Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Sử dụng các thị trường để quản trị quốc gia tốt hơn ở Singapore ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.13 KB, 27 trang )

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2005-2006
Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore

John W. Thomas và Lim Siong Guan 1 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ


Trường Quản trị cơng John F. Kenedy
Đại học Harvard
Loạt bài nghiên cứu của đội ngũ giảng viên








Sử dụng các thị trường để quản trị quốc gia tốt hơn ở Singapore

John W. Thomas và Lim Siong Guan

Tháng 8, 2001

RWPO2-010







Bài này có thể lấy xuống miễn phí từ trang web của Thư viện điện tử của
Mạng lưới Nghiên cứu Khoa học Xã hội:






Những quan điểm trình bày trong loạt bài nghiên cứu của đội ngũ giảng viên KSG là
thuộc về tác giả và khơng nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Quản trị cơng
John F. Kenedy hay Đại học Harvard. Tất cả những bài được đăng đều thuộc quyền sở
hữu và được đăng ký bản quyền bởi tác giả. Có thể lấy xuống từ mạng các bài nghiên
cứu này nếu chỉ dùng riêng cho mục đích cá nhân.

Sử dụng các thị trường để quản trị quốc gia tốt hơn
ở Singapore

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore






John W. Thomas và Lim Siong Guan 2 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
Của John W. Thomas và Lim Siong Guan
1




Singapore là một ví dụ thành cơng nổi bật về phát triển. Chỉ riêng dữ kiện GNP bình
qn đầu người đã tăng từ 921 USD vào lúc giành độc lập năm 1965 lên 23.285 USD năm
2000 là một bằng chứng hùng hồn cho điều này.
2
Càng đáng ấn tượng hơn là Singapore đạt
được thành cơng này trong lúc phải đối mặt với những trở ngại to lớn. Thành cơng này được
mang lại bởi các thiết chế có đủ năng lực và kỷ cương để hồn thành chức năng của mình và
thúc đẩy tăng trưởng cùng với chất lượng cuộc sống cao, và sự ra đời của các chính sách tạo
năng lực, điều kiện để thành cơng diễn ra nhanh như thế.

Trong tác phẩm kinh điển gồm ba bảng Asian Drama của mình, Gunnar Myrdal phân
biệt rõ giữa nhà nước “cứng” và nhà nước “mềm”. Các nhà nước cứng có năng lực để đạt
được phát triển bởi vì họ có thể đưa ra các quyết định chính sách cần thiết và thực thi chúng,
áp đặt ngay cả những nghĩa vụ ít ai ủng hộ lên cơng dân của mình, trong khi các nhà nước
mềm khơng thể làm điều đó.
3
Theo kinh điển, Singapore là một nhà nước cứng. Nó được
sinh ra từ khủng hoảng. Nó là một thuộc địa của Anh đã trở thành một bộ phận của nước
Malaysia độc lập vào năm 1959 nhưng vào tháng 8 năm 1965 nó bị cắt ra khỏi Malaysia và
bị ép buộc, trước sự chống đối của Thủ tướng Lý Quang Diệu của Singapore và nhóm lãnh
đạo chính trị cao nhất của ơng, phải trở thành một nhà nước độc lập.


Năm 1965, khi Singapore tách ra khỏi Malaysia, các triển vọng để Singapore tồn tại
trơng rất mong manh. Nó có rất ít đất và chẳng có tài ngun thiên nhiên gì; các nước láng
giềng lại có thái độ q sức thù địch, và nó phụ thuộc nặng nề vào trợ cấp từ Anh Quốc để
đổi lại việc cho phép Anh Quốc duy trì căn cứ qn sự chính của mình tại châu Á. Ngồi ra,
nó còn có một cơ cấu dân số có tiềm năng nổ tung gồm người Hoa, người Mã và người Ấn.
Tài sản duy nhất của nó là một ví trí chiến lược và giới lãnh đạo mạnh mẽ, thực dụng. Các
lãnh đạo Singapore nhanh chóng đi đến kết luận rằng, để tồn tại, quốc gia của họ phải cứng
rắn hơn, kỷ luật hơn, và có đầu óc thực dụng hơn những quốc gia khác. Nếp tư duy này đã
thấm sâu vào quan điểm của giới lãnh đạo nước này từ năm 1965 cho đến ngày hơm nay.


1
John W. Thomas là Giảng viên ngành Chính sách Cơng tại Trường Quản trị cơng John F. Kenedy,
Đại học Harvard, và Lim Siong Guan là Bí thư Thường trực về Tài chính và Chủ nhiệm Văn phòng
Chính phủ của Chính phủ Singapore. Bài này được viết cho dự án Tầm nhìn Quản trị quốc gia vào thế
kỷ 21 của Trường Quản trị cơng John F. Kenedy.

2
Cục Thống kê Singapore, trang web.
3
Myrdal, Gunnar, Kịch bản Á châu: Đào sâu vào Nghèo đói của các quốc gia, Bảng 1, 2, 3. New
York, 1968, Vị thần cho Twentieth Century Fund. Ngược lại, ở các nhà nước mềm “các chính sách đã
được quyết định lại thường khơng được thực thi, dù chúng đã được ban hành …. Các chính phủ nặng
tính quốc gia dân tộc hơn đòi hỏi …. ít nghĩa vụ dù đó là phải làm những điều vì lợi ích của cộng
đồng hoặc dù đó là tránh các hành động chống lại lợi ích đó”. Bảng 1 trang 66, Bảng 2 trang 895 đến
896.

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công

Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 3 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
Năm 1965, Lý Quang Diệu đã có tầm nhìn rõ ràng về các triển vọng của Singapore và
phải làm gì để tồn tại:
“Tơi đúc kết rằng một ‘nước đảo quốc đơ thị nhỏ’ ở Đơng Nam Á khơng thể được phép là
‘bình thường’ nếu nó muốn tồn tại. Chúng ta phải nỗ lực ‘phi thường’ để trở thành một dân
tộc đồn kết chặt chẽ, mạnh mẽ và thích nghi tốt, có thể làm nhiều việc tốt hơn và với giá rẻ
hơn các nước láng giềng của chúng ta, bởi vì họ muốn bỏ qua chúng ta và biến thành lỗi thời
vai trò của chúng ta như cảng trung chuyển và bước trung gian cho thương mại của vùng này.
Chúng ta phải khác biệt”.
4

Trong những năm gần đây một xu thế phổ biến là chuyển đổi từ mơ hình chính phủ
xã hội chủ nghĩa mơ hồ với nhà nước là trung tâm sang mơ hình chấp nhận rằng các chính
phủ phải khuyến khích doanh nghiệp/cơng ty tư nhân theo mơ hình kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Cho dù dễ nhận thấy nhất ở những quốc gia đang phát triển, nó cũng là một xu thế có thể
cảm nhận được ở Bắc Mỹ và châu Âu. Nó là một sự dịch chuyển đã mang lại nhiều thay đổi,
trong đó có hai điều đặc biệt quan trọng. Thứ nhất, các quốc gia chịu sự cạnh tranh quốc tế
ngày càng cao, điều này có nghĩa là các chính phủ và các nền kinh tế đất nước phải trở thành
hiệu quả hơn rất nhiều để cạnh tranh một cách hữu hiệu; và thứ hai, sự tăng trưởng nhanh
chóng trong khu vực tư nhân đã đẩy một cách tất yếu doanh nghiệp tư nhân vào các hoạt
động mà theo truyền thống được xem là thuộc lĩnh vực của chính phủ.
Vậy mà, rất lâu trước khi có các thay đổi của những năm gần đây, Singapore đã nhận

biết rằng nó phải trở thành hiệu quả và đủ sức cạnh tranh quốc tế để có thể tồn tại. Một bộ
phận của chiến lược này là sử dụng các cơ chế thị trường để làm cho chính phủ trở nên hiệu
quả hơn, và để mở cửa nền kinh tế cho cạnh tranh tồn cầu. Đối với nhiều quốc gia, sự thâm
nhập của thị trường vào những khu vực trước đây được xem là lãnh địa của chính phủ đã bị
xem là xói mòn năng lực và ảnh hưởng của chính phủ. Tuy thế, Singapore đã nhận biết tiềm
năng của các thị trường có thể nâng cao qui trình quản trị quốc gia và đã khai thác một cách
có chọn lọc các cơ chế thị trường như những cơng cụ của chính phủ trong một khoản thời
gian. Rất hiếm có những quốc gia ở đó thị trường được sử dụng một cách rộng rãi như thế
trong việc quản trị những chức năng cơng truyền thống; và khơng một quốc gia nào đã từng
suy nghĩ chín chắn hơn (là Singapore) trong tiếp cận của mình đối với vấn đề này, có tính
chọn lọc hơn về phương cách sử dụng thị trường vào quản trị quốc gia, hay cẩn trọng hơn
trong việc đánh giá tác dụng của các thị trường và tác động của chúng lên chất lượng của
quản trị quốc gia.
Bài này xem xét kinh nghiệm của Singapore trong việc sử dụng các cơ chế dựa trên
thị trường để đẩy mạnh các mục tiêu của mình. Nhìn từ góc độ của Singapore bài này xem
xét chín (9) tình huống trong đó chính phủ đã sử dụng các cơ chế thị trường để cải thiện việc
quản trị quốc gia. Những tình huống này tạo ra cơ hội để người các nước khác có thể xem xét
và học hỏi từ kinh nghiệm của Singapore.


II. BỐI CẢNH: THỊ TRƯỜNG và CHÍNH PHỦ

4
Lee Kuan Yew, Tiến từ Thế giới Thứ ba lên Thứ nhất: Câu chuyện Singapore: 1965-2000,
Singapore 2000, NXB Times Media Pte. Ltd. trang 24.

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc

Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 4 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
Trong cơng cuộc đeo đuổi mục tiêu trở thành có sức cạnh tranh quốc tế cao, bảo đảm
tăng trưởng kinh tế và duy trì chất lượng cuộc sống cao, chính phủ Singapore sử dụng mọi
cơng cụ có sẵn. Thành cơng của mình đã được khẳng định bởi Báo cáo Sức cạnh tranh Tồn
cầu 2000, cho thấy rằng trong mục “Xếp hạng Tăng trưởng, Cạnh tranh” Singapore xếp hàng
thứ nhất tồn cầu năm 1999 và hàng thứ hai năm 2000.
5
Một phần, sức cạnh tranh của
Singapore đã tiến triển bởi vì nước này đã khơng chờ mãi đến thập niên 1980 hay 1990 mới
sử dụng các cơ chế thị trường, thời đại mà tư nhân hóa và thị trường trở thành mốt thời
thượng như giải pháp cho những vấn đề quản trị quốc gia. Ngược lại, Singapore đã đưa thị
trường vào trong việc quản trị quốc gia của mình ngay từ hồi những năm 1960, khi mà ý
tưởng này rõ ràng là chưa được mấy ai ưa chuộng.
Điều then chốt tuyệt đối để hiểu được thành cơng của Singapore trong việc áp dụng
các hệ thống thị trường vào các vấn đề cơng chính là vai trò trung tâm của nhà nước trong
việc đánh giá, kiểm sốt, và điều tiết thị trường. Việc sử dụng thị trường của Singapore mang
dấu ấn của chính phủ kiểm sốt và giám sát mạnh mẽ. Các sáng kiến của tư nhân khơng thay
thế cho chính phủ một cách bất ngờ hoặc bừa bãi – tư nhân hóa chỉ diễn ra vào thời điểm và
khu vực mà Chính phủ đã tin chắc rằng khu vực tư nhân có thể làm việc đó tốt hơn. Chính
phủ sẽ thử nghiệm và xác định khu vực nào các thị trường có thể hồn thành chức năng với
các mục tiêu xã hội. Chính phủ áp dụng cùng những tiêu chuẩn ngặt nghèo để thử nghiệm và
đánh giá thành quả của thị trường cũng như đối với các chính sách của chính phủ. Thơng
thường, điều này có nghĩa là cả một qui trình thử nghiệm các phương án khác nhau và thực

hiện các điều chỉnh, như đã làm với định giá cầu đường điện tử. Cũng cần phải lưu ý rằng các
cơng cụ thị trường thường được sử dụng kết hợp với sự tham gia và điều tiết của khu vực
cơng như trong trường hợp chính sách giao thơng vận tải.
Chính phủ có thể sử dụng các cơ chế thị trường để cải thiện quản trị quốc gia theo
nhiều phương cách. Singapore sử dụng khu vực tư nhân hay thị trường để đạt được bốn nhóm
mục tiêu.

