Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.23 KB, 26 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
<b>LỜI CẢM ƠN</b>
Quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học là giai đoạn quan trọng và vinh quang trong đời của mỗi sinh viên. Đây chính là tiền đề đã trang bị cho sinh viên những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trước khi thực hiện những dự án lớn mang tầm vĩ mơ. Trong suốt q trình thực hiện đề tài nghiên cứu này, nhóm tác giả đã gặp khá nhiều khó khăn và cũng nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và hỗ trợ. Trước hết, nhóm xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Phạm Thị Anh Thư, Giảng viên Đại học Kinh tế TP.HCM đã hướng dẫn nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu này. Xun suốt quá trình làm đề tài, do kiến thức chuyên mơn của nhóm cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi một số sai sót khi trình bày và đánh giá vấn đề, tuy nhiên cô đã luôn nhiệt tình và kiên nhẫn chỉ dạy nhóm, giúp nhóm hồn thiện được đề tài nghiên cứu của mình.
Cuối cùng, nhóm tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người ln sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ nhóm trong học tập và cuộc sống. Đặc biệt đã hỗ trợ nhóm trong việc thu thập dữ liệu phục vụ cho việc phân tích và nghiên cứu đề tài.
Một lần nữa, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cơ Phạm Thị Anh Thư vì đã ln tận tâm và kiên nhẫn chỉ dạy nhóm trong suốt q trình làm dự án này. Kính chúc cơ và gia đình có nhiều sức khỏe để gặt hái được nhiều thành cơng trong tương lai.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM KẾT
<i><b>Nhóm nghiên cứu xin cam kết đề tài nghiên cứu “Hành vi sử dụng Chat GPTcủa học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM” là cơng trình của riêng nhóm</b></i>
gồm ba sinh viên thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Phạm Thị Anh Thư. Những nội dung, dữ liệu được thu thập và các kết quả nghiên cứu được trình bày trong đề tài là hồn tồn trung thực. Tồn bộ các dữ liệu trong bài đều có nguồn gốc rõ ràng, quá trình nghiên cứu minh bạch. Kết quả được trình bày trong bài nghiên cứu hồn tồn do nhóm thực hiện nghiên cứu. Cả ba thành viên trong nhóm cam kết đồng chịu trách nhiệm về nội dung cũng như sự trung thực của đề tài.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>MỤC LỤC</b>
LỜI CẢM ƠN...
LỜI CAM KẾT...
DANH MỤC BẢNG BIỂU...
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...VIII CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...
1.1. Mở đầu...
1.2. Lý do chọn đề tài...
1.3. Mục tiêu nghiên cứu...
1.4. Câu hỏi nghiên cứu...
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...
1.6. Đóng góp của nghiên cứu:...
1.7. Nội dung cần thu thập để đạt được mục tiêu nghiên cứu thống kê...
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...
2.1. Các nghiên cứu trước có liên quan:...
2.2. Các lý thuyết được vận dụng trong bài nghiên cứu:...
2.2.1. Mơ hình Chấp nhận và Sử dụng Công nghệ Thống nhất (UTAUT2):
2.4. Đề xuất mô hình nghiên cứu và giả thuyết...
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU...
3.1. Phương pháp nghiên cứu...
3.2. Các biến được sử dụng...
3.3. Quy trình nghiên cứu...
3.4. Tổng thể và mẫu nghiên cứu...
3.4.1. Kích thước mẫu...
3.4.2. Tiêu chí lựa chọn...
3.4.3. Phương pháp lấy mẫu...
3.4.4. Phân phối địa lý...
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">3.4.5. Thời gian thu thập mẫu...
3.4.6. Quy trình thu thập mẫu...
3.4.7. Đảm bảo tính đại diện...
3.5. Thang đo nghiên cứu...
3.6. Phương pháp thu thập dữ liệu:...
3.7. Phương pháp phân tích dữ liệu:...
3.7.1. Phân tích mẫu...
3.7.2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha...
3.7.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)...
3.7.4. Phân tích tương quan Pearson...
3.7.5. Phân tích hồi quy đa biến...
3.7.6. Kiểm định Independent...
3.8. Kiểm định giả thuyết:...
3.8.1. Kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết về mối quan hệ trực tiếp 21 3.8.2. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến trung gian (mối quan hệ gián tiếp): 21 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...
4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu:...
4.1.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu:...
