Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Tháp đệm acetone nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.84 MB, 105 trang )

D6 én QIFB L1 SOTH:

PHAN 1: GIGI THIEU CHUNG

1.1. Mở Đầu.

Chưng là phương pháp dùng để tách các hỗn hợp chất lỏng (cũng như
các hỗn hợp khí đã hóa lỏng) thành những cấu tử riêng biệt, dựa trên độ bay
hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp. Chúng ta có thể thực hiện nhiều
phương pháp chưng khác nhau như chưng gián đoạn, chưng liên tục, chưng
đơn giản, và chưng đặc biệt (chưng luyện hỗn hợp đẳng phí, chưng phân tử,
chưng bằng hơi nước trực tiếp, chưng trích ly).

Ngày nay, chưng được ứng dụng rộng rãi để tách các hỗn hợp:
+ Dầu mỏ, các tài nguyên được khai thác ở dạng lỏng.
+ Không khí hóa lỏng.

+ Quá trình tổng hợp hữu cơ thường cho sản phẩm ở dạng hỗn hợp

chất lỏng. Ví dụ: sản xuất metanol, etylen...
+ Công nghệ sinh học thường cho sản phẩm là hỗn hợp chất lỏng như

etylic-nước từ quá trình lên men.
Khi chưng, hỗn hợp đầu chứa bao nhiêu cấu tử thì ta thu được bấy

nhiêu cấu tử sản phẩm. Để có thể thu được sản phẩm đỉnh tinh khiết ta tiến

hành chưng nhiều lần hay còn gọi là chưng luyện.

Trong quá trình sản xuất Axeton thường kèm theo rất nhiều sản phẩm
phụ là Nước. Vì vậy, nồng độ cũng như độ tinh khiết của Axeton không được


cao. Trong phần đồ án này sẽ trình bày thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại
tháp đệm để phân tách hỗn hợp Axeton —- Nước. Hỗn hợp đầu gồm 2 cấu tử
là Axeton và Nước nên được gọi là chưng luyện hỗn hợp 2 cấu tử. Axeton —
Nước được phân tách thành hai cấu tử riêng biệt nhờ phương pháp chưng

Khoa Céng Nghé Téa 1

⁄29ồ án Q22 SOTH:

luyện liên tục với tháp chung luyện là loại tháp đệm, làm việc ở áp suất
thường (1at) với hỗn hợp đầu vào được gia nhiệt đến nhiệt độ sôi.

Sau quá trình chưng luyện, ta thu được sản phẩm đỉnh là cấu tử có độ
bay hơi lớn hơn (Axeton) và một phần rất nhỏ cấu tử khó bay hơi hơn
(Nước). Sản phẩm đáy gồm chủ yếu cấu tử khó bay hơi (Nước) và một phần
rất ít cấu tử dễ bay hơi (Axeton).

Trong suốt q trình tính tốn và thiết kế, được sự hướng dẫn trực tiếp
và sự giúp đỡ nhiệt tình của ...... cũng như với sự nỗ lực và cố gắng của bản
thân bản đồ án thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đệm để phân tách
Axeton - Nước với các thông số như nội dung đề tài được giao của em đã
được hoàn thành với nội dung sau:

Phan 1. Giới thiệu chung.

Phần 2. Tính tốn, thiết kế thiết bị chính.

Phan 3. Tính tốn, thiết kế thiết bị phụ.

Phần 4. Kết luận chung.


Phần 5. Tài liệu tham khảo.

Khoa Cong Xghệ 20óa 2

D6 én QIFB L1 SOTH:

