Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Thông tin và quản lý thông tin y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.72 MB, 52 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THÔNG TIN VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ</b>

Bs. Trịnh Thị Hoàng Oanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nội dung

<small></small> Các khái niệm về dữ liệu, thông tin, kiến thức và hệ thống thông tin y tế : ý nghĩa vai trị,

dạng thức, đặc tính TT

<small></small> Thiết lập hệ thống quản lý TT

<small></small> Quản lý chất lượng, chiến lược cải thiện chất lượng thông tin, mã hóa và hệ thống phân lọai, sử dụng và giải thích dữ liệu

<small></small> Cơ hội áp dụng kỹ thuật thông tin trong YT

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đặt vấn đề

<small></small> <b><small>Dữ liệu được thu thập từ BN, sử dụng nguồn lực, </small></b>

<small>các dịch vụ </small>

<small>Dữ liệu được lưu trữ, tính tóan, chuyển đổi thành </small>

<b><small>thơng tin để đáp ứng các mục đích của các dịch vụ </small></b>

<small>chăm sóc YT</small>

<small></small> <b><small>Thông tin được tổng hợp và chuyển đổi thành kiến </small></b>

<small></small> <b><small>Những thông tin và kiến thức này cần được xem </small></b>

<b><small>như là nguồn lực chiến lược cho tổ chức, và quản lý </small></b>

<small>YT</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Đặt vấn đề

<b>sóat, hỗ trợ ra quyết định lâm sàng, quản lý </b>

BN, tài chính, lập kế họach, cải thiện thành tích, phân bổ nguồn lực, chọn vấn đề ưu tiên, quản lý chiến lược và thay đổi tiến trình của tổ chức .

<b>kỹ thuật có thể hỗ trợ “làm mới” tổ chức thông </b>

<b>qua cung cấp thông tin, kiến thức và tạo điều </b>

<b>kiện cho cách thức làm việc mới </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

KHÁI NIÊM VỀ DỮ LIÊU

<small></small> <b>Dữ liệu (data): là ‘ngun liệu thơ’ mà từ đó </b>

thơng tin có thể có được và có thể bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Khái niệm thơng tin

hợp, giải thích, tổ chức, và cấu trúc trong một số bối cảnh/tình huống để chuyển tải ý nghĩa

<b>kiến thức khi thơng tin được tổng hợp (thông qua qui nạp hay suy diễn logic)</b>

<b>  hình thành, xác định sự liên hệ giữa các thông </b>

<b>tin từ các nguồn khác nhau </b>

<b> cung cấp hiểu biết và kiến thức mới </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Khái niệm Hệ thống thông tin

<small></small> <b><small>Hệ thống thông tin </small></b>

<small>(information system): là </small>

<small>một tập hợp nhiều cấu phần liên hệ với nhau để có thể thu thập, xử lý, lưu trữ, truy cập, phân phối thông tin </small>

<small>nhằm hỗ trợ quá trình ra quyết định và kiểm sóat trong một tổ chức.</small>

<small>Thủ cơng hoặc vi tính </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

THÔNG TIN Y TẾ

<small></small> <b>Khái niệm 1: truyền tin/thông điệp về sức </b>

khỏe giữa cơ sở y tế với người bệnh, cơ quan, cơ sở y tế

<small></small> <b>Khái niệm 2: thông tin/thông điệp, chỉ số, số </b>

liệu, chỉ tiêu về sức khỏe và công tác chăm sóc sức khỏe

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

LOAI THƠNG TIN, KIÊN THỨC CẦN?

<small></small>

<b>Nhu cầu nguyên phát của dữ liệu, </b>

thông tin và kiến thức trong YT là để

<b>hỗ trợ ra quyết định.</b>

<small></small>

Tùy người ra quyết định và lọai quyết định nào trong ngành YT  nhu cầu

khác nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

BỆNH NHÂN

<small></small> Ra quyết định ‘khi nào và ai’ sẽ tư vấn

<small></small> Cần TT về: điều trị, tiên lượng, theo dõi bệnh, đặc biệt là quản lý bệnh mãn tính

<small></small> Về tính an tịan, chất lượng dịch vụ

<small></small> Phụ thuộc thơng tin sẵn có và nhiều khi khơng tự lựa chọn và ra quyết định