1. Để phân bổ các nguồn lực khan hiếm – đặc biệt là mặt bằng, một tài ngun rất khan
hiếm ở một đảo quốc nhỏ;
2. Để thực hiện một số chức năng và dịch vụ thiết yếu mà khu vực tư nhân có thể làm
tốt hơn khu vực cơng;
3. Để tạo ra trách nhiệm trong quần chúng bằng cách trao cho họ quyền làm chủ đối với
quốc gia và sự thành cơng của nó; và
4. Để tạo ra các động cơ khuyến khích hành vi kinh tế và khuyến khích các cơng ty đa
quốc gia đầu tư vào Singapore.
Còn có các biến thể khác nhau trong mỗi nhóm mục tiêu trên. Người ta thừa nhận một
cách rộng rãi rằng các hệ thống thị trường là hiệu quả hơn các hệ thống của chính phủ trong
việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm. Thị trường, thơng qua qui trình tối đa hóa lợi nhuận,
nhìn chung tạo cho các chủ sở hữu nguồn lực và các hãng kinh doanh một động cơ khuyến
khích mạnh mẽ để tiến hành các dự án tạo ra giá trị mới. Tính hiệu quả của cơ chế này, tuy

5
Diễn đàn Kinh tế Thế giới và Đại học Harvard, Báo cáo Sức cạnh tranh Tồn cầu 2000, New York,
NXB Oxford University Press, 2000, trang 11, Bảng 1.

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc

gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 5 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
thế, lại phụ thuộc vào thị trường cạnh tranh. Các thị trường khơng cạnh tranh thường thất bại
trong việc phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả và chính phủ phải bước vào để sửa sai các
hậu quả. Thất bại thị trường có nhiều hình thức. Một ví dụ điển hình là trường hợp có “ngoại
tác”. Chính phủ muốn kiềm chế các ngoại tác tiêu cực như ơ nhiễm và thúc đẩy các ngoại tác
tích cực như giáo dục cơ sở bằng biện pháp điều tiết, đánh thuế hay trợ cấp, hoặc chính phủ
trực tiếp cung cấp dịch vụ đó. Thị trường còn thất bại trong việc cung cấp các hàng hóa
“cơng”. Các tính chất “khơng-tranh giành” và “khơng-loại trừ” của hàng hóa từ quốc phòng
cho đến đèn đường (và hậu quả là khơng thể nào tính tiền vào người sử dụng) ngầm cho thấy
rằng khu vực tư nhân sẽ thiếu động cơ khuyến khích để cung cấp các hàng hóa này.
Dù chính phủ có tiềm năng để cải thiện tính hiệu quả kinh tế bằng cách sửa sai những
thất bại thị trường này, chẳng có gì bảo đảm rằng xã hội sẽ thu lợi từ những hành động đó.
6

Thất bại của chính phủ cũng có thể xảy ra do những lý do như:

• “Hội chứng tiệc buffet”: Tiêu dùng q mức các dịch vụ của chính phủ mà việc tài trợ
lại có tính tập thể (thơng qua thuế), do thiếu cơ chế hạch tốn phí trên người sử dụng
trực tiếp.
• Tác động quyền lợi-đặc biệt: Vận động hành lang của các nhóm có quyền lợi riêng để
thúc đẩy chi tiêu trong lĩnh vực chọn lọc, điều này làm cho việc phân bổ nguồn lực bị
lệch khỏi các kết cục hiệu quả.
• Thiếu dòng lãi/lỗ hay cơ chế chấm dứt: Sản lượng của chính phủ nhìn chung khơng
được gắn liền với bất kỳ dòng kết tốn lãi/lỗ nào để đánh giá thành quả. Hơn nữa,

chẳng có cơ chế đáng tin cậy nào để chấm dứt các hoạt động của chính phủ khi chúng
khơng thành cơng. Một khi chi tiêu cơng đã được cam kết cho một dòng hạn mục nào
đó, thì rất khó để rút lại.
Nói cho cùng, sự chọn lựa giữa thị trường và chính phủ là vấn đề phức tạp. Thơng
thường nó khơng có tính thuần khiết hay nhị phân, mà ngược lại đó là một vấn đề về mức độ
và sự chú trọng.
7
Lý do để chính phủ can thiệp biến đổi khác nhau tùy theo tình hình, phụ
thuộc vào hồn cảnh và nhóm hành động liên quan. Để hiểu đầy đủ hơn kinh nghiệm của
Singapore chúng ta cần xem xét cụ thể những phương cách mà Singapore đã thực sự sử dụng
các hệ thống thị trường để bảo đảm quản trị quốc gia tốt hơn, chúng ta sẽ làm điều này trong
phần IV.



6
Lời nhận xét cách đây một thế kỷ của nhà kinh tế học người Anh Henry Sidgwick vẫn còn phù hợp
với ngày hơm nay: “Khơng nhất thiết rằng khi nào thị trường tự do khơng đáp ứng được thì sự can
thiệp của chính phủ là có lợi; vì những hạn chế tất yếu của chính phủ lại có thể, trong những trường
hợp cụ thể, còn tệ hại hơn các khiếm khuyết của doanh nghiệp tư nhân”.

7
Charles Wolf Jr., trong sách của ơng “Thị trường hay Chính phủ” nêu lên tính chất của sự chọn lựa
như ‘chọn lựa giữa các phương án khơng hồn hảo’.

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc

gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 6 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
III. CÁCH TIẾP CẬN CỦA SINGAPORE
Nền tảng của quản trị quốc gia
Kể từ những ngày đầu mới độc lập, Singapore đã phải vừa làm vừa học, ln ln
tỉnh táo trước cơ hội cũng như trước các đe doạ, đồng thời sửa sai và điều chỉnh chính
sách trên suốt đường đi. Kết quả là, nhu cầu phải cứng rắn, kỷ luật, và có đầu óc thực
dụng đã thấm sâu vào nếp tư duy của lãnh đạo Singapore. Điều này đã biến thành những
nguyền tắc cơ bản của quản trị quốc gia.
Thứ nhất: ngun tắc tự lực cánh sinh. Chẳng có ai mắc nợ Singapore về sự tồn
tại của nó. Singapore phải tạo dựng cuộc sống bằng sự siêng năng và khéo léo của người dân
nước mình. Thứ hai: một niềm tin vững chắc vào tầm quan trọng của “Phần thưởng cho cơng
việc; Làm việc để giành phần thưởng”. Chính phủ ngăn chặn tham nhũng và bè phái và thúc
đẩy chế độ nhân tài để khai thác tốt nhất tài năng của con người. Các phúc lợi xã hội rất thấp,
và tiền trợ cấp của chính phủ được tập trung vào giáo dục, y tế và nhà ở chung cư, kèm
những điều kiện ‘cùng-chi trả’ để ngăn chặn việc sử dụng q mức. Thứ ba: kiểm tra đánh
giá kết quả, chứ khơng dựa vào sự đồng tình của quần chúng. Khơng được phép quyết định
chính sách bằng ý thức hệ hay giáo điều. Cuối cùng, áp dụng những phương pháp nào cho ra
kết quả có hiệu quả cao nhất.

Thị trường trong quản trị quốc gia
Những ngun tắc cơ bản ở trên nhấn mạnh tầm quan trọng của sự phân tích hợp lý
và các ngun lý kinh tế trong việc hoạch định chính sách. Ngay từ đầu, các nhà lãnh đạo
Singapore đã nhận biết cả tính hiệu quả của hệ thống thị trường trong việc thưởng cơng cho
nỗ lực, sáng kiến và kinh doanh, lẫn tiềm năng sử dụng các sức mạnh thị trường để cải thiện

hoạt động chức năng của chính phủ. Qua thời gian, Singapore đã phát triển đến mức dựa vào
thị trường như phương cách chủ yếu để phân bổ nguồn lực. Chính phủ chỉ can thiệp khi nào
xảy ra thất bại thị trường, nghĩa là khi có các ngoại tác tích cực hay tiêu cực, hoặc thiếu sự
canh tranh và người bán và/hoặc người mua thiếu thơng tin. Tuy nhiên, hình thức can thiệp
mà chính phủ sử dụng lại tn theo các ngun tắc và qui trình của thị trường như trong Sơ
đồ 1.

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 7 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
Sơ đồ 1:
Sử dụng các thị trường vào quản trị quốc gia ở Singapore


Hành động của Chính phủ:

Cơ chế dựa trên thị trường Cơ chế
phi thị trường
Thất bại
Thị trường


Tiếp cận theo cầu
Tiếp cận theo cung
Hệ thống tính tiền người sử
dụng: Người dân chỉ trả
tiền cho những dịch vụ họ
trực tiếp sử dụng
Chính phủ điều tiết
:
- Khuyến khích thị trường
cạnh tranh
- Phân bổ nguồn lực bằng
cơ chế thị trường
Chính phủ phân
bổ: Tiền thu thuế
tài trợ cho các cơ
quan chính phủ
nào cung cấp dịch
vụ miễn phí
Cùng-chi trả; Cùng-đầu tư

Chính phủ trợ cấp cho cơng
ty và cá nhân trên cơ sở
cùng chi trả hoặc cùng đầu

Nâng cao hiệu năng hoạt
động bằng thái độ kinh
doanh và giải pháp quản
trị

Ngoại tác

tích cực

Ngoại tác
tiêu cực

Thiếu sự
cạnh tranh

Thơng tin
khơng hồn hảo


Có thể chia việc sử dụng các cơ chế thị trường thành hai nhóm biện pháp chính: phía
cầu và phía cung. Các ngun tắc chính yếu làm nền tảng cho mỗi nhóm có thể được liệt kê
như sau:

Phía cầu: Liên quan đến cách Chính phủ tính tiền các dịch vụ. Các ngun tắc chính yếu là:
• Nếu có thể xác định người sử dụng, áp dụng ngun tắc “người sử dụng trả tiền”, với
giá được định theo cầu của người sử dụng.
• Trong trường hợp có các ngoại tác tích cực đáng kể (ví dụ trong trường hợp hàng hóa
cơng), Chính phủ sẽ bước vào để trợ cấp.
• Chính phủ trợ cấp dựa trên cơ sở cùng-đầu tư/cùng-chi trả. Điều này tạo ra các động
cơ thị trường đúng đắn, vì nó dựa trên ngun tắc độ sẵn lòng chi trả, theo đó giá phù
hợp sẽ phát tín hiệu để đạt sự phân bổ/phân phối hiệu quả.
• Mức độ trợ cấp của chính phủ (và mức cùng-chi trả tương ứng) phụ thuộc vào mức
độ thiết yếu của dịch vụ liên quan và mức độ của các ngoại tác đi kèm. Ví dụ, dịch vụ
nhà ở, giáo dục và y tế nhận được lượng trợ cấp lớn nhất trong ngân sách của chính
phủ.

Phía cung: Liên quan đến cách Chính phủ cung cấp các dịch vụ cơng. Các ngun tắc chính

yếu là:
• Việc cung cấp dịch vụ sẽ được giành cho khu vực tư nhân nếu có sẵn các giải pháp
thị trường.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 8 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
• Nếu sẽ hiệu quả hơn để duy trì chỉ một ít nhà cung cấp dịch vụ tư nhân (do Singapore
có qui mơ nhỏ và bị giới hạn về đất đai và mặt bằng), chính phủ sẽ phân bổ thơng qua
các cơ chế thị trường (ví dụ, đấu thầu để giành giấy phép hoạt động). Điều này cho
phép chính phủ thu lại khoản tơ kinh tế (rent: tiền th = siêu lợi nhuận) và sau đó tái
phân phối cho cơng chúng. Điều này được ưa chuộng hơn là các cơng ty độc quyền tư
nhân, vì họ có thể khai thác tơ kinh tế từ người tiêu dùng dưới hình thức tỷ lệ lãi cao.
• Các thị trường nội bộ được lập ra bên trong khu vực chính phủ để đưa vào các sức
mạnh thị trường và áp đặt kỷ cương cùng những động cơ khuyến khích lên người
cung cấp và người tiêu dùng các dịch vụ nội bộ.
• Thái độ kinh doanh và giải pháp quản trị được áp dụng để nâng cao hiệu năng hoạt
động của các tổ chức cơng.