1.2. Thuyét minh day chuyén san xuat.

Nguyên liệu đầu được chứa trong thùng chứa (1) và được bơm (2) bom
lên thùng cao vị (3). Mức chất lỏng cao nhất ở thùng cao vị được khống chế
bởi cửa chảy tràn. Hỗn hợp đầu từ thùng cao vị (3) tự chảy xuống thiết bị đun
nóng hỗn hợp đầu (4), quá trình tự chảy này được theo dõi bằng van và đồng
hồ đo lưu lượng. Tại thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu (4) (dùng hơi nước bão
hồ), hỗn hợp đầu được gia nhiệt đến nhiệt độ sôi. Sau khi đạt đến nhiệt độ
sôi, hỗn hợp này được đưa vào đĩa tiếp liệu của tháp chưng luyện loại tháp
đệm (5). Trong tháp, pha lỏng đi từ trên xuống tiếp xúc với hơi được tạo
thành ở thiết bị đun sôi đáy tháp (9) đi từ dưới lên, tại đây xảy ra quá trình
bốc hơi và ngưng tụ nhiều lần. Theo chiều cao của tháp, càng lên cao thì
nhiệt độ càng thấp nên khi hơi đi qua các tầng đệm từ dưới lên, cấu tử có
nhiệt độ sơi cao sẽ ngưng tụ. Quá trình tiếp xúc lỏng — hơi trong tháp diễn ra
liên tục làm cho pha hơi ngày càng giàu cấu tử dễ bay hơi, pha lỏng ngày
càng giàu cấu tử khó bay hơi. Cuối cùng trên đỉnh tháp ta sẽ thu được hầu hết
là cấu tử dễ bay hơi (Axeton) và một phần rất nhỏ cấu tử khó bay hơi (Nước).
Hỗn hợp hơi này được đi vào thiết bị ngưng tụ hồi lưu (6) và tại đây nó được
ngưng tụ hoàn toàn (tác nhân là nước lạnh). Một phần chất lỏng sau ngưng tụ
chưa đạt yêu cầu được đi qua thiết bị phân dòng để hồi lưu trở về đỉnh tháp;
phần còn lại được đưa vào thiết bị làm lạnh (7) để làm lạnh đến nhiệt độ cần
thiết sau đó đi vào thùng chứa sản phẩm đỉnh (8). Chất lỏng hồi lưu đi từ trên
xuống dưới, gặp hơi có nhiệt độ cao đi từ dưới lên, một phần cấu tử có nhiệt

độ sơi thấp (Axeton) lại bốc hơi đi lên, một phần cấu tử khó bay hơi (Nước)
trong pha hơi sẽ ngưng tụ đi xuống. Do đó, nồng độ cấu tử khó bay hơi trong
pha lỏng ngày càng tăng. Cuối cùng, ở đáy tháp ta thu được hỗn hợp lỏng
gồm hầu hết là cấu tử khó bay hơi (Nước), một phần rất ít cấu tử dễ bay hơi
(Axeton). Hỗn hợp lỏng này được đưa ra khỏi đáy tháp, qua thiết bị phân

Khoa Céng Nghé Téa 3

29ồ áu Q22 co SOTH:

dòng, một phần được đưa ra thùng chứa sản phẩm đáy (10), một phần được
tận dụng đưa vào thiết bị gia nhiệt đáy tháp (9) dùng hơi nước bão hòa. Thiết
bị gia nhiệt (9) này có tác dụng đun sơi tuần hồn và bốc hơi hỗn hợp đáy
(tạo dòng hơi đi từ dưới lên trong tháp). Nước ngưng của các thiết bị gia
nhiệt được tháo qua thiết bị tháo nước ngưng (11) đi xử lý.

Tháp chưng luyện làm việc ở chế độ liên tục, hỗn hợp đầu vào và sản
phẩm được cung cấp và lấy ra liên tục.

Khoa Cong Nghe Fa 4

Dé án Q22 en SOTH:

1.3. Sơ đô dây chuyền công nghệ.

2| @

Khoa Cony Wghé Joba 5

D6 én QIFB L1 SOTH:


* Chú thích: 2- Bơm
1- Thùng chứa hỗn hợp đầu 4- Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
3- Thùng cao vị 6- Thiết bị ngưng tụ hồi lưu
5- Tháp chưng luyện 8§- Thùng chứa sản phẩm đỉnh
10- Thùng chứa sản phẩm đáy
7- Thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh
9- Thiết bị gia nhiệt đáy tháp
11- Thiết bị tháo nước ngưng

