Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Báo cáo thực tập tại hội sở của ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.08 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Tiên Phong...1

1.2 Mơ hình tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP Tiên Phong...2

<i>1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Tiên Phon...3</i>

1.8 Tình hình kết quả kinh doanh...13

1.8.1 Một số hoạt động kinh doanh cụ thể...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - Hội sở phía Bắc

Bảng 1.7 Bảng cân đối kế toán rút gọn giai đoạn 2021-2023 Bảng 1.8 Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2021-2023

Bảng 2.3: Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của TPBank giai đoạn 2021-2023

Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động của TPBank giai đoạn 2021-2023 Bảng 2.5 Tình hình dư nợ tín dụng của TPBank giai đoạn 2021-2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI MỞ ĐẦU

Đối với sinh viên, thực tập tốt nghiệp là cơ hội để tiếp cận với thực tiễn kinh tế, kinh doanh và quản lý nhà nước về các mặt. Từ việc làm quen với các hoạt động này, sinh viên sẽ củng cố và nâng cao kiến thức đã được học, có thể áp dụng được những kiến thức đã được trang bị trên ghế nhà trường vào cơng việc. Qua đó đúc kết được kinh nghiệm giúp ích cho mình sau này khi đi vào cơng việc chính thức.

Sau một thời gian tìm hiểu, quan sát tình hình thực tế tại hội sở của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong trong quá trình thực tập vừa qua em đã có một cái nhìn tổng qt về sự hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức, các sản phẩm cung ứng và tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Báo cáo thực tập của em gồm có 3 phần:

<i>Phần I: Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên PhongPhần II: Tình hình tài chính và một số kết quả hoạt động của Ngânhàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong</i>

<i>Phần III: Những vấn đề đặt ra và đề xuất đề tài.</i>

Đặc biệt với sự giúp đỡ , tạo điều kiện của ban lãnh đạo ngân hàng, các cơ chú, anh chị ở các phịng ban đã giúp em trong q trình tìm hiểu, thu thập thơng tin, tài liệu về ngân hàng.

Em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn Ths. Phùng Việt Hà cùng các thầy cô giáo trường Đại học Thương Mại - những người đã cung cấp cơ sở kiến thức về kinh tế, xã hội, người trực tiếp hướng dẫn để em có thế hồn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này một cách tốt nhất.

Tuy nhiên do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với việc tìm hiểu cơng việc thực tế và hạn chế về trình độ kiến thức, kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nên em rất mong được sự đóng góp, nhận xét của các thầy cơ giáo để bài báo cáo của em hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG

1.1.Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong ( TPBank) được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức trao giấy phép thành lập và hoạt động vào ngày 7/5/2008 với vốn điều lệ ban đầu là 1.000 tỷ đồng.

Đây là một ngân hàng trẻ và năng động, được kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm thị trường cùng tiềm lực tài chính của các cổ đơng chiến lược bao gồm: Tập đồn vàng bạc đá quý DOJI, công ty Cổ phần FPT, công ty Thông tin di động VMS (MobiFone), Tổng công ty tái bảo hiểm Việt Nam Vinare và Tập đoàn tài chính SBI Ven Holding Pte. Ltd Singapore.

TPBank xác định sứ mệnh đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ thông tin viễn thông và các giải pháp công nghệ trong hoạt động ngân hàng nhằm mang tới giải pháp tài chính mới, phong cách và chất lượng dịch vụ mới, mơ hình hoạt động và quản trị tiên tiến, đóng góp vào sự phát triển của ngành ngân hàng trong nước.

Ngay sau khi thành lập, TPBank đã được Bureau Veritas cấp chứng chỉ ISO 9001: 2000 cho toàn bộ hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của mình. Với số lượng người sử dụng máy tính và điện thoại di động ngày càng tăng, sự bùng nổ về việc ứng dụng CNTT trong đời sống mọi mặt của người Việt Nam, chiến lược của TPBank là khai thác các ứng dụng công nghệ để tạo ra một hệ thống tích hợp nhằm mang tới những sản phẩm dịch vụ đa dạng phong phú và tiện lợi tới đông đảo người dân Việt Nam.

Mục tiêu của TPBank là mang tới cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ đơn giản, hiệu quả trong tiếp cận, lựa chọn và sử dụng trên một nền tảng hoạt động ngân hàng bền vững và ứng dụng mạnh mẽ công nghệ.TPBank mong muốn trở thành ngân hàng điện tử hàng đầu Việt Nam bằng phong cách và chất lượng dịch vụ mới.