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

NHÀ QUẢN LÝ DVYT

<small></small> <b>Quản lý tài chính, thành tích, các dạng thức tổ </b>

chức, chuẩn bị và phân bố nguồn lực, phân

cơng, thủ tục, chính sách, mơi trường thực thể, báo cáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

NHÀ QUẢN LÝ Y TẾ QUỐC GIA

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CÁC LOAI THÔNG TIN Y TẾ

<small>1.</small> Nhóm thơng tin về tình hình sức khỏe và

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CÁC LOAI THÔNG TIN Y TẾ

2. Nhóm thơng tin đầu vào, họat động, đầu ra,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nhà nghiên cứu cần gì?

<small>Trả lời các câu hỏi nghiên </small>

<small>cứu và giải quyết vấn đề </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>XÁC ĐỊNH LỌAI TT CẦN THU THẬP</b>

<small></small> <b><small>Những lọai quyết định mà ‘các nhóm tham gia’ cần và xác định các loại data cần để giúp ra quyết định</small></b>

<small></small> <b><small>Xác định data, thông tin cần dựa vào thủ tục và </small></b>

<small>chính sách hiện tại và tương lai</small>

<small></small> <b><small>Xem xét khi nào và ai thu thập data/thông tin và </small></b>

<b><small>cách để lưu trữ, truy cập. Những khuyếm khuyết </small></b>

<small>hệ thống thu thập TT cần hòan thiện.</small>

<small>Xác định các hệ thống thơng tin chức năng khác nhau có thể hỗ trợ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN Y TẾ CƠ SỞ Quyết định 2553/2002/QĐ-BYT ngày

4/07/2002, BYT ban hành :

<small></small>

121 chỉ tiêu cơ bản của ngành y tế VN

<small></small>

97 chỉ tiêu cơ bản YT cơ sở

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1. Chỉ tiêu về tình hình bệnh tật tử vong Cơ cấu bệnh tật

2. Chỉ tiêu về họat động khám chữa bệnh và họat động bệnh viện

<small></small> Chỉ tiêu về họat động khám chữa bệnh <small></small> Chỉ tiêu về họat động ngọai trú BV

<small></small> Chỉ tiêu về họat động nội trú BV

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN Y TẾ CƠ SỞ

3. Các chỉ tiêu về sức khỏe sinh sản

Tiêm phòng UVSS, khám thai, sử dụng BPTT 4. Các chỉ tiêu về chăm sóc sức khỏe trẻ em

SDD, SDD bào thai, tiêm chủng, bệnh tiêu chảy, hô hấp cấp

5. Các chỉ tiêu về phòng chống bệnh xã hội <small></small> Lao, sốt rét, HIV/AIDS

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TT

<small></small> Sổ sách, báo cáo

<small></small> Điều tra phỏng vấn bằng bộ câu hỏi <small></small> Quan sát, bảng kiểm

<small></small> Truy cập thông tin từ internet <small></small> Ghi nhận trên thực địa

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Bệnh viện đa khoa, chuyên khoa, điều dưỡng tuyến tỉnh</small>

<small>Các trung tâm chuyên khoa</small>

<small>Bệnh viện trung ương</small>

<small>Luồng thông tin báo cáo và phản hồiLuồng thông tin trao đổi</small>

<small>Sơ đồ Hệ thống thống kê, báo cáo Việt Nam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>TÍNH CHẤT TỊAN CẦU CỦA DỮ LIÊU VÀ </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Thiết lập hệ thống thông tin

những họat động liên quan đến hệ thống thông tin từ lúc “khai sinh đến khai tử”

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Chu kỳ sống của một hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Bước 1: Khảo sát ban đầu</b>

phải đạt được

TT cần giải quyết, ranh giới nào?

<small></small> Liệu có thể gỉai quyết vấn đề hay đạt được mục tiêu với những hệ thống thơng tin?

<small></small> Thực hiện một phân tích chi phí/lợi ích để xác định giải pháp này có thể chi trả và lợi ích có thể được tích lũy dần?

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Bước 2: Phân tích hệ thống</b>

<small></small> Hệ thống mới cần hịan tất điều gì? <small></small> Có gì khác với hệ thống cũ

<small></small> Những u cầu của hệ thống là gì?