1.4. Chế độ làm việc của tháp đệm.

Tùy thuộc vào vận tốc khí mà chế độ thủy động trong tháp đệm là chế

độ dịng, xốy hay sủi bọt. Chế độ dịng, vận tốc khí cịn bé, lực hút phân tử
lớn hơn lực ỳ nên chuyển khối được quyết định bằng khuếch tán phân tử.
Tăng dần vận tốc đến khi lực ỳ bằng lực phân tử quá trình chuyển khối được
quyết định không chỉ bằng khuếch tán phân tử mà cịn có khuếch tán đối lưu.
Chế độ thủy động chuyển sang chế độ quá độ. Nếu tiếp tục tăng vận tốc khí
lên nữa, ta có chế độ xốy và quá trình chuyển khối được quyết định bởi
khuếch tán đối lưu. Đến một giới hạn nào đó của vận tốc khí sẽ xảy ra hiện
tượng đảo pha. Lúc này chất lỏng sẽ chốn tồn bộ tháp và trở thành pha liên
tục, cịn khí phân tán vào lỏng và trở thành pha phân tán. Vận tốc khí ứng với
điểm đảo pha gọi là vận tốc đảo pha. Do khí sục vào lỏng nên tạo bọt.

Theo thực nghiệm thì quá trình chuyển khối ở chế độ sủi bọt là tốt
nhất, song trong thực tế tháp đệm chỉ làm việc ở vận tốc đảo pha, vì nếu tăng
nữa sẽ rất khó đảm bảo q trình ổn định. Chế độ này, chất lỏng chảy thành
màng bao quanh đệm, nên còn gọi là chế độ màng. Do đó, trong thực tế tháp
làm việc ở chế độ màng.


Khoa Céng Nghé Téa 6

⁄29ồ án Q22 SOTH:

1.5. Ưu, nhược điểm của tháp đệm.
1.5.1. Ưu điểm của tháp đệm.

+ Hiệu suất cao vì bề mặt tiếp xúc pha lớn.
+ Cấu tạo tháp đơn giản.
+ Trở lực trong tháp không lớn lắm.
+ Giới hạn làm việc của tháp tương đối rộng.
1.5.2. Nhược điểm của tháp đệm.

+ Khó làm ướt đều đệm.
+ Tháp cao quá thì phân phối chất lỏng không đều.
1.6. Bảng kê các ký hiệu thường dùng trong đồ án.
- E: Lượng hỗn hợp đầu, kg/h (hoặc kg/s, kmol/h)
- P: Lượng sản phẩm đỉnh, kg/h (hoặc kg/s, kmol/h)
- W: Luong san pham đáy, kg/h (hoac kg/s, kmol/h)
- Các chỉ số ; p : tương ứng chỉ đại lượng đó thuộc vé hén hop dau,

sản phẩm đỉnh, sản phẩm đáy.
- a: nồng độ phần khối lượng của cấu tử dễ bay hơi, kg nước/kg hỗn hợp
- x: nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi, kmol nước/kmol hỗn hợp
- M: Khối lượng mol phân tử, kg/kmol
- w: độ nhớt, Ñs/m?
- p: khối lượng riéng, kg/m?
- Các chỉ sỐ 4 x,„.y,¡n: tương ứng chỉ đại lượng thuộc về cấu tử axeton,


nước, thành phần lỏng, thành phần hơi và hỗn hợp.
- Ngoài ra, các ký hiệu cụ thể khác được định nghĩa tại chỗ.

Khoa Céng Nghé Téa 7

⁄29ồ án Q22 SOTH:

PHẦN 2: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH.

2.1. Tính tốn cân bằng vật liệu toàn tháp. [IX-.H11464]

2.1.1. Tính cân bằng vật liệu. [[X.17 - I.144]

- Phương trình cân bằng vật liệu cho toàn tháp.

F=P+W

- Đối với cấu tử dễ bay hơi:

F.a, = P.a,+ W.a,

- Lượng sản phẩm đỉnh là:

p=r.“~“ [IX.18 — 11.144]

a4, — a, (IX—.111.1944]

- Lượng sản phẩm đáy là:

W=F-P


Dau bai cho: F = 5.8 tấn/h

hay F = 5800 Kg/h

Vậy ta có lượng sản phẩm đỉnh là:

p=r.SE— = 5800* 05007 =1734 Kg/h
a, -4, 0.98—0.

