Tải bản đầy đủ (.pdf) (908 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHU NHÀ Ở THANH NIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.32 MB, 908 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHU NHÀ Ở THANH NIÊN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KHU NHÀ Ở THANH NIÊN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.1. Thông tin chung về dự án ... 1

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư ... 3

1.3. Sự phù hợp của dự án với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan ... 4

<b>2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM ... 4</b>

2.1. Văn bản pháp lý, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM ... 4

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án ... 9

2.3. Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng để thực hiện ĐTM ... 10

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường ... 10

3.1. Tóm tắt việc tổ chức lập báo cáo ĐTM ... 10

3.2. Danh sách những người thực hiện chính ... 11

<b>4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 14</b>

5.3. Dự báo các hoạt động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo giai đoạn dự án có khả năng tác động xấu đến mơi trường: ... 19

5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án ... 21

5.5. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường của chủ dự án ... 23

A, Trong giai đoạn xây dựng ... 23

B, Trong giai đoạn hoạt động ... 24

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án ... 30

1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về mơi trường ... 40

1.1.6. Mục tiêu, quy mô, công suất, cơng nghệ và loại hình dự án ... 44

1.2. CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ... 45

Nội dung đầu tư xây dựng ... 45

1.2.1. Các hạng mục cơng trình chính ... 46

1.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ ... 64

1.2.3. Các hạng mục cơng trình bảo vệ môi trường ... 73

1.3. NGUYÊN, NHIÊN VẬT LIỆU ... 78

1.3.1 Nhu cầu nguyên vật liệu ... 78

1.3.2. Nhu cầu máy móc, thiết bị thi cơng ... 81

1.3.2. Nhu cầu nhiên vật liệu ... 82

1.4. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH ... 84

1.5. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH ... 85

1.6. TIẾN ĐỘ, VỐN ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN ...

... 94

1.6.1. Tiến độ thực hiện ... 94

1.6.2. Vốn đầu tư dự án ... 95

1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ... 96

<b>CHƯƠNG II : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ... 99</b>

<b>2.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ... 100</b>

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất ... 100

2.1.2. Điều kiện khí tượng... 101

2.1.3. Điều kiện thủy văn, hải văn ... 104

2.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội ... 109

2.1.4.1. Điều kiện kinh tế ... 109

2.1.4.2. Điều kiện văn hóa xã hội ... 110

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.2.HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU

<b>VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ... 114</b>

2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường ... 114

2.2.1.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí xung quanh ... 115

2.2.1.2. Hiện trạng môi trường đất ... 116

2.2.1.3. Chất lượng môi trường nước mặt ... 117

2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học ... 118

2.3.<b><small> .... </small></b>NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ <b>MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ... 119</b>

<b>2.4.SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN ... 119</b>

<b>CHƯƠNG III : ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG ... 99</b>

3.1.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO <b>VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG ... 124</b>

3.1.1. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG ... 124

3.1.1.1. Đánh giá các tác động môi trường liên quan đến chất thải ... 125

3.1.1.2. Đánh giá, dự báo tác động của nguồn không liên quan đến chất thải . 160 3.1.1.3. Đánh giá, dự báo các rủi ro trong giai đoạn thi công xây dựng dự án . 169 3.1.2. CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THU GOM, LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC KHÁC ĐẾN MÔI TRƯỜNG ... 173

3.1.2.1. Giảm thiểu tác động của các nguồn phát sinh chất thải ... 174

3.1.2.2. Giảm thiểu tác động của các nguồn không liên quan đến chất thải ... 186

3.1.2.3. Giảm thiểu rủi ro trong giai đoạn thi công xây dựng dự án ... 191

3.2.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO <b>VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH ... 197</b>

3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án ... 197

3.2.1.1. Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến chất thải ... 198

3.2.1.2. Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn không liên quan đến chất thải . ... 212

3.2.1.3. Đánh giá, dự báo tác động rủi ro, sự cố trong giai đoạn dự án vận hành ..

... 215

3.2.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường ... 217

3.2.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải ... 218

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.2.2.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực các nguồn không

liên quan đến chất thải ... 260

3.2.2.3. Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong

<b>CHƯƠNG IV. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HỒN ĐA DẠNG SINH HỌC... 273</b>

<b>CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 2745.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN ... 275</b>

5.2.CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ <b>ÁN... 282</b>

5.2.1. Trong giai đoạn xây dựng ... 282

5.2.2. Trong giai đoạn hoạt động ... 283

<b>CHƯƠNG VI : KẾT QUẢ THAM VẤN ... 99</b>

<b>6.1. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ... 285</b>

6.1.1. Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử ... 285

6.1.2. Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến ... 285

<b>6.2. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ... 286</b>

<b>KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ... 290</b>

<b>1. KẾT LUẬN ... 290</b>

<b>2. KIẾN NGHỊ ... 291</b>

<b>3.CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ... 291</b>

<b>CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 295</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>

BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT : Bộ Tài Nguyên và Môi Trường

BTCT : Bê tông cốt thép BHYT : Bảo hiểm y tế

COD : Nhu cầu oxy hóa học CTR : Chất thải rắn CTNH : Chất thải nguy hại

ĐTM : Đánh giá tác động môi trường

KHKT : Khoa học kỹ thuật KT – XH : Kinh tế xã hội

PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QLMT : Quản lý môi trường

STNMT : Sở Tài nguyên Môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

TCVSLĐ : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TP. HCM : Thành phố hồ chí minh

TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

UBMTTQ : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc VOC : Cacbon hữu cơ bay hơi

VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm XLNT : Xử lý nước thải

WHO : Tổ chức Y tế Thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC BẢNG </b>

Bảng 0. 1 Danh sách cán bộ trực tiếp tham gia lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường: ... 12

Bảng 1. 1 Tọa độ các điểm góc của khu đất xây dựng dự án ... 28

Bảng 1. 2 Hiện trạng đất tại khu vực dự án ... 30

Bảng 1. 7 Chức năng, chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị ... 50

Bảng 1. 8 Bảng thống kê diện tích nhà ở liên kế ... 50

Bảng 1. 9 Bảng thống kê diện tích nhà biệt thự liên lập 7x20m ... 51

Bảng 1. 10 Bảng thống kê diện tích nhà biệt thự liên lập 8x20m ... 52

Bảng 1. 11 Bảng thống kê diện tích nhà biệt thự song lập ... 52

Bảng 1. 12 Bảng cơ cấu sử dụng đất Chung cư ... 53

Bảng 1. 13 Chỉ tiêu tối thiểu đối với Chung cư Thanh Niên ... 53

Bảng 1. 14 Bảng chỉ tiêu kiến trúc Chung cư Thanh Niên ... 54

Bảng 1. 15 Bảng thống kê diện tích sàn của Chung cư Thanh Niên ... 57

Bảng 1. 16 Bảng cơ cấu thương mại của Chung cư Thanh Niên ... 58

Bảng 1. 17 Chiều cao tầng của khối tháp A, B ... 58

Bảng 1. 18 Số lượng và cơ cấu căn hộ của Chung cư Thanh Niên ... 59

Bảng 1. 19 Quy định chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng đối với từng tuyến đường ... 66

Bảng 1. 20 Hệ thống chiếu sáng nội bộ của Dự án ... 68

Bảng 1. 21 Dự kiến nhu cầu thuê bao cho khu vực ... 68

Bảng 1. 22 Tổng nhu cầu dùng nước lớn nhất cho toàn dự án ... 70

Bảng 1. 23 Tiêu chuẩn để xe của Chung cư Thanh Niên... 71

Bảng 1. 24 Danh mục và khối lượng cống thoát nước mưa ... 74

Bảng 1. 26 Danh mục và khối lượng các nguyên vật liệu chủ yếu sử dụng ... 78

Bảng 1. 27 Khối lượng nguyên vật liệu và đoạn đường vận chuyển đến dự án ... 79

Bảng 1. 28 Danh mục thiết bị máy móc dự kiến sử dụng của dự án ... 81

Bảng 1. 29 Danh mục thiết bị máy móc dự kiến sử dụng trong giai đoạn hoạt động ... 82

Bảng 1. 30 Danh mục thiết bị máy móc sử dụng của dự án ... 83

Bảng 1. 31 Ước tính nhu cầu nhiên vật liệu trong giai đoạn vận hành dự án ... 84

Bảng 2. 1 Tính chất cơ lý các lớp đất ... 101

Bảng 2. 2 Diễn biến nhiệt độ trung bình các năm tại Trạm Tân Sơn Hịa ... 102

Bảng 2. 3 Diễn biến lượng mưa trung bình tháng các năm tại Trạm Tân Sơn Hòa ... 102

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bảng 2. 4 Diễn biến độ ẩm khơng khí tương đối trung bình các năm tại Trạm Tân Sơn Hòa 103

Bảng 2. 5 Diễn biến số giờ nắng các năm ghi nhận tại Trạm Tân Sơn Hòa ... 104

Bảng 2. 6 Đặc trưng mực nước tại các trạm thủy văn trên lưu vực sông Đồng Nai (đơn vị: m) ... 107

Bảng 2. 7: Vị trí lấy mẫu ... 115

Bảng 2. 8 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu khơng khí ... 115

Bảng 2. 9 Kết quả quan trắc chất lượng khơng khí khu vực dự án ... 116

Bảng 2. 10 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng đất ... 116

Bảng 2. 11 Kết quả phân tích mẫu đất ... 117

Bảng 2. 12 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước mặt ... 117

Bảng 2. 13 Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt rạch Hiệp Ân ... 118

Bảng 2. 14 Tải lượng ô nhiễm tối đa mà Rạch Hiệp Ân có thể tiếp nhận tại điểm thải (Ltđ) ... 121

Bảng 2. 15 Tải lượng ơ nhiễm sẵn có trong nguồn nước tiếp nhận (L<small>nn</small>) ... 122