Sơ đồ 2 trình bày dưới dạng sơ đồ các ngun tắc trên, tóm lược phương cách chúng được áp
dụng như một bộ phận của bộ khung hoạch định chính sách chung.


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 9 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
Sơ đồ 2:
Áp dụng thực tế của các Ngun tắc thị trường







































IV. CÁC VÍ DỤ CHÍNH SÁCH CỤ THỂ TỪ KINH NGHIỆM CỦA SINGAPORE
Các ngun tắc thị trường được kết hợp vào nhiều chính sách, chương trình và hoạt động của
chính phủ. Một số ví dụ như bảo hiểm xã hội; nhà ở chung cư; y tế; giáo dục; tắc nghẽn giao
Khu vực tư nhân
cung cấp dịch vụ
Chính phủ can
thiệp
Trung ương tài

trợ thơng qua
thu thuế
Chính phủ phân
bổ thơng qua cơ
chế thị trường
Người sử dụng trả tiền; giá
tính theo cầu sử dụng và
khả năng chi trả
Cơ quan chính phủ
cung cấp dịch vụ
Có ngoại
tác
khơng?
Tính đủ chi
phí, khơng
trợ cấp
Triển khai các thị
trường nội bộ và áp
dụng thái độ kinh
doanh vào quản trị
(ví dụ, tính tiền giữa
các ban ngành,
EVA), lấy cầu làm
ngun tắc hạch
tốn
Chính phủ trợ cấp,
trên cơ sở cùng-
chi trả
Xác định
được từng

người sử
dụng
khơng?
Có thể mua ngồi
từ các nhà cung
cấp cạnh tranh
khơng?
Có thất bại thị
trường khơng?
Phía cầu Phía cung
KHƠNG


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 10 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
thơng và sở hữu và sử dụng xe ơtơ; thuế đối với lao động người nước ngồi; cơng nghệ của
những cơng ty có liên kết với chính phủ và phát triển chuỗi xí nghiệp; và các thị trường bên
trong các cơ quan chính phủ. Ta sẽ thấy rõ thêm vấn đề khi tìm hiểu những chính sách này đã
được xây dựng như thế nào, và lưu ý việc sử dụng các ngun tắc thị trường trong từng loại
chính sách.


Bảo hiểm xã hội - Quỹ Tiết kiệm Trung ương
Quỹ Tiết kiệm Trung ương (CPF) là chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc tiết kiệm khi có thu
nhập, dựa trên ngun tắc tiết kiệm, tự lực và cá nhân tự chịu trách nhiệm. CPF được thành
lập năm 1955 nhằm khuyến khích tiết kiệm để có thu nhập cơ bản khi nghỉ hưu. Đây là quỹ
tiết kiệm bắt buộc đối với tất cả người lao động ăn lương của chính phủ và tư nhân, nhưng
được phép tùy chọn đối với các cá nhân làm nghề tự do.
Hiện nay CPF có 2,8 triệu thành viên, và chỉ có 40.000 người Singapore ở độ tuổi
trưởng thành khơng có tài khoản CPF.
Ý định ban đầu chỉ thuần túy là tiết kiệm cho nghỉ hưu, CPF từ đó đã tiến triển thành
một chương trình tiết kiệm tồn diện giúp tài trợ cho thành viên CPF về y tế, nhà ở, giáo dục
và các nhu cầu khi nghỉ hưu. Tuy nhiên, tính chất quan trọng nhất của nó đã khơng thay đổi
kể từ 1955. Suất sinh lợi trên số dư tài khoản CPF của các thành viên phản ánh lãi suất thị
trường,
8
và có mối liên kết trực tiếp giữa tiền đóng vào và lợi ích tích lũy, vì tất cả tiền đóng
vào đều được ghi vào tài khoản riêng của cá nhân, khơng có tái phân phối giữa các thành
viên, điều này ngăn chặn những ý nghĩ cho rằng tiền hưu trí là một hàng hóa cho khơng.
Mọi người lao động ăn lương phải đóng góp 20% thu nhập của mình vào CPF, và
người sử dụng lao động phải góp thêm một khoản tương đương.
9
Chính phủ khơng đóng góp
gì cho CPF ngồi tiền phải đóng với vai trò là người sử dụng lao động trong khu vực cơng,
và các ưu đãi về thuế – với CPF tiền đóng góp, tiền tích lũy và tiền rút ra đều được miễn
thuế. Mặc dù tỷ lệ đóng góp CPF tổng cộng cho thấy một khoản chênh lệch lớn giữa chi phí
lao động và tiền lương người lao động mang về nhà, nó vẫn được thực hiện thành cơng với
sự bóp méo rất nhỏ đối với thị trường lao động do được chấp nhận rộng rãi bởi người sử
dụng lao động và người lao động ăn lương. Ngồi ra, tính linh hoạt của thị trường lao động
được bảo đảm bằng các biện pháp khác như áp dụng lương trọn gói khả biến và thành lập
Hội đồng Tiền lương Quốc gia vào năm 1973 – một cơ quan gồm ba bên để củng cố những

mối quan hệ giữa chính phủ, người lao động và người sử dụng lao động (giới chủ) và đưa ra
các chỉ đạo về điều chỉnh tiền lương hàng năm.
Ngồi việc tạo ra một cơ chế để khuyến khích tiết kiệm cho nghỉ hưu, thiết kế của
CPF còn bảo đảm rằng các nhu cầu cơ bản như nhà ở, y tế và giáo dục được đáp ứng. Các
thành viên được tự do rút tiền tiết kiệm CPF của mình cho mục đích mua nhà, đầu tư tài

8
Lãi suất trên tài khoản của thành viên được tính dựa trên trung bình với trọng số 20% là lãi suất tiết
kiệm và 80% là lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng của ngân hàng thương mại.

9
Phần đóng góp CPF từ người sử dụng lao động đã được cắt giảm còn 10% vào tháng 01 năm 1999
để đáp ứng với sự trì trệ kinh tế trong giai đoạn 1997-1999, nhưng đã được phục hồi một phần lên
12% vào tháng 4 năm 2000 và sau đó lên 16% vào tháng 01 năm 2001. Nó sẽ được phục hồi hồn
tồn về mức 20% khi nền kinh tế phục hồi.

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 11 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
chính, chửa bệnh, và học đại học hay cao hơn.
10

Quyền đầu tư đã được tự do hóa đến mức
theo đó nếu các thành viên tin họ có thể, bằng nỗ lực của riêng mình, thu được suất sinh lợi
cao hơn cho số dư của mình trong CPF thì hiện nay được phép đầu tư rộng rãi vào nhiều loại
sản phẩm tài chính được quản lý một cách chun nghiệp, kể cả tài khoản tiền gửi có kỳ hạn,
những loại hợp đồng bảo hiểm được phê duyệt, tài khoản trong các quỹ tín thác và quỹ quản
lý vốn đầu tư. Tóm lại, ngồi những qui định cụ thể của nhà nước, CPF thực chất là một quỹ
hưu trí tự lực cánh sinh.
Để duy trì mục tiêu dài hạn hơn là bảo đảm an tồn về tài chính lúc tuổi già, Chương
trình Tổng số Tối thiểu được đưa ra vào năm 1987 nhằm bảo đảm rằng tất cả mọi người nghỉ
hưu đều có đủ tiền tiết kiệm để duy trì một mức sống khiêm tốn suốt tuổi già. Theo chương
trình này, các thành viên khi bước vào tuổi 55 phải cắt riêng một Tổng số Tối thiểu là 38.200
USD, trong đó 14.700 USD phải được giữ bằng tiền và số 23.500 USD
11
còn lại có thể được
thế chân bằng một căn hộ/nhà. Tổng số Tối thiểu có thể được sử dụng để phát tiền hưu bổng
thơng qua CPF, hoặc dùng để mua một đẳng niên kim (một dòng tiền cố định) thuộc loại
được phê duyệt hoặc tiền hưu bổng từ một ngân hàng thương mại. Điều này bảo đảm rằng ít
nhất một phần của tiền tích lũy hưu trí được tách ra dưới hình thức tiền hưu bổng và khơng
thể bị tiêu xài một cách nhanh chóng.

Chương trình Nhà ở Chung cư
Chương trình nhà ở chung cư của Singapore có thể được mơ tả như một hệ thống phối hợp
chính phủ với thị trường, nhằm mục đích cung cấp nhà ở rộng rãi cho dân chúng, mà khơng
phải nâng nó lên đến mức quyền hay đặc quyền. Chương trình của Singapore được khởi
xướng vào năm 1960, một năm sau khi giành quyền tự quản nội bộ từ Phủ Thuộc địa Anh
Quốc. Chương trình bắt đầu rất khiêm tốn, cung cấp những căn hộ thơ sơ để cho người nghèo
th, những người đang sống trong những khu chen chúc tồi tệ. Một năm sau ngày thành lập,
cơ quan quản lý nhà chung cư, Hội đồng Xây dựng Phát triển Nhà (HDB), chứng kiến sự
hồn thành của hơn 7.000 căn hộ thơ sơ. Hoạt động xây dựng tiến triển nhanh chóng. Chất
lượng của căn hộ cải thiện rất nhanh. Ngày nay các căn căn hộ khơng còn một tí gì để gọi là

thơ sơ nữa và trên 90% người dân Singapore sở hữu nhà chung cư mua bằng tài khoản tiết
kiệm CPF. Thực sự, chương trình nhà ở chung cư thành cơng của Singapore nổi bật lên như
một tương phản sắc nét so với nhiều trường hợp thất bại về nhà chung cư ở những nước khác.
HDB được giao phó sứ mệnh cung cấp nhà ở chất lượng cao và vừa túi tiền cho đại
đa số dân cư. Mức trần thu nhập tiêu chuẩn để th mua nhà HDB được xem xét và tăng lên
theo định kỳ, theo bước mức tăng trưởng kinh tế, để bao gồm đến 90% hộ gia đình.
12
HDB
phân bổ căn hộ trên cơ sở đến trước, mua trước. Giá bán căn hộ của HDB dựa trên những cân

10
Rút trước thời hạn cho các hình thức tiêu dùng khác lại bị cấm, và tiền rút để đầu tư khơng được
phép sử dụng cho mục đích tiêu dùng trước tuổi 55.

11
Qui đổi từ 65.000 đơ la Singapore (25.000 đơ la tiền mặt và 40.000 đơ la bằng nhà ở) với tỷ giá hối
đối 1 USD = 1,7 $ SIN. Mức tỷ giá này sẽ được dùng trong suốt phần còn lại của bài nghiên cứu
này.

12
Hiện nay, mức thu nhập để một hộ gia đình hội đủ điều kiện mua nhà chung cư là 10.000 USD mỗi
tháng.

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore






John W. Thomas và Lim Siong Guan 12 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
nhắc về khả năng chi trả. Ví dụ, căn hộ mới có 4 phòng của HDB được định mức giá để 70%
hộ gia đình có đủ tiền để mua.
13
Các loại phòng lớn hơn được trợ giá với tỷ lệ lũy lùi. Ở mức
đỉnh của thang giá, ‘Villa của Sếp’, được tính giá trọn chi phí, được chào bán để đáp ứng ước
vọng mới và kỳ vọng ngày càng cao của thế hệ trẻ. Villa của Sếp là tương đương về thiết kế
và tiện nghi với ‘villa’ tư nhân, và được xây dựng và bán bởi các cơng ty tư nhân.
Cơ chế thị trường đi vào hệ thống nhà ở theo cách việc tiêu dùng nhà ở được gắn chủ
yếu với túi tiền (khả năng chi trả). Loại căn hộ được mua là phụ thuộc hồn tồn vào mức mà
hộ gia đình đó sẵn sàng chi trả. Điều này thúc đẩy các gia đình nên đời nhà ở của mình khi
mức thu nhập của họ tăng lên, dẫn đến việc sàng lọc những căn hộ cũ hơn xuống các nhóm
thu nhập thấp hơn.
Qui trình lên đời này đã phát triển đều đặn kể từ những năm 1970, phản ánh thành
cơng kinh tế và sự giàu có ngày càng tăng của Singapore. Một phần nó cũng là hậu quả của
chính sách bán lại nhà của HDB. Chủ sở hữu căn hộ HDB, sau năm năm cư trú, có quyền bán
lại căn hộ cho bất cứ ai hội đủ điều kiện mua nhà chung cư (với mức giá do hai bên thỏa
thuận, hồn tồn khơng có sự can thiệp của HDB) và nộp đơn xin mua một căn hộ HDB mới
cao cấp hơn bằng số tiền bán căn hộ. Chính phủ cho phép sức mạnh thị trường tác động hồn
tồn lên việc xác định giá trị bán lại của các căn hộ. Thơng qua cơ chế bán lại này, nhà ở
chung cư đáp ứng một cách hiệu quả vai trò như một tài sản đầu tư cho người dân Singapore.
HDB có thể thu được lợi nhuận khá lớn từ chương trình nhà ở chung cư của mình, với
thu nhập xuất phát từ bán các căn hộ, tiền cho th các cơ sở thương mãi và cơng nghiệp, và
doanh thu từ các dịch vụ ngoại vi như chợ và bãi đổ xe. Lợi nhuận được tái đầu tư vào những
vòng quay tiếp theo của chương trình xây dựng nhà. Điều này giúp giới hạn lượng tiền trợ
cấp của chính phủ cần thiết để tài trợ cho hoạt động của HDB. Ví dụ trong tài khóa 2000, vốn

của chính phủ cấp cho HDB là chưa đến 3% của ngân sách chính phủ hàng năm.

