Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Báo cáo thực hành tài chính doanh nghiệp “phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn hòa phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.15 KB, 36 trang )

lOMoARcPSD|39474592

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

BÁO CÁO THỰC HÀNH

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Nhóm 4 : Phạm Thị Lan
Đăng Thị Liên
Lớp, khóa Giáp Thị Lý
GV hướng dẫn Nguyễn Thị Mai
: 202221603144001
: Nguyễn Phương Anh

HÀ NỘI - 2023

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ

STT Họ và tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Mức độ
hoàn
thành

13 Phạm Thị Lan 2019606213 Phần 1, yêu cầu 1 100%

14 Đăng Thị Liên 2019602696 Yêu cầu 2, 4 100%



15 Giáp Thị Lý 2019605023 Yêu cầu 3, 5 100%
16 Nguyễn Thị Mai 2019605100 Mục 2.6, 2.7, chỉnh sửa 100%

word

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN.............................2
1.1. Tên và địa chỉ cơng ty: .............................................................................................2
1.2. Ngành nghề kinh doanh chính:.................................................................................2
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển: ..............................................................................2
1.4. Các cơng ty thành viên: ............................................................................................3
PHẦN 2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN
HỊA PHÁT ....................................................................................................................4
2.1. Phân tích sự biến động, cơ cấu tài sản dài hạn và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
dài hạn của Cổ Phần Tập Đồn Hịa Phát........................................................................4
2.1.1. Sự biến động cơ cấu tài sản dài hạn. .....................................................................4
2.1.2. Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn...........................................................................5
2.2. Phân tích sự biến động, cơ cấu tài sản ngắn hạn và đánh giá hiệu quả sử dụng tài
sản ngắn hạn của Cổ Phần Tập Đoàn Hòa Phát. .............................................................6
2.2.1. Sự biến động cơ cấu tài sản ngắn hạn. ..................................................................6
2.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn. .......................................................................9
2.3. Phân tích sự biến động và cơ cấu nguồn vốn và chính sách tài trợ vốn của Cơng Ty
Cổ Phần Tập Đồn Hịa Phát.........................................................................................10

2.3.1. Phân tích sự biến động và cơ cấu nguồn vốn của Công Ty Cổ Phần Tập Đồn Hịa
Phát ................................................................................................................................10
2.3.2. Chính sách tài trợ vốn của Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Hịa Phát ....................13
2.4. Xác định nguồn tài trợ vốn của Công Ty Cổ Phần Tập Đồn Hịa Phát................13
2.4.1. Huy động vốn chủ sở hữu....................................................................................13
2.4.2. Huy động vốn nợ. ................................................................................................16
2.5. Đánh giá tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận và xác định các chỉ tiêu
tỷ suất lợi nhuận của Công Ty Cổ Phần Tập Đồn Hịa Phát. ......................................20

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

2.5.1. Đánh giá tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Cơng Ty Cổ Phần
Tập Đồn Hịa Phát........................................................................................................20
2.5.2. Xác định các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của Công Ty Cổ Phần Tập Đồn Hịa Phát
....................................................................................................................................... 24
2.6. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Hịa Phát
....................................................................................................................................... 28
2.7. Một số giải pháp cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh cho cơng ty. ..............29
KẾT LUẬN ..................................................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................31

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Bảng phân tích biến động cơ cấu tài sản dài hạn của công ty ....................... 4

Bảng 2.2. Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng TSDH của công ty năm 2020-2021............5
Bảng 2.3. Biến động tài sản ngắn hạn của Hòa Phát năm 2020-2021. ...........................6
Bảng 2.4. Hiệu quả sử dụng TSNH của công ty năm 2020-2021. ..................................9
Bảng 2.5. Bảng biến động cơ cấu nguồn vốn năm 2020-2021......................................10
Bảng 2.6. Chính sách tài trợ vốn của cơng ty................................................................13
Bảng 2.7. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần tập
Đồn Hịa Phát...............................................................................................................20
Bảng 0.1. Đánh giá biến động kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2020-
2021. ............................................................................................................................. 21
Bảng 2.9. Bảng tính tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2020-2021.........................24
Bảng 2.10. Bảng so sánh ROS với các công ty cùng ngành .........................................25
Bảng 2.11. Bảng tính tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2020-2021 ....................26
Bảng 2.12. Bảng so sánh ROA với các công ty cùng ngành.........................................26
Bảng 2.13. Bảng tính tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2020-2021 ..............27
Bảng 2.14. Bảng so sánh ROE với các công ty cùng ngành .........................................27

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

LỜI MỞ ĐẦU

Ở m̀i một doanh nghiệp thì tất cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng đến
tình hình tài chính của doanh nghịêp đ漃Ā, nhưng ngược lại tình hình tài chính thuận lợi
hay kh漃Ā khăn lại c漃Ā tác động th甃Āc đऀy hay kìm h愃̀m sự phát triển của quá trình kinh
doanh. Do đ漃Ā, để công tác quản l礃Ā hoạt động kinh doanh c漃Ā hiệu quả các nhà quản trị
phải thường xuyên tổ chức các hoạt động phân tích tình hình tài chính. Thơng qua việc
tính tốn, phân tích, đánh giá tài chính gi甃Āp doanh nghiệp xác định ưu và nhược điểm
về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đ漃Ā doanh nghiệp s攃̀ phát hiện
tiềm năng và phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu. Bên cạnh đấy, các nhà quản

l礃Ā c甃̀ng biết được nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài
chính c甃̀ng như tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình trong thời gian
tới.