Bảng 2. 16 Tải lượng ô nhiễm trong nước thải của dự án ... 122

Bảng 2. 17 Kết quả tính tốn khả năng tiếp nhận nước thải của Rạch Hiệp Ân tại khu vực nhận thải... 123

Bảng 3. 1 Nhận dạng các tác động của Dự án ... 125

<i>Bảng 3. 2 Hệ số nước mưa chảy tràn ... 126</i>

<i>Bảng 3. 3 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn ... 126</i>

<i>Bảng 3. 4 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây </i> dựng dự án ... 130

Bảng 3. 6 Nồng độ bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển sinh khối thực vật đi thải bỏ ... 132

Bảng 3. 6 Nồng độ bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển sinh khối thải bỏ (đã cộng nồng độ nền khu vực TP.HCM) ... 134

<i>Bảng 3. 7 Hệ số và tải lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển vật liệu ... 135</i>

<i>Bảng 3. 9 Khối lượng nguyên vật liệu ... 137</i>

Bảng 3. 10. Hệ số tải lượng do hoạt động của sà lan ... 138

Bảng 3. 11. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải từ sà lan ... 138

<i>Bảng 3. 12 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu... 139</i>

<i>Bảng 3. 13 Nồng độ bụi từ quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu (bao gồm nồng độ nền khu vực dự </i> án 249µg/m<sup>3</sup>) ... 141

<i>Bảng 3. 14 Tổng hợp khối lượng đào, đắp ... 143</i>

Bảng 3. 15 Nồng độ bụi phát sinh từ quá trình đào đắp (bao gồm nồng độ nền khu vực dự án 249µg/m<sup>3</sup>) ... 145

Bảng 3. 15 Nồng độ bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển đất đào thải bỏ ... 147

Bảng 3. 16 Nồng độ bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển đất đào thải bỏ (đã cộng nồng độ nền khu vực TP.HCM) ... 148

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Bảng 3. 17 Hệ số và tải lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển vật liệu ... 149</i>

<i>Bảng 3. 18 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong q trình hàn ... 150</i>

<i>Bảng 3. 19 Tải lượng ơ nhiễm do hàn điện ... 151</i>

<i>Bảng 3. 20 Thành phần và tính chất dầu DO (0,05%S) ... 152</i>

Bảng 3. 21 Hệ số và tải lượng ô nhiễm do đốt dầu DO từ các máy móc tham gia xây dựng . 153 Bảng 3. 22 Nồng độ khí thải của máy móc trong giai đoạn thi cơng xây dựng (cộng thêm nồng độ môi trường nền theo kết quả Bảng 2.9) ... 154

Bảng 3. 23 Nồng độ bụi cộng hưởng ... 156

Bảng 3. 24 Khối lượng chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng ... 159

Bảng 3. 25 Các loại chất thải nguy hại ... 160

Bảng 3. 26 Mức độ tiếng ồn điển hình (dBA) của các thiết bị, phương tiện thi công ở khoảng cách 15m ... 161

Bảng 3. 27 Mức độ ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công ... 162

Bảng 3. 28 Mức độ rung động của các phương tiện, máy móc thiết bị ... 163

Bảng 3. 29 Mức độ rung theo khoảng cách của các phương tiện ... 163

Bảng 3. 30 Thống kê lưu lượng xe trên các tuyến đường gần khu vực dự án ... 165

Bảng 3. 31 Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải xây dựng sau xử lý ... 176

Bảng 3. 32 Các nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động ... 197

Bảng 3. 33 Nồng độ ô nhiễm đặc trưng trong nước thải sinh hoạt ... 198

Bảng 3. 34 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn hoạt động . 199 Bảng 3. 35 Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thơng của Tổ chức Y tế Thế Giới ... 200

Bảng 3. 36 Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông trong khu vực Dự án trong 1 ngày ... 201

Bảng 3. 37 Dự báo tải lượng ơ nhiễm khơng khí từ các phương tiện đi lại của nhân viên trong khu vực dự án ... 201

Bảng 3. 38 Nồng độ các chất ơ nhiễm khí từ khí thải máy phát điện ... 204

Bảng 3. 39 Danh mục và ngưỡng mùi hôi của một số chất gây mùi ... 205

Bảng 3. 40 Các hợp chất gây mùi chứa lưu huỳnh do phân hủy kỵ khí nước thải ... 206

Bảng 3. 41 H<small>2</small>S phát sinh từ các đơn nguyên của hệ thống xử lý nước thải ... 206

Bảng 3. 42 Mật độ vi khuẩn trong khơng khí tại HTXLNT ... 207

Bảng 3. 43 Lượng vi khuẩn phát tán từ HTXLNT ... 208

Bảng 3. 44 Thành phần khí sinh ra từ bãi chứa chất thải rắn ... 208

Bảng 3. 45 Lượng CTR sinh hoạt phát sinh ... 209

Bảng 3. 46 Ước tính thành phần, khối lượng CTNH phát sinh từ dự án ... 211

Bảng 3. 47 Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số ... 212

Bảng 3. 48 Mức ồn gây ra từ máy phát điện ... 213

Bảng 3. 49 Tổng hợp khối lượng xây dựng hệ thống thoát nước mưa: ... 219

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bảng 3. 50 Khối lượng xây dựng hệ thống thoát nước thải: ... 224

Bảng 3. 51 Thiết kế các bể của hệ thống xử lý nước thải công suất 1.700m<sup>3</sup>/ngày.đêm ... 228

Bảng 3. 52 Thiết bị hệ thống xử lý nước thải công suất 1.700 m<sup>3</sup>/ngày.đêm ... 229

Bảng 3. 53 Hiệu suất xử lý của HTXLNT ... 230

Bảng 3. 54 Các khoảng giá trị SV/SVI ... 245

Bảng 3. 55 Các khoảng giá trị F/M ... 245

Bảng 3. 56 Bảng kiểm sốt các thơng số vận hành ... 247

Bảng 3. 57 Hóa chất sử dụng cho HTXLNT ... 248

Bảng 3. 58 Hiệu suất xử lý mùi của HTXLNT ... 250

Bảng 3. 59 Tiêu chuẩn vi khí hậu trong mơi trường lao động theo QCVN 26/2016/TT-BYT ... 261

Bảng 3. 60 Tiến độ hồn thành và chi phí các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án ... 270

Bảng 3. 61 Cơ sở đánh giá và độ tin cậy của phương pháp đánh giá ... 271

Bảng 5. 1 Tổng hợp chương trình quản lý mơi trường ... 276

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH </b>

Hình 1. 1 Vị trí dự án ... 29

Hình 1. 2 Hình phối cảnh Khu nhà ở Thanh Niên ... 30

Hình 1. 3 Hình ảnh khu vực dự án ... 38

Hình 1. 4 Hình ảnh xung quanh khu vực thực hiện dự án ... 40

Hình 1. 5 Vị trí điểm nhạy cảm so với dự án ... 43

Hình 1. 6 Sơ đồ bố trí mặt bằng ... 48

Hình 1. 7 Vị trí trạm xử lý nước thải theo quy hoạch ... 76

Hình 1. 8 Sơ đồ tuyến vận chuyển của dự án ... 80

Hình 1. 9 Hoạt động dự án trong giai đoạn vận hành ... 85

Hình 1. 10 Sơ đồ minh họa trình tự thi cơng dự án ... 86

Hình 1. 11 Trình tự thi cơng cọc ... 93

Hình 1. 12 Sơ đồ quản lý dự án trong giai đoạn thi cơng xây dựng ... 97

Hình 2. 1 Mạng lưới sông, rạch khu vực dự án. ... 106

Hình 2. 2 Bản đồ nguy cơ ngập úng với mực nước biển dâng 100cm, TP.HCM ... 108

<b>Hình 2. 3 Vị trí lấy mẫu tại khu vực dự án ... Error! Bookmark not defined. </b> <i>Hình 3.1 Sơ đồ thể hiện nồng độ bụi cộng hưởng các hoạt động thi công xây dựng (Gió mùa khơ)... 157</i>

<i>Hình 3.2 Sơ đồ thể hiện nồng độ bụi cộng hưởng các hoạt động thi công xây dựng (Gió mùa mưa) ... 157</i>

Hình 3.3 Sơ đồ kiểm soát và giảm thiểu tác động do nước thải xây dựng ... 175

Hình 3.4 Hố lắng nước thải xây dựng ... 176

Hình 3.5 Nhà vệ sinh di động, tham khảo các cơng trình tương tự ... 179

Hình 3.6 Bố trí cầu rửa xe trên cổng công trường tham khảo các cơng trình tương tự ... 180

Hình 3.7 Sử dụng máy chà nhám chuyên dụng, bố trí lưới che chắn để hạn chế bụi khi thi công (tham khảo các dự án) ... 184

Hình 3.8 Vị trí máy phát điện đặt tại chung cư cao tầng ... 203

Hình 3.9 Sơ đồ quản lý nước mưa và nước thải tại dự án ... 218

Hình 3.10 Cấu tạo bể tự loại 3 ngăn ... 223

Hình 3.11 Sơ đồ khối cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt ... 225

Hình 3. 12 Sơ đồ xử lý mùi từ HTXLNT ... 249

Hình 3. 13 Cơ chế hấp phụ bằng than hoạt tính ... 250

Hình 3.14 Minh họa cấu trúc phịng đặt máy phát điện dự phòng và biện pháp chống ồn, chống rung ... 253

Hình 3.15 Sơ đồ thu gom chất thải rắn của dự án ... 257

Hình 3.16 Vị trí phịng lưu chứa chất thải bố trí tại khu A và B của khu chung cư ... 258

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>MỞ ĐẦU </b>

<b>1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1.1. Thơng tin chung về dự án </b>

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất ở Việt Nam về dân số và quy mơ đơ thị hóa. Đây cịn là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, giải trí và giáo dục tại Việt Nam. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đơ thị hiện hữu của thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Bè là một trong những khu vực có tốc độ đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng với những bước chuyển mình mạnh mẽ.