Y tế
Dịch vụ y tế có các ngoại tác tích cực đáng kể, và thường được nêu lên làm cơ sở để chính
phủ can thiệp và chi tiêu. Hệ thống tài trợ y tế, tuy thế, lại khác nhau rất nhiều từ nước này
sang nước khác, khi các chính phủ vật lộn tìm giải pháp cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao
và hiệu quả về chi phí. Ở một đầu thái cực là hệ thống chăm sóc sức khỏe phổ qt được trợ
cấp hồn tồn bằng tiền thuế theo đó bệnh nhân chịu tiền rất ít hoặc khơng cùng-chi trả khi
tiêu dùng dịch vụ này – Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh Quốc là một trường hợp điển hình. Tuy
nhiên, hệ thống này có xu hướng khuyến khích tiêu dùng q mức, hậu quả là phân phối giới
hạn bằng cách xếp hàng chờ đợi. Ở đầu phía bên kia là hệ thống y tế Mỹ với nhà nước tham
gia rất ít. Ngược lại, điều này dẫn đến các vấn đề như chi phí cao, khơng bao trùm hết dân cư
và khơng đồng nhất về chất lượng chăm sóc y tế.
Giải pháp tài trợ cho y tế của Singapore dựa trên hai ngun tắc thị trường chính yếu:
cá nhân tự chịu trách nhiệm, với cộng đồng và chính phủ hỗ trợ cho những ai gặp khó khăn,
và chế độ bệnh nhân cùng-chi trả để ngăn chặn tiêu dùng q mức và để tránh các khó khăn
khơn lường của hệ thống y tế hồn tồn miễn phí.


13
Số lượng phòng chỉ bao gồm phòng khách/phòng ăn và phòng ngủ; khơng tính nhà bếp và phòng
tắm.

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore






John W. Thomas và Lim Siong Guan 13 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
Thực hiện theo các ngun tắc trên, chương trình tiết kiệm y tế bắt buộc được triển
khai vào năm 1984 như một bộ phận của CPF để giúp người dân Singapore tích lũy đủ tiền
tiết kiệm để trả chi phí khám chữa bệnh của mình. Theo chương trình này, một phần của tiền
đóng góp CPF hàng tháng của cá nhân (6-8 phần trăm tùy theo độ tuổi) được cắt riêng sang
tài khoản tiết kiệm y tế cá nhân. Cách tiếp cận này gán trách nhiệm trên cá nhân phải tiết
kiệm và sử dụng tiền tiết kiệm y tế của mình một cách cẩn trọng. Nó còn giúp ngăn chặn việc
sử dụng q mức các dịch vụ y tế, bởi vì các cá nhân có thể giữ lại tiền tiết kiệm của mình
cho đến lúc nghỉ hưu nếu họ khơng rút tiền tiết kiệm y tế.
Tiết kiệm y tế bảo đảm quyền tự do chọn lựa của cá nhân về nhà cung cấp dịch vụ y
tế và ngay cả loại phòng/khu trong một bệnh viện. Các dịch vụ y tế cơ bản tại các phòng
khám đa khoa được chính phủ trợ cấp 50% chi phí. Phòng/khu trong bệnh viện được trợ cấp
tùy theo mức độ tiện nghi mà người bệnh nhân chọn. Nói chung, tỷ lệ phần trăm của trợ cấp
chính phủ tăng theo tỷ lệ nghịch với mức độ tiện nghi thoải mái. Ví dụ, phòng/khu Hạng-A
chỉ có một giường bệnh, có TV, phòng tắm riêng, và điều hòa khơng khí được tính giá trọn
chi phí, trong khi phòng/khu Hạng-C cửa mở nằm chung nhiều giường lại được trợ cấp
khoảng 80% chi phí. Tuy nhiên, dù có chênh lệch về mức trợ cấp, mức độ chăm sóc là giống
nhau cho mọi hạng và được chăm sóc bởi cùng đội ngũ nhân viên y tế như nhau. Tóm lại,
bệnh nhân có thể “tự mình chọn” phòng/khu có hạng thích hợp tùy theo độ sẵn lòng chi trả
của mình, mà khơng bị bắt buộc phải vào một nhóm trợ cấp cụ thể nào.
‘Lá chắn y tế’ – chương trình bảo hiểm quốc gia với giá rẽ – được triển khai năm
1990 để cung cấp bảo vệ tài chính cho người dân Singapore trước chi phí cao khi gặp phải
bệnh tật nghiêm trọng hay kéo dài. Lá chắn y tế tự động bù đắp cho tất cả những người có tài
khoản Tiết kiệm y tế dưới 75 tuổi trừ khi tự họ chọn khơng dùng đến. Khơng giống như hầu
hết các chương trình bảo hiểm y tế quốc gia, Lá chắn y tế hoạt động trên ngun tắc phí rủi
ro, chứ khơng phải ngun tắc xã hội, theo đó tiền đóng bảo hiểm và quyền lợi bảo hiểm

được xác định dựa trên các nhân tố rủi ro sức khỏe thực tế trong dân cư. Như thế, người nào
có rủi ro cao hơn phải đóng tiền bảo hiểm cao hơn. Điều này giúp hạn chế tối thiểu trợ cấp
chéo ngấm ngầm giữa người mạnh khỏe và người bệnh hoạn. Cũng khơng có trợ cấp chéo
giữa các nhóm độ tuổi khác nhau.
Dù có Tiết kiệm y tế và Lá chắn y tế, vẫn còn một số ít người Singapore, chủ yếu là
người nghèo và người già cả, khơng có khả năng chi trả tiền chữa bệnh. Trong những trường
hợp đó, chính phủ là cánh tay cứu vớt cuối cùng với Quỹ y tế, một quỹ ký thác được thành
lập như lưới an tồn để giúp người Singapore nghèo khổ chi trả tiền chữa bệnh. Quỹ y tế
được thành lập vào tháng 4 năm 1993 với số vốn ban đầu là 118 triệu USD. Tổng vốn hiện
nay lên đến 412 triệu USD. Chỉ có phần thu nhập lãi từ tổng vốn này được sử dụng. Bệnh
nhân ở các bệnh viện cơng khơng có khả năng trả tiền bệnh viện ngay cả sau khi đã tận dụng
Tiết kiệm y tế và Lá chắn y tế có thể nộp đơn xin Hội đồng Quỹ y tế trợ giúp.

Giáo dục
Giáo dục được thừa nhận rộng rãi, nhất là phổ thơng cơ sở và trung học, là một hàng hóa gần
như là cơng, bởi vì xã hội nhận biết những lợi ích rõ ràng của giáo dục tốt vượt xa hơn những
lợi ích của cá nhân, tư nhân như được phản ánh qua định giá thị trường. Thơng qua đầu tư
của chính phủ vào giáo dục, trình độ giáo dục của người dân Singapore đã cải thiện đáng kể
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 14 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ

trong thập niên vừa qua. Ngày hơm nay, 56% những người thuộc độ tuổi từ 25 đến 34 có
trình độ giáo dục trên trung học. Tăng gần ba lần so với thập niên trước đó, xem


Trong khi chính phủ vẫn tiếp tục đóng một vai trò quan trọng như một nhà cung cấp
dịch vụ giáo dục, chính phủ cũng đã sử dụng các cơ chế thị trường để nâng cao hệ thống
trường cơng lập. Đặc biệt, cơ chế cùng-chi trả được thực hiện nhằm nhấn mạnh thực tế tốn
kém nhiều chi phí cho giáo dục cơng lập. Mức độ cùng-chi trả của cá nhân tăng lên cùng với
cấp học. Mức tiền tối thiểu cùng-chi trả được qui định cho học sinh cấp hai và cấp ba trung
học, vì giáo dục cơ sở hầu như được chính phủ trợ cấp 100%. Ở những cấp học cao hơn, giáo
dục đóng vai trò khơng chỉ là một lợi ích cơng mà còn là một hình thức nâng cao dòng thu
nhập tương lai của cá nhân. Vì thế, tỷ lệ cùng-chi trả là cao hơn đối với sinh viên đại học và
cao đẳng kỹ thuật (bách khoa) – Chính phủ trợ cấp khoảng 83% của chi phí hoạt động cho
các trường cao đẳng kỹ thuật và 75-84% cho các chương trình cử nhân của đại học. Kế hoạch
hiện nay là sẽ tăng học phí đại học trong vòng hai năm tới, phù hợp với chủ trương chính
sách để cho sinh viên đại học chịu 25% của chi phí đào tạo.
Đồng thời, nhiều chương trình cho vay và hỗ trợ tài chính được triển khai để bảo đảm
rằng khơng một sinh viên nào phải đánh mất cơ hội học lên cao do khó khăn về tài chính. Ví
dụ, Chương trình Giáo dục là một chương trình cho vay, theo đó các thành viên CPF có thể
sử dụng tiền tiết kiệm CPF của mình để tài trợ tiền học đại học cho cho con cái hay cho chính
mình.
Về phía bên cung, giáo dục ở Singapore được tự do hóa dần dần với những sáng kiến
mới như Trường học Tự quản. Nó cho trường học quyền tự chủ lớn hơn trong hoạt động, để
các trường có thể tối đa hóa việc sử dụng các nguồn lực và thử nghiệm những ý tưởng và
sáng kiến mới trong giáo dục vì lợi ích của học sinh trường mình. Tất cả trường học ở
Sơ đồ 3:
Trình độ giáo dục của người dân Singapore (độ tuổi 25-34)
Cấp đại học
Bách khoa
Cấp

trung học
Cấp
cơ sở
Cấp tiểu học
Khơng có
trình độ
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 15 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
Singapore đều chịu sự đánh giá theo “Mơ hình Trường học Xuất sắc” gắn liền với Giải
thưởng Chất lượng Singapore giành cho Tổ chức Xuất sắc, một giải thưởng quốc gia hồn
tồn tương đương với giải thưởng Malcolm Baldridge Award của Hoa Kỳ.