4.1.2. Giới tính của học sinh, sinh viên khi tham gia khảo sát:...
4.2. Số liệu phân tích từ câu hỏi chính...
4.2.1. Mô tả dữ liệu:...
4.2.2. Đánh giá độ tin cậy (Theo hệ số Cronbach’s Alpha)...
4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA...
4.3. Xác định mối tương quan giữa các nhân tố và yếu tố phụ thuộc...
4.3.1. Tương quan giữa Điều kiện thuận lợi và Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM:...
4.3.2. Tương quan giữa Ý định sử dụng và Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM:...
4.3.3. Tương quan giữa Hiệu quả kỳ vọng và Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM:...
4.3.4. Tương quan giữa Thói quen sử dụng và Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM:...
4.4. Phân tích hồi quy...
4.4.1. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình...
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">4.4.2. Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư...
4.4.3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu...
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...
5.1. Kết luận...
5.2. Khuyến nghị:...
5.3. Hạn chế của nghiên cứu:...
5.4. Các hướng có thể mở rộng của đề tài:...
TÀI LIỆU THAM KHẢO...
PHỤ LỤC...
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các nghiên cứu trước đây...
Bảng 2.2: Những yếu tố ảnh hưởng đến thói quen, hành vi sử dụng Chat GPT...
Hình 2.1: Cá nhân hóa việc học tập bằng Chat GPT [6]...
Hình 2.2. Mơ hình thuyết hành vi hoạch định TPB...
Hình 2.3: Một ví dụ sử dụng Chat GPT...
Biểu đồ 4.1: Sàng lọc đối tượng là học sinh, sinh viên đang theo học trên địa bàn TP.HCM ...
Biểu đồ 4.2: Độ tuổi người tham gia khảo sát...
Biểu đồ 4.3: Sàng lọc đối tượng là đã hoặc đang sử dụng Chat GPT...
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ nam, nữ tham gia khảo sát...
Biểu đồ 4.5: Bậc học của người tham gia khảo sát...
Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả dữ liệu...
Bảng 4.2: Bảng kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Điều kiện thuận lợi có mối quan hệ cùng chiều với Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM ”28 Bảng 4.3: Bảng kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Ý định sử dụng có mối quan hệ cùng chiều với Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM.”...
Bảng 4.4: Bảng kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “ Kỳ vọng hiệu quả ảnh hưởng cùng chiều đến ý định sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM”...
Bảng 4.5: Bảng kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “ Kỳ vọng hiệu quả có mối quan hệ cùng chiều đến hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM”.30 Bảng 4.6: Bảng kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Thói quen sử dụng cùng chiều với hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM” ...
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập...
Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố khám phá...
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc...
Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố khám phá...
Bảng 4.11: Bảng kết quả tương quan Pearson...
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Bảng 4.12: Bảng mức độ phù hợp của mơ hình...
Bảng 4.13: Bảng phân tích phương sai ANOVA...
Biểu đồ 4.6: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram...
Biểu đồ 4.7: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot...
Bảng 4.14: Bảng phân tích hồi quy Hành vi...
Bảng 4.15: Bảng tổng hợp kết quả giả thuyết...
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Bảng 4.16: Bảng phân tích hồi quy Ý định...
Bảng 4.17: Bảng tổng hợp kết quả giả thuyết...
Bảng 4.18: Bảng Independent Sample Test giữa sinh viên nam và nữ...
Bảng 4.19: Bảng thống kê mơ tả giới tính...
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>
Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa của từ viết tắt Tiếng Việt Chat GPT <sup>Chat Generative Pre-training</sup>
EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>1.1.Mở đầu</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>CHƯƠNG 1</b>
<b>GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU</b>
1.1 Tóm tắt:
Cuộc cách mạng cơng nghiệp (CMCN) 4.0 đang mở ra một kỷ nguyên mới cho công nghệ khi làm thay đổi những phương thức quản lý truyền thống, tối ưu hóa q trình sản xuất, ứng dụng công nghệ vào trong công cuộc phát triển. Tuy công nghệ 4.0 được ứng dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực như vậy, nhưng nghiên cứu này chỉ chuyên sâu về lĩnh vực dự báo nhu cầu. Dự báo nhu cầu ở đây chủ yếu dựa trên việc ứng dụng cơng nghệ AI và phân tích dữ liệu lớn Big Data.