Nhà Bè sở hữu vị trí kết nối giao thương chiến lược mang lại nhiều lợi thế để phát triển kinh tế: phía Đơng giáp huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai khu vực đang phát triển dự án sân bay quốc tế Long Thành, phía Tây giáp huyện Bình Chánh huyện Cần Giuộc tỉnh Long An - Đô thị vệ tinh của Sài Gịn trong tương lai, phía Nam giáp huyện Cần Giờ và phía Bắc giáp với quận 7 - khu vực phát triển sầm uất với hạt nhân là Phú Mỹ Hưng. Nhà Bè là một trong những thị trường mới mẻ, có tốc độ tăng trưởng cao, thu hút các nhà đầu tư bởi quỹ đất còn tương đối lớn, cơ sở hạ tầng được đầu tư quy mô, điều kiện sinh thái lý tưởng với nhiều mảng xanh, hệ thống sông, kênh rạch chằng chịt, khí hậu ơn hịa, là lựa chọn hoàn hảo để khởi đầu một cuộc sống dài lâu và thịnh vượng. Hiểu rõ tiềm năng, trong thời gian qua công tác quản lý và phát triển khu dân cư, khu đô thị ở khu vực huyện Nhà Bè đã được các cấp, các ngành quan tâm thực hiện, chú trọng thu hút và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư phát triển các đô thị, khu dân cư mới, xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật một cách đồng bộ. Hưởng ứng chiến lược phát triển đô thị tại huyện Nhà Bè, nhằm xây dựng một khu nhà ở khang trang với hạ tầng hoàn chỉnh, đảm bảo phù hợp quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 khu dân cư phía Tây xã Phước Lộc, đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị trước mắt và lâu dài, đồng thời, góp phần thực hiện chủ tưởng giãn dân của thành phố, gia tăng quỹ nhà trên địa bàn huyện Nhà Bè, giải quyết chỗ ở ổn định cho lực lượng Đoàn viên – Thanh niên TP cịn khó khăn về nhà ở.

Năm 2001, Đồn Thanh Niên Cộng sản HCM đã trình UBND huyện Nhà Bè đề nghị được thuận duyệt sử dụng khu đất vị trí xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè với dự án phát triển nhà ở cho đội ngũ cán bộ Đồn Thành phố tại Cơng văn số 576/CV.TV ngày 17/10/2001 và công văn số 589/TV ngày 24/10/2001.

- Tại công văn số 3653/TNMT-QHSDĐ Về giải quyết hồ sơ xin sử dụng đất của Công ty Xây dựng Thanh Niên tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè ngày 03/05/2006

<i>của Sở Tài ngun và Mơi trường trình UBND Thành phố: Theo quy định tại Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình và quy định tại Quyết định số 109/2005/QĐ-UB ngày 20/6/2005 của UBND TP về ban hành quy định về công tác quản lý các dự án </i>

<i><b>đầu tư trong nước, trường hợp này cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khơng phê duyệt dự án đầu tư, chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm về hiệu quả của dự án. </b></i>

<i>- Ngày 28/03/2007, Dự án “Khu nhà ở Thanh Niên” (sau đây gọi tắt là Dự án) đã </i>

được Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè phê duyệt Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị (tỷ lệ 1/500) Khu nhà ở Thanh Niên tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, diện tích 351.282 m<sup>2</sup><i> tại Quyết định số 126/QĐ-UBND và phê duyệt điều </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>chỉnh tại Quyết định số 462/QĐ-UBND ngày 02/10/2007, Quyết định số 217/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 và Quyết định số 561/QĐ-UBND ngày 16/10/2014. Đồng thời, Công ty Cổ phần Xây dựng Thanh Niên (sau đây gọi tắt </i>

là chủ Dự án) đã được Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cho phép sử dụng đất tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè để đầu tư xây dựng khu nhà ở giai đoạn 1 để kinh doanh và giải quyết nhà ở cho lực lượng đoàn viên, thanh niên

<i>thành phố thông qua Quyết định số 2622/QĐ-UBND ngày 09/6/2006 với quy mô: </i>

thực hiện trong phạm vi 351.282 m<sup>2</sup>, trong đó gồm 02 khu: khu chung cư cao tầng có diện tích 18.325,608 m<small>2</small> và khu nhà ở thấp tầng, cơng trình cơng cộng,

<i><b>cây xanh…, được đầu tư xây dựng đồng bộ hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật khu đất dự án, đảm bảo kết nối với khu vực theo đúng quy hoạch chi tiết 1/2000 đã được duyệt, đồng thời, xây dựng khu nhà ở để kinh doanh và giải quyết nhà ở lực lượng đoàn viên, thanh niên thành phố với quy mô 1.371 căn (cụ thể: Loại I: 276 căn nhà liên kế, Loại II: 232 căn nhà biệt thự liên lập, Loại III: 111 căn nhà biệt thự liên lập, loại IV: 152 căn nhà biệt thự song lập và căn hộ chung cư: 600 căn). </b></i>

- Ngày 20/11/2007, dự án đã được Sở Giao thông vận tải (trước đây là Sở Giao Thơng – Cơng Chính) phê duyệt thẩm định thiết kế cơ sở Hạng mục: Giao thơng

<i>– thốt nước mưa – thốt nước bẩn thơng qua Cơng văn số 797/SGTCC-CTN. </i>

- Kể từ năm 2006 đến nay, chủ dự án thực hiện đầu tư quy hoạch, lập dự án, thiết

<i><b>kế kỹ thuật, đền bù giải tỏa, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Dự án chưa triển khai thi công hệ thống xử lý nước thải tập trung và các hạng mục chính khu nhà ở thấp tầng, khu chung cư cao tầng… do còn nhiều vướng mắc ở khâu </b></i>

<i>đền bù, giải phóng mặt bằng và điều chỉnh thiết kế cho phù hợp. </i>

Đến thời điểm hiện tại, các vấn đề tồn đọng của dự án trên cơ sở đã được giải quyết. Nhằm thực hiện theo đúng chủ trương và chỉ đạo của Thành phố, đồng thời, đáp ứng được ý nguyện của người dân trong khu vực về phát triển khu dân cư, hạ tầng kỹ thuật phục vụ người dân, tạo ra mặt bằng để xây dựng và phát triển trước mắt và lâu dài trên địa bàn huyện Nhà Bè là thiết yếu.

Hiểu được tầm quan trọng của những tác động đến môi trường dự án và môi trường xung quanh, theo đó, thủ tục mơi trường đối với dự án là không thể thiếu:

- Dự án có tổng mức đầu tư là 1.110.821.515.062 (một nghìn một trăm mười tỷ, tám trăm hai mươi mốt triệu, năm trăm mười lăm nghìn, khơng trăm sáu mươi

<i><b>hai đồng), theo đó, dự án thuộc Tiêu chí phân loại dự án Nhóm B của Luật Đầu </b></i>

tư cơng năm 2019 (căn cứ khoản 1, điều 9, Luật Đầu tư công).

- Đồng thời, theo bản đồ hiện trạng vị trí tỉ lệ 1/500 bổ sung hồ sơ xin sử dụng đất

<i>được UBND xã Phước Lộc ký ngày 27/5/2005, dự án có 283.008 m</i><small>2</small> đất lúa, lúa

<i><b>mùa. Dự án thuộc số thứ tự 7 mục III Phụ lục III Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ quy định chi tiết </b></i>

một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

<i><b>=> Dự án thuộc Danh mục dự án đầu tư nhóm I (Căn cứ phụ lục III Phụ lục ban hành </b></i>

kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022) và khơng thuộc Danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ơ nhiễm (Căn cứ phụ lục II Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022).

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>Vì vậy, Dự án thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, thuộc thẩm Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt. </b></i>

Nội dung và cấu trúc báo cáo ĐTM cho dự án tuân thủ theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 17/11/2020 và hướng dẫn tại phụ lục II của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 10/01/2022. Nhằm đánh giá một các đầy đủ và chính xác những tác động từ việc thực hiện dự án cũng như hạn chế đến mức thấp nhất những tác động do dự án gây ra, Công ty Cổ phần Xây dựng Thanh Niên phối hợp với Công nghệ Thiết bị Dịch vụ và Môi trường Ánh Thủy tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Khu nhà ở Thanh Niên”. Báo cáo ĐTM này sẽ là công cụ khoa học nhằm phân tích, đánh giá hiện trạng mơi trường khu vực dự án, dự báo các tác động tích cực, tiêu cực, trực tiếp, gián tiếp, trước mắt và lâu dài trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án. Qua đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phịng ngừa và ứng phó sự cố mơi trường trong q trình hoạt động, cam kết thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường, xây dựng chương trình quản lý và giám sát mơi trường trong suốt q trình dự án được đưa vào sử dụng.