Chính vì vậy, nh漃Ām em đ愃̀ làm bài tiểu luận về “Phân tích tình hình tài chính của
Cơng ty cổ phần Tập đồn Hịa Phát” để hiểu hơn về tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp hiện nay và c甃̀ng để hiểu hơn về nội dung học phần Tài chính doanh nghiệp.

Bài tiểu luận này của nh漃Ām gồm 2 phần chính:
Phần 1: Giới thiệu Công ty cổ phần Tập đồn Hịa Phát
Phần 2: Phân tích tình hình tài chính của của Cơng ty cổ phần Tập đồn Hịa Phát.
Do thời gian có hạn và vốn kiến thức cịn hạn chế nên bài tiểu luận này của em
không thẻ tranh khỏi những sai sót, rất mong nhận được những ý kiến đ漃Āng g漃Āp từ cô
giáo để bài tiểu luận của ch甃Āng em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

1

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN

HÒA PHÁT

1.1. Tên và địa chỉ công ty:

Tên cơng ty: Cơng ty cổ phần tập đồn Hòa Phát
Tên tiếng Anh: Hoa Phat Group

Mã chứng khoán: HPG
Trụ sở chính: Khu cơng nghiệp Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh
Hưng Yên
Số điện thoại liên lạc: 84 0321 942 884
Số fax: 84 0321 942 613
Website: www.hoaphat.com.vn 2.
Vốn điều lệ: 58.147.857.000.000 đồng

1.2. Ngành nghề kinh doanh chính:

- Kinh doanh thương mại sắt, thép; 7
- Sản xuất các loại thép xây dựng;
- Khai thác khoáng sản;
- Sản xuất than coke;
- Sản xuất máy móc; thiết bị xây dựng;
- Sản xuất nội thất văn phòng, gia đình, trường học, kinh doanh;
- Sản xuất điện lạnh;
- Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đơ thị.

1.3. Lịch sử hình thành và phát triển:

Hòa Phát là Tập đồn sản xuất cơng nghiệp hàng đầu Việt Nam. Khởi đầu từ một
Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lượt mở
rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động
sản và nông nghiệp.

Ngày 15/11/2007, Hịa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng
khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG.

Hiện nay, Tập đồn Hịa Phát c漃Ā 11 Cơng ty thành viên với 25.424 CBCNV, hoạt

động trải rộng trên phạm vi cả nước và 01 văn phòng tại Singapore.

2

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

Hiện nay, Tập đoàn hoạt động trong 05 lĩnh vực:
- Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng)
- Sản phऀm thép (gồm Ống thép, tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực)
- Nông nghiệp
- Bất động sản
- Điện máy gia dụng.
Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn
Tập đoàn.
Với cơng suất 8 triệu tấn thép thơ/năm, Hịa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép
lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

1.4. Các công ty thành viên:

(Nguồn: Báo cáo thường niên công ty cổ phần tập đồn Hịa Phát)

3

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

PHẦN 2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ

PHẦN TẬP ĐỒN HỊA PHÁT

2.1. Phân tích sự biến động, cơ cấu tài sản dài hạn và đánh giá hiệu quả sử
dụng tài sản dài hạn của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hịa Phát.
2.1.1. Sự biến động cơ cấu tài sản dài hạn.

Bảng 2.1. Bảng phân tích biến động cơ cấu tài sản dài hạn của công ty.

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu 2020 2021 Chênh lệch năm
Số tiền Số tiền 2021/2020
B. TÀI
SẢN DÀI Tỷ Tỷ Số tiền Tỷ lệ
HẠN trọng trọng
I. Các
khoản phải 74,764,176,191,827 100% 84,081,562,709,945 100% 9,317,386,518,118 12.46%
thu dài hạn
II. Tài sản 305,165,547,431 0.41% 809,234,947,969 0.96% 504,069,400,538 165.18%
cố định 65,561,657,180,137 87.69% 69,280,841,784,004 82.40% 3,719,184,603,867 5.67%
III. Các
khoản đầu 171,085,206,311 0.23% 6,715,955,617 0.01% (164,369,250,694) (96.07%)
tư tài chính
dài hạn 1,914,757,777,153 2.56% 3,737,859,869,519 4.45% 1,823,102,092,366 95.21%
IV. Tài sản
dài hạn (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính tốn)
khác

+ Tổng tài sản trong giai đoạn từ 2020 đến 2021 có sự biến động không đáng và
dao động khoảng từ 74,000,000,000 đồng đến 85,000,000,000 đồng và cao nhất vào

năm 2021 đạt 84,081,562,709,94 đồng, tăng 9,317,386,518,118 đồng so với năm 2020
với tỷ lệ tăng 12.46%. Do đặc thù về loại hình kinh doanh và chế tạo các sản phऀm về
gang, thép nên tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản dài hạn với tỷ trọng đều
trên 80% cụ thể năm 2020 và 2021 là 87.69% và 82.4% tài sản dài hạn.