- Luong san phẩm đáy là:

W =F -P =5800 — 1734 = 4066 Kg/h
# Đổi nông độ phần khối lượng sang nông độ phần mol:

Áp dụng công thức:

a [VIIL.1 — 11.126]

Khoa Cong Xghệ 20óa 8

⁄9ồ án Q22 co SOT:

Với: M„,= M,.„„ =58§ Kg/Kmol

My = M„„ =18 Kg/Kmol

Thay số liệu vào ta có:

ap 0.3


XpTP = Gáec M, =——58-°_=_0._117 phanầ mol
M, 9~039 E1-9093 P
N(anaar, ) 58 18
My,

ap 0.98 _ 0,938 P pha4 n mol

Xp= ay |M (ay) =———°5°8 ___

M, My 098 1-0498

58 18

ay 0.01

x, = M, : =————5—8 -=0.003 P pầh:ần mol
xa, ca)
M, My 091 1=0.01
58 18

*# Tính khối lượng phan tử trung bình của hỗn hợp đầu, sản phẩm đỉnh,
sản phẩm đáy.

- Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp đầu:

My = XM, + (1 - X;).My

M; = 0.117*58 + (1- 0.117)*18


M; = 22.68 Kg/Kmol
- Khối lượng phân tử trung bình của sản phẩm đỉnh:

M, = XM, + (1 -x,).My

M, = 0.938*58 + (1- 0.938)*18

M,= 55.52 Kg/Kmol

Khoa Cong Wghé WHéa 9

29ồ áu Q22 co SOTH:

- Khối lượng phân tử trung bình của sản phẩm đáy:

M, = x,-M, + (1 -x,).My

M,, = 0.003*58 + (1- 0.003)*18
M,, = 18.12 Kg/Kmol
# Đổi đơn vị của F, P, W từ Kg/h sang Kmol⁄h

F= Flkg/h) = 5800 = 255.73Kmol/h

M, 22.68

P _ Plkg/h) =_ 21“734 ~31.23Kmol!h

M, 55.52

yy - Wg() _ 4066 _ 494 s9K mol /h


M, 1812

2.1.2. Xác định số bậc thay đổi nông độ.

2.1.2.1. Xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu (R,,,,)

Theo số liệu Bảng IX.2a (IH.145) thành phần cân bằng lỏng (x) — hơi
(y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp 2 cấu tử Axeton - Nước ở 760 mmHg (%
mol) ta có bảng sau:

Bảng 1

X 0 5 10 | 20 | 30 | 40 | 50 | 60 | 70 | 80 | 90 |100

y 0 | 60.3 | 72 | 80.3 | 82.7 | 84.2 | 85.5 | 86.9 | 88.2 | 90.4 | 94.3 | 100

tC | 100 | 77.9 | 69.6 | 64.5 | 62.6 | 61.6 | 60.7 | 59.8 | 59 | 58.2 | 57.5 | 56.9

Từ số liệu trong bảng trên ta vẽ đồ thị đường cân bằng lỏng (x) — hơi (y)
[Hình 1], với giá trị xy = 0.117 ta dóng lên đường cân bằng và tìm được giá
trị yy = 0.743

Khoa Cong ghệ 20óa 10

⁄9ồ án Q22 co SOTH:

Hình 1: Đồ thị đường cân bằng lỏng — hơi

0.743


0.117

R,in duoc tinh theo céng thttc :

rR =1e 2 [IX.24 — 11.158]
= Vp ~*r

yz: nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi cân bằng với nồng độ trong
pha lỏng x; của hỗn hợp.

=> R Com = x, 7z _ 0.938-0.743 _== 0.312

Yp—X, 0.743-0.117

2.1.2.2. Tính chi sé hdi luu thich hop (R,,).
R,,: chi sO héi lưu thích hợp được tính theo tiêu chuẩn thể tích tháp nhỏ

nhất. Cơ sở của việc chọn Rụ, theo tiêu chuẩn thể tích tháp nhỏ nhất là:
V=HS

H: ty lệ với Nụ

Khoa Cong ghệ 20óa 11

D6 én QIFB B SOTH:

G=W.S=P(R + 1)

> Stỷ lệ với (R+ 1)


> V=H*S ty lé voi N,, *(R + 1)

Giá thành tháp tỷ lệ với V, mà V ty lé voi N,(R + 1), gid thanh tháp

thấp nhất ứng với thể tích tháp nhỏ nhất. Vì vậy cần phải chọn chế độ làm
việc thích hợp cho tháp, tức là Rựụ.