<b>1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư </b>

- Tại công văn số 3653/TNMT-QHSDĐ Về giải quyết hồ sơ xin sử dụng đất của Công ty Xây dựng Thanh Niên tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè ngày 03/05/2006

<i>của Sở Tài nguyên và Môi trường trình UBND Thành phố: Theo quy định tại Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và quy định tại Quyết định số 109/2005/QĐ-UB ngày 20/6/2005 của UBND TP về ban hành quy định về công tác quản lý các dự án đầu </i>

<i><b>tư trong nước, trường hợp này cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khơng phê duyệt dự án đầu tư, chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm về hiệu quả của dự án. </b></i>

- Hiện nay, theo điều 77 về quy định chuyển tiếp của Luật đầu tư 2020, Nhà đầu tư không phải thực hiện thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư theo quy định tại Luật

<i><b>này đối với dự án đầu tư thuộc trường hợp: Dự án đầu tư không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư, quyết định chủ trương đầu tư, chấp thuận đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư, nhà ở, đô thị, xây dựng và nhà đầu tư đã triển khai thực hiện dự án đầu tư theo quy định của pháp luật trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành (01/01/2021). </b></i>

<i>- Theo Quyết định số 2622/QĐ-UBND ngày 09/6/2006, Công ty Cổ phần Xây dựng </i>

Thanh Niên đã được Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cho phép sử dụng đất tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè để đầu tư xây dựng khu nhà ở giai đoạn 1 để

<i>kinh doanh và giải quyết nhà ở cho lực lượng đoàn viên, thanh niên thành phố. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1.3. Sự phù hợp của dự án với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan </b>

Dự án “Khu nhà ở Thanh Niên” (tổng diện tích khoảng 351.282 m<small>2</small>) tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè được đánh giá phù hợp với các quy hoạch đã được duyệt của UBND huyện Nhà Bè như sau:

- Công văn số 576/CV.TV ngày 17/10/2001 và công văn số 589/TV ngày 24/10/2001 đề nghị được thuận duyệt sử dụng khu đất vị trí xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè với dự án phát triển nhà ở cho đội ngũ cán bộ Đồn Thành phố.

- Cơng văn số 3653/TNMT-QHSDĐ ngày 03/05/2006 của Sở Tài nguyên và Môi trường trình UBND Thành phố Về giải quyết hồ sơ xin sử dụng đất của Công ty Xây dựng Thanh Niên tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè.

- Quyết định số 126/QĐ-UBND ngày 28/03/2007 của UBND huyện Nhà Bè về phê duyệt Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 Khu nhà ở Thanh Niên tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, diện tích 351.282 m<small>2</small>;

- Quyết định số 462/QĐ-UBND ngày 02/10/2007 của UBND huyện Nhà Bè về phê duyệt điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị (tỷ lệ 1/500) Khu nhà ở Thanh Niên tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, diện tích 351.282 m<small>2</small>;

- Quyết định số 217/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 của UBND huyện Nhà Bè về Phê duyệt Đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 Khu nhà ở Thanh Niên, xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, diện tích 351.282 m<small>2</small> do Cơng ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thanh Niên làm chủ đầu tư;

- Quyết định số 561/QĐ-UBND ngày 16/10/2014 của UBND huyện Nhà Bè về phê duyệt Đồ án điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 Khu nhà ở Thanh Niên tại xã Phước Lộc, diện tích 35,1282 ha (diện tích khu vực điều chỉnh là 18.325,6 m<small>2</small>).

- Quyết định số 2643/QĐ-UBND ngày 11/10/2018 của UBND huyện Nhà Bè về Ban hành Quy định quản lý theo Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 Khu nhà ở Thanh Niên tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh

<i><b>Như vậy, dự án đạt được sự phù hợp về quy hoạch phát triển của khu vực huyện Nhà Bè. </b></i>

<b>2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM </b>

<b>2.1. Văn bản pháp lý, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM </b>

<b>a. Các văn bản pháp luật ❖ Luật </b>

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 17/11/2020 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2022;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/06/2020 và có hiệu lực thi hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

từ ngày 01/01/2021;

- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN Việt nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 13/6/2019 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2020;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 18/6/2014 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015;

- Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 25/11/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2015; - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thơng qua ngày 25/6/2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCH Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 29/11/2013 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2014;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 22/11/2013 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày từ 01/7/2014;

- Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 18/6/2012 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/5/2013;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 21/6/2012 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2013;

- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 13/11/2008 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày từ 01/7/2009;

- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thơng qua ngày 13/11/2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2009;

- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thơng qua ngày 21/11/2007 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2007;

- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 29/6/2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007.

<b>❖ Nghị định </b>

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất Đai;

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng cháy chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy chữa cháy;

- Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16/05/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;

- Nghị định 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;

- Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

- Nghị định số 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của Chính phủ quy định bảo hiểm bắt buộc trong lĩnh vực xây dựng;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thốt nước và xử lý nước thải;

- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;

- Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 29/4/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/04/2011 của Chính phủ Quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;

<b>❖ Thơng tư </b>

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

- Thông tư 02/2019/BYT ngày 21/3/2019 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc

- Thông tư 08/2017/TT-BXD ngày 16/05/2017 của Bộ Xây Dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng;

- Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/09/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường;

- Thông tư số 19/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Luật nhà ở và Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật nhà ở;

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Thông tư 02/2016/TT-BXD ngày 15/02/2016 của Bộ Xây dựng ban hành Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư;

- Thông tư số 22/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế về Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng – Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc;

- Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế về Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc; - Thông tư 26/2016/TT-BYT của Bộ Y tế ngày 30/6/2016 về việc quy định Quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc; - Thông tư số 27/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế về Quy định quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về rung – Giá trị cho phép tại nơi làm việc;

- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thốt nước và xử lý nước thải;

- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công An Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phịng cháy và chữa cháy

- Thơng tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ TN&MT về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Môi trường;

- Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 của Bộ xây dựng quy định về an toàn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình;

<b>❖ Quyết định, công văn </b>

- Quyết định số 22/2017/QĐ-UBND ngày 18/4/2017 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh về quản lý, sử dụng hành lang bờ sông, suối, kênh rạch, mương và hồ công cộng thuộc địa bàn Tp. HCM;

- Quyết định số 1832/QĐ-UBND ngày 18/04/2017 của Ủy ban Nhân dân Hồ Chí Minh ban hành kế hoạch triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2017 – 2020 và kế hoạch số 4450/KH-UBND ngày 21/08/2017 của Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về ban hành triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2017 – 2020.

- Quyết định số 24/2016/QĐ-UBND ngày 01/08/2016 của Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

- Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND ngày 06/05/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh;

- Quyết định số 88/2008/QĐ-UBND ngày 20/12/2008 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về thu phí vệ sinh và phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn thông thường trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Công văn số 1245/BXD-KHCN ngày 24/06/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn chỉ tiêu kiến trúc áp dụng cho cơng trình nhà ở cao tầng.

<b>b. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật </b>

Quá trình lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã áp dụng các Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) hiện hành sau:

<i>Chất lượng nước: </i>

- QCVN 08:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. - QCVN 09:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới

đất.

- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. - QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải

sinh hoạt.

<i>Chất lượng khơng khí: </i>

- QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí. - QCVN 06:2009/BTNMT - Chất lượng khơng khí - Nồng độ tối đa cho phép của

các chất độc hại trong khơng khí xung quanh.

- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

- QCVN 20:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ.

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. - QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

<i>Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại </i>

- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại.

- QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ q trình xử lý nước.

<i>An tồn và sức khỏe lao động: </i>

- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 về ứng dụng của 21 tiêu chuẩn về an toàn sức khỏe.

<i>Tiêu chuẩn kỹ thuật về thiết, xây dựng </i>

- TCVN 2622:1995: Yêu cầu PCCC trong thiết kế các cơng trình xây dựng. - TCVN 4513:1988: Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế.

- TCXDVN 33:2006:Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - quy hoạch xây dựng.

<b>2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án </b>

- Quyết định số 2622/QĐ-UBND ngày 09/6/2006 của Ủy ban nhân nhân Thành phố Hồ Chí Minh về việc cho phép Cơng ty Cổ phần Xây dựng Thanh Niên sử dụng đất tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè để đầu tư xây dựng khu nhà ở giai đoạn 1 để kinh doanh và giải quyết nhà ở cho lực lượng đoàn viên, thanh niên thành phố;

- Thông báo số 510/KQTĐ-SQHKT ngày 12/2/2007 của Sở quy hoạch Kiến trúc Thông báo kết quả thẩm định đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 Khu nhà ở Thanh Niên;

- Quyết định số 126/QĐ-UBND ngày 28/3/2007 của UBND huyện Nhà Bè về phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 Khu nhà ở Thanh Niên tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, diện tích 351.282 m<small>2</small>

- Quyết định số 462/QĐ-UBND ngày 02/10/2007 của UBND huyện Nhà Bè về phê duyệt điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị (tỷ lệ 1/500) Khu nhà ở Thanh Niên tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, diện tích 351.282 m<small>2</small>;

- Quyết định số 217/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 của UBND huyện Nhà Bè về Phê duyệt Đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 Khu nhà ở Thanh Niên, xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, diện tích 351.282 m<small>2</small> do Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thanh Niên làm chủ đầu tư;

- Quyết định số 561/QĐ-UBND ngày 16/10/2014 của UBND huyện Nhà Bè về phê duyệt Đồ án điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 Khu nhà ở Thanh Niên tại xã Phước Lộc, diện tích 35,1282 ha (diện tích khu vực điều chỉnh là 18.325,6 m<sup>2</sup>).

- Quyết định số 2643/QĐ-UBND ngày 11/10/2018 của UBND huyện Nhà Bè về Ban hành Quy định quản lý theo Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 Khu nhà ở Thanh Niên tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh, đã được UBND huyện Nhà Bè phê duyệt tại Quyết định số 126/QĐ-UBND ngày 28/3/2007, phê duyệt điều chỉnh tại các quyết định 462/QĐ-UBND ngày 02/10/2007, số 217/QĐ-UBND ngày 16/9/2010, số 561/QĐ-UBND ngày 16/10/2014;

- Công văn số 797/SGTCC-CTN ngày 20/11/2007 của Sở Giao thơng – Cơng chính về Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở của dự án Xây dựng hạ tầng Khu nhà ở Thanh Niên, xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè (Quy mô 35,128 ha). (Hạng mục: Giao thơng – thốt nước mưa – thốt nước bẩn).

