Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Vd 10 to hop noi luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.39 KB, 7 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TỔ HỢP NỘI LỰC</b>

<b>Chú ý: </b>

Trong bảng nội lực này, có: Trong mỗi tổ hợp nội lực:

+ Xem tường bao che làm bằng tole, tải bản thân là 10 daN/m<small>2</small> = 0.1 kN/m<small>2</small>

+ Lực dọc chưa xét đến trọng lượng bản thân cột. sau khi đã chọn được tiết diện cột, khi kiểm tra tiết diện cột đã chọn cần xét đến trong tính tốn.

+ Chưa tính đến trọng lượng bản thân của hệ dầm cầu trục, trong thực tế tính tốn nhà cơng nghiệp có cầu trục, cần phải thiết kế hệ dầm cầu trục và sẽ được kể vào trong tính toán lực dọc cho cột.

+ Lực dọc trong cột do gió và lực hãm ngang sinh ra được xem là nhỏ có thể bỏ qua + Vì khung đối xứng nên chỉ tính tốn một trong hai cột, trong ví dụ này chọn cột trái để tính tốn.

+ Giá trị nội lực của cột trái trong các trường hợp tải 4, 6, 8 được suy ra từ nội lực của cột phải trong các trường hợp 3, 5, 7

+ Đơn vị của moment là kNm, của lực dọc và lực cắt là kN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>TỔ HỢP NỘI LỰC</b>

<i><b>1. Các tổ hợp nội lực</b></i>

Có hai tổ hợp cơ bản:

<b>Ví dụ: Xét tiết diện B (đầu cột)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>TỔ HỢP NỘI LỰC</b>

<i><b>2. Nguyên tắc tổ hợp nội lực</b></i>

Trong một tổ hợp nội lực:

+ Tĩnh tải luôn luôn được xét đến

+ Hoạt tải được kể đến nếu hoạt tải đó làm tăng giá trị nội lực của tổ hợp đang xét

+ Khi đã kể đến D<sub>max</sub>, D<sub>min</sub> thì phải kể T và ngược lại. T có thể tác dụng lên cột trái hoặc cột phải. T có thể tác dụng từ trái sang hoặc trừ phải về.

+ D<sub>max</sub> và T có khơng nhất thiết phải tác dụng trên cùng cột trái hoặc cùng cột phải. Do đó (3) có thể tính chung với (5) hoặc (6), (4) có thể tính chung với (5) hoặc (6)

+ Khi đã kể D<sub>max</sub> bên trái thì khơng kể D<sub>max</sub> bên phải và ngược lại, tức là (3) và (4) không

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Khi cần trao đổi, sinh viên có thể gửi mail về địa chỉ:</b></i>

<b>TỔ HỢP NỘI LỰC</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×