Trong đó: V: là thể tích của tháp

H: chiều cao của tháp

S: tiết điện của tháp
Nụ: số bậc thay đổi nồng độ (số đĩa lý thuyết)

Úng với mỗi giá trị của R > R„„ fa dựng được một đường làm việc
tương ứng và tìm được một giá trị Nụ (Các hình từ 2 +6 là đồ thị xác định số
đĩa lý thuyết).

Hình 2: Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết (B=1.27: N,=15)

Khoa Cong ghệ 20óa 12

Z2) án Q23 co SOUTH:

Hình 3: Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết (B=1.35; N,=12)

11.7 93.8

Hình 4: Đô thị xác định số đĩa lý thuyết (B=1.95; N,=8


A ad

0.117 0.938

Khoa Cong Wghé WHéa 13

9Š áu Q22 co SOTH:

Hình 5: Đồ thị xác định số đĩa ly thuyét (B=2.2; N,=7)

11.7 93.8

Hình 6: Đồ thị xác định số đĩa ly thuyét (B=5.26; N,=5)

Z——)

0.117 0.938

Khoa Cong Wghée Féa 14

29ồ áu Q22 co SOTH:
Bảng 2
Từ đó ta có bảng số liệu sau:

Riu 0.39624 0.4212 0.6084 0.7176 1.64

B 1.27 1.35 1.95 2.2 5.26

Ni 15 12 8 7 5


N,(Ryt 1) | 20.95 17.05 12.87 12.02 13.2

Xây dung d6 thi quan hé gifta R,, — N,(R,,+1). Qua đồ thị ta thay, vdi R,, =
1) là nhỏ nhất hay thể tích tháp nhỏ nhất. Vậy ta có R„ = 1 (D6
1 thi N,(R,, +

thị hình 7).

Hình 7: Đồ thị quan hệ giữa R„ — N,(R„+1).

m

|
Rth=1

2.1.2.3. Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn luyện.

y - Âu yy xX» [11.148]
R,, th +1 R,, th +1

Khoa Cong Wghé WHéa 15

D6 én QIFB L1 SOTH:

Trong đó:

+y: là nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi đi từ đĩa dưới

lên đĩa.


+x: là nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng chảy từ đĩa đó

xuống.

+R,, : chi s6 héi lưu thích hợp.

Thay số liệu vào ta có:

Yi _ R thyvà Xe — 1.0938

= x+
R„ +] : R,+1 141 141

y= 0.5x + 0.469

2.1.2.4. Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng.

yo Rutt, fol [IX.— 112.1258]

Ru+ƒ ` Ry +f

eyo Ruttthy /-I Xx,

R,, +1 R,, +1

Trong đó: Ss =8.19 (lượng hỗn hợp đâu tinh cho 1kmol sản phẩm đỉnh).

f= 5 -


Thay số liệu vào ta có: 8.19-1 .0.003

R= ath à - f= x, _1+819 1+1
Cc R, +1 R th +1 1+1

y, = 4.595x — 0.0108

2.2. Tính đường kính tháp.

Đường kính tháp được xác định theo cơng thức:

D=0.0188 |-%# „m [X.— 911.0181]
p,.,),

Khoa Cong Wghé WHéa 16

⁄29ồ án Q22 SOTH:

Trong đó:
Ø„: lượng hơi trung bình đi trong tháp, kg/h.

(py.œ,)„: tốc độ hơi trung bình đi trong tháp, kg/m”.s

Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao của tháp và khác
nhau trong mỗi đoạn nên ta phải tính lượng hơi trung bình cho từng đoạn.
2.2.1. Đường kính đoạn luyện.

2.2.1.1. Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện.

Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện tính gần đúng bằng trung

bình cộng của lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp và lượng hơi đi vào
đĩa dưới cùng của đoạn luyện.

Ln = 87% gh [1X.91- 11.181]

Trong đó:

+ø„: lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện, kg/h.

+øa: lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp, kg/h.

+g,: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện, kg/h.

*Lượng hơi ra khỏi đỉnh tháp:

g,=R+P=P(R,,+1) [IX-.191.1281]

8a = 17341 + 1)

24 = 3468 kg/h

*Luong hoi di vao doan luyén:

Lượng hoi g,, ham lượng hơi y, và lượng lỏng G, đối với đĩa thứ nhất
của đoạn luyện được xác định theo hệ phương trình.