<b>Bước 3: Đặc điểm kỹ thuật và thiết kế hệ thống </b>

<small></small> Các đặc điểm kỹ thuật chi tiết được phát triển <small></small> Lọai thông tin nào cần, những chức năng nào

cần …. được xác định

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Bước 4: Phát triển các hệ thống</b>

<small></small> Các chương trình được viết hay các phần mềm/ phần cứng được yêu cầu để thực hiện công

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Bước 5: Thực hiện và duy trì hệ thống</b>

<small></small>

Hệ thống mới được sử dụng

<small></small>

Hệ thống cũ có thể được chuyển đổi

<small></small>

Các hỗ trợ và duy trì hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Các yếu tố thành công của QLTT</b>

<small></small> <b><small>Sự cam kết: lãnh đạo về nguyên tắc QL</small></b>

<small></small> <b><small>Cơ cấu tổ chức: xác định rõ chính sách, mục tiêu </small></b>

<small>QL TT</small>

<small></small> <b><small>Trách nhiệm: xác định rõ ràng bởi các thủ tục, </small></b>

<small>tiêu chuẩn trong tổ chức và lãnh đạo đi kèm trách nhiệm</small>

<small></small> <b><small>Đo lường: công cụ đo lường sự thành công của </small></b>

<small>HTTT phải được xác định, lập hồ sơ, kiểm tra</small>

<small></small> <b><small>Văn hóa: tạo ra mơi trường nơi thơng tin sử dụng</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Chất lượng thông tin

Các đặc trưng của chất lượng data<small> (Wilde & Teslow,2001)</small>

<small></small> <b>Chính xác: Giá trị đúng và có giá trị</b>

<small></small> <b>Tịan diện: bao gồm tất cả lọai TT cần thiết</b>

<small></small> <b>Tin cậy: tin cậy và như nhau thông qua các </b>

ứng dụng

<small></small> <b>Cập nhật: thể hiện thơng tin hiện tại, có cập </b>

nhật

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Chất lượng thông tin

<small></small> <b><small>Xác định: có những định nghĩa rõ ràng để người </small></b>

<small>dùng hiện tại và tương lai hiểu data</small>

<small></small> <b><small>Chi tiết: những thuộc tính và giá trị của data nên </small></b>

<small>được xác định mức chi tiết chính xác </small>

<small></small> <b><small>Độ chính xác: Các giá trị data nên được xác định đủ </small></b>

<small>rộng để hỗ trợ các ứng dụng và quá trình xử lý </small>

<small></small> <b><small>Sát hợp: Data có ý nghĩa đối với thành tích của tiến </small></b>

<small>trình mà nó thu thập </small>

<small></small> <b><small>Thời gian: tính thời gian được xác định bằng cách </small></b>

<small>làm thế nào data được sử dụng và hòan cảnh sử dụng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Tính tin cậy và giá trị của thông tin

<b><small>Tin cậy nhưng không giá trị Giá trị nhưng không tin cậyGiá trị và tin cậy</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Chiến lược cải thiện chất lượng TT

<small>Đảm bảo data sẽ được cung cấp cho các cá nhân </small>

<b><small>sử dụng, hiểu data và sử dụng có phản hồi</small></b>

<small></small> <b><small>Sử dụng thơng tin để thực hiện lồng ghép data </small></b>

<b><small>và kiểm tra tính giá trị</small></b>

<small></small> <b><small>Thu thập những thông tin dân số học chính và các lọai thơng tin khác một lần và chính xác</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Chiến lược cải thiện chất lượng TT

<b>lý và người thu thập TT: tại sao và làm sao </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Mã hóa và hệ thống phân lọai

<small></small> Giúp chuẩn hóa thơng tin được thu thập

<small></small> The International Classification of Disease (ICD) là một hệ thống được WHO phát triển và được sử dụng mở rộng để mã hóa các bệnh, thủ tục/tiến trình, và nguyên nhân của tử vong trên tòan thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Sử dụng và giải thích data

<small></small> Để đảm bảo data giúp ích q trình ra quyết

<b>định, data cần được chuẩn hóa trong qua </b>

<b>trình thu thập và tạo ra thơng tin</b>

<small></small>Người sử dụng tạo ra các báo cáo tin cậy và chính xác

<small></small>Data/TT cần được cung cấp dưới dạng dể hiểu

<small></small>Cách trình bày bảng, biểu có thể tạo điều kiện để giải thích thơng tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Bảng một chiều, bảng 2 chiều

