Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Chương 6 ht cap nuoc trong nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.53 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CHƯƠNG 6

<b>HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG NHÀ </b>

vi. Máy bơm: Dùng để tạo áp lực nước cần thiết cho các thiết bị vệ sinh hoặc vòi chữa cháy hoặc để đưa nước lên hồ nước mái.

vii. Bể nước ngầm (bể chứa): Dùng để dự trử nước phòng khi nước từ nguồn (ống cái ngoài đường hay giếng) không cung ứng đủ nhu cầu dùng nước tức thời trong nhà và để làm bể hút cho máy bơm hoạt động, vai trò của nó tương tự như bể chứa trong cấp nước cho khu vực.

<b>6.1. THÀNH PHẦN CỦA HT CẤP NƯỚC TRONG NHÀ </b>

i. Ống dẫn nước vào nhà. ii. Đồng hồ đo nước.

iii. Mạng lưới phân phối, bao gồm:  Ống chính: Ống đưa nước vào nhà.  Ống đứng: Ống đưa nước lên các

tầng lầu.

 Ống phân phối: Ống đưa nước đến các dụng cụ vệ sinh ở từng tầng. iv. Các thiết bị dùng nước (dụng cụ vệ

sinh): Lavabo, bàn cầu, vòi sen, … v. Hồ nước mái (két nước): Dùng để dự

trử nước và tạo áp lực nước cần thiết cho các thiết bị vệ sinh.

CHƯƠNG 6

<b>HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG NHÀ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

* Cấp nước sinh hoạt: h<small>cb</small> = 30% h<small>cb</small> * Cấp nước chữa cháy: h<sub>cb</sub> = 10% h<sub>cb</sub> * Cấp nước sinh hoạt + chữa cháy: h<small>cb</small> = 20% h<small>cb</small>

<b>6.2. ÁP LỰC TRONG HT CẤP NƯỚC TRONG NHÀ </b>

Khi thiết kế HT cấp nước bên trong nhà cần phải xác định áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài H<sub>o</sub> và áp lực cần thiết H<sub>ct</sub><small>nh</small>

h<sub>hh</sub> : độ cao hình học đưa nước tính từ trục đường ống cấp nước bên ngồi đến

Sơ đồ đơn giản nhất, chỉ có các thành phần cơ bản. Sơ đồ này áp dụng khi áp lực nước ngoài đường lúc nào cũng

<b>mạnh: </b>

H<sub>o</sub><small>ngày</small> H<sub>ct</sub><small>nh</small> và H<sub>o</sub><small>đêm</small> H<sub>ct</sub><small>nh</small> Với:

H<sub>o</sub><small>ngày</small> – Áp lực nước tại ống cái ngoài đường vào ban ngày. H<sub>o</sub><small>đêm</small> – Ap lực nước tại ống cái ngoài

đường vào ban đêm.

H<sub>ct</sub><small>nh </small>– Áp lực nước cần thiết cho ngôi nhà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CÁC SƠ ĐỒ CẤP NƯỚC </b>

<i><b>2. Sơ đồ 2: </b></i>

Là sơ đồ 1 cộng thêm hồ nước mái.

<b>Sơ đồ này áp dụng khi: </b>

H<sub>o</sub><small>ngày</small> < H<sub>ct</sub><small>nh </small> và H<sub>o</sub><small>đêm </small> H<sub>ct</sub><small>nh</small> Ban đêm áp lực nước mạnh sẽ đưa nước trữ trên hồ nước mái, ban ngày áp lực nước ngoài đường yếu sẽ dùng nước từ hồ nước mái cấp cho các tầng Áp lực nước ngoài đường yếu, phải dùng máy bơm tăng áp.

<i><b>4. Sơ đồ 4: </b></i>

Là sơ đồ 1 cộng thêm máy bơm và

<b>hồ nước mái. Sơ đồ này áp dụng khi: </b>

H<sub>o</sub><small>ngày</small> < H<sub>ct</sub><small>nh </small>và H<sub>o</sub><small>đêm</small> < H<sub>ct</sub><small>nh</small> Áp lực nước ngoài đường yếu, phải dùng máy bơm tăng áp. Sơ đồ này an toàn hơn sơ đồ 3, khi cúp điện vẫn có nước dự trử ở hồ nước mái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CÁC SƠ ĐỒ CẤP NƯỚC </b>

<i><b>5. Sơ đồ 5: </b></i>

Là sơ đồ 1 cộng thêm máy bơm, hồ nước mái và bể nước ngầm. Sơ đồ này áp dụng khi:

H<sub>o</sub><small>ngày</small> < H<sub>ct</sub><small>nh </small>và H<sub>o</sub><sup>đêm</sup> < H<sub>ct</sub><small>nh </small>

Đây là sơ đồ cấp nước an toàn nhất, kể cả khi cúp điện lẫn cúp nước ở mạng ngoài đường. Hiện nay các khách sạn, các cao ốc văn phòng, các chung cư cao cấp thường thiết kế theo sơ đồ này.

.

CHƯƠNG 6

<b>HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG NHÀ </b>

<i><b>2. Lưu lượng tính tốn đường ống: </b></i>

<i>(1) Đối với nhà dân dụng: </i>

Lưu lượng lớn nhất chảy trong các đoạn ống được xác định như sau:

<b>1- Đối với nhà dân dụng: </b>

l/s (6.3) a – trị số phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nước tính cho 1 người trong 1 ngày K – hệ số phụ thuộc vào số đương lượng N – tổng số đương lượng của dụng cụ vệ sinh trong nhà hay khu vực tính tốn (đoạn

ii. Tổng chiều dài các ống ngắn nhất. iii.Dễ kiểm tra, sửa chữa, quản lý. iv.Bảo đảm mỹ quan ngôi nhà: Bố trí các

ống âm trong tường.