<b>1.2 Đặt vấn đề:</b>
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang mở ra nhiều cơ hội cho các quốc gia trong khu vực, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Với tiềm năng to lớn của chuyển đổi số và sự cải thiện đáng kể trong các lĩnh vực quan trọng để tiếp cận Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, như hạ tầng công nghệ thông tin, nguồn nhân lực và thể chế, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tận dụng các cơ hội mà Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại. Nhiều lĩnh vực sẽ được hưởng lợi từ cuộc cách mạng này nếu có chiến lược phát triển đúng đắn, từ việc tiếp cận các tiến bộ công nghệ sản xuất mới, tạo nền tảng cho sự đổi mới trong mô hình tăng trưởng kinh tế. Điều này có thể góp phần vào việc tăng năng suất lao động, giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực cũng như trên toàn cầu.
Nếu như 20 năm về trước, “Google” khiến cho người dùng bị chống với khả năng tìm kiếm hàng ngàn thơng tin có liên quan chỉ cần một từ khóa tìm kiếm, thì đến 2024 năm nay, chúng ta lại được chứng kiến sự xuất hiện của một người bạn biết tuốt hồn tồn mới đó là Chat GPT. Với cơng cụ tìm kiếm mới này, chúng ta khơng phải nhập từ khóa và lọc hàng ngàn thơng tin xuất hiện nữa, mà là trò chuyện tự động và trả lời câu hỏi về nhiều lĩnh vực, chủ đề, ngôn ngữ khác nhau chỉ trong vòng 30 giây ngắn ngủi. Theo thống kê, “Hiện tại Chat GPT đang có hơn 10 triệu người dùng tính từ thời điểm ra mắt là cuối tháng 11/2022”. Đây là một con số cực kỳ ấn tượng, nói một cách dễ hiểu hơn, một trong những mạng xã hội hàng đầu thế giới hiện nay là Instagram phải mất 1 năm để đạt tới lượng người dùng trên, còn Facebook phải mất tới gần 2 năm. Chính sự tiện ích cũng như việc thu thập thơng tin nhanh chóng nên chúng dần trở thành một người bạn quan trọng và không thể thiếu của con người, tác động lên hầu hết mọi mặt của đời sống xã hội, mà trong đó, đáng quan tâm nhất là mặt giáo dục. Một điều mà chúng ta không thể phủ nhận rằng, Chat GPT giúp con người tối ưu hóa được thời gian tìm kiếm thơng tin, đồng thời hỗ trợ con người trong công việc học tập, giải thích những vấn đề thắc mắc khi chúng ta khơng hiểu. Nhưng cũng bởi vì ưu điểm cao đến như vậy mà người dùng là những học sinh, sinh viên lạm dụng chúng để giải bài tập, làm luận văn, gian lận trong thi cử,... Chat GPT không sai
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">mà là sai ở cách sử dụng, chúng ta nên sử dụng Chat GPT như một cơng cụ hỗ trợ trong học tập thay vì phụ thuộc q nhiều, thậm chí là trở thành nơ lệ của chúng. Trước bối cảnh đó, nhóm nghiên cứu đã tiến hành thực hiện dự án nghiên cứu: “Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM.”. Nghiên cứu này được
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">thực hiện nhằm tìm hiểu sâu rộng về cách mà sinh viên và học sinh phổ thông tại TP.HCM tích hợp dùng Chat GPT cũng như đánh giá được yếu tố nào liên quan đến hành vi sử dụng cơng nghệ này đối với q trình học tập. Thơng qua đó, học sinh, sinh viên sẽ có cái nhìn tổng thể về những hành vi sử dụng con Chat này của mình, từ đó có những điều chỉnh phù hợp trong việc sử dụng. Đồng thời, nhà trường, giáo viên cũng cần có những thay đổi, đổi mới trong việc dạy và học của mình trước xu thế mà con Chat này tạo ra.
<b>1.2.Mục tiêu nghiên cứu</b>
Mục tiêu chung: Khảo sát và tìm hiểu hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM.
Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích các yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM.
- Từ khảo sát, nghiên cứu có cái nhìn tổng quan hơn về hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên để từ đó họ có thể sử dụng chúng một cách hợp lý hơn.
<b>1.3.Câu hỏi nghiên cứu</b>
1. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM và mối quan hệ giữa chúng?
2. Mức độ quan trọng cụ thể của từng yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM?
<b>1.4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>
- Đối tượng nghiên cứu: Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa bàn TP.HCM.