Tắt nghẽn giao thơng và Sở hữu và sử dụng xe ơtơ
Đất là một nguồn lực rất khan hiếm ở Singapore, ở đó xấp xỉ 4 triệu người chia sẻ khoảng
660 km vng đất (Singapore rộng khoảng bốn phần năm diện tích của đảo Mahattan của
thành phố New York, và một phần ba diện tích của Tokyo). Ngồi cơ sở hạ tầng giao thơng,
đất còn cần dùng cho các mục đích nhà ở, thương mại, và cơng nghiệp, huấn luyện qn sự,
hứng nước mưa, và các mục đích giải trí. Hơn nữa, khơng có những khu riêng biệt cho các
mục đích sử dụng đất khác nhau – khu thương mãi và khu dân cư thường nằm sát nhau. Điều
này có nghĩa là đường bộ phải đáp ứng tất cả các loại xe di chuyển quanh đảo này. Vì thế, tắt

nghẽn giao thơng có thể gây ra trở ngại nghiêm trọng cho nền kinh tế.
Với diện tích mặt đường giới hạn, sẽ có ngoại tác tiêu cực đáng kể cứ mỗi lần có một
người quyết định lái ơtơ ra đường, nhất là vào giờ cao điểm. Tổng chi phí có thể gán cho
người lái xe khơng chỉ bao gồm các chi phí tư nhân của việc lái xe (như tiền xăng, tiền bãi đổ
xe và chi phí bảo trì xe) mà người đó chi trả trực tiếp, mà còn cả những chi phí cơng cộng do
tắt nghẽn giao thơng và hậu quả tổn thất hiệu năng trong nền kinh tế. Nếu khơng có sự can
thiệp của chính phủ, sẽ tồn tại thị trường khơng hiệu quả, vì các nguồn lực (trong trường hợp
này, diện tích mặt đường) được định giá q thấp, sử dụng q mức và phân bổ khơng tối ưu.
Hiện nay chính phủ đang áp dụng một loạt các biện pháp hạn chế việc sở hữu và sử
dụng các loại xe ơtơ để quản lý cầu đối với diện tích mặt đường và kiểm sốt tắt nghẽn giao
thơng:

Các Biện pháp Hạn chế Sử dụng Ơtơ
Tính giá phí cầu đường điện tử (ERP): Tính giá phí cầu đường, khi được thực hiện dưới hình
thức áp đặt tiền phí cao hơn trên những người lái xe đi lại vào những thời điểm và những vị
trí nơi mà hệ thống đường đơng nghẹt xe, khuyến khích người lái xe tìm cách giảm bớt tắt
nghẽn giao thơng bằng cách thay đổi phương tiện đi lại, thời gian, lộ trình, hoặc tần suất của
mình. Nó tối ưu hóa việc sử dụng mạng lưới đường và giúp trải mỏng lưu lượng xe vào giờ
cao điểm. Vì thế, tính giá phí cầu đường mang lại một giải pháp phía-cầu cho vấn đề diện
tích mặt đường hạn chế.
14

Hệ thống ERP là một cơ chế tính giá phí cầu đường nhằm tối ưu hóa lưu lượng xe cộ
bằng giá cả “do thị trường thúc đẩy”. Các bảng thu tín hiệu ERP đầu tiên đã được gắn tại
những đường cao tốc chính và tại các điểm ra vào Quận Thương mãi Trung tâm. Sau đó,
ERP đã mở rộng dần để giảm bớt áp lực giao thơng trên những tuyến đường vành đai, nơi mà
tình trạng giao thơng đã trở nên căng thẳng. Theo hệ thống ERP, người lái xe bị tính tiền cứ

14
Các giải pháp phía bên cung, ví dụ xây dựng thêm đường mới, có tính ít bền vững hơn. Theo thời

gian, “cầu tiềm tàng” – những người vẫn thường đi lại bằng các phương tiện giao thơng khác, vào
những thời điểm hay địa điểm khác do tắt nghẽn giao thơng trước đây – sẽ nhanh chóng tham gia sử
dụng mạng lưới đường một khi mật độ giảm, đẩy mức độ tắt nghẽn lên mức cũ một lần nữa. Tính giá
phí cầu đường làm nản lòng khơng chỉ cầu hiện hữu, mà còn cả cầu tiềm tàng.

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 16 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
mỗi lần lái xe ngang qua điểm kiểm sốt ERP có gắn bảng thu tín hiệu trong những giờ hoạt
động. Giá phí ERP được điều chỉnh hàng q dựa trên tình trạng giao thơng để giữ cho tốc
độ ở trong khoản tối ưu 45 đến 65 km/giờ đối với đường cao tốc và 20 đến 30 km/giờ đối với
các trục đường chính. Kể từ ngày thực hiện, lưu lượng xe trên những tuyến đường có tính giá
phí ERP đã giảm đáng kể. Nói chung, lưu lượng giao thơng đã giảm bớt 15% và tốc độ giao
thơng được giữ trong khoản tốc độ tối ưu.
Thuế xăng dầu được đánh ở mức 40% trên giá và được sử dụng chủ yếu như một
cơng cụ quản lý giao thơng.

Các Biện pháp Hạn chế Sở hữu Ơtơ
Thuế Ơtơ: Các biện pháp giới hạn sở hữu ơtơ gồm có tiền phí đăng ký xe, phí đăng ký bổ
sung, và thuế nhập khẩu. Ngồi ra, người sở hữu ơtơ còn phải đóng thuế cầu đường hàng
năm dựa trên cơng suất máy của xe. Phí đăng ký có mức cố định 82 USD. Phí đăng ký bổ

sung và thuế nhập khẩu là những loại thuế lũy tiến tính theo tỷ lệ phần trăm của giá trị xe
trên thị trường tự do. Mức thuế là 31% và 140% tương ứng. Điều này có nghĩa là xe càng đắt
tiền chịu thuế càng cao hơn nhiều so với xe rẽ tiền hơn. Cơ cấu thuế lũy tiến phục vụ một
chức năng hữu ích theo quan điểm cơng bằng xã hội.
Hệ thống Hạn ngạch Ơtơ được áp dụng vào tháng 5 năm 1990. Hệ thống này khống
chế sự gia tăng số lượng xe ở một mức độ bền vững. Hạn ngạch ơtơ được xem xét lại hàng
năm, có tính đến diễn biến của lượng xe hủy đăng ký và tính bền vững của tốc độ gia tăng.
Hiện nay, chỉ tiêu là giữ tốc độ gia tăng của ơtơ khoảng 3% mỗi năm cho đến năm 2005
nhằm kiểm sốt được tắt nghẽn giao thơng. Chỉ tiêu này được điều chỉnh 5 năm một lần.
Hệ thống này có các tính chất chủ yếu như sau: Bất cứ ai có ý định đăng ký một chiếc
xe ơtơ đều phải trước tiên bỏ thầu tranh một Chứng chỉ Đặc quyền (COE) trong một cuộc đấu
thầu cơng khai. Phương pháp này được chọn bởi vì định giá là phương thức hữu hiệu nhất để
phân phối hạn chế các nguồn lực khan hiếm, trong trường hợp này là quyền sở hữu một chiếc
ơtơ. Những người thắng thầu chỉ cần chi trả ở mức giá bỏ thầu thành cơng thấp nhất. Qui
trình đấu thầu cạnh tranh này được tinh chỉnh qua các năm để bảo đảm phân phối hiệu quả.
Đấu thầu trên mạng sẽ được tiến hành thử nghiệm vào q hai năm 2001. Điều này sẽ mang
lại nhiều thơng tin cần thiết cho cơng chúng khi tham gia đấu thầu. COE có giá trị trong 10
năm. Q thời hạn đó, người sở hữu hoặc là phải chấm dứt sử dụng xe hoặc là phải gia hạn
COE đó thêm 10 năm nữa bằng cách đóng tiền hạn ngạch theo mức hiện hành. Nếu người đó
hủy đăng ký chiếc xe, Cơ quan Giao thơng Đường bộ sẽ tái sử dụng COE đó và nhập nó vào
chung cho những người mua mới đấu thầu. Thực sự, đây là một hệ thống quyền sử dụng có
thể gia hạn.
Bằng cách ấn định hạn ngạch ơtơ và định giá hạn ngạch thơng qua đấu thầu, chính
phủ thu hồi một cách hiệu quả tiền tơ kinh tế thay vì để nó trở thành lợi nhuận của những
người mua bán xe (trong khi một hệ thống bốc thăm/xổ số sẽ chỉ chuyển giao tơ kinh tế cho
những cá nhân may mắn). Tiền thu thuế liên quan đến ơtơ và COE trở thành một phần của
nguồn thu hoạt động của chính phủ và được tái phân phối trở lại cho cơng chúng thơng qua
chi tiêu của chính phủ.

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright


Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 17 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
Thuế đối với Lao động Người nước ngồi
Singapore vẫn ln ln sử dụng đòn bẩy nhân lực nước ngồi ở mọi cấp độ để nâng cao
tăng trưởng kinh tế. Sử dụng nhân lực nước ngồi là một chiến lược có chủ định để giúp
Singapore có thể tăng trưởng vượt xa hơn mức mà nguồn lực bản địa có thể tạo ra. Hệ thống
visa lao động nhắm mục đích thu hút nhiều nhóm nhân lực nước ngồi khác nhau thơng qua
thang đặc quyền giảm dần, với đặc quyền cao hơn giành cho những người có trình độ cao
hơn. Có một chính sách rất thống mở về cấp visa lao động cho những người nước ngồi có
kỹ năng và tài năng nếu họ muốn làm việc ở Singapore, với các biện pháp kiểm sốt chặt chẽ
tăng dần được áp dụng để điều tiết việc tuyển dụng lao động nước ngồi khơng có kỹ năng và
kỹ năng thấp kèm chế độ giấy phép lao động phải được gia hạn sau 2 hoặc 3 năm.
Hiện nay có hơn 500.000 người nước ngồi có giấy phép lao động ở Singapore, kể cả
hơn 100.000 người nước ngồi giúp việc trong gia đình. Trong khi những người lao động này
giúp bổ sung lực lượng lao động trong nước và góp phần vào tăng trưởng kinh tế, vẫn có
những chi phí xã hội nghiêm trọng phát sinh từ sự hiện diện của một lực lượng đơng đảo lao
động nước ngồi khơng có kỹ năng ở Singapore. Vì thế, các cơ chế kiểm sốt được triển khai
để điều tiết dòng người lao động thiếu kỹ năng. Một hình thức kiểm sốt là thuế đối với lao
động người nước ngồi (đưa ra thực hiện vào năm 1980) với mục đích điều tiết dòng người
lao động bằng cơ chế giá cả. Các sức mạnh thị trường được đưa vào theo cách để người lao
động nước ngồi được phân phối vào nhiều ngành cơng nghiệp và khu vực kinh tế khác

nhau, tùy theo khả năng chi trả của người chủ th mướn họ.
Chương trình thuế lao động người nước ngồi nhằm bảo đảm rằng lao động nước
ngồi khơng đè ép một cách giả tạo mức lương trong nước và trở thành một chọn lựa rẽ tiền
hơn trong khi lao động trong nước chịu thiệt hại. Chương trình này rất hiệu quả trong việc
giúp cải thiện mức lương của lao động cấp thấp trong nước.

Các Cơng ty có Liên kết với Chính phủ (GLC)
Đầu thập niên 1960, vào lúc mới độc lập, Singapore gặp tình trạng thất nghiệp tràn lan, thiếu
hụt nhà ở trầm trọng, và sút giảm trong nền kinh tế cảng trung chuyển. Singapore thiếu
nghiêm trọng trình độ chun mơn về quản trị tư nhân, đầu óc kinh doanh và vốn trong nhiều
khu vực của nền kinh tế. Vấn đề cấp bách là phải tái cơ cấu nền kinh tế từ dựa trên sản xuất
thay thế hàng nhập khẩu sang dựa trên cơng nghiệp hóa theo định hướng xuất khẩu, hỗ trợ
bởi vốn, thị trường, và cơng nghệ nước ngồi. Trong hồn cảnh đó, Chính phủ đã chọn cách
tiếp cận can thiệp mạnh để giúp đẩy nhanh tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế. Các cơng ty đa
quốc gia được mời đón với điều kiện thoải mái. Một số Cơng ty có Liên kết với Chính phủ
(GLC) được thành lập trong một số khu vực cụ thể của nền kinh tế nơi đang thiếu doanh
nghiệp tư nhân như đóng tàu, hàng khơng, vận tải biển và ngân hàng đầu tư phát triển.
Ví dụ, hồi đó ngành ngân hàng còn phơi thai và manh mún. Hiếm có ngân hàng nào ở
Singapore sẵn sàng cho vay với thời hạn q 3 năm hoặc tài trợ vốn cho những cơng ty sản
xuất mới ra đời. Chính phủ đã bước vào để giải quyết sự thất bại thị trường này bằng cách
cung cấp tài trợ phát triển cho những cơng ty sản xuất, kể cả đầu tư vốn chủ sở hữu. Điều này
cuối cùng đã dẫn đến sự ra đời của Ngân hàng Phát triển Singapore (DBS) vào năm 1968.
Khơng bao lâu sau khi thành lập, DBS được niêm yết bán cổ phiếu trên Thị trường Chứng
khốn, chủ yếu để thúc đẩy sự tham gia của khu vực tư nhân và buộc ngân hàng này phải
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore






John W. Thomas và Lim Siong Guan 18 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
chịu sự khắc nghiệt và kỷ cương của thị trường trong hoạt động kinh doanh của mình. DBS
là GLC đầu tiên được niêm yết trên thị trường chứng khốn và có mức vốn theo cổ phiếu trên
thị trường 59 triệu USD hồi đó. Ngày nay nó là một trong những tập đồn ngân hàng lớn nhất
trong khu vực, và được xếp hạng trong số 100 ngân hàng hàng đầu trên thế giới, với mức vốn
theo thị trường là 14 tỷ USD.
Vì nhiều GLC đã lớn mạnh trở thành những thực thể thương mãi thành cơng hoạt
động trên các thị trường cạnh tranh cả trong nước lẫn nước ngồi, khơng còn các lý do bức
bách để Chính phủ phải nắm giữ cổ phần kiểm sốt trong những cơng ty này. Số liệu thống
kê mới nhất cho thấy rằng các GLC chỉ chiếm khoảng 13% của tổng giá trị gia tăng trong nền
kinh tế. Qua thời gian, Chính phủ đã giảm bớt cổ phần của mình trong những GLC này. Ví
dụ, Chính phủ hiện nắm giữ 37% cổ phần của DBS và sẵn sàng giảm nhiều hơn nữa. Vì có
liên quan đến tài sản cơng, nên cần phải bán khoản đầu tư chỉ khi nào có giá đúng và điều
kiện thị trường thuận lợi.
Nhìn trong bối cảnh rộng hơn, cách tiếp cận chung là ‘cơng ty hóa’ tất cả các hoạt
động nào của chính phủ có dòng kết tốn lãi/lỗ, hoặc dưới dạng các cơng ty bình thường hoạt
động trong khu vực tư nhân hoặc dưới dạng doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm trước
các Bộ thuộc Chính phủ.
15
Các GLC thuộc nhóm thứ nhất. Chúng hoạt động khơng có trợ
cấp chính phủ và được điều hành trên cơ sở thương mãi, chịu chung luật và qui định như bất
kỳ cơng ty nào khác trong khu vực tư nhân. GLC có quyền tự chủ hồn tồn đối với các
quyết định kinh doanh và đầu tư. Chúng phải chịu tất cả các qui luật của cạnh tranh, và phải
đáp ứng và phản ứng nhanh chóng trước các thay đổi trong mơi trường kinh doanh. Chính
phủ tin rằng khơng phải quyền sở hữu quyết định việc một cơng ty hoạt động hiệu quả như

thế nào, mà chính là chất lượng của hội đồng quản trị và ban giám đốc cơng ty. GLC phải thu
được suất sinh lợi kỳ vọng bình thường của các cơng ty kinh doanh. GLC là một minh họa rõ
ràng cho việc Chính phủ sử dụng các giải pháp thị trường đã nâng cao tính hiệu quả như thế
nào về phía bên cung. Kỷ cương của thị trường là động lực tốt nhất cho hoạt động hiệu quả.
Các GLC đứng vững giữa những cơng ty có niêm yết chứng khốn của Singapore, và biết
rằng chúng phải đạt đẳng cấp quốc tế thì mới tồn tại và thành cơng. Ba cơng ty niêm yết lớn
nhất trên Thị trường Chứng khốn Singapore là GLC: Singapore Telecom, DBS Bank, và
Singapore Airlines và rõ ràng đạt được vị thế này bằng cách hiệu quả và có lãi.

Cơng nghệ và Phát triển Chuỗi xí nghiệp
Chính phủ đóng một vai trò then chốt trong việc tiên liệu các cơ hội và xu thế trong tương
lai, chọn các nước đi chiến lược trong những lĩnh vực mới và xây dựng năng lực dài hạn.
Khơng giống như khu vực tư nhân, thường bị thúc đẩy bởi các mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
trong ngắn hạn, Chính phủ có thể đi theo định hướng dài hạn hơn trong cách tiếp cận của
mình đối với đầu tư và lập dự tốn ngân sách cho các tài ngun quốc gia.
Chính phủ đã tiến hành nhiều chương trình đầu tư khác nhau để xây dựng năng lực
kinh tế trong nước và chuẩn bị tốt hơn cho Singapore trước các thay đổi trong nền kinh tế
tồn cầu. Xin nêu hai ví dụ:

15
Có những Ủy ban Nhà nước với chức năng hoặc là điều tiết hoặc là phát triển chung.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore






John W. Thomas và Lim Siong Guan 19 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ

Quỹ Phát triển Chuỗi xí nghiệp
Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày càng căng thẳng hơn, một xu hướng phổ biến là càng
ngày càng có nhiều hơn các liên minh chiến lược giữa các cơng ty để chia sẻ rủi ro đầu tư
trong những chuỗi cơng nghiệp mới. Quỹ Phát triển Chuỗi xí nghiệp (CDF) được thành lập
năm 1993 nằm dưới Hội đồng Phát triển Kinh tế để giải quyết những thiếu sót trong các
chuỗi cơng nghiệp, mở rộng quan hệ đối tác với các cơng ty đa quốc gia (MNC), đẩy nhanh
sự phát triển của những xí nghiệp trong nước có nhiều triển vọng. Vốn của quỹ này hiện nay
đã lên đến 3,5 tỷ USD.
Dự án đầu tư chiến lược có sử dụng vốn CDF được kỳ vọng phải có tính khả thi về
thương mãi. Để áp đặt kỷ cương, dự án đầu tư còn được kỳ vọng phải tạo ra suất sinh lợi chỉ
tiêu tối thiểu. Các dự án được tiến hành trên cơ sở cùng-đầu tư với khu vực tư nhân, một
minh chứng rằng nếu dự án là đáng giá về mặt kinh doanh thì khu vực tư nhân sẽ sẵn lòng
cam kết nguồn lực vào, và một sự thừa nhận rằng cán bộ chính phủ khơng phải là người phù
hợp để tự mình quyết định liệu dự án nào là đáng được hỗ trợ nhất cho tương lai.
Các dự án CDF đã giúp phát triển những ngành cơng nghiệp chiến lược có năng lực
mới, cũng như những ngành cơng nghiệp hỗ trợ (phục vụ). Dự án cùng-đầu tư giữa CDF với
United Microelectrics Corporation, một trong những cơng ty lớn nhất thế giới trong ngành
chế tạo chất liệu xốp, là một trong những ví dụ. Dự án này đã thu hút nhiều cơng ty cơng
nghiệp khác đến Singapore, tăng cường thêm năng lực cốt lõi của đất nước về qui trình cơng
nghệ chế tạo chất liệu xốp và tạo ra rất nhiều việc làm mới.
CDF có nhiều dự án cùng-đầu tư với các MNC lớn, như thành lập nhà máy
polyethylene ‘mật độ cao’ với Chevron Phillips Chemical International Holdings và thành
lập cơng ty khám phá dược phẩm với Chiron Corporation. Thơng qua các dự án đầu tư đó,
CDF còn giúp các cơng ty trong nước phát triển thành những doanh nghiệp thành cơng có
đẳng cấp quốc tế và hỗ trợ cho các nỗ lực khu vực hóa và tồn cầu hóa của họ. Một ví dụ là
Singapore Shinei Sangyo Pte Ltd, một cơng ty thiết kế và chế tạo trong nước, đã thành lập

nhà máy ở Trung Quốc và Hoa Kỳ để phục vụ cho các khách hàng MNC.

Quỹ Đầu tư Doanh nghiệp Cơng nghệ Mới (TIF)
Một ngành đầu tư vốn mạo hiểm năng động sẽ tạo ra các tác động số nhân và lan truyền tích
cực đến các khu vực còn lại của nền kinh tế. Vì thế, TIF được thành lập vào tháng 4 năm
1999 với số vốn 1 tỷ USD để phát đi tín hiệu cho sự cam kết của chính phủ xây dựng
Singapore thành một trung tâm đầu tư vốn mạo hiểm và để làm chất xúc tác nhằm thu hút và
ni dưỡng “khởi sự doanh nghiệp cơng nghệ” ở Singapore.
Cũng như trường hợp các dự án CDF, chính phủ cung cấp tiền trên cơ sở cùng-đầu tư
với khu vực tư nhân nhằm bảo đảm kỷ cương thị trường. Đầu tư thơng qua TIF do tư nhân
chủ đạo, còn chính phủ đóng vai trò hỗ trợ, nghĩa là chính phủ chỉ đầu tư vào những dự án
mà khu vực tư nhân đã quyết định theo đuổi.
TIF đã tạo ra một lực đẩy đáng kể cho ngành đầu tư vốn mạo hiểm ở Singapore. Các
hãng đầu tư vốn mạo hiểm hàng đầu, như Warburg Pincus, đã bị thu hút vào Singapore thành
lập doanh nghiệp. Ngồi ra, TIF còn tạo ra các cơ hội cùng-đầu tư giữa các hãng đầu tư vốn
mạo hiểm nước ngồi và các cơng ty đặt trụ sở ở Singapore. Quan trọng hơn nữa là, ngành
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 20 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
đầu tư vốn mạo hiểm là một nguồn tài trợ quan trọng cho những cơng ty mới khởi sự doanh
nghiệp trong những ngành mới có tiềm năng tăng trưởng nhanh. Đầu tư của chính phủ trong

một ngành vì thế còn tạo ra sự lan truyền tích cực sang các khu vực khác của nền kinh tế.

Thị trường bên trong các Cơ quan Chính phủ
Có thể kết hợp một cách hiệu quả các cơ chế thị trường vào các hoạt động của chính phủ để
khuyến khích tinh thần kinh doanh và sáng kiến đổi mới, và giảm tối thiểu tình trạng kém
hiệu năng và lãng phí. Một trong những cơ chế mà Chính phủ đã triển khai là hệ thống tính
tiền lẫn nhau giữa các ban ngành, vận dụng khái niệm thị trường để áp đặt động cơ khuyến
khích và kỷ cương trên cả người cung cấp lẫn người tiêu dùng các dịch vụ nội bộ.
Một ví dụ của việc tính tiền lẫn nhau giữa các ban ngành là tổ chức thực hiện các
khóa đào tạo cho cơng chức bởi Trường Đào tạo Cơng chức (CSC). Do nhu cầu phải thiết kế
phù hợp và chun mơn hóa đào tạo và vai trò của đào tạo trong việc khắc sâu văn hóa cơng
chức, những khóa đào tạo này khơng thể nào th/mua ngồi hồn tồn từ khu vực tư nhân.
CSC được thành lập năm 1971 để đào tạo cơng chức. Khởi đầu nó là một cơ quan thuộc
chính phủ và được cấp ngân sách để thực hiện các khóa đào tạo.
Cách tổ chức CSC cho thấy hai khiếm khuyết chính. Thứ nhất, vì CSC được cấp ngân
sách để thực hiện đào tạo, nó được trả tiền bất kể gì đến cầu đối với lớp học và sự thỏa mãn
của khách hàng. Thứ hai, vì các khóa học có vẻ là “miễn phí” đối với các bộ gởi nhân viên đi
học, thì một mặt có nguy cơ xảy ra hội chứng tiệc buffet và, mặt khác, tác động của việc trói
buộc các bộ với CSC để đáp ứng nhu cầu đào tạo của bộ mình.
Tính tiền lẫn nhau giữa các ban ngành giúp giải quyết những khiếm khuyết này. Thay
vì cấp ngân sách cho CSC, ngân sách được chia ra và phân cho các bộ sử dụng dịch vụ đào
tạo. CSC phải “kiếm” ngân sách của mình bằng cách tính tiền các bộ gửi nhân viên đến học
tại CSC. Vì thế có động cơ tức thời để CSC phải bảo đảm rằng các khóa học của mình đáp
ứng được nhu cầu của các bộ và kiếm được cơng việc từ các bộ, khơng làm được điều này thì
CSC phải ngưng hoạt động. Đồng thời, các bộ nhận thức rõ hơn về chi phí gởi nhân viên đi
đào tạo và còn giành quyền kiểm sốt lớn hơn cũng như quyền chọn lựa nên gởi nhân viên
đến CSC hay các trung tâm đào tạo khác.
Định chuẩn so sánh với khu vực tư nhân và áp dụng các giải pháp tốt nhất của họ là
một cách khác mà Chính phủ đã học hỏi từ thị trường để thúc đẩy cao hơn nữa tính hiệu năng
và hiệu quả bên trong khu vực cơng. Ví dụ, mức lương khu vực cơng được gắn với khu vực

tư nhân để bảo đảm rằng khu vực cơng thu hút được một tỷ lệ hợp lý tài năng của đất nước,
trong khi vẫn bảo đảm rằng mức lương khu vực cơng sẽ đeo đi chứ khơng dẫn trước khu
vực tư nhân. Một cấu phần ngày càng quan trọng của tiền lương là tiền thưởng khả biến và
tiền thưởng thành tích. Điều này cho phép lương được gắn chặt chẽ hơn với thành tích của cá
nhân và hiệu năng của nền kinh tế nói chung. Các cơ quan chính phủ còn được khuyến khích
định chuẩn các hệ thống và qui trình của mình theo các tiêu chuẩn như ISO 9000, Tiêu chuẩn
Nhà phát triển Nhân dân, và Giải thưởng Chất lượng Singapore. Giải thưởng Chất lượng
Singapore là một giải thưởng quốc gia cho tổ chức xuất sắc, với các chỉ tiêu định chuẩn rất
giống với giải Malcolm Baldridge Award của Hoa Kỳ và Mơ hình Doanh nghiệp Xuất sắc
của châu Âu. Nói về quản trị, nhiều giải pháp khác nhau của khu vực tư nhân như Bảng cân
bằng chỉ tiêu quản trị (Balanced Scorecard), Hạch tốn từng cơng đoạn dựa trên thao tác
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 21 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
(Activity-Based Costing ABC) và Giá trị Kinh tế Tăng thêm (EVA) đã được áp dụng. Ngồi
việc những hệ thống chạy đua theo hiệu năng của khu vực tư nhân, chúng còn làm cho cán
bộ chính phủ nhạy cảm với nhu cầu và áp lực từ các hoạt động của khu vực tư nhân, nhờ đó
giúp họ đánh giá tốt hơn vai trò của khu vực tư nhân như động lực tăng trưởng cho nền kinh
tế đất nước và cán bộ có thể giúp đỡ họ như thế nào.