+ Các khoản phải thu dài hạn c漃Ā xu hướng tăng mạnh trong 2 năm, năm 2020 là
305,165,547,431 đồng và đến năm 2021 tăng 504,069,400,538 đồng tương ứng tăng
165,18% so với năm 2020 cho thấy công ty quản lý thu hồi công nợ dài hạn chưa tốt,
chưa c漃Ā nhiều biện pháp để đऀy nhanh tốc độ thu hồi công nợ dài hạn.

4

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

+ Tài sản cố định năm 2020 là 65,561,657,180,137 đồng năm 2021 là
69,280,841,784,004 đồng tăng 3,719,184,603,867 đồng tương ứng tăng 5,67%. So với
năm 2020 công ty tiếp tục đầu tư thêm nhiều tài sản cố định và nâng cấp sửa chữa nhiều
máy móc, thiết bị để tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh để giúp công ty nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo. Cụ thể là đầu năm 2021
tập đồn đang tập trung vào Hịa Phát Dung Quất, dự kiến đầu tư thêm khoảng
85,000,000,000 đồng để mở rộng Khu liên hợp Dung Quất, nâng cao sản lượng lên
5,600,000 tấn m̀i năm.

2.1.2. Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn, ta đánh giá qua 2 chỉ tiêu: Hiệu
suất sử dụng tài sản dài hạn và Tỷ suất lợi nhuận tài sản dài hạn.


Bảng 2.2. Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng TSDH của công ty năm 2020-2021

Chỉ tiêu 2020 Đơn vị: đồng
Lợi nhuận sau thuế 13,506,164,056,907 2021
Doanh thu thuần 90,118,503,426,717 34,520,954,931,298
TSDH đầu kỳ 71,339,093,190,006 149,679,789,979,345
TSDH cuối kỳ 74,764,176,191,827 74,764,176,191,827
TSDH bình quân trong kỳ 73,051,634,690,917 84,081,562,709,945
Hiệu suất sử dụng TSDH (%) 79,422,869,450,886
Tỷ suất lợi nhuận TSDH (%) 123.36%
18.49% 188.46%
43.46%

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính tốn)

❖ Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn

𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑇𝑆𝐷𝐻 = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑇𝑆𝐷𝐻 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 ∗ 100
Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng TSDH trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
thuần. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSDH càng cao. Năm 2020 hiệu
suất sử dụng tài sản dài hạn đặt 123.36% cho thấy cứ 100 đồng TSDH trong kỳ tạo ra
123.36 đồng doanh thu thuần. Năm 2021 chỉ số này tiếp tục tăng mạnh cho thấy công ty
sử dụng tài sản dài hạn hiệu quả hơn nữa, cụ thể cứ 1000 đồng TSDH tạo ra 188.46 đồng
doanh thu thuần.

5

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592


❖ Tỷ suất lợi nhuận tài sản dài hạn.

𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑇𝑆𝐷𝐻 = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế 𝑇𝑆𝐷𝐻 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 ∗ 100
Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng TSDH bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra được
bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này là thước đo đánh giá hiệu quả sử dụng
TSDH của doanh nghiệp trong một kỳ hoạt động. Năm 2020 tỷ suất lợi nhuận TSDH
đạt 18.49% cho biết cứ 100 đồng TSDH tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo
ra 18.49 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2021 tỷ suất lợi nhuận TSDH đạt 43.46%, tăng
mạnh so với năm 2020 cho thấy công ty sử dụng hiệu quả TSDH hơn năm trước, một
đồng tài sản dài hạn tạo ra nhiều đồng lợi nhuận sau thuế hơn.

2.2. Phân tích sự biến động, cơ cấu tài sản ngắn hạn và đánh giá hiệu quả
sử dụng tài sản ngắn hạn của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hịa Phát.

2.2.1. Sự biến động cơ cấu tài sản ngắn hạn.

Bảng 2.3. Biến động tài sản ngắn hạn của Hòa Phát năm 2020-2021.

Đơn vị: Đồng

2020 2021 Chênh lệch năm 2021/2020
Số tiền Số tiền
Chỉ tiêu 56,747,258,197,010 Tỷ Tỷ Số tiền Tỷ lệ
trọng trọng
A. TÀI 13,696,099,298,228
SẢN 100% 94,154,859,648,304 100% 37,407,601,451,294 65.92%
NGẮN 8,126,992,675,380
HẠN 24.14% 22,471,375,562,130 23.87% 8,775,276,263,902 64.07%
I. Tiền và 6,124,790,460,291

các khoản 26,286,822,229,202 14.32% 18,236,152,616,078 19.37% 10,109,159,940,698 124.39%
tương 2,512,553,533,909
đương tiền 10.79% 7,662,680,796,645 8.14% 1,537,890,336,354 25.11%
II. Các 46.32% 42,134,493,932,210 44.75% 15,847,671,703,008 60.29%
khoản đầu 4.43% 3,650,156,741,241 3.88% 1,137,603,207,332 45.28%
tư tài
chính NH
III. Các
khoản phải
thu ngắn
hạn
IV. Hàng
tồn kho
V. Tài sản
ngắn hạn
khác

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính tốn)
6

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

Tổng giá trị tài sản ngắn hạn năm 2020 là thấp nhất trong giai đoạn 2019-2021
với số tiền hơn 56,747,258,197,010 đồng, năm 2021 là hơn 94,154,859,648,304 đồng
tăng 37,407,601,451,294 đồng với tỷ lệ tăng 65,92% so với năm 2020.