Khoa Cong ghệ 20óa 17

2ô án Q22 LH SOTH:


g,=G,+G,

£.-Y, = Gx, + Gx, [1.182]

Đị-Tị = Đa-Ta

Trong đó:

+y,: hàm lượng hơi đi vào đĩa 1 của đoạn luyện, phần khối lượng.

+G,: lượng lỏng đối với đĩa thứ nhất của đoạn luyện.

+r,: ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất.

+rạ: ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi ra khỏi đỉnh tháp.

X¡ =X¿= 0.117 phần mol tương đương với 0.3 phần khối lượng.

#T¡ =T,.y¡ + (Í-V¡).Tạ [H.182]

Với r„, r„: ẩn nhiệt hoá hơi của các cấu tử nguyên chất là Axeton va
Nước ở 0, = y;. TỪ x,= x¿ = 0.117 dựa vào Bảng 1 ta vẽ được đồ thị quan
hệ x — [Hình 8] ta được t”, = t; = 68.7 °C

Hình 8: Đồ thi quan hé x- t°

03 117 93.8

Khoa Cong Wghé WHéa 18


29ồ áu Q22 co SOTH:

Với t?, = 68.7°C noi suy theo Bang I.212 [1.254] ta duoc:

Ty ="ouo = 509.02 kJ/kg.

ry = 1 yo = 2387.16 kI/kg.

> r, =509.02y, + (1 - y,)2387.16

> r, = 2387.16— 1878.14y, kJ/kg.

* Tạ = T,.Vạ + (Í — Vạ)-Tn [H.182]

Với r„, r„: ẩn nhiệt hoá hơi của các cấu tử nguyên chất là Axeton và
Nước ở Ở; = Ú,. Từ x, = 0.938 dựa vào đồ thị quan hệ x — [Hình 8] ta
được 0 = 57.27.

+ y„: hàm lượng hơi đi ra khỏi đỉnh tháp, phần khối lượng.

Ya = Y, = X, = 0.98 phần khối lượng.

Với Ủ, = ty = 57.27C nội suy theo Bảng I.212 [I.254] ta được:

r„ =rc„„ =521.32- k]/kg.

r„=r„¿ =51934 — k]/kg.

=® ry =521.32*0.98 + (1 - 0,98)*579.34


> ry= 522.48 kJ/kg.

Thay các giá trị đã tính được vào hệ phương trình trên ta được:

g, =G, + 1734

gy, = 0.3G, + 1734*0.98

g,(2387.16 — 1878.14y,) = 3468*522.48= 1811960.64

Giải hệ phương trình ta được:

g, = 2207.86 kg/h

G, = 473.86 kg/h

y, = 0.834 phần khối lượng

Khoa Cong ghệ 20óa 19

D6 én QIFB L1 SOTH:

Thay y, = 0.834 vao r, ta dugc:

r, = 2387.16 — 1878.14*0.834 = 822.459 kJ/kg

* Vay luong hoi trung binh di trong doan luyén Ia:

gu TẾ +8 _ 3468 + 2207.88 = 283793 kg/h.


2.2.1.2. Tính khối lượng riêng trung bình.
* Khối lượng riêng trung bình đối với pha hơi được tính theo:

J2, M,+(0-Vy ).My kkgg//m" 3 [ IX.1— 011.2183 ]

Pry ==—— 4*—T "— `"*23

Trong đó:

T: nhiệt độ làm việc trung bình của đoạn luyện, °K.
y„: nồng độ phần mol của Axeton lấy theo giá trị trung bình

Vn, = Va, + Ve, 2 [H - 183]

Với y„, y, : nồng độ làm việc giữa đĩa tiếp liệu và đỉnh, phan mol.

y„=Yp=0.938 phần mol

y„=y¡=0.834 phân khối lượng

+ Đổi sang phần mol ta có:

sa 0.834
58
Ya “0.834 + 10.834 = 0.609 phan mol
phan mol
58 18

> Vo, = Va, +o, _ 0.938 +0.609 =0.774
2


Khoa Cong Wghé WHéa 20


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×