- Cơng văn số 1450/SGTCC-GT ngày 13/06/2008 của Sở Giao thơng – Cơng chính v/v ý kiến về hồ sơ thiết kế kỹ thuật cơng trình Xây dựng mới hệ thống chiếu sáng nội bộ khu nhà ở Thanh Niên, huyện Nhà Bè

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty Cổ phần mã số doanh nghiệp: 0301465263 đăng ký lần đầu ngày 06 tháng 4 năm 2006; đăng ký thay đổi lần thứ 08 ngày 5 tháng 12 năm 2018.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2.3. Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng để thực hiện ĐTM </b>

- Thuyết minh của dự án “Khu nhà ở Thanh Niên” tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè của Công ty Cổ phần Xây dựng Thanh Niên;

- Các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật do Công ty Cổ phần Xây dựng Thanh Niên cung cấp trong suốt quá trình thực hiện báo cáo.

- Kết quả đo đạc và phân tích hiện trạng chất lượng mơi trường xung quanh dự án do Cơng ty TNHH KHCN và phân tích môi trường Phương Nam thực hiện;

- Các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, KT-XH của khu vực dự án;

- Tài liệu điều tra về dân sinh, kinh tế, xã hội xã Phước Lộc do tư vấn ĐTM thực hiện. Tất cả các tài liệu này đều được điều tra, đánh giá bằng các phương pháp tin cậy;

- Ý kiến tham vấn của các Ban ngành liên quan, UBND, UBMTTQ xã Phước Lộc thuộc dự án và các hộ bị ảnh hưởng xung quanh dự án.

<b>3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường </b>

Chấp hành Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022, báo cáo ĐTM dự án “Khu nhà ở Thanh Niên” tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè do Công ty Cổ phần Xây dựng Thanh Niên chủ trì thực hiện với sự kết hợp của đơn vị tư vấn là Công ty Cổ phần Công nghệ Thiết bị Dịch vụ và Mơi trường Ánh Thủy.

<b>3.1. Tóm tắt việc tổ chức lập báo cáo ĐTM </b>

a) Công tác chuẩn bị: Công tác chuẩn bị được thực hiện ngay sau khi đội tư vấn được tuyển chọn, bao gồm các nội dung:

- Thu thập các tài liệu liên quan. - Xây dựng Kế hoạch triển khai.

- Phân công nhiệm vụ cho các chuyên gia tư vấn.

- Chuẩn bị các nội dung điều tra, khảo sát thực địa, tham vấn cộng đồng. - Lập các biểu mẫu phiếu điều tra, biên bản họp tham vấn cộng đồng.

b) Khảo sát thực địa: Tư vấn đã tổ chức 2 đợt khảo sát thực địa với sự tham gia của các chuyên gia môi trường, sinh thái. Nhiệm vụ của các chuyên gia bao gồm:

- Trưởng đoàn/ chun gia mơi trường: Chịu trách nhiệm cho tồn bộ gói thầu, xây dựng Kế hoạch triển khai, giao dịch với chủ đầu tư và các bên liên quan, quản lý hoạt động của các chuyên gia tư vấn, chủ trì các cuộc họp tham vấn.

- Chun gia mơi trường: Chủ trì việc thu thập tài liệu, khảo sát hiện trạng môi trường tự nhiên, lấy mẫu đánh giá hiện trạng môi trường.

- Chuyên gia xã hội: Đánh giá hiện trạng KTXH và tác động của dự án đến thu nhập, đời sống, cơ sở hạ tầng.

Ngoài các chuyên gia chính, tư vấn huy động thêm 2 cán bộ hỗ trợ trong việc thu thập tài liệu, khảo sát thực địa lấy mẫu môi trường, hỗ trợ các hoạt động tham vấn, tổng hợp tài liệu, quản lý tài chính....

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

c) Cơng tác nội nghiệp, bao gồm: - Phân tích mẫu mơi trường

- Tổng hợp tài liệu đánh giá theo từng lĩnh vực: thủy văn, môi trường, sinh thái, đánh giá các tác động tích cực, tác động tiêu cực tiềm tàng trong các giai đoạn chuẩn bị thi công, thi công và quản lý vận hành và đề xuất các biện pháp giảm thiểu, chương trình quản lý mơi trường, giám sát mơi trường.

- Xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường theo hướng dẫn trong Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên Môi trường về quy định

<b>chi tiết thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trường 3.2. Danh sách những người thực hiện chính </b>

<i><b>Thơng tin về chủ đầu tư: </b></i>

<b>CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THANH NIÊN </b>

- Đại diện chủ dự án : Ông LÊ THÀNH NHƠN Chức vụ: Tổng Giám đốc - Địa chỉ liên hệ : 80 Bạch Đằng 2, phường 2, quận Tân Bình, Tp.HCM - Số điện thoại : 08.39910958 Fax: 08.39910960

<i><b>Thông tin về đơn vị tư vấn: </b></i>

<b>CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ DỊCH VỤ VÀ MÔI TRƯỜNG ÁNH THỦY </b>

- Người đại diện: Bà NGUYỄN THÙY ANH Chức vụ: Tổng Giám đốc điều hành - Địa chỉ trụ sở: 20 đường 817A Tạ Quang Bửu, Phường 5, Quận 8, Tp.HCM - Điện thoại: 028 73000587

Công ty Cổ Phần Công nghệ Thiết bị Dịch vụ và Môi trường Ánh Thủy được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số 0312653484 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 18/02/2014 và đăng ký thay đổi lần 5 ngày 04/09/2018. Công ty Cổ Phần Công nghệ Thiết bị Dịch vụ và Môi trường Ánh Thủy được thành lập nhằm phục vụ nhu cầu về các thủ tục, dịch vụ môi trường cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước theo các quy định pháp lý hiện hành. Đội ngũ cán bộ làm việc tại cơng ty đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực trên đảm bảo tin cậy về trình độ chun mơn.

Ngồi ra, trong q trình thực hiện ĐTM, cịn có sự phối hợp của các cán bộ thuộc Công ty TNHH KHCN và phân tích mơi trường Phương Nam (đơn vị nêu trên đã được cấp chứng nhận đủ điều kiện quan trắc môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường theo chứng nhận Vilas).

Danh sách các cán bộ trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM dự án “Khu nhà ở Thanh Niên” thể hiện ở Bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Bảng 0. 1 Danh sách cán bộ trực tiếp tham gia lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường: </b>

<b>I. Đại diện chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Xây dựng Thanh Niên </b>

1 Lê Thành Nhơn Tổng Giám đốc >15 năm Chịu trách nhiệm toàn bộ nội dung của báo cáo

2 Nguyễn Tiến Hiệp Phó Tổng giám đốc >15 năm Chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo

3 Nguyễn Đức Quang Quản lý dự án 10 năm Cung cấp thông tin dự án

<b>II. Đại diện đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ thiết bị dịch vụ và Môi trường Ánh Thủy </b>

1 Nguyễn Thùy Anh

Chủ trì lập báo cáo - Xây dựng kế hoạch triển khai, giao dịch với chủ đầu tư và các bên liên quan, quản lý hoạt động của các chuyên gia tư vấn, chủ trì các cuộc họp, kiểm sốt chất lượng

Hỗ trợ lập báo cáo, tư vấn thiết kế. Hỗ trợ thực hiện tham vấn cộng đồng dân cư bị tác động. Kiểm soát chất lượng báo cáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>TT Họ và tên <sup>Chuyên </sup></b>

3 Nguyễn Thị Kim Thảo <sup>Kỹ sư Môi </sup> trường

Nhân

Lập báo cáo chính. Thu thập tài liệu, khảo sát hiện trạng môi trường tự nhiên. Thực hiện tham vấn cộng đồng dân cư bị tác động Hỗ trợ lấy mẫu đánh giá hiện trạng môi trường

4 Lê Đoàn Hương Giang <sup>Kỹ sư Môi </sup><sub>trường </sub> <sup>Nhân </sup>

Hỗ trợ lấy mẫu đánh giá hiện trạng môi trường. Hỗ trợ thực hiện tham vấn cộng đồng dân cư bị tác động

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>4. Các phương pháp áp dụng trong q trình thực hiện đánh giá tác động mơi trường </b>

Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát và lập báo cáo ĐTM, đơn vị tư vấn đã sử dụng tổ hợp các phương pháp sau đây:

<b>4.1. Các phương pháp lập ĐTM ❖ Phương pháp lập bản đồ: </b>

Sử dụng phương pháp GIS trong xây dựng bản đồ vị trí Dự án và vùng ảnh hưởng, bản đồ vị trí lấy mẫu.

<b>❖ Phương pháp chuyên gia: </b>

Chủ đầu tư đã phối hợp với đơn vị tư vấn tổ chức các cuộc họp tham vấn với các ngành liên quan của tỉnh, chính quyền địa phương và người bị ảnh hưởng để tham vấn về các tác động khi thực hiện DA và đề xuất các biện phá p giảm thiểu.

Đội tư vấn bao gồm các chuyên gia môi trường, sinh thái, thủy văn, cán bộ hỗ trợ. Mỗi chuyên gia được phân công nhiệm vụ cụ thể dưới sự điều hành của đội trưởng/ chủ nhiệm dự án.

<b>❖ Phương pháp danh mục (lập bảng kiểm tra/checklist): </b>

Phương pháp này dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động bởi dự án nhằm nhận dạng tác động môi trường. Bảng kiểm tra được xây dựng bao quát tất cả các vấn đề môi trường của dự án, cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác động và định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chi tiết.

Phương pháp này được áp dụng ở chương 3 trong việc nhận dạng các tác động theo từng giai đoạn thực hiện của dự án.

<b>❖ Các phương pháp đánh giá/dự báo tác động a. Phương pháp mơ hình hóa mơi trường: </b>

Phương pháp này là cách tiếp cận tốn học mơ phỏng diễn biến q trình chuyển hóa, biến đổi trong thực tế về thành phần và khối lượng của các chất ô nhiễm trong không gian và theo thời gian. Đây là một phương pháp có mức độ định lượng và độ tin cậy cao cho việc mô phỏng các quá trình vật lý, sinh học trong tự nhiên và dự báo tác động mơi trường, kiểm sốt các nguồn gây ô nhiễm.