V. TẠI SAO QUẢN TRỊ QUỐC GIA DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG LẠI CĨ HIỆU QUẢ Ở

SINGAPORE
Cho dù cơ chế thị trường có các ưu điểm, dựa q mức vào thị trường có nghĩa là mọi thứ
đều dựa trên khả năng chi trả và thu nhập. Bất bình đẳng cả về cơ hội lẫn kết quả lại có thể
phát sinh từ con ngựa khơng cương của các sức mạnh thị trường. Rất có khả năng mất định
hướng của các mục tiêu chính sách cơng lớn hơn. Cuối cùng, giá trị cơng khơng thể nào được
phản ánh tồn bộ bằng giá cả; cần phải đạt được sự cân bằng thực tế.
Trong trường hợp Singapore, sự cân bằng được đeo đuổi qua nhiều năm bằng cách sử
dụng cơ chế thị trường để phân phối hàng hóa cơng trên cơ sở người sử dụng phải trả tiền với
nhiều mức độ trợ cấp khác nhau khi cần thiết, và để đòi hỏi mức hiệu năng của khu vực tư
nhân trong việc cung cấp hàng hóa cơng. Điều làm cho thành quả này càng nổi bật là sự việc
nhiều loại thuế/phí tài chính vẫn được áp dụng liên tục cho dù chính phủ có thặng dư ngân
sách hầu như mọi năm trong suốt hơn hai thập niên qua. Những loại thuế/phí đó trong bối
cảnh ngân sách liên tục thặng dư
16
có thể khó giữ lâu dài trong hầu hết mọi quốc gia. Điều
này lại có thể làm được ở Singapore với mức độ đáng kể bởi vì nước này đạt được tăng
trưởng kinh tế nhanh trong nhiều năm, nhưng còn có các lý do khác cũng khơng kém phần
quan trọng.
Các chương trình mục tiêu của Chính phủ mang tầm nhìn phát triển dài hạn, chứ
khơng bị chệch hướng bởi các biện pháp lấy lòng dân ngắn hạn, đã sản sinh ra văn hóa quyền
hành động. Cách tiếp cận dựa vào thị trường với đầu óc cứng rắn vì thế được xem là có tính
nhân văn hơn trong dài hạn, bởi vì nó bảo đảm phân bổ nguồn lực hiệu quả và giúp tạo ra
thành cơng kinh tế và tăng trưởng cao hơn. Đồng thời, Chính phủ kiềm chế việc sử dụng cơ
chế thị trường với sự cẩn trọng và nhạy cảm với các nhóm thu nhập thấp hơn. Điều này được
củng cố bởi ngun tắc người sử dụng phải chi trả, được xem là cơng bằng, bởi vì những
người có khả năng chi trả càng kém được giúp đỡ càng nhiều. Ví dụ, trong chương trình nhà
ở chung cư, mức trợ cấp cho những căn hộ nhỏ hơn là cao hơn cho những căn hộ lớn hơn,
trong khi căn hộ loại lớn nhất chẳng được trợ cấp gì cả. Trong giáo dục, trợ cấp có tỷ lệ phần
trăm cao nhất với cấp cơ sở, ít hơn với cấp trung học, và ít nhất với cấp đại học. Và trong y
tế, mức trợ cấp là cao hơn cho những phòng/khu hạng thấp hơn và chẳng trợ cấp gì cả cho

hạng sang nhất, nhưng mức độ chăm sóc bệnh nhân là như nhau trong tất cả các phòng/khu.
Chính phủ khơng sợ việc thực hiện chính sách cứng rắn, nhưng lại nhạy cảm với
những người bị ảnh hưởng bất lợi bởi các chính sách đó. Một ví dụ điển hình là việc ban
hành Thuế Hàng hóa và Dịch vụ (GST) năm 1994. Mặc dù Singapore lúc đó ở vào tình trạng
ngân sách khỏe mạnh và khơng cần phải thu thêm thuế từ nguồn GST, Chính phủ vẫn quyết

16
Singapore định nghĩa một cách rất bảo thủ rằng thặng dư ngân sách bằng nguồn thu từ hoạt động
trừ cả chi tiêu hoạt động lẫn chi tiêu phát triển (đầu tư vốn).

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 22 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
định thực hiện hệ thống GST để đa dạng hóa và mở rộng cơ sở chịu thuế theo một cơ cấu
đóng góp cân bằng hơn từ cả nguồn thuế trực thu và gián thu. Trạng thái thặng dư ngân sách
làm cho việc thực hiện một chính sách cứng rắn như GST trở nên dễ dàng hơn. Thuế suất
GST được định ở mức 3%, nằm trong mức thấp nhất trên thế giới. Để giảm bớt tác động của
thuế này, Chính phủ đưa vào áp dụng mức hồn thuế thu nhập 412 USD. Điều này lập tức
làm giảm tác động thuế (lưới thuế) từ hai phần ba của giới lao động xuống còn một phần ba.
Để giúp những hộ gia đình có thu nhập thấp hơn, hiện đóng thuế thu nhập rất thấp hoặc
chẳng đóng đồng nào, Chính phủ còn đưa vào áp dụng một gói hồn trả phi-thuế để bù trừ

tác động của GST. Gói này bao gồm hồn trả tiền th căn hộ HDB hàng tháng trên tiền phí
bảo trì hàng tháng. Trong năm đầu tiên triển khai thực hiện, GST thực sự là một dòng thu bị
âm cho Chính phủ. Tương tự, gần đây việc thực hiện ERP cũng tạo ra dòng thu ròng bị âm,
vì thuế cầu đường được cắt bớt để bù trừ tác động của ERP.
Ngay cả khi thực hiện những biện pháp chính sách lấy lòng dân, Chính phủ cũng cho
thấy sự nhạy cảm đặc biệt trước các nhu cầu của các nhóm thu nhập thấp hơn. Ví dụ những
cắt giảm thuế thu nhập gần đây trong tài khóa 2001, ngân sách được thiết kế theo cách để
những người đóng thuế có thu nhập thấp hơn hưởng lợi nhiều hơn về tỷ lệ phần trăm tiết
kiệm thuế. Điều này củng cố niềm tin trong nhân dân rằng Chính phủ sẽ chăm lo cho nhu cầu
của những cơng dân có thu nhập thấp hơn khi đến thời điểm phải đưa vào áp dụng các chính
sách cứng rắn.
Qua nhiều năm, Chính phủ đã đưa vào áp dụng nhiều chương trình ‘chia sẻ-thặng dư’
để chia sẻ với nhân dân trái ngọt thành cơng kinh tế của Singapore khi có những khoản thặng
dư ngân sách. Những chương trình này được thiết kế nhằm bảo đảm tái phân phối thu nhập
một cách cơng bằng và hợp lý, một qui trình được cảm nhận là vừa cơng bằng vừa minh bạch
cơng khai. Phương thức chia sẻ thặng dư ngân sách có thể mang nhiều hình thức khác nhau
tùy theo nhu cầu và tính hữu ích được ghi nhận vào từng thời điểm. Ví dụ, một cơ chế phân
phối quan trọng Chính phủ đã sử dụng để chia sẻ thặng dư với người dân là bù đầy tài khoản
CPF của cá nhân. Việc bù đầy tài khoản CPF đã mang những mục tiêu và trọng tâm khác
nhau qua các năm. Một số được tập trung vào người già cả, một số vào nhu cầu chữa bệnh
của nhân dân, và một số còn mang hình thức cấp cho những khoản tiền khác nhau để bù đầy
tài khoản CPF của các nhóm người Singapore khác nhau dựa trên các nhân tố độ tuổi, thu
nhập và loại nhà ở. Hầu hết các trường hợp, cá nhân người cơng dân phải đóng góp một
khoản tối thiểu vào CPF thì mới nhận được tiền bù đầy CPF từ Chính phủ, thêm một biểu
hiện của ngun tắc cùng-chi trả. Một hình thức chia sẻ thặng dư ngân sách khác là cho hồn
thuế thu nhập. Tuy nhiên vì hai phần ba những người có thu nhập khơng phải đóng thuế thu
nhập, nên Chính phủ còn cho các loại hồn trả trên tiền th căn hộ HDB, phí bảo trì, và tiền
điện nước gas nhằm chia sẻ thặng dư ngân sách với những hộ gia đình thu nhập thấp hơn.
Trong chương trình phân phối thặng dư ngân sách, Chính phủ ưu tiên cho những người thuộc
nhóm thu nhập thấp hơn. Diện tích căn hộ HDB thường được sử dụng làm biến đại diện

(proxy) cho mức thu nhập của hộ gia đình,
17
và tiền bù đầy CPF cũng như tiền hồn trả phi-


17
Giải pháp lý tưởng sẽ là cấp phát những khoản hồn trả theo nhu cầu tài chính của hộ gia đình. Tuy
nhiên, cách tiếp cận đó để cấp phát những khoản hồn trả đòi hỏi kiểm tra tồn diện đối với từng hộ
gia đình, phải xem xét đến mức thu nhập, số thành viên trong hộ gia đình, số người phải ni/trợ cấp,
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 23 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
thuế giảm dần theo tỷ lệ nghịch với diện tích căn hộ, với số tiền cao hơn được được chuyển
giao cho những người sống trong những căn hộ nhỏ hơn. Ngồi tiền bù đầy CPF và tiền hồn
trả thuế/phi –thuế, Chính phủ còn còn bán cổ phiếu của Singapore Telecom cho nhân dân với
giá chiết khấu vào năm 1993 và 1996. Ngồi ra, ‘cổ phiếu trung thành’ được phát khơng cho
những người đã nắm giữ cổ phiếu cơng ty này trong một khoản thời gian nhất định, nhằm
mục đích khuyến khích người dân Singapore chọn quan điểm dài hạn trong sở hữu cổ phiếu.
Cuối cùng, các thành quả của Singapore khơng chỉ đơn giản là kết quả của thiết kế
hay kế hoạch tổng thể đồ sộ nào đó. Chúng phản ánh sự quyết tâm và niềm tin vững chắc vào
các ngun tắc quản trị quốc gia như tự lực cánh sinh, phần thưởng cho cơng việc, và đo

lường kết quả. Được thực hiện cho đến cùng, những ngun tắc này biến thành phong cách
quản trị quốc gia dựa trên thị trường với đầu óc cứng rắn đã giúp mang lại thành cơng kinh
tế, và từ đó tạo tiền đề để có thể đạt được các mục tiêu xã hội quyết định chất lượng cuộc
sống của tồn thể cơng dân. Tuy nhiên tính cứng rắn đó cũng cần phải được kiềm chế bớt bởi
sự thấu cảm và nhạy cảm, đặc biệt là với những người thuộc các nhóm thu nhập thấp hơn.