<i><b><small>SV Hoàng Minh Hiếu Lớp TCNH-1402</small>1</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

1.2 Mơ hình tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP Tiên Phong

<i><b><small>SV Hoàng Minh Hiếu Lớp TCNH1402</small>2</b></i>

<i><small>Khối kinh doanh</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Tiên Phong-Hội sở

<i>1.3.1 Chức năng</i>

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - Hội sở phía Bắc thực hiện hai chức năng chính sau: Thực hiện các hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo giấy phép của Ngân hàng Nhà nước và theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc. Đồng thời, quản lý các hoạt động kinh doanh của các đơn vị phụ thuộc theo uỷ quyền của Tổng giám đốc.

<i>1.3.2 Nhiệm vụ</i>

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - Hội sở phía Bắc thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau: tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động kinh doanh của các đơn vị phụ thuộc theo sự uỷ quyền của Ban Tổng giám đốc, tìm kiếm và thu hút khách hàng, tiết giảm chi phí, hạn chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động,thu thập các thơng tin về khách hàng và các ngân hàng tại địa bàn hoạt động,tích cực phối hợp với các bộ phận khác trong việc triển khai các nghiệp  vụ kinh doanh và phát triển quy mơ hoạt động của ngân hàng. 

Bên cạnh đó, ngân hàng cịn có nhiệm vụ báo cáo tình hình hoạt động của Sở giao dịch và các đơn vị phụ thuộc theo yêu cầu của Tổng giám đốc và các phòng nghiệp vụ tại Hội sở, tổ chức lưu trữ, bảo quản hồ sơ chứng từ phát sinh tại Hội sở theo quy định của Tổng giám đốc, chấp hành các quy định, quy trình… do nhà nước, HĐQT và Ban tổng giám đốc ban hành, Đặc biệt, NHTM CP Tiên Phong còn quản lý tài sản và bộ máy hoạt động tại các Chi nhánh.

Với những chức năng và nhiệm vụ như vậy Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - Hội sở phía Bắc đã và đang tích cực tham gia vào thị trường ngân hàng và đã bước đầu khẳng định tên tuổi, uy tín trên thị trường, hướng tới một NHTM đa năng hàng đầu Việt Nam sử dụng trên một nền tảng hoạt động ngân hàng bền vững và ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ.

<i><b><small>SV: Hồng Minh Hiếu Lớp: TCNH1402</small>3</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

1.4 Bộ máy lãnh đạo

Ban lãnh đạo của TPBank gồm có : HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

1. Ông Đỗ Minh Phú - Chủ tịch Hội đồng Quản trị 2. Ông Đỗ Anh Tú - Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị 3. Ơng Lê Quang Tiến - Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị 4. Ơng Megumu Motohisa - Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị 5. Bà Nguyễn Thu Hà - Ủy viên Hội đồng Quản trị độc lập BAN KIỂM SOÁT

1. Bà Nguyễn Thị Bảo - Trưởng Ban Kiểm soát 2. Bà Nguyễn Lệ Hằng - Ủy viên Ban Kiểm soát 3. Ông Thái Duy Nghĩa - Ủy viên Ban Kiểm sốt BAN ĐIỀU HÀNH

1. Ơng Nguyễn Hưng - Tổng Giám đốc

2. Bà Bùi Thị Thanh Hương - Giám đốc Khối Tài chính

3. Ơng Nguyễn Hồng Qn - Giám đốc Khối Quản trị rủi ro - PTGĐ 4. Ông Khúc Văn Họa - Giám đốc Khối Bán hàng và Kênh phân phối- PTGĐ 5. Ông Nguyễn Thành Long - Giám đốc Khối Giám sát và Xử lý nợ - PTGĐ 6. Ông Nguyễn Việt Anh - Giám đốc Khối Nguồn vốn & Thị trường tiền tệ 7. Ông Nguyễn Lâm Hoàng - Giám đốc Khối Ngân hàng Cá nhân 8. Ông Đinh Việt Cường - Giám đốc Khối Ngân hàng Doanh nghiệp 9. Ơng Phạm Đơng Anh - Giám đốc Khối Vận hành - PTGĐ

10. Bà Đào Thụy Vân - Giám đốc Khối Quản trị Nguồn nhân lực 11. Ông Bùi Quang Cương - Giám đốc Khối Công nghệ Thông tin 12. Ông Lê Hồng Nam - Giám đốc Khối Tín dụng – PTGĐ

<i><b><small>SV: Hồng Minh Hiếu Lớp: TCNH1402</small>4</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

1.5 Các lĩnh vực kinh doanh chính

<i>1.5.1 Huy động vốn</i>

Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi khơng kì hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.

Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức cá nhận trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận.Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của các tổ chức tín dụng nước ngồi.

Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN Việt Nam.

<i>1.5.2 Hoạt động tín dụng</i>

TPBank cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho th tài chính và các hình thức cấp tín dụng khác theo quy định của ngân hàng Việt Nam.

<i>1.5.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ</i>

TPBank cung ứng các phương tiện thanh toán, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng, các dịch vụ thu hộ, chi hộ,và các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN Việt Nam.

Đồng thời TPBank còn thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế theo quy định của pháp luật, dịch vụ thu chi tiền mặt cho khách hàng và tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước. việc tham gia các hệ thống thanh toán quốc tế phải được NHNN chấp thuận.

<i>1.5.4 Các hoạt động khác</i>

Ngồi các hoạt động chính trên, TPBank cịn thực hiện một số hoạt động sau: góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp theo quy định của pháp luật, tham gia thị trường tiền tệ theo quy định của NHNN Việt Nam, trực tiếp kinh doanh hoặc thành lập cơng ty trực thuộc có tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập bằng vốn tự có để kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị

<i><b><small>SV: Hoàng Minh Hiếu Lớp: TCNH1402</small>5</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

trường trong nước và thị trường quốc tế khi được NHNN chấp thuận; uỷ thác, nhận uỷ thác, làm đại lí trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo hợp đồng uỷ thác, đại lý.

Ngồi ra, TPBank cịn cung ứng dịch vụ bảo hiểm, thành lập cơng ty trực thuộc có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập bằng vốn tự có hoặc liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định của pháp luật; tư vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng dưới hình thức trực tiếp tư vấn cho khách hàng hoặc thành lập công ty trực thuộc theo quy định của pháp luật. TPBank bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác .

1.6 Đánh giá vị thế cạnh tranh

TPBank là một trong những ngân hàng mới thành lập dù có vốn điều lệ ở mức thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh như Vietcombank, Vietinbank, Agribank, Techcombank, Sacombank, ACB nhưng vẫn ở mức khá trong hệ thống NHTM Việt Nam. Lợi thế về năng lực tài chính cho phép TPBank dù mới gia nhập thị trường cũng đã đáp ứng được các quy định về an toàn vốn, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu vốn và các dịch vụ cho khách hàng. Về chất lượng hoạt động thì cho tới hiện nay TPBank khá ổn định. Tổng nguồn vốn huy động là 17.691 tỷ đồng, dư nợ tín dụng đạt 6.083 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu được kiềm chế ở mức 3,66% nhờ những nỗ lực trong việc xử lý nợ xấu tồn đọng và tăng trưởng tín dụng mới có chất lượng của ngân hàng.Số lượng khách hàng của TPBank chưa nhiều, đa phần là các khách hàng đang có quan hệ tín dụng tại TPBank, một phần nhỏ là khách hàng vãng lai. Số lượng khách hàng của TPBank cịn ít do hạn chế về quy mô số lượng các điểm giao dịch. Trong tổng số giá trị cho vay cũng như giá trị giao dịch tài khoản thì có đến 20% là của các thành viên trong tập đồn FPT và các cơng ty liên quan, 10% là các thành viên và công ty liên quan đến Mobiphone và Vinare.

<i><b><small>SV: Hoàng Minh Hiếu Lớp: TCNH1402</small>6</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

1.7 Tình hình tài chính

Là một ngân hàng trẻ ra đời ngay trong cơn bão khủng hoảng tài chính, TPBank đã thể hiện nỗ lực vượt bậc trong việc hoàn thành các kế hoạch được giao về xây dựng kiến trúc hạ tầng cho ngân hàng bao gồm bộ máy tổ chức, con người, cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin, nền tảng quản trị cũng như kết quả kinh doanh.

Trong giai đoạn 2021-2023 TPBank liên tục tăng vốn điều lệ từ 3.000 tỷ đồng năm 2021 lên 5.550 tỷ đồng vào năm 2023. Đợt tăng vốn này đã khẳng định đề án tái cơ cấu toàn bộ hoạt động của TPBank đã thành cơng tồn diện. Với nguồn vốn tăng thêm, TPBank sẽ đẩy mạnh nâng cao hạ tầng công nghệ, mở rộng mạng lưới, kênh phân phối và đặc biệt đầu tư phát triển theo chiều sâu các sản phẩm dịch vụ mới.Tuy nhiên quy mô vốn chủ sở hữu và tổng tài sản của ngân hàng vẫn thấp hơn nhiều so với các Ngân hàng khác như: Vietcombank, Vietinbank, Agribank, Techcombank, Sacombank, ACB. Mức vốn điều lệ khiêm tốn, làm khả năng cạnh tranh của TPBank thấp hơn rất nhiều khi sử dụng các yếu tố liên quan đến vốn tự có.