Phương pháp này được áp dụng trong tính tốn các phát thải tại chương 3 như: - Mơ hình BOX dự báo phát tán bụi, SO<small>2</small>, NO<small>x</small>, CO;

- Mơ hình dự báo lan truyền độ ồn; - Mơ hình dự báo lan truyền chấn động.

<b>b. Phương pháp đánh giá nhanh: </b>

Phương pháp đánh giá nhanh là phương pháp đánh giá dựa vào hệ số phát thải ô nhiễm, có hiệu quả cao trong xác định tải lượng, nồng độ ô nhiễm đối với các DA công nghiệp, đơ thị, giao thơng. Từ đó có thể dự báo khả năng tác động môi trường của các nguồn gây ô nhiễm

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Phương pháp đánh giá nhanh áp dụng trong chương 3 của báo cáo để dự báo tải lượng phát thải cho các nguồn ơ nhiễm chưa có cơ sở xác định nồng độ ô nhiễm.

<b>c. Phương pháp so sánh: </b>

Phương pháp so sánh dùng để đánh giá chất lượng mơi trường, chất lượng dịng thải, tải lượng ơ nhiễm… trên cơ sở so sánh với các Quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường liên quan. Phương pháp này được sử dụng tại chương 2 và chương 3 của báo cáo.

<b>d. Phương pháp ma trận </b>

Phương pháp ma trận cho phép phân tích, đánh giá một cách tổng hợp các tác động tương hỗ, đa chiều đồng thời giữa các hoạt động của dự án đến tất cả các yếu tố tài nguyên và môi trường trong vùng dự án. Phương pháp ma trận được áp dụng tại chương 3 báo cáo ĐTM.

<b>e. Phương pháp tham vấn cộng đồng </b>

Phương pháp này ghi nhận sự tham gia của cộng đồng trong quá trình lập, thẩm định báo cáo ĐTM nhằm đảm bảo quyền lợi của các nhóm đối tượng chịu tác động từ dự án, đồng thời hỗ trợ quá trình ra quyết định đối với dự án phát triển.

<b>❖ Phương pháp thống kê: </b>

Thu thập, xử lý và phân tích: (i) Tài liệu khí tượng, thuỷ văn, môi trường sinh thái, môi trường tự nhiên tại khu vực dự án; (ii) Các báo cáo và số liệu về kinh tế xã hội khu vực dự án. Phương pháp thống kê được sử dụng tại chương 2 và chương 3 của báo cáo.

<b>❖ Phương pháp khảo sát thực địa: </b>

Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác định hiện trạng khu đất thực hiện Dự án, các đối tượng lân cận có liên quan, khảo sát để chọn lựa vị trí lấy mẫu, khảo sát hiện trạng cấp nước, thoát nước, cấp điện…

Cơ quan tư vấn đã tiến hành khảo sát địa hình, thu thập tài liệu khí tượng thủy văn phục vụ thiết kế theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam. Các kết quả khảo sát này được sử dụng để đánh giá điều kiện tự nhiên và hiện trạng khu vực dự án. Phương pháp này được sử dụng tại chương 2 của báo cáo.

<b>❖ Phương pháp kế thừa: </b>

- Ngoài việc khảo sát thực địa, báo cáo đánh giá Tác động Mơi trường cịn kế thừa các kết quả nghiên cứu liên quan như:

+ Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án

+ Số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, khí tượng thủy văn, kinh tế - xã hội khu vực dự án.

+ Báo cáo phát triển kinh tế xã hội của xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè. + Các kết quả giám sát môi trường của các dự án mang tính chất tương tự. Phương pháp này được sử dụng xuyên suốt từ chương 1 đến chương 3 của báo cáo

<b>❖ Phương pháp tổng hợp phân tích xây dựng báo cáo: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Phân tích, tổng hợp các tác động của dự án đến các thành phần của môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án, xác định các đối tượng BAH, mức độ bị ảnh hưởng làm cơ sở đề xuất các biện pháp giảm thiểu.

<b>4.2. Các phương pháp khác </b>

<b>❖ Phương pháp điều tra xã hội học </b>

Điều tra, thu thập các thông tin, số liệu về tình hình kinh tế xã hội và cơng tác bảo vệ môi trường liên quan đến dự án. Phương pháp này được sử dụng tại Chương 2 của báo cáo….

<b>❖ Phương pháp phân tích mẫu: </b>

- Phương pháp phân tích mẫu nước:

+ Xác định pH theo TCVN 6492 – 1999 (ISO 10523 -1994) – Chất lượng nước. + Xác định oxy hòa tan dựa vào TCVN 5499 – 1995 – Chất lượng nước – Phương

+ Xác định Clorua: phương pháp chuẩn độ bạc Nitrat với chỉ thị Cromat (phương pháp MO) theo TCVN 6194 – 1996 (ISO 9297 -1989).

+ Xác định nitrit: phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử theo TCVN 6178 – 1996

+ Xác định sắt bằng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 phenantrolin theo TCVN 6177 – 1996 (ISO 6332 – 1988) – chất lượng nước.

+ Xác định Cadimi bằng phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử theo TCVN 6197 – 1996 (ISO 5961 – 1994).

+ Xác định Asen phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) theo TCVN 6626 – 2000 (ISO11969 – 1996).

+ Xác định Coban, Niken, đồng, kẽm, cadimi và chì bằng phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa theo TCVN 6193 – 1996 (ISO 8288 – 1986).

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

+ Phát hiện và đếm vi khuẩn Coliform, vi khuẩn Coliform chịu nhiệt và Escherichia coli giả định. Phần 1 phương pháp màng lọc theo TCVN 6187 – 1996 (ISO 9308 – 1 – 1990).

- Phương pháp phân tích mẫu khơng khí:

+ Phương pháp xác định khối lượng hàm lượng bụi theo TCVN 5067 – 1995 – Chất lượng khơng khí.

+ Xác định khối lượng lưu huỳnh dioxxit trong khơng khí xung quanh, phương pháp trắc quang dùng thorin theo TCVN 5978: 1995 (ISO 4221 : 1980).

+ Xác định nồng độ khối lượng của carbon monoxit (CO), phương pháp sắc khí TCVN 5972 : 1995 (ISO 8168: 1989) – Khơng khí xung quanh.

+ Xác định nồng độ khối lượng của các nitơ oxit, phương pháp quang hóa học theo TCVN 6138: 1996 (ISO 7996 – 1985) – Khơng khí xung quanh.

+ TCVN 6963 : 2001 Rung động và chấn động, rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp – Phương pháp đo.

- Phương pháp phân tích mẫu đất:

+ TCVN 6649 : 2000 (ISO 11466 : 1995) chất lượng đất chiết các nguyên tố vết tan trong cường thủy.

+ TCVN 6496 : 1999 (ISO 11047 : 1995) – Chất lượng đất – Xác định Cadimi, Crom, đồng, chì, kẽm, Niken, trong dịch triết đất cường thủy phương pháp phổ hấp thụ ngọn lửa và không ngọn lửa.

<b>5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 5.1. Thông tin dự án </b>

<b>Thông tin chung: </b>

- Địa điểm : xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, Tp.HCM. - Chủ dự án : Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Thanh Niên

<b>Phạm vi, quy mô dự án </b>

Phạm vi: Dự án “Khu nhà ở Thanh Niên” (sau đây gọi là dự án) có tổng diện tích khoảng 351.282 m<sup>2</sup> được thực hiện tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh. Vị trí, ranh giới khu đất quy hoạch được xác định theo bản đồ hiện trạng vị trí tỷ lệ

<i><b>1/500 số 02/2005/ĐP do Công ty TNHH Đo đạc bản đồ Đức Phú lập ngày 23/5/2005 </b></i>

Quy mô: Xây dựng khu nhà ở để kinh doanh và giải quyết nhà ở lực lượng đoàn viên, thanh niên thành phố với 1.371 căn (cụ thể: Loại I: 276 căn nhà liên kế, Loại II: 232 căn nhà biệt thự liên lập, Loại III: 111 căn nhà biệt thự liên lập, loại IV: 152 căn nhà biệt thự song lập và căn hộ chung cư: 600 căn).

<b>Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án </b>

- Các hạng mục cơng trình chính: Xây dựng nhà ở cao tầng kết hợp thương mại dịch vụ:

+ Loại I: 276 căn nhà liên kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

+ Loại II: 232 căn nhà biệt thự liên lập + Loại III: 111 căn nhà biệt thự liên lập + loại IV: 152 căn nhà biệt thự song lập + Căn hộ chung cư: 600 căn.

- Các hạng mục cơng trình phụ trợ: cơng trình cơng cộng, hệ thống đường giao thô ng nội bộ, hệ thống điện, hệ thống cấp – thốt nước, hệ thống phịng cháy chữa cháy, cây xanh và các cơng trình phụ trợ khác.

- Hoạt động của dự án: chung cư kết hợp thương mại, dịch vụ

<b>5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến mơi trường </b>

Bụi, khí thải ( SO<small>X</small>, NO<small>X</small>

CO<small>X</small>, tiếng ồn, rung... Nước thải xây dựng; Chất thải rắn công nghiệp, Chất thải nguy hại; Tiếng ồn.

Nước thải sinh hoạt; Chất thải rắn sinh hoạt, Chất thải nguy hại; Tiếng ồn.

Bùn thải, mùi,... Phương tiện vận chuyển

nguyên vật liệu xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Các nguồn phát thải gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường bên trong và bên ngoài khu vực dự án ở các mức độ khác nhau. Một số tác động ở mức độ không đáng kể hoặc mang tính tạm thời, cục bộ. Một số tác động mang tính chất thường xuyên trong suốt quá trình hoạt động của dự án. Các cấu phần trình bày dưới đây sẽ đánh giá, dự báo chi tiết mức độ, phạm vi và đối tượng chịu tác động do việc thực hiện dự án.