Tùy theo tương quan giữa áp lực nước ngoài đường H<sub>o</sub> và áp lực nước cần thiết

<b>cho ngôi nhà sẽ bố trí theo sơ đồ 1, 2, 3, 4, </b>

hay 5

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>THIẾT KẾ HT CẤP NƯỚC BÊN TRONG NHÀ </b>

<b>THIẾT KẾ HT CẤP NƯỚC BÊN TRONG NHÀ </b>

<i>(2) Đối với nhà công cộng (nhà trọ, khách </i> MN. Biết ngơi nhà có q<sub>sh</sub> = 200 (l/người-ngày), dụng cụ vệ sinh trong các ống như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>THIẾT KẾ HT CẤP NƯỚC BÊN TRONG NHÀ </b>

Ví dụ 2:

<i>Xác định lưu lượng tính tốn trong các ống phân phối NN<sub>1</sub>, NN<sub>2</sub> và ống đứng MN của một bệnh viện . Biết dụng cụ vệ sinh trong các ống như sau: </i>

<b>3. Lưu lượng tính tốn theo Quy chuẩn HT CTN bên trong và cơng trình BXD 1999 </b>

Dựa vào tổng đương lượng của từng tuyến tra biểu đồ để xác định lưu lượng tính tốn của từng tuyến ống

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Ví dụ: </b>

Chung cư cao 10 tầng, có 100 căn hộ với số nhân khẩu trung bình là 4 người/hộ. Chiều cao mỗi căn hộ là 3,8 m, chiều dài 10 m và bề rộng là 8 m. Chiều dài tối đa của tuyến nhánh ở mỗi tầng được ước lượng là 100 m, chiều dài tối đa của tuyến nhánh ở mỗi căn hộ là 30 m, tổng chiều dài quy đổi tương đương của các phụ kiện trên tuyến được ước lượng bằng 45% của chiều dài thực.

Chung cư được trang bị thiết bị vệ sinh hoàn chỉnh cho mỗi căn hộ bao gồm: 1 bồn tắm, 1 vịi sen, 4 lavabơ rửa mặt, 1 bồn cầu tự động và 2 vị trí vịi nước rửa trong bếp. Bơm được vận hành tự động để đưa nước lên bể chứa trên mái và áp dụng sơ đồ cấp nước từ trên.

<b>Yêu cầu: </b>

1/ Xác định lưu lượng tính tốn cho từng căn hộ, cho từng tầng và cho cả chung cư.

2/ Xác định đường kính ống cho từng căn hộ, cho từng tầng và cho cả chung cư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>THIẾT KẾ HT CẤP NƯỚC BÊN TRONG NHÀ </b>

Q<sub>sd</sub> – Lưu lượng nước tính tốn chảy qua đoạn ống có bố trí máy bơm (l/s)

m, q<sub>cc</sub> – Số đám cháy xảy ra đồng thời và lưu lượng cần để chữa một đám cháy.

<b>- Cột nước bơm: </b>

H<sub>b</sub> = H<sub>ct</sub><small>nh</small> – H<sub>omin</sub> (6.7a): Nếu bơm trực tiếp từ ống nước khu vực

H<sub>b</sub> = H<sub>hh</sub> + H<sub>sd</sub> + h<sub>w </sub>(6.7b) : Nếu bơm từ giếng hay bể nước ngầm

(trong công thức này H<sub>hh</sub> = <small>z</small> – <small>o</small> , với <small>o</small> là mực nước thấp nhất trong giếng hay bể W – dung tích điều hịa của két nước mái W<sub>1</sub> – dung tích nước chữa cháy trong két

<i> - h</i>ệ số dự trữ lấy từ 1,2 đến 1,3 Dung tích điều hịa xác định như sau: * Nếu khơng dùng bơm thì lấy bằng tổng lượng nước thiếu trong ngày.

* Nếu dùng bơm vận hành tự động: không nhỏ hơn 5% lượng nước dùng ngày đêm - Bố trí hồ: Dung tích hồ nước mái khơng nên vượt q 20 – 25 m<small>3</small>/hồ, để tránh tải trọng tập trung một chổ. Trong trường hợp W<sub>h</sub> lớn cần bố trí nhiều hồ, mỗi hồ nên bố trí bên trên các khu vệ sinh để rút ngắn chiều dài ống.

<b>6.6. BỂ NƯỚC NGẦM </b>

 Dung tích điều hịa của bể chứa nước phục vụ cho máy bơm nước sinh hoạt, tăng áp cho cơng trình xác định theo cơng thức : W<small>BC</small> = 1,5.Q<small>ngày</small> /n (m<small>3</small>) (6.9) Q<sub>ngày</sub> – lượng nước sinh hoạt cần dùng

trong ngày đối với cơng trình (m<small>3</small>). n – số lần đóng mở bơm trong ngày  Dung tích tồn phần của bể chứa nước phục vụ cho máy bơm tăng áp cung cấp nước sinh họat cho cơng trình xác định theo công thức :

V<sub>BC</sub> = W<sub>BC</sub> + W<sub>1 </sub>(6.10)

W<small>1 </small> : dung tích nước chữa cháy trong bể chứa (m<small>3</small>)

</div>

×