Có thể thấy, trong đoạn 2020-2021, tài sản ngắn hạn của công ty tăng trưởng
mạnh, quy mô tài sản của công ty từ đ漃Ā c甃̀ng c漃Ā xu hướng tăng trưởng. Trong cơ cấu tài

sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần tập đồn Hịa Phát, tài sản ngắn hạn bao gồm tiền và
các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu
ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác. Trong đ漃Ā hàng tồn kho chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong tài sản ngắn hạn. Sự tăng hay giảm của hàng tồn kho chắc chắn s攃̀ ảnh
hưởng rất lớn đến lượng tài sản ngắn hạn của cơng ty vì theo báo cáo của bảng cân đối
kế toán, tỷ trọng hàng tồn kho chiếm trong tổng tài sản ngắn hạn đều trên 40%, cụ thể:

+ Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2020 là 13,696,099,298,228 đồng,
năm 2021 là 22,471,375,562,130 đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 64.07%. .

Nguyên nhân của sự biến đổi này thường là vào năm 2020 Công ty đ愃̀ sử dụng
tiền để thanh tốn các chi phí trước đ漃Ā. Năm 2021 Cơng ty c漃Ā lượng tiền mặt nhiều hơn
là do Công ty muốn đảm bảo tính thanh khoản và cam kết với khách hàng, qua đ漃Ā cải
thiện hơn nữa hình ảnh nhà bán lẻ uy tín trên thị trường. Tuy nhiên, sự gia tăng lượng
tiền này kéo theo kết quả là tăng chi phí dự trữ tiền, làm ứ đọng vốn của cơng ty. Do đ漃Ā,
Cơng ty nên cân nhắc đến tình hình kinh tế thị trường để c漃Ā những phương án dự trữ
tiền một cách hợp l礃Ā, tránh sự giảm mạnh hay sự gia tăng đột ngột s攃̀ làm ảnh hưởng
đến khả năng thanh tốn trong ngắn hạn của Cơng ty.

Nhìn chung qua số liệu 2 năm, khoản tiền và các khoản tương đương tiền của
Công ty chiếm tỷ trọng thấp trong tài sản ngắn hạn dù có nhiều biến động. Tiền là tài
sản có tính thanh khoản cao nhất nên việc Cơng ty giữ lượng tiền thấp, đưa tiền đi đầu
tư vào tài sản sinh lời giúp doanh nghiệp thêm doanh thu, giảm thiểu rủi ro kinh doanh.
Tuy nhiên, việc doanh nghiệp dự trữ q ít tiền có thể mắc phải nguy cơ khơng c漃Ā khả
năng hoạt động bình thường như: Việc thanh tốn bị trì hỗn, nguồn tiền bị cắt giảm,
phải huy động thêm các nguồn tài chính ngắn hạn.

+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2020 là 8,126,992,675,380 đồng và
tỷ trọng là 10.79% TSNH, năm 2021 với số tiền là 18,236,152,616,078 đồng. So với
năm 2020 thì năm 2021 tăng hơn 10,109,159,940,698 đồng với tỷ lệ 124,39%. Khoản


7

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

mục này đều tăng rất nhiều chứng tỏ Doanh nghiệp đ愃̀ thu hồi vốn rất tốt để thực hiện
các khoản chi trả.

+ Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2020 là 6,124,790,460,291 đồng, năm 2021 là
7,662,680,796,645 đồng so với năm 2020 thì năm 2021 tăng 1,537,890,336,354 đồng với
với tỷ lệ tăng là 25,11%.

Nguyên nhân của việc tăng khoản phải thu trong 3 năm c漃Ā thể do doanh thu bán
hàng tăng. Các chính sách tín dụng bán hàng đ愃̀ làm cho khoản phải thu tăng thêm, công
ty chưa thực hiện những thay đổi về chính sách tín dụng, chiến lược kinh doanh, chưa
đưa ra những chiến lược khuyến khích khách hàng thanh tốn trước bằng những chiết
khấu thương mại và nhiều ưu đ愃̀i đặc biệt. Điều này cho thấy công ty chưa quan tâm
nhiều đến vấn đề thu hồi công nợ, tránh bị chiếm dụng vốn, đồng thời chưa đऀy nhanh
được tốc độ luân chuyển vốn giúp hạn chế rủi ro và nâng cao lợi nhuận cho công ty