<b>5.3. Dự báo các hoạt động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo giai đoạn dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường: </b>

<b>5.3.1. Các tác động chính của dự án ❖ Giai đoạn thi cơng, xây dựng: </b>

- Tác động do nước thải bao gồm nước thải sinh hoạt, nước thải từ hoạt động xây dựng.

- Tác động do bụi, khí thải phát sinh từ máy móc thiết bị thi cơng, phương tiện vận chuyển, q trình thi cơng đào đắp, tập kết vật liệu xây dựng, hoạt động xây dựng cơng trình.

- Tác động do chất thải rắn: chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng, chất thải nguy hại.

- Tác động do tiếng ồn, độ rung.

- Tác động đến giao thông, kinh tế và xã hội.

- Tác động do sự cố, rủi ro trong quá trình thi cơng: sự cố cháy nổ, sự cố an tồn lao động, sự cố môi trường,...

<b>❖ Giai đoạn hoạt động: </b>

Bụi, khí thải ( SO<small>X</small>, NO<small>X</small>

CO<small>X</small>, tiếng ồn, rung... Nước thải sinh hoạt; Chất thải rắn sinh hoạt, Chất thải nguy hại; Tiếng Phương tiện giao thông

Hoạt động khu dân cư, khu thương mại, dịch vụ

Hoạt động máy phát điện dự phòng

Hoạt động HTXLNT

<b>Giai đoạn dự án đi vào hoạt động </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Tác động do nước thải sinh hoạt.

- Tác động do bụi, khí thải phát sinh từ phương tiện giao thơng, máy phát điện dự phịng, hoạt động nấu nướng; mùi phát sinh từ khu vực lưu chứa chất thải, hệ thống xử lý nước thải.

- Tác động do chất thải rắn: chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại. - Tác động do tiếng ồn, độ rung trong quá trình hoạt động.

- Tác động đến giao thông, dân cư, kinh tế và xã hội.

- Tác động do sự cố, rủi ro trong quá trình hoạt động: sự cố cháy nổ, sự cố hệ

<b>thống xử lý nước thải, sự cố ngập úng cục bộ, sự cố sụt lún,... 5.3.2. Quy mơ, tính chất nước thải </b>

<b>❖ Giai đoạn thi công, xây dựng: </b>

- Nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ quá trình sinh hoạt của cơng nhân khoảng 22,5m<small>3</small>/ngày. Thành phần gồm tổng chất rắn lơ lửng (TSS), BOD5, Amoni, Tổng Photpho, Coliform và các tạp chất khác.

- Nước thải xây dựng phát sinh từ quá trình rửa phương tiện vận chuyển, vệ sinh thiết bị thi công khoảng 8,5 - 9m<small>3</small>/ngày. Thành phần gồm tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Tổng Photpho, Tổng Nito, dầu mỡ khoáng và các tạp chất khác.

<b>❖ Giai đoạn hoạt động: </b>

- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình hoạt động của toàn dự án khoảng 1.700m<small>3</small>/ngày. Thành phần gồm tổng chất rắn lơ lửng (TSS), BOD5, COD, Amoni, Tổng Photpho, Dầu mỡ động, thực vật, Coliform và các tạp chất khác.

<b>5.3.3. Quy mơ, tính chất của bụi, khí thải ❖ Giai đoạn thi cơng, xây dựng: </b>

- Bụi, khí thải phát sinh từ máy móc thiết bị thi công, phương tiện vận chuyển, quá trình thi cơng đào đắp, tập kết vật liệu xây dựng, hoạt động xây dựng. Thành phần bao gồm Bụi, SO<small>2</small>, NOx, CO, VOC, Hydrocacbon,...

- Tiếng ồn, độ rung từ hoạt động của phương tiện, máy móc và thiết bị thi công.

<b>❖ Giai đoạn hoạt động: </b>

- Bụi, khí thải phát sinh từ phương tiện giao thơng, máy phát điện dự phịng, hoạt động nấu nướng. Thành phần bao gồm Bụi, SO<small>2</small>, NO<small>x</small>, CO, VOC,...

- Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động của máy phát điện dự phòng. - Mùi phát sinh từ khu vực lưu chứa chất thải, hệ thống xử lý nước thải.

<b>5.3.4. Quy mơ, tính chất của chất thải rắn, chất thải nguy hại </b>

<b>❖ Giai đoạn thi công xây dựng: khối lượng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt khoảng </b>

250kg/ngày; khối lượng chất thải rắn xây dựng khoảng 8.134 tấn/toàn dự án; khối lượng chất thải nguy hại khoảng 54kg/tháng.

<b>❖ Giai đoạn hoạt động: khối lượng chất thải rắn sinh hoạt khoảng 7.975kg/ngày; khối </b>

lượng chất thải nguy hại khoảng 80kg/tháng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án 5.4.1. Về thu gom, xử lý nước thải </b>

<b>❖ Giai đoạn thi công, xây dựng: </b>

+ Nước thải xây dựng: Bố trí 01 bể lắng (L×B = 2m×3m, sâu 0,5m, mái taluy 1:1) để lắng cặn, vớt dầu nhớt trước khi thoát ra nguồn tiếp nhận của khu vực.

+ Nước thải sinh hoạt của cơng nhân: Bố trí 07 nhà vệ sinh di động loại 03 buồng phục vụ cho hoạt động của cơng nhân; hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý nước thải và bùn thải từ nhà vệ sinh di động.

<b>❖ Giai đoạn hoạt động: </b>

- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 1.700 m<small>3</small>/ngày để thu gom và xử lý toàn bộ nước thải phát sinh từ hoạt động của dự án, nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B, K = 1) trước khi đấu nối xả thải ra rạch Hiệp Ân. - Quy trình xử lý nước thải như sau:

Nước thải → bể thu gom → Bể điều hòa nước thải → Bể thiếu khí → Bể hiếu khí → Bể lắng + Ngăn bơm bùn bể lắng → Bể khử trùng → Hệ thống quan trắc tự động, liên tục → Hố ga quan trắc nội bộ → Nước thải đầu ra đạt QCVN14:2008/BTNMT cột B trước khi xả ra rạch Hiệp Ân (bố trí tháp khử mùi để xử lý mùi phát thải tại HTXLNT) - Nguồn tiếp nhận: Trong giai đoạn ngắn hạn nước thải sau xử lý của trạm XLNT xả thải ra rạch Hiệp Ân, trạm xử lý được thiết kế hoạt động trong 25 năm. Trong giai đoạn dài hạn, trạm xử lý cục bộ của dự án đóng vai trò như trạm bơm nước thải sau xử lý của trạm XLNT được thu gom vào tuyến cống bao và đưa về nhà máy xử lý

<i>nước thải tập trung của Thành phố hình thành ở xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè (Căn cứ Quyết định số 217/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 của UBND huyện Nhà Bè về phê duyệt Đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 Khu nhà ở Thanh Niên, xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, diện tích 351.282 m<sup>2</sup>và Quyết định số 2643/QĐ-UBND ngày 11/10/2018 của UBND huyện Nhà Bè về Ban hành Quy định quản lý theo Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 Khu nhà ở Thanh Niên tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh) </i>

- Vị trí xả thải: rạch Hiệp Ân

- Phương thức xả thải: bơm cưỡng bức

- Quy chuẩn kỹ thuật: Thông số và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải không vượt quá Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, K=1.

- Lắp đặt thiết bị giám sát tự động, liên tục với camera theo dõi, giám sát: Quan trắc lưu lượng nước thải đầu sau xử lý tại mương quan trắc trước khi xả thải vào rạch Hiệp Ân (trong giai đoạn ngắn hạn) hoặc tuyến cống bao của thành phố (trong giai đoạn dài hạn) với các thông số là nhiệt độ, pH, TSS, COD, Amoni và lưu lượng nước thải. Toàn bộ kết quả quan trắc được truyền dữ tự động về Sở Tài nguyên và Môi trường để theo dõi và giám sát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>5.4.2. Về xử lý bụi, khí thải </b>

<b>❖ Giai đoạn thi cơng, xây dựng: </b>

Thực hiện phun nước tưới ẩm khu vực thi công; che chắn khu vực thi công, khu vực tập kết nguyên vật liệu xây dựng, phủ kín các phương tiện vận chuyển, rửa bánh xe trước khi ra khỏi công trường; áp dụng các biện pháp thi công phù hợp, cơ giới hóa, sử dụng máy móc đã được kiểm định và thường xuyên bảo dưỡng; trang bị bảo hộ lao động cho công nhân theo quy định.

<b>❖ Giai đoạn hoạt động: </b>

- Khí thải phát sinh từ hoạt động của máy phát điện dự phòng: Để phòng ngừa các sự cố mất điện cho khu Chung cư, bố trí 01 máy phát điện với công suất máy là 640kVA (bố trí trong phịng riêng), khí thải máy phát điện được thốt ra ngồi qua ống khói cách mặt đất 20m hướng miệng ống khói được thốt ra hướng Tây, phía rạch Hiệp Ân.

- Mùi phát sinh từ khu vực lưu chứa chất thải: bố trí các thùng chứa rác có nắp đậy, lắp đặt hệ thống hút mùi, thường xuyên vệ sinh khu vực lưu chứa chất thải.

- Mùi phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải: Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung đặt tại khu riêng biệt; lắp đặt hệ thống thơng khí đối với hệ thống bể tự hoại; lắp đặt hệ thống xử lý mùi cho hệ thống xử lý nước thải với quy trình cơng nghệ: mùi từ hệ thống xử lý nước thải → quạt hút mùi → tháp xử lý mùi → khí sạch. - Chủ dự án sẽ thực hiện đầy đủ các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động do bụi, khí

thải phát sinh, đảm bảo đạt các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường theo QCVN 05:2023/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT, QCVN 19:2009/BTNMT như đã nêu trong nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường.