Về cho vay thì hiện tại, TPBank đang đưa ra sản phẩm cho vay với các doanh nghiệp vừa & nhỏ; cho vay hộ kinh doanh cá thể với các chính sách phù hợp với loại hình doanh nghiệp này; đồng thời sản phẩm bao thanh toán được ra đời vào đầu năm 2021 cũng bắt đầu phát huy thế mạnh. TPBank đang tiến tới cấp tín dụng toàn diện cho các khách hàng là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp mới cơ cấu cho vay hợp lý.

Để đánh giá rõ hơn tình hình tài chính của ngân hàng ta theo dõi bảng cân đối kế toán rút gọn trong ba năm 2021-2023 dưới đây:

<i><b><small>SV: Hoàng Minh Hiếu Lớp: TCNH1402</small>7</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

Bảng 1.7 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌN GIAI ĐOẠN 2021 – 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

<i>(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của TPBank từ năm 2021 đến năm 2023)</i>

<i><b><small>SV: Hoàng Minh Hiếu Lớp: TCNH1402</small><sub>15</sub></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b><small>Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa:Tài chính ngân hàng</small></b></i>

1.7.1Tài sản

Tài sản có sự biến động khơng ổn định trong vịng 3 năm qua. Trong năm 2022, tài sản tăng trưởng 27,95% so với năm 2021, đạt mức 26.728 tỷ đồng nhưng lại sụt giảm 40% trong năm 2023. Năm 2023 tổng tài sản chỉ còn 16.037 tỷ đồng.

Tài sản ngắn hạn chiếm hơn 70% tổng tài sản trong cả 3 năm và có sự biến đổi tương tự tổng tài sản. Khác với Ngân hàng lớn khác chủ yếu tài sản chiếm tỷ trọng lớn ở mục cho vay khách hàng thì Ngân hàng TMCP Tiên Phong mới chính thức thành lập từ tháng 05/2008 và là một ngân hàng có quy mô nhỏ nên hạn chế hơn trong việc cho vay khách hàng. Do đó, Ngân hàng TMCP Tiên Phong có tài sản chủ yếu tập trung vào các chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán, đó là các chứng khốn nợ, chứng khoán vốn hoặc các chứng khoán khác được phân loại theo Công văn 2601/NHNN-TCKT ngày 14 tháng 04 năm 2009 của Ngân hàng Nhà nước. Tỷ trọng các chứng khoán đầu tư cũng khá ổn định trong 3 năm 2021-2023 và có xu hướng tăng nhẹ. Năm 2021 tỷ trọng chứng khoán đầu tư là 32,58%, đến năm 2022 thì có sự sụt giảm nhẹ xuống cịn 31,12% và đến năm 2023 thì tỷ trọng chứng khốn đầu tư đã tăng trở lại lên 34 % tăng 2,88%.

Tài sản dài hạn chỉ chiếm khoảng 0,4 % tổng tài sản và có sự biến động qua các năm, cụ thể là năm 2021 tài sản dài hạn chiếm 0,59 %, tới năm 2022 thì giảm cịn 0,31% và năm 2023 tỷ trọng tài sản dài hạn tăng nhẹ lên 0,49%, với sự tăng trưởng của cả tài sản cố định và các khoản góp vốn đầu tư dài hạn. 1.7.2 Nguồn vốn

Nguồn vốn có sự biến đổi tương tự. Năm 2022, tổng nguồn vốn tăng 5.839 tỷ đồng, tương đương 27,95% so với năm 2021. Năm 2023, tổng nguồn vốn sụt giảm 10.690 tỷ đồng, tương đương 40% so với năm 2022. Vốn chủ sở hữu chiếm khoảng 18% tổng nguồn vốn và có sự tăng trưởng trong 3 năm qua. Đặc biệt năm 2023 vốn chủ sỡ hữu của TPBank là 4.236 tỷ đồng tăng 20,49% so với năm 2022. Các khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng

<i><b><small>SV: Hoàng Minh Hiếu Lớp: TCNH1402</small>11</b></i>

</div>

×