- Đối tượng khảo sát: Học sinh, sinh viên trên 15 tuổi đang sinh sống và học tập trên địa bàn TP.HCM. Đây là độ tuổi học sinh Trung học phổ thông, và các sinh viên thuộc Đại học chính quy, cao đẳng..., thuộc giai đoạn quan trọng và có ảnh hưởng lớn trong việc phát triển nghề nghiệp sau này. Khơng những thế, nhóm độ tuổi này có độ nhạy, sự linh hoạt và sẵn sàng chấp nhận công nghệ mới. Họ thường xuyên sử dụng điện thoại di động và máy tính để làm bài tập, dự án, tiểu luận. nên ở độ tuổi này, việc sử dụng Chat GPT sẽ phổ biến hơn.
- Về phạm vi không gian: Nghiên cứu này chỉ khảo sát các đối tượng là học sinh, sinh viên đang sinh sống và học tập trên địa bàn TP.HCM, nơi tập trung nhiều trường trung học phổ thông, đại học với đa dạng học sinh, sinh viên đến từ nhiều tỉnh khác nhau.
- Về phạm vi thời gian: Nghiên cứu này được quan sát, tìm hiểu và bắt đầu nghiên cứu từ ngày 13 tháng 12 năm 2023 trên địa bàn TP.HCM.
<b>1.5.Đóng góp của nghiên cứu:</b>
Đề tài nghiên cứu “Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên trên địa
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">bàn TP.HCM” là một trong những đề tài mới và nhận được nhiều sự quan tâm, không chỉ là thế hệ học sinh, sinh viên mà còn phụ huynh, nhà trường….
Hiểu rõ được những yếu tố (Điều kiện tự nhiên, Ý định sử dụng, Hiệu quả kỳ vọng, Thói quen sử dụng) tác động đến hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinh viên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Qua đó, thấy được những ảnh hưởng của Chat GPT đến vấn đề học tập của học sinh, sinh viên.
<b>1.6.Nội dung cần thu thập để đạt được mục tiêu nghiên cứu thống kê:</b>
Câu 1: Bạn có phải là học sinh, sinh viên đang theo học trên địa bàn TP.HCM không? Câu 2: Độ tuổi của bạn là?
Câu 3: Bạn có đã hoặc đang sử dụng Chat-GPT khơng? Câu 4: Vui lịng cho biết bậc học của bạn?
Câu 5: Giới tính của bạn là?
<i>Dưới đây là một số phát biểu về Hành vi sử dụng Chat GPT của học sinh, sinhviên trên địa bàn TP.HCM. Xin vui lịng cho chúng tơi biết về mức độ đồng ý củabạn với từng phát biểu sau theo thang điểm 5 nhé!</i>
- Có điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng Chat GPT. - Ý định sử dụng Chat GPT.
- Kỳ vọng hiệu quả về việc sử dụng Chat GPT. - Thói quen sử dụng Chat GPT.
- Hành vi sử dụng Chat GPT.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT</b>
Tổng quan lý thuyết này xem xét và hành vi của học sinh phổ thông, sinh viên trên địa bàn TP.HCM về việc sử dụng Chat GPT. Bài nghiên cứu này thừa nhận các lợi ích sẵn có của nó trong học tập nhưng cũng khơng thể phủ nhận rằng, Chat GPT ra đời đã gây ra những tiêu cực trong giáo dục, đặc biệt là vấn đề học tập của học sinh, sinh viên. Thơng qua đó, hướng họ đến việc sử dụng một cách thơng minh và có hiểu biết đối với cơng nghệ này. Đặc biệt, nhóm nghiên cứu chúng tơi cũng muốn khẳng định rằng Chat GPT ra đời là một công cụ hỗ trợ giúp nâng cao chất lượng học tập chứ không phải là sự phụ thuộc vào chúng một cách vô điều kiện như hiện nay các học sinh, sinh viên vẫn thường làm. “Chat GPT không xấu, cách chúng ta sử dụng mới xấu!”.
<b>2.1.Dự báo nhu cầu:</b>
<b>2.1.1.Khái niệm của công tác dự báo nhu cầu: </b>
-Dự báo là một khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được. -Tính khoa học: Kết quả dự báo cần dựa vào số liệu thu thập được ở kỳ trước kết hợp với những phương pháp toán học hay những mơ hình dự báo tiên tiến.
-Dãy số thời gian là một tập hợp các quan sát được ghi nhận tại các thời điểm hoặc các khoảng thời gian kế tiếp nhau.
-Các dãy số thời gian có thể biểu thị các đặc điểm sau:
-Để có thể hiểu thêm về dãy số thời gian, chúng ta hãy cùng nhau nhìn xem hình ảnh phía dưới đây là một ví dụ điển hình về dãy số thời gian.
Nguồn: Tài liệu tham khảo trên lớp [2]
</div>