+ Hàng tồn kho: Hàng tồn kho chiếm một phần đáng kể trong tổng tài sản. Là
một công ty trong ngành chế thép, công ty cần phải nhập khऀu nguyên liệu để cung ứng
cho quá trình sản xuất nên tỷ trọng cao là điều tất yếu. Khoản mục hàng tồn kho năm
2020 là 26,286,822,229,202 đồng. Năm 2021, khoản mục này tăng 15,847,671,703,008
đồng tương đương tăng 60,29% so với năm 2020 . Đây c甃̀ng là khoản mục có biến động
rất lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản, chiếm 46.32% và 44.75% năm 2020,
2021 trong cơ cấu tài sản ngắn hạn. Như vậy cho thấy cơng ty đang gia tăng tích trữ
hàng hóa, ngun vật liệu trong q trình sản xuất, c漃Ā được những khoản chiết khấu

thương mại và marketing. Tuy nhiên ,việc lưu giữ quá nhiều hàng tồn kho s攃̀ làm cơng
ty chịu các khoản chi phí lưu kho, chi phí đặt hàng. Cơng ty cần đưa ra được các chính
sách thay đổi để tiêu thụ được lượng hàng tồn kho và tính tốn những biện pháp để đảm
bảo hàng tồn kho được dự trữ ở mức tối ưu nhất, chủ động được trong việc sản xuất và
tiêu thụ, đáp ứng kịp thời tiến độ sản xuất

+ Tài sản ngắn hạn khác năm 2020 là 2,512,553,553,909 đồng. Năm 2021 là
3,650,156,741,241 đồng so với năm 2020 thì tăng 1,137,603,207,332 đồng với tỷ lệ
45.28%.

8

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

2.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.

Bảng 2.4. Hiệu quả sử dụng TSNH của công ty năm 2020-2021.

Đơn vị: Lần

STT Chỉ tiêu Năm 2020 Năn 2021 Chênh lệch
(Lần) (Lần) 2021/2020

Lần Tỷ lệ

1 Số vòng quay TSNH 1.59 1.59 0.00 0.10%
3.94 4.38
2 Số vòng quay HTK 22.82 30.10 0.43 10.93%

6.52 4.58
3 Số vòng quay PTKH 92.55 83.42 7.28 31.91%
16.00 15.48
4 Số vòng quay PTNB 55.95 79.77 -1.95 -29.87%

5 Thời gian quay vòng HTK -9.12 -9.86%

6 Thời gian quay vòng PTKH -0.52 -3.22%

7 Thời gian quay vòng PTNB 23.83 42.59%

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính tốn)
Nhìn vào Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và biểu đồ từ biến động số
vòng quay tài sản từ năm 2020 đến năm 2021, ta c漃Ā thể thấy:
Số vòng quay Tài sản ngắn hạn thơng qua đều khơng có sự biến động rõ rệt, chủ
yếu đều dưới 2 vịng và khơng chênh lệch rõ rệt, năm 2020 và năm 2021 1 đồng tài sản
s攃̀ tạo ra được 1,59 đồng doanh thu. Điều này có thể hiểu được do lượng chênh lệch
doanh thu giữa các năm và lượng tài sản ngắn hạn chênh lệch tương đương nhau nên số
vòng quay này khá là đồng đều. Chỉ tiêu này đ愃̀ không c漃Ā sự biến động cao, mặc dù đ愃̀
có những ảnh hưởng của đại dịch Covid nhưng c甃̀ng đ愃̀ c漃Ā không nhiều ảnh hưởng đến
số vịng quay tài sản ngắn hạn của cơng ty Hịa Phát và cơng ty c甃̀ng đ愃̀ c漃Ā những chính
sách xoay tua và điều chỉnh phù hợp với những tác động của dịch bệnh.
Chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho c甃̀ng lại đang cho thấy sự biến động nhẹ qua
các năm. Từ năm 2020 là 3,94 vòng nghĩa là m̀i đồng cơng ty có s攃̀ tạo ra 3,94 đồng
doanh thu thuần. Từ năm 2021 thì cứ m̀i đồng cơng ty Hịa Phát có s攃̀ tạo ra được 4,38
đồng doanh thu. Sự chênh lệch của năm 2021 so với năm 2020 đ愃̀ tăng thêm 0,43 vòng
tương ứng 10,93%. Sự tăng lên này c甃̀ng đ愃̀ thể hiện rõ được việc nắm bắt rõ chính sách
của cơng ty đối với đại dịch, điều nay c甃̀ng đ愃̀ cho thấy những cải thiện rõ rệt đối với số
vòng quay xoay chuyển hàng tồn kho, lượng hàng h漃Āa c甃̀ng đ愃̀ bán ra đạt hiệu quả.


9

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

Số vòng quay phải trả khách hàng có số vịng quay nhiều nhất. Vào năm 2020 là
22,82 vòng và năm 2021 là 30,10. Sự chênh lệch giữa năm 2021 so với năm 2020 đ愃̀
tăng cao thêm 7,28 vòng tương ứng 31,91%. Đây là sự tăng trưởng cao có thể hiểu do
cơng ty bán được hàng, lượng hàng tồn kho đ愃̀ c漃Ā sự giảm so với năm 2020 nên việc số
vòng quay hàng tồn kho tăng cao là dễ hiểu.