<b>5.4.3. Về thu gom, lưu trữ, quản lý chất thải rắn ❖ Giai đoạn thi công, xây dựng: </b>

- Chất thải rắn sinh hoạt: phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, bố trí các thùng chứa rác có nắp đậy để thu gom toàn bộ khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh; bố trí khu vực lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt tạm thời có mái che, diện tích 15m<small>2</small>

tại phía Tây Nam; hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định.

- Chất thải rắn xây dựng: Thực hiện phân loại chất thải, bố trí khu vực tập kết chất thải rắn xây dựng diện tích 20m<small>2</small>; hợp đồng với đơn vị chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định.

<b>❖ Giai đoạn hoạt động: </b>

Thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, trang bị các thùng chứa rác có nắp đậy để thu gom toàn bộ khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh;

- Khu nhà trẻ, thấp tầng: Chủ đầu tư hợp đồng với đơn vị có chức năng, tổ chức đội thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại từng khu nhà, mang đi xử lý theo đúng quy định. - Khu chung cư: bố trí khu vực lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt tập trung: khu A với diện tích 11,2m<sup>2</sup> đặt tại tầng 1; khu B diện tích 11,2 m<sup>2</sup> đặt tại tầng 1; hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>5.4.4. Về thu gom, lưu trữ, quản lý chất thải nguy hại </b>

<b>❖ Giai đoạn thi công, xây dựng: Bố trí các thùng chứa riêng biệt cho từng loại </b>

chất thải nguy hại; thực hiện phân loại, dán nhãn thiết bị lưu chứa; bố trí kho chứa tạm thời theo đúng quy định diện tích 6m<small>2</small>; hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định.

<b>❖ Giai đoạn hoạt động: Bố trí 16 thùng chứa riêng biệt phù hợp 08 loại chất thải </b>

nguy hại, thực hiện phân loại, dán nhãn thiết bị lưu chứa, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại theo đúng quy định tại khu lưu chứa: khu A diện tích 11,2m<sup>2</sup> đặt tại tầng 1; khu B diện tích 11,2m<small>2</small> đặt tại tầng 1; hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định.

<b>5.4.5. Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung </b>

<b>❖ Giai đoạn thi cơng, xây dựng: Bố trí các hoạt động của thiết bị thi cơng phù </b>

hợp; bố trí rào/tường che chắn xung quanh; thường xuyên kiểm tra bảo trì thiết bị; trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân,...

<b>❖ Giai đoạn hoạt động: Lắp đặt đệm cao su và lò xo đàn hồi chống rung, bộ phận </b>

giảm thanh đối với máy phát điện, lắp đặt vật liệu cách âm phòng máy phát điện.

<b>5.4.6. Cơng trình, biện pháp phịng ngừa và ứng phó sự cố mơi trường </b>

- Phương án phịng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ: Lắp đặt hệ thống báo cháy, trang thiết bị chữa cháy theo đúng quy định, bố trí cầu thang thốt hiểm, sơ đồ thoát hiểm; thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy, chữa cháy, hệ thống điện; tập huấn, hướng dẫn các phương án phòng chống cháy nổ cho người dân. - Phương án phịng ngừa và ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải: vận hành

hệ thống theo đúng quy trình, hướng dẫn kỹ thuật; thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng máy móc thiết bị, đường ống để kịp thời phát hiện, khắc phục các sự cố; trang bị thiết bị dự phòng để thay thể khi có sự cố.

<b>5.4.7. Các biện pháp bảo vệ môi trường khác </b>

Chủ dự án sẽ thực hiện đầy đủ các biện pháp để giảm thiểu các tác động tới hoạt động giao thơng, hệ thống thốt nước, chất lượng nước mặt, kinh tế và xã hội khu vực dự án như đã nếu trong nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường.

<b>5.5. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường của chủ dự án </b>

Chương trình quản lý và giám sát môi trường trong giai đoạn thi công và giai đoạn hoạt động của dự án được Chủ dự án đề xuất trong nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường như sau:

<b>5.5.1. Chương trình quản lý mơi trường </b>

Chủ dự án xây dựng chương trình quản lý mơi trường của Dự án trong giai đoạn thi công và hoạt động gồm các nội dung như sau: các tác động môi trường; công trình, biện pháp bảo vệ mơi trường; kinh phí thực hiện; thời gian thực hiện và hoàn thành; trách nhiệm thực hiện; trách nhiệm giám sát.

Chủ dự án cam kết thực hiện đầy đủ các chương trình quản lý môi trường đã đề xuất tại nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án.

<b>A, Trong giai đoạn xây dựng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>❖ Giám sát môi trường không khí </b>

- Vị trí giám sát: 2 điểm giám sát (1 điểm gần khu dân cư tiếp giáp đường Nguyễn Văn Ràng, 1 điểm khu vực thi công dự án);

- Thông số giám sát: Tiếng ồn, bụi, CO, NO<small>2</small>, SO<small>2</small>;

- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần và khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước; - Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam (QCVN26:2010/BTNMT,

QCVN 05:2023/BTNMT).

<b>❖ Giám sát chất thải </b>

<b>➢ Giám sát chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại: </b>

- Vị trí giám sát: Khu vực tập kết chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại; - Thông số giám sát: Lượng thải; thành phần.

- Tần suất giám sát: hàng ngày.

<b>❖ Giám sát nước thải xây dựng: </b>

- Địa điểm giám sát: 01 điểm sau hố lắng.

- Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, TSS, dầu mỡ động thực vật, chất hoạt động bề mặt.

- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần và khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước; - Tiêu chuẩn so sánh: cột B, QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về nước thải công nghiệp.

<b>B, Trong giai đoạn hoạt động ❖ Giám sát chất lượng nước thải: </b>

- Vị trí giám sát: 01 điểm tại vị trí đấu nối trước khi xả ra rạch Hiệp Ân.

- Thông số giám sát: pH, BOD5, TSS, Amoni, Nitrat, sunfua, dầu mỡ động thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt, phosphat, Coliform.

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần;

- Quy chuẩn so sánh: QCVN14:2008/BTNMT, cột B, K = 1

<b>❖ Giám sát chất lượng nguồn tiếp nhận </b>

- Vị trí quan trắc: 01 điểm tại vị trí xả vào rạch Hiệp Ân;

- Thơng số quan trắc: pH, BOD<small>5</small> (20<small>0</small>C), COD, DO, TSS, Amoni (tính theo N), Nitrat (NO<small>3</small><sup>-</sup>) (tính theo N), Phosphat (PO<small>4</small><sup>3-</sup>), chất hoạt động bề mặt, Phosphat, tổng dầu mỡ, Coliform

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 08:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần và khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước.

<b>❖ Giám sát liên tục nước thải sau xử lý và kết nối dữ liệu của trạm quan trắc chất lượng nước thải với Sở Tài nguyên và Môi trường (Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường). </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Thông số quan trắc nước thải tự động, liên tục gồm: lưu lượng (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, pH, TSS, Amonia;

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN14:2008/BTNMT, loại B, K = 1

<b>❖ Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại </b>

- Vị trí giám sát: tại khu vực lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại. - Thông số giám sát: thành phần, khối lượng.

- Tần suất giám sát: hàng ngày.

- Quy chuẩn so sánh: Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ, Thơng tư số

<i>02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; </i>

- Ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý chất thải rắn theo đúng quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>CHƯƠNG 1. MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 1.1.1. Tên dự án </b>

- Tên dự án <b>: “KHU NHÀ Ở THANH NIÊN”; </b>

- Địa điểm : xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, Tp.HCM.

<b>1.1.2. Chủ dự án </b>

- Người đại diện : Ông Lê Thành Nhơn Chức vụ: Tổng Giám đốc - Địa chỉ : 80 Bạch Đằng 2, phường 2, quận Tân Bình, Tp.HCM - Số điện thoại : 08.39910958 Fax: 08.39910960

- Nguồn vốn dự án : Chủ đầu tư sẽ bỏ vốn đầu tư xây dựng tồn bộ các hạng mục cơng trình. Sau đó chủ đầu tư sẽ tiến hành chuyển nhượng Quyền sử dụng đất, bán các căn hộ cho các đối tượng khách hàng có nhu cầu.

- Thời gian thực hiện: thời gian triển khai thực hiện dự án như sau:

+ Đầu tư gồm quy hoạch, lập dự án, thiết kế kỹ thuật, đền bù giải tỏa, san lấp mặt bằng, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật: từ 2006 đến nay.

+ 2024 - 2027: Dựa trên nhu cầu đầu tư, tiến độ triển khai dự án gồm: • Giai đoạn thiết kế, đấu thầu…: quý I/2024

• Thi cơng các hạng mục dự án: q II/2024 – q II/2027

• Hồn thành cơng trình, bàn giao và đưa vào sử dụng: cuối quý II/2027

<b>1.1.3. Vị trí địa lý của dự án </b>

Dự án “Khu nhà ở Thanh Niên” có tổng diện tích khoảng 351.282 m<small>2</small> được thực hiện tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh. Vị trí, ranh giới khu đất quy hoạch được xác định theo bản đồ hiện trạng vị trí tỷ lệ 1/500 số 02/2005/ĐP do Công ty TNHH Đo đạc bản đồ Đức Phú lập ngày 23/5/2005. Khu đất quy hoạch có tứ cận như sau:

- Phía Nam : Giáp rạch Gò Nổi (rạch Hiệp Ân) - Phía Bắc : Giáp dự án Cơng ty TNHH Phú Điền

- Phía Đơng : Giáp đường Chánh Hưng nối dài (đường Nguyễn Văn Ràng) - Phía Tây : Giáp rạch Gị Nổi (rạch Hiệp Ân)

Tọa độ ranh giới của dự án đánh dấu bằng hệ tọa độ VN2000 được thể hiện trong bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Bảng 1. 1 Tọa độ các điểm góc của khu đất xây dựng dự án </b>

</div>

×