<small></small> Bảng 1 chiều

<small></small> Bảng phân phối 2 chiều 2x2, 2xn <small></small> Bảng phân phối 3 chiều 3x2, 3xn

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Bảng phân phối 2 chiều

<small>Bảng 2: Phân phối tỷ lệ hiện mắc của một và nhiều yếo tố nguy cơ kết hợp của hội chứng chuyển hóa theo giới ở người trưởng thành TP.HCM, 2005</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

Phân phối nhóm tuổi của nhóm nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<small>: Phân phối tỷ lệ hiện mắc của một và nhiều yếu tố nguy cơ kết hợp của hội chứng chuyển hóa theo giới ở người trưởng thành TP.HCM, 2005</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Những cơ hội áp dụng kỹ thuật thông tin trong YT

<small></small> Y tế điện tử, thương mại điện tử, chính phủ điện tử

<small></small> Chăm sóc sức khỏe từ xa

<small></small> Giáo dục y khoa trên internet <small></small> TTYT trên internet

<small></small> Theo dõi bệnh nhân từ xa

<small></small> Email/fax liên lạc giữa các bối cảnh y tế

<small></small> Giao tiếp của bệnh nhân với nhân viên y tế qua internet

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

Quản lý dây chuyền thông tin

<small>Liên quan đến những họat động theo dây chuyền từ người cung cấp đến phân phối người tiêu dùng.</small>

<small>VD: trong ngành dược</small>

<small>- Sử dụng mã vạch (barcode) cho tất cả sản phẩm thuốc</small>

<small>Doanh nghiệp sử dụng internet để nhận đơn đặt hàng và phân phối đến nhà buôn bán sỉ</small>

<small>Phát triển bảng hướng dẫn mã vạch cho các dịch vụ y tế </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<small></small> Qui khám chữa bệnh cũng đã được áp dụng theo quản lý dây chuyền thông tin bằng cách mã hóa bệnh nhân bằng mã vạch, sử dụng

mạng nội bộ trong qui trình khám nội trú, ngọai trú, khám theo yêu cầu,…

<small></small> VD: e-clinic, các bệnh viện Bạch Mai, Cao Lãnh, …

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

Yếu cầu cơ sở hạ tầng và mạng lưới thông tin y tế quốc gia

<small></small> Bảo vệ tính riêng tư, bảo mật và an ninh cho

thông tin sức khoa cá nhân

<small></small> Phát triển các chuẩn cho việc lưu trữ thơng tin, mã hóa, phân lọai, data phù hợp

<small></small> Khuyến khích các cá nhân và tổ chức sử dụng kỹ thuật thông tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

Kết luận

<small>Nhiều vấn đề liên quan đến quản lý thông tin:</small>

<small>Thiếu thông tin hoặc thông tin thiếu chất lượng hoặc nhiều nhân viên y tế không hiểu rõ họ cần thơng tin gì để ra </small>

<small>quyết định và làm sao để có TT đó  ra nhiều quyết định sai </small>

<small>Các tổ chức và DVYT cần quản lý thông tin thông qua việc thiết lập một hệ thống thông tin và ứng dụng các kỹ thuật hiện có.</small>

<small>Nhà QLYT cần thơng hiểu data, thơng tin, vai trị thơng tin trong quản lý để có thể phân bố nguồn lực và sử dụng </small>

<small>thông tin hiệu quả nhằm đạt được mục đích QLYT, cải thiện sức khỏe khách hàng của hệ thống y tế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

Bài tập

<small>Mô tả hệ thống quản lý thông tin của cơ quan/đơn vị (sơ đồ): những điểm mạnh, yếu, cách giải quyết</small>

<small>Các thông tin được thu thập tại cơ quan hiện tại có đủ và chất lượng để sử dụng ra quyết định (lập kế họach) khơng? Có lọai thông tin nào không được sử dụng cho lập kế họach khơng?</small>

<small>Bản thân bạn có thiết lập hệ thống quản lý kiến thức chun mơn của mình khơng? Nếu có, hãy mô tả.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

Tài liệu tham khảo

<small></small> Mary G Harris and associates. Managing

health services: concept and practice. Elsevier Australia, 2<small>nd</small> edition, 2006

<small></small> Trương Việt Dũng, Nguyễn Duy Luật. Tổ chức và quản lý y tế - Sách đào tạo bác sĩ đa khoa. Nhà xuất bản Y học, 2007

</div>

×