Chỉ tiêu phải trả người bán qua từ năm 2020 đến năm 2021 đều có biến động
giảm, năm 2021 đ愃̀ giảm 1,95 vòng chiếm tỷ lệ giảm 29,87% so với năm 2020. Chỉ tiêu
này qua các năm giảm có thể do cơng ty có dịng tiền tốt, ln sẵn sàng thanh toán lượng
hàng h漃Āa mua vào, đặc biệt năm 2021 số vòng quay đ愃̀ giảm mạnh gần 2 vòng. Tuy
nhiên số vịng quay này của Hịa Phát khơng q thấp và điều này không quá lo ngại.

Nhìn chung, cơng ty Hịa Phát đ愃̀ c漃Ā những hiệu quả cụ thể trong việc sử dụng và
luân hồi tài sản đăc biệt là khoản phải thu khách hàng. Cơng ty c甃̀ng đ愃̀ c漃Ā những chính
sách tốt trong đại dịch Covid và đạt được những hiệu quả tốt trong 2 năm.

2.3. Phân tích sự biến động và cơ cấu nguồn vốn và chính sách tài trợ vốn
của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hịa Phát.

2.3.1. Phân tích sự biến động và cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty Cổ phần Tập

đồn Hịa Phát.

Bảng 2.5. Bảng biến động cơ cấu nguồn vốn năm 2020-2021.


Đơn vị: Đồng

Chỉ 2020 2021 Chênh lệch năm 2021/2020
tiêu Số tiền Số tiền
72,291,648,082,726 Tỷ Tỷ Số tiền Tỷ lệ
A. NỢ 51,975,217,447,498 trọng trọng
PHẢI 20,316,430,635,228
TRẢ 54.97% 87,455,796,846,810 49.07% 15,164,148,764,084 20.98%
I. Nợ 59,219,786,306,111
ngắn 39.52% 73,459,315,876,441 41.21% 21,484,098,428,943 41.34%
hạn 15.45% 13,996,480,970,369 7.85% (6,319,949,664,859) (31.11%)
II. Nợ
dài hạn 45.03% 90,780,625,511,439 50.93% 31,560,839,205,328 53.29%
B.
VỐN
CHỦ
SỞ
HỮU

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và tính tốn)

10

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

Nhìn vào bảng ta thấy vốn chủ sở hữu và nợ phải trả c漃Ā xu hướng tăng đều qua 2
năm và đạt mức cao nhất vào năm 2021. C漃Ā thể nhận thấy rằng, công ty chủ yếu sử dụng

vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản với tỷ trọng xấp xỉ qua 3 năm là xấp xỉ 50% điều
này làm cho uy tín tài chính của cơng ty trên thị trường tài chính cao, rủi ro tài chính
thấp, khả năng tự chủ tài chính tốt vì cơng ty sử dụng nguồn vốn nội bộ bên trong, ít phụ
thuộc vào nguồn vốn bên ngồi.

+ Nợ phải trả có thể được hiểu là số tiền vốn mà doanh nghiệp đi vay, đi chiếm
dụng của các đơn vị, tổ chức. Nợ phải trả năm 2020 là 72,291,648,082,726 đồng, năm
2021 thì vẫn tăng 15,164,148,764,084 đồng tương ứng tăng 20,98% chủ yếu là do nợ
ngắn hạn trong 2 năm đều tăng.

+ Nợ ngắn hạn của công ty bao gồm các khoản vay và nợ ngắn hạn, phải trả người
bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp, chi phí trả và các khoản phải
trả phải nộp khác. Nợ ngắn hạn tăng chứng tỏ công ty mở rộng quy mô kinh doanh, vay
nợ nhiều. Nợ ngắn hạn năm 2020 là 51,975,217,447,498 đồng và năm 2021 tăng lên
21,484,098,428,943 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 41,34% so với năm 2020 chủ yếu là do
đi vay ngắn hạn và phải trả người bán ngắn hạn. Điều này cho thấy Doanh nghiệp đang
phải đi vay khá nhiều để có thể duy trì hoạt động của công ty, công ty c甃̀ng đang phải
cố gắng kéo dài kỳ trả nợ càng lớn càng tốt mà vẫn duy trì được uy tín với nhà cung cấp.
Ngun nhân do công ty sử dụng các khoản vay để mở thêm các nhà máy mới và phát
triển kinh doanh mảng thức ăn chăn nuôi để xuất khऀu sang các nước khác.

+ Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong nợ phải trả, năm 2020 là
20,316,430,635,228 đồng. Năm 2021 giảm 6,319,949,664,859 đồng tương ứng tỷ lệ
giảm 31,11% so với năm 2020. Qua phân tích nợ phải trả có thể thấy cơng ty có khả
năng chiếm dụng vốn, tuy nhiên nếu công ty không có khả năng thanh tốn tốt thì cơng
ty s攃̀ bị ràng buộc hoặc bị sức ép từ các khoản nợ vay. Ví dụ như năm 2021 cơng ty tăng
các khoản vay ngắn hạn nhưng lại giảm mạnh các khoản nợ dài hạn, điều này rất có thể
dẫn đến rủi ro cho doanh nghiệp

+ Vốn chủ sở hữu năm 2020 là 59,219,786,306,111 đồng, năm 2021 là

90,780,625,511,439 đồng tăng 32,560,839,205,328 đồng tương ứng tăng 53,29% so với
năm 2020. Công ty chủ yếu sử dụng vốn đầ tư chủ sở hữu, nguồn lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối và vốn cổ phần để tái đầu tư. Điều này là do để đầu tư các dự án mở

11

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

rộng quy mô phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đ愃̀ huy động vốn từ
cổ đông bằng cách phát hành thêm cổ phiếu thường mới. Với việc huy động thêm bằng
phát hành thêm cổ phiếu mới, với tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận ổn định
qua các năm nên cơng ty dễ dàng hồn thành đợt huy động vốn, khơng những thế cơng
ty cịn bán được cổ phiếu phát hành cao hơn mệnh giá khiến công ty có phần vốn tăng
thêm từ thặng dư vốn cổ phần.

Kết luận: Trong 2 năm 2020-2021 quy mô tài sản và nguồn vốn của doanh
nghiệp mở rộng do cơng ty có chính sách tăng hàng tồn kho, đầu tư vào tài sản cố định
nhằm có kế hoạch mở rộng quy mơ hoạt động, gia tăng thị phần, đồng thời sử dụng
nhiều nợ vay phục vụ cho vốn lưu động và hàng tồn kho có tính thanh khoản cao. Tuy
nhiên, mặc dù nhiều nợ vay doanh nghiệp vẫn độc lập được tài chính, đảm bảo được
vòng quay của hàng tồn kho, khoảm phảo thu, phải trả và chu kỳ luân chuyển tiền.

12

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592


2.3.2. Chính sách tài trợ vốn của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hịa Phát

Bảng 2.6. Chính sách tài trợ vốn của cơng ty.

Chỉ tiêu 2020 Đơn vị: Đồng
Tài sản ngắn hạn 56,747,258,197,010
Tài sản dài hạn 74,764,176,191,827 2021
Nguồn vốn thường xuyên 79,536,216,941,339 94,154,859,648,304
nguồn vốn tạm thời 51,975,217,447,498 84,081,562,709,945
Vốn lưu động ròng 4,772,040,749,512 104,777,106,481,808
Chính sách tài trợ 73,459,315,876,441
Linh hoạt 20,695,543,771,863

Linh hoạt

(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty năm 2020-2021)
Nhìn vào bảng trên ta thấy Hịa Phát sử dụng hình thức tài trợ vốn linmh hoạt, tài
sản ngắn hạn tài trợ cho toàn bộ nguồn vốn tạm thời và một phần của nguồn vốn thường
xuyên, tài sản dài hạn tài trợ cho phần còn lại của nguồn vốn thường xuyên.
Ưu điểm: Sử dụng mơ hình này giúp cho doanh nghiệp giảm bớt được chi phí sử
dụng do sử dụng nhiều hơn nguồn vốn ngắn hạn. Mặt khác, tạo ra sự linh hoạt hơn trong
việc tổ chức nguồn vốn. Tuy nhiên, với mơ hình này đỏi hỏi doanh nghiệp phải có sự
năng động hơn trong việc tổ chức nguồn vốn.
Hạn chế: Rủi ro thanh khoản cao.

2.4. Xác định nguồn tài trợ vốn của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hịa Phát

Tùy theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, m̀i doanh nghiệp c漃Ā thể
c漃Ā các phương thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau… Trong điều kiện kinh tế thị
trường, các phương thức huy động vốn cho Hòa phát để thực hiện dự án là:


+ Huy động vốn chủ sở hữu từ: Vốn góp ban đầu, lợi nhuận khơng vhia, vốn từ
phát hành cổ phiếu.

+ Huy động vốn nợ từ: Tín dụng ngân hàng, Tín dụng thương mại và phát hành
trái phiếu.

2.4.1. Huy động vốn chủ sở hữu.

Vốn góp ban đầu
Vốn g漃Āp ban đầu là phần vốn hình thành do các chủ sở hữu đ漃Āng g漃Āp khi mới
thành lập doanh nghiệp. Hình thức sở hữu s攃̀ quyết định tính chất và hình thức tạo vốn

13

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp được thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp c甃̀ng

phải đầu tư một số vốn nhất định.

Ưu nhược điểm của vốn g漃Āp ban đầu:

Ưu điểm Nhược điểm
Doanh nghiệp hoàn toàn chủ động sử Thường vốn g漃Āp ban đầu không lớn,
dụng vốn, không bị phụ thuộc vào bên trong doanh nghiệp nguồn vốn tự c漃Ā
ngoài. chỉ chiếm khoảng 20% – 30% tổng vốn
của doanh nghiệp.


Lợi nhuận không chia

Vốn từ lợi nhuận không chia: là bộ phận lợi nhuận được sử dụng tái đầu tư, mở

rộng sản xuất kinh doanh của DN.

Lợi nhuận không chia là một phần trong lợi nhuận của doanh nghiệp, được tích luỹ

lại để tái đầu tư. Rất nhiều cơng ty coi trọng chính sách tái đầu tư từ số lợi nhuận để lại.

Họ đặt ra mục tiêu số vốn ngày càng tăng, tuy nhiên, đối với cơng ty cổ phần thì việc để

lại lợi nhuận c漃Ā liên quan đến một số yếu tố rất nhạy cảm.

Khi công ty để lại một phần lợi nhuận trong năm cho tái đầu tư, tức là không dùng

số lợi nhuận đ漃Ā để chia l愃̀i cổ phần. Các cổ đông không được cổ tức nhưng bù lại, họ c漃Ā

quyền sở hữu số vốn cổ phần tăng lên của công ty.

Ưu nhược điểm của lợi nhuận không chia.

Ưu điểm Nhược điểm
- Doanh nghiệp không bị phụ - Gây mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nhà quản l礃Ā
thuộc vào bên ngoài và cổ đông, giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu và thời
- Tăng khả năng tự chủ về tài gian đầu
chính của doanh nghiệp - Khi doanh nghiệp không trả cổ tức cho cổ đông mà
- Gi甃Āp doanh nghiệp dễ dàng hơn giữ lại lợi nhuận c漃Ā thể làm cho giá cổ phiếu trênthị
trong các mối quan hệ tín dụng tại trường giảm, ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp

các ngân hàng, tổ chức tín dụng Ở Việt Nam, việc huy động vốn tư lợi nhuận không
hoặc với các cổ đông chia để lại c漃Ān khá khiêm tốn. Thực tế, do thị trường
- Nguồn lợi nhuận để lại c漃Ā tác chứng khoán được thành lập rất muộn so với các
động rất lớn đến nguồn vốn kinh nước nên nhà đầu tư chưa c漃Ā kinh nghiệm và trình
doanh, tạo cơ hội cho các cơng ty độ cao trong đầu tư, bên cạnh đ漃Ā lại chủ yếu là nhà
thu được lợi nhuận cao hơn trong đầu tư ngắn hạn. Nếu công ty cổ phần niêm yết
các năm tiếp theo khơng thanh tốn cổ tức lập tức s攃̀ c漃Ā sự phản ứng

14

Downloaded by nhim nhim ()

lOMoARcPSD|39474592

tức thời trên thị trường, giá cổ phần s攃̀ giảm. Vì thế
nguồn tài trợ từ nguồn lợi nhuận giữ lại của các công
ty cổ phần hiện nay chưa được quan tâm xem xét
đ甃Āng mức.

Vốn từ phát hành cổ phiếu

Cổ phiếu là bằng chứng và là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối

với công ty cổ phần. Quyền sở hữu của cổ đông trong công ty cổ phần tương ứng với số

lượng cổ phần mà cổ đông nắm giữ.

Phát hành cổ phiếu là hoạt động nhằm huy động vốn dài hạn cho công ty một cách

rộng r愃̀i thông qua mối liên hệ với thị trường chứng khoán. Trong đ漃Ā, thị trường chứng


khoán là nơi hội tụ những hoạt động tài chính sơi động nhất của nền kinh tế. Để hiểu rõ

những khía cạnh chủ yếu của việc phát hành cổ phiếu, cần hiểu rõ đặc điểm của các loại

cổ phiếu khác nhau.

Ưu nhược điểm của vốn từ phát hành cổ phiếu.

Đối với doanh nghiệp Đối với nhà nước Đối với nhà đầu tư

Ưu + Phát hành cổ phiếu như một + Phát hành cổ phiếu gi甃Āp

điểm công cụ gi甃Āp doanh nghiệp tăng thu Ngân sách Nhà nước + Khi một doanh

thu được lượng vốn lớn để do bán được và bán với giá nghiệp phát hành

mở rộng và phát triển doanh khá cao các phần vốn, tài sản cổ phiếu chính là

nghiệp. Hình thức này gi甃Āp Nhà nước muốn bán (giá tăng l甃Āc doanh nghiệp

doanh nghiệp tăng lượng vốn so với giá khởi điểm ít nhất 15 đ愃̀ cung cấp các cơ

đối ứng để thực hiện các dự – 50%, cá biệt c漃Ā trường hợp hội và tạo điều kiện

án có quy mô lớn hơn, c甃̀ng tăng gần chục lần) trong quá thuận lợi cho nhà

như nâng cao khả năng vay trình cổ phần hoá các doanh đầu tư và thu lời từ

vốn của doanh nghiệp. nghiệp nhà nước. hoạt động đầu tư


+ DN không phải trả lại tiền + Tạo động lực làm thị trường chứng khốn.

gốc c甃̀ng như khơng bắt buộc chứng khoán phát triển cả + Cho phép đa dạng

phải trả cổ tức nếu như doanh chiều rộng lẫn chiều sâu, tăng h漃Āa các danh mục

nghiệp làm ăn không c漃Ā l愃̀i cường thu h甃Āt cả vốn trong đầu tư, giảm thiểu

bởi cổ tức của doanh nghiệp nước c甃̀ng như vốn nước tình trạng rủi ro

ngoài. kinh doanh gắn liền

15

Downloaded by nhim nhim ()


×