VI. CĨ THỂ XUẤT KHẨU SỰ THÀNH CƠNG CỦA SINGAPORE KHƠNG?
Cảm nhận về mối đe dọa cho đất nước Singapore và cảm nhận về nhu cầu phải có tính kỷ
luật hơn các nước khác đã làm phát sinh một sự nhất trí ngầm về chính sách mà vẫn còn tồn
tại đến ngày hơm nay. Sự nhất trí này đã cho ra đời những chính sách và những chuẩn mực
văn hóa thường bị hiểu lầm và chỉ trích bởi người bên ngồi như là q độc tài và thiếu dân
chủ. Tuy thế, đây là sự đồng tâm nhất trí được chia sẻ rộng rãi trong tồn xã hội Singapore
bởi lãnh đạo cũng như cơng dân thuộc mọi nhóm sắc tộc. Trong khi những lời chỉ trích là
điều tất yếu , chẳng có sự bất đồng chính kiến nào nghiêm trọng. Sự nhất trí này làm phát
sinh một nhóm ngun tắc mà ta cần phải nắm hiểu thì mới hiểu được những phương cách
theo đó Singapore có thể được sử dụng làm mơ hình cho những nước khác.
Những ngun tắc này rơi vào ba nhóm chính; sự tiếp xúc ngầm ẩn giữa nhà nước và
xã hội; các kỳ vọng rõ ràng về vai trò và bản chất của chính phủ; và một sự đồng thuận rộng
rãi về mối quan hệ giữa nhà nước và cơng dân.
Sự tiếp xúc ngầm ẩn giữa nhà nước và xã hội tạo ra một chùm các ngun tắc cơ bản.
Chúng bắt nguồn từ niềm tin mạnh mẽ vào tính tự lực cánh sinh đối với cả nhà nước lẫn cá
nhân. Đây là một niềm tin được chia sẻ chung rằng Singapore phải tồn tại và phát triển thình
vượng bằng chính sức lực của mình, rằng Singapore khơng có các đồng minh tự nhiên và vơ
điều kiện, và lịch sử của mình là một thực trạng theo đó chẳng có ai nợ Singapore cái gì cả –
nếu Singapore muốn điều gì đó xảy ra, thì phải tự chính mình làm điều đó. Mọi cơng dân
phải chia sẻ trách nhiệm này, chấp nhận rằng sẽ chẳng có hàng hóa nào là cho khơng và rằng
mỗi cá nhân phải nhận lấy trách nhiệm đối với phúc lợi của chính mình và gia đình mình.
Quan điểm chia sẻ chung này kéo theo nhóm ngun tắc thứ hai quyết định chính quyền thực
hiện chức năng như thế nào và quan hệ với quần chúng như thế nào.
Các kỳ vọng rõ ràng về vai trò và bản chất của chính phủ được xác lập vững chắc

thơng qua một chùm ngun tắc và chính sách. Thứ nhất, kể từ ngày độc lập, Chính phủ

tài sản của các thành viên v.v., điều này q sức tốn kém để quản lý và dễ bị xem là xâm phạm q
mức vào đời tư của cơng dân.

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 24 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
Singapore kiên định đi theo ngun tắc khơng tha thứ tham nhũng hoặc bè phái. Kết quả là,
Singapore được mọi người xem là nhà nước ít tham nhũng nhất trên thế giới. Nó thu hẹp các
động cơ tham nhũng bằng cách định mức lương cơng chức rất cao. Thứ hai, Chính phủ
Singapore là một chế độ trọng dụng nhân tài. Một nước nhỏ với một dân số giới hạn phải tận
dụng tối đa nguồn nhân lực của mình. Bộ máy cơng chức của Singapore hoạt động với các
tiêu chuẩn thi tuyển rất khắc khe và rất cạnh tranh. Những quyết định đánh giá và đề bạt nhân
sự phải tn theo các qui trình chặt chẽ và kiểm tra thử thách tài đức. Các tiêu chuẩn để được
tham gia vào vũ đài chính trị thơng qua đảng nắm quyền cũng cao tương tự. Thứ ba,
Singapore có đầu óc thực dụng: chỉ có thành tích/hiệu năng mới đáng kể. Điều này áp dụng
với nhân sự, thiết chế, và chính sách. Các tiêu chuẩn cao được định ra cho hiệu năng của thiết
chế. Nếu khơng đạt được, các thay đổi sẽ được thực hiện. Các chính sách được thử nghiệm
và áp dụng tùy theo kết quả. Lấy lòng dân khơng phải là một cân nhắc chính yếu. Các sáng
kiến chính sách được theo dõi giám sát và nếu chúng đạt được mục tiêu đề ra, chúng tồn tại;

nếu khơng đạt được, chúng bị thay đổi hay loại bỏ. Kết quả của những ngun tắc này là
niềm tin vào, và thực tế của, một chính quyền mạnh, hiệu quả được xem là động lực của sự
tồn tại, tăng trưởng, và chất lượng cuộc sống tốt đẹp. Cho đến ngày hơm nay, chính quyền ở
Singapore vẫn đáp ứng đúng những kỳ vọng này.
Sự đồng thuận rộng rãi về mối quan hệ giữa nhà nước và cơng dân dựa trên quan
điểm rằng con người là nguồn lực chính yếu của Singapore. Kể từ 1965, Singapore đã nhất
qn ưu tiên đầu tư vào giáo dục. Đi kèm điều này là niềm tin mạnh mẽ vào tính tự lực cánh
sinh và trách nhiệm của cá nhân. Xã hội hiểu ngầm rằng mọi cơng dân phải nhận lấy trách
nhiệm cá nhân cho sự thành cơng của riêng mình. Hiếm có các đặc quyền – chỉ có sự cam kết
bảo đảm các cơ hội. Hiểu theo cách này, Singapore khơng có hệ thống phúc lợi, và khơng trợ
cấp cho tiêu dùng. Có tập trung trợ cấp cho những mục tiêu đầu tư ưu tiên như cùng-chi trả
trong giáo dục, y tế, và nhà ở. Một hệ quả của điều này là chương trình nâng cao giá trị tài
sản thơng qua nhà ở, và sở hữu cổ phiếu trong những cơng ty có liên kết với chính phủ. Điều
này dẫn đến câu hỏi thế ai chi trả cho các hàng hóa cơng. Câu trả lời của Singapore là rõ ràng
dứt khốt: trường hợp phương tiện hoặc dịch vụ là có sẵn cho tồn bộ cơng chúng, như giao
thơng vận tải hoặc cơng viên, thì tất cả cơng chúng chi trả thơng qua đóng góp ngân sách.
Trường hợp một nhóm cơng chúng cụ thể hưởng lợi, thì những người đó chi trả trọn chi phí
thơng qua phí sử dụng. Trường hợp có giới hạn về cơng suất hay ràng buộc về số lượng thì
chính phủ ấn định hạn ngạch và cho phép thị trường quyết định cách phân bổ nguồn cung
hạn chế đó.
Mặc dù những ngun tắc này có thể khơng được thực hiện hoặc tn thủ một cách
trọn vẹn, người dân Singapore, với tinh thần kỷ luật cao, đã đạt đến gần hoặc gần hơn những
mục tiêu này so với cơng dân của các quốc gia khác. Điều quan trọng là phải hiểu được
những ngun tắc này bởi vì chúng định hình cách Singapore suy nghĩ và hành động khi sử
dụng các cơ chế thị trường để tăng cường quản trị quốc gia.

Bắt chước hay là các bài học chung
Do thành quả có một khơng hai của Singapore, nhiều quốc gia, tổ chức quốc gia lẫn quốc tế,
và học giả trên khắp thế giới thường xun nhìn vào Singapore để tìm những bài học phát
triển thành cơng. Chúng tơi đã sử dụng Singapore để minh họa những phương cách mà một

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Tài chính công
Bài đọc
Sử dụng các thò trường đề quản trò quốc
gia tốt hơn ở Singapore





John W. Thomas và Lim Siong Guan 25 Biên dòch: Từ Nguyên Vũ
nước có thể sử dụng thị trường một cách hiệu quả để quản trị quốc gia hiệu quả hơn, tuy
nhiên, cần phải nêu thêm một cảnh báo cho những ai làm theo kinh nghiệm của Singapore.
Câu hỏi thường xun được đặt ra là: Singapore đã làm những gì và bằng cách nào chúng ta
có thể làm cùng những điều đó để đạt được các kết quả tương tự?
Những ai nghĩ rằng họ có thể sử dụng các ví dụ của Singapore như một mơ hình tồn
diện để tái tạo thành cơng tương tự sẽ bị thất vọng. Bối cảnh là q sức quan trọng.
Singapore là một đảo nhỏ, ra đời trong khủng hoảng, với lãnh đạo rõ ràng và mạnh mẽ, và
nhân dân ở đó có lòng quyết tâm làm việc siêng năng và chấp nhận hy sinh và thay đổi. Nó
q mức cá biệt để dùng làm một mơ hình tồn diện có thể nhân bản sang những nơi khác.
Đáng tiếc, nỗ lực khám phá “bí mật” của sự thành cơng của Singapore có khi làm cho
những người bên ngồi bỏ qua những bài học mà nó dạy cho chúng ta. Những gì Singapore
có thể cho ta là một số cơ hội tốt nhất sẵn có để học những bài học về những chính sách cụ
thể – chính sách nào hữu hiệu, chính sách nào khơng, và tại sao. Singapore là hầu như có một
khơng hai khi so với những quốc gia khác trong việc cung cấp cơ hội nghiên cứu chính sách
và xây dựng chính sách. Với mức độ cao hơn các quốc gia khác, Singapore ln ln tính
tốn hợp lý và nhất qn về qui trình xây dựng chính sách và phát triển tổ chức. Qui trình
chọn lựa, thử nghiệm, áp dụng, và điều chỉnh chính sách trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm của
Singapore là hiếm hoi, có lẽ là có một khơng hai. Điều này đúng chủ yếu bởi vì Singapore có

một chính phủ mạnh có tầm nhìn phát triển dài hạn vượt xa nhu cầu lấy lòng dân trong ngắn
hạn – một tầm nhìn với cam kết mang lại nhiều kết quả cho cơng dân nước mình. Kết quả là
các thử nghiệm và thay đổi chính sách được khởi xướng với sự suy nghĩ chín chắn và phân
tích đầy đủ; chúng được thực hiện liên tục (có lúc gặp phải những phản ứng bất lợi trong
ngắn hạn) cho đến lúc các kết quả trở nên rõ ràng. Lúc đó kết luận cuối cùng được đưa ra dựa
trên cơ sở kết quả thực tế. Hiểu theo nghĩa đó, Singapore có thể được gọi là một phòng thí
nghiệm chính sách. Nếu bạn muốn học hỏi từ họ thì hãy nhìn vào từng chi tiết của các thành
quả của Singapore. Rồi xem xét họ trong bối cảnh rộng hơn, nhưng cũng phải nhận biết rằng
bối cảnh rộng hơn của Singapore là vơ cùng cá biệt và ít có khả năng nhân bản.
Singapore chứng tỏ thị trường có thể hiệu quả như thế nào trong việc đạt đến các mục
tiêu xã hội, nhưng Singapore làm điều đó trong một mơi trường chính sách rất cá biệt. Thị
trường được triển khai bởi một chính phủ mạnh, theo dõi giám sát một cách liên tục cũng
như kỳ vọng các kết quả. Chính phủ tập trung vào thành quả dài hạn chứ khơng phải là sự
thỏa mãn ngắn hạn. Điều nổi bật là đường ranh giữa chính phủ và thị trường khơng được
vạch ra một cách khắc khe. Ở nhiều quốc gia nếu đặt câu hỏi vai trò của thị trường là gì thì
bạn nhận được câu trả lời dưới hình thức một danh mục liệt kê các hoạt động được giao cho
thị trường. Ở Singapore điều đó hầu như là khơng bao giờ đúng – các cơ chế thị trường được
sử dụng phối hợp chặt chẽ với và hợp nhất với các chương trình chính sách cơng.

VII. KẾT LUẬN
Sử dụng các cơ chế thị trường để cải thiện chất lượng quản trị quốc gia đã trở thành một ý
tưởng phổ biến trong những năm gần đây. Nó được thúc đẩy bởi nhu cầu phải làm cho chính
phủ có hiệu năng cao hơn về mặt tài chính và hiệu quả hơn trong việc mang lại một nhóm các
lợi ích thiết yếu cho nhân dân. Việc đưa các hoạt động mang bản chất thúc đẩy bởi thị trường
vào những lĩnh vực trước đây thường được xem là lãnh địa độc quyền của chính phủ đang

×