Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Khởi sự kinh doanh cuối kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.54 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

<b>KHOA VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ</b>

<b>BỘ MÔN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP KINH DOANH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

101 Diêm Thị Tú 22D107225 K58QT2

<b>Giảng viên chấm 2</b>

<i>(Ký & ghi rõ họ tên)</i>

<i>Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2023</i>

<b>Giảng viên chấm 1</b>

<i>(Ký & ghi rõ họ tên)</i>

<b>HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong bối cảnh xã hội hiện nay, sự sáng tạo và tinh thần đổi mới, dám nghĩ dám làm ln được khuyến khích phát triển, đặc biệt là ở giới trẻ. Vận dụng vào quá trình xây dựng kinh tế, khởi sự kinh doanh (hay khởi nghiệp) đang là chủ đề thời sự, nhận được sự quan tâm rộng rãi trong xã hội Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Những cá nhân hay doanh nghiệp khởi nghiệp đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình trong việc đóng góp vào sự phát triển kinh tế chung của đất nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, phát huy nguồn lực và sức sáng tạo của bản thân. Hiểu được tầm quan trọng của việc khởi nghiệp, Chính phủ ta đã và đang đề ra hàng loạt các chính sách, giải pháp để hỗ trợ và khuyến khích tinh thần khởi nghiệp, đặc biệt là ở giới trẻ.

Khơng nằm ngồi xu hướng đó, trường Đại học Thương Mại cũng xây dựng chương trình đạo tạo với học phần “Khởi sự kinh doanh”, tạo bước đầu trong việc xây dựng những nền tảng về kiến thức khởi nghiệp đến với sinh viên. Dưới đây là kết quả bài tập lớn của em, với nội dung gồm 3 phần chính: Mơ hình DISC và kế hoạch cá nhân, Bài luận ngắn về một ngành kinh doanh tiềm năng có thể khởi nghiệp trong giai đoạn hiện tại, phân tích những thuận lợi và rủi ro khi khởi nghiệp trong ngành này và trình bày một

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ý tưởng khởi sự kinh doanh tiềm năng nhất và khái quát các nội dung về ý tưởng khởi sự kinh doanh đó. Trong q trình hồn thiện bài tập, em khó tránh khỏi những sai sót, kính mong các thầy cơ đóng góp ý kiến để em có thể rút kinh nghiệm cho những lần sau. Em xin chân thành cảm ơn.

<b>PHẦN NỘI DUNGA. Mơ hình DISC và kế hoạch cá nhân</b>

<b> TRẮC NGHIỆM TÍNH CÁCH THEO HỆ THỐNG DISC</b>

8. Giao thiệp rộng Quả quyết <b>Cầu toàn </b> Hào phóng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

13. Duyên dáng Phiêu lưu <b>Kỷ luật </b> Cẩn trọng

15. Nhiệt tâm Có óc phân tích Thơng cảm <b>Quyết tâm</b>

19. Lý tưởng hóa Quan biết nhiều <b>Dễ đồng ý </b> Mạnh miệng

22. Không ngại hy sinh <b>Thận trọng </b> Thuyết phục Can đảm

24. Dễ đồng thuận Quy chuẩn <b>Dễ phấn khích </b> Thích ra lệnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Kết quả phân tích cho thấy em thuộc nhóm C (tuân thủ) Xu hướng: kỷ luật và tuân thủ mạnh mẽ

<b>- Điểm mạnh: </b>

+ Khả năng phân tích, suy luận, đánh giá: Có khả năng đối mặt với khối lượng thơng tin lớn và chi tiết một cách dễ dàng, có thể phân tích, sắp xếp và xử lý thơng tin một cách hiệu quả.

+ Tính chính xác, tỉ mỉ: Ln đề cao sự chính xác, tỉ mỉ trong cơng việc, ln cố gắng hồn thành cơng việc một cách tốt nhất, khơng để xảy ra sai sót.

+ Khả năng làm việc độc lập: Thích làm việc độc lập và tự chủ, có thể tự mình hồn thành cơng việc mà khơng cần sự giúp đỡ của người khác.

+ Tính kỷ luật, trách nhiệm: Ln có trách nhiệm với cơng việc của mình, ln hồn thành cơng việc đúng thời hạn và đảm bảo chất lượng.

+ Đóng vai trị như một nhà phân tích các quan điểm và có xu hướng trở thành “mỏ neo thực tế” trong việc suy luận các vấn đề của nhóm, thể hiện khả năng đánh giá bằng cách tư duy cặn kẽ mọi chi tiết của vấn để đưa ra giải pháp hoàn thiện nhất.

+ Việc dành thời gian suy nghĩ thấu đáo tình huống thực tế giúp nhìn nhận được các vấn đề đang xảy ra với dự án của mình, giúp tối ưu quá trình và hiệu quả kế hoạch công việc.

+ Làm việc bằng trái tim tận tâm và sự nghiêm túc, hoàn thành mọi nhiệm vụ một cách chỉnh chu nhất, khả năng tìm kiếm vấn đề có thể tìm ra những lỗ hổng nhỏ nhất trong công việc và khắc phục một cách hiệu quả.

<b> - Điểm yếu: </b>

+ Thụ động trong giao tiếp: Rụt rè, nhút nhát, không giỏi giao tiếp và làm quen. + Quá cầu toàn: Sự cẩn trọng và mong muốn hoàn hảo khiến họ mất nhiều thời gian để đưa ra quyết định hoặc hoàn thành một nhiệm vụ.

+ Thiếu sáng tạo: Thường tập trung vào các chi tiết nhỏ và khơng có nhiều khả năng sáng tạo.

+ Thích xây dựng một hàng rào an tồn, khép kín với bên ngồi nhằm tạo ra cảm giác thoải mái khi làm việc hoặc giao tiếp với người khác. Điều này có thể hạn chế khả năng giao tiếp cũng như mở rộng mối quan hệ với người khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Xu hướng cẩn trọng và xem xét quá mức, trở nên cố chấp và bướng bỉnh trong mắt mọi người.

Kết luận: Từ những điểm mạnh và điểm yếu đã nêu trên, có thể thấy bản thân em có những tố chất phù hợp với vai trò người khởi sự kinh doanh, cụ thể như: khả năng phân tích, suy luận, đánh giá, tính chính xác, tỉ mỉ, khả năng làm việc độc lập, tính kỷ luật, trách nhiệm. Bên cạnh những điểm mạnh trên, bản thân cũng cần khắc phục một số điểm yếu như: thụ động trong giao tiếp, quá cầu toàn, thiếu sáng tạo. Để khắc phục những điểm yếu này, bản thân cần chủ động giao tiếp với mọi người, tham gia các hoạt động nhóm,... để nâng cao kỹ năng giao tiếp. Đồng thời, cần học cách linh hoạt trong việc đưa ra quyết định, và phát triển khả năng sáng tạo của bản thân. Nhìn chung, bản thân em có những tố chất phù hợp với vai trò người khởi sự kinh doanh. Với sự nỗ lực và quyết tâm, em tin rằng có thể khắc phục được những điểm yếu và trở thành người khởi sự kinh doanh thành công.

- Để trở thành người khởi sự kinh doanh thành cơng, cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về cả kiến thức, kỹ năng và thái độ.

+ Về kiến thức, cần có kiến thức về thị trường, sản phẩm/dịch vụ, đối thủ cạnh tranh, pháp luật kinh doanh,... Có thể tham gia các khóa học, hội thảo, hoặc tự nghiên cứu để tích lũy kiến thức cần thiết.

+ Về kỹ năng, cần có các kỹ năng như:

 Kỹ năng phân tích, suy luận, đánh giá: giúp đưa ra những quyết định kinh doanh

 Kỹ năng giải quyết vấn đề và ứng phó với rủi ro: giúp vượt qua những khó khăn, thách thức trong kinh doanh.

+ Về thái độ, cần có thái độ cầu tiến, ham học hỏi, kiên trì, và chấp nhận rủi ro.

Một số bước cụ thể để chuẩn bị trở thành người khởi sự kinh doanh thành công: 1. Nghiên cứu thị trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nghiên cứu nhu cầu của thị trường: Đây là bước quan trọng nhất để xác định cơ hội kinh doanh tiềm năng. Cần nghiên cứu nhu cầu của thị trường về sản phẩm/dịch vụ mà bạn dự định kinh doanh, bao gồm nhu cầu về chất lượng, giá cả, mẫu mã,...

Nghiên cứu xu hướng thị trường: Cần nghiên cứu xu hướng thị trường để xác định những cơ hội kinh doanh mới.

Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: Cần nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để xác định điểm mạnh, điểm yếu của họ, từ đó có chiến lược kinh doanh phù hợp.

2. Lập kế hoạch kinh doanh

Lập kế hoạch kinh doanh chi tiết: Kế hoạch kinh doanh là tài liệu quan trọng giúp bạn định hướng cho hoạt động kinh doanh của mình. Kế hoạch kinh doanh nên bao gồm các nội dung như: mơ hình kinh doanh, sản phẩm/dịch vụ, thị trường mục tiêu, chiến lược marketing, chiến lược tài chính,...

3. Tìm kiếm nguồn vốn

Tìm kiếm nguồn vốn để khởi nghiệp: Nguồn vốn là yếu tố quan trọng để khởi nghiệp. Có thể tìm kiếm nguồn vốn từ nhiều nguồn như: nguồn vốn cá nhân, gia đình, bạn bè, các quỹ đầu tư,...

4. Tuyển dụng nhân sự

Tuyển dụng nhân sự phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp: Nhân sự là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Cần tuyển dụng nhân sự phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, có đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện công việc. 5. Khởi động kinh doanh

Bắt đầu kinh doanh và quản lý doanh nghiệp: Khi đã chuẩn bị đầy đủ, bạn có thể bắt đầu kinh doanh và quản lý doanh nghiệp của mình. Cần có kế hoạch quản lý doanh nghiệp cụ thể để đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra hiệu quả.

Khởi nghiệp là một hành trình đầy thử thách và khó khăn. Tuy nhiên, với sự chuẩn bị kỹ lưỡng và nỗ lực khơng ngừng, chúng ta có thể trở thành một người khởi sự kinh doanh thành công.

<b>B. Bài luận ngắn</b>

Trong giai đoạn hiện tại, khi nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế số, các ngành kinh doanh có liên