa bánh xe và đường ray.


β - Hệ số ma sát trượt, (3¿ 5).10-4

rct - Bán kính cổ trục, m.
Rb – Bán kính bánh xe, m.

Trang 17

Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc

f – Hệ số ma sát lăn, (8¿ 10).10-4 m.

Fg - Lực cản gió trên 1m2 , N/m2

S – Diện tích cản gió của cơ cấu m2.

G – Trọng lượng của cơ cấu khi không mang tải, N.

− Với trị số a, tốc độ di chuyển v xác định, có thể tính được thời gian phanh tph, và
momen phanh Mph:

( ) M ph=(1,1−1,2) J dc . ωdc t + ph t p. i2 J ωη − G. Rb η β .r ct+ f i Rb ( Nm ) (2.14)

Trong đó: Jđc – Momen qn tính của đọng cơ truyền động, (kgm2).

ω đc – tốc độ quay của động cơ, (rad/s).

J - Momen qn tính của tồn hệ tác dụng lên bánh xe, kgm2

i - Tỷ số truyền của hộp giảm tốc.


2.5. Tính chọn nam châm điện của cơ cấu phanh:

− Lực cần thiết đặt lên má phanh (lực hướng tâm) bằng:

F= 1μ Fh (2.15)

Trong đó: μ - Hệ số ma sát

− Lực hút nam châm Fnc, hành trình của phần ứng yêu cầu hư, được xác định theo
biểu thức sau:

(Fnc .hu) =F.h. 1
yc ηk (2.16)

Trong đó: Fnc - lực hút của nam châm

hu - hành trình phần ứng

h - hành trình khi hãm

Trang 18

Đồ án truyền động điện Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vạn Quốc

k - hệ số dự trữ (0,75 – 0,85)
η - hiệu suất
Nam châm hãm phải có tích số (Fnc.hư) > (Fnc.hư)yc

2.6. Tính chọn nam châm điện lấy tải của cầu trục từ:


 Cầu trục từ khác với cầu trục thông thường ở cơ cấu lấy tải: tahy cho móc hoặc
gầu là một nam châm điện. Hình dạng kích thước của nam châm điện được chế tạo
thành các loại hình như sau:

a) Nam châm lấy tải hình trịn, dùng để vận chuyển các chi tiết bằng gang, sắt có
kích thước khơng lớn, hình dạng khác nhau (sắt thép vụn, phoi, đinh…).

b) Nam châm tròn lõm mặt cầu, dùng để vận chuyển các vật thể hình cầu lớn.

c) Bàn tải hình chữ nhật, dùng để vận chuyển các vật dài như: thép tấm, đường
ray, ống thép dài…

d) Xà nam châm, dùng để vận chuyển các vật liệu siêu trường, siêu trọng. Khi

thiết kế cầu trục từ, cần chú ý hàng đầu là vấn đề cung cấp điện (hộ tiêu thụ

loại 1) để loại trừ sự cố và những trường hợp không may do tải trọng rơi tự

do. Chế độ làm việc của nam châm lấy tải là chế độ ngắn hạn lặp lại, có hệ

số tiếp điện tương đối bằng 50%, chu kỳ làm việc không lơn hơn 10 phút.

Nếu cường độ làm việc của nam châm nặng nề và hệ số tiếp điện lớn hơn

50% thì cần giảm điện áp đặt lên cực nam châm.

√ U cp=220 TD50 % TDth % = 155 , 5 √TDth (2.17)

Trong đó: Ucp- điện áp cho phép đặt lên cuộn nam châm khi TD50% = 50%


TDth%- hệ số tiếp điện thực

2.7. Tính chọn đường dây tiếp điện cho cầu trục:

 Các cơ cấu của cầu trục là những thiết bị không cố định, cho nên việc cấp điện đến
các động cơ truyền động, đến các thiết bị điều khiển dùng một hệ thống tiếp điện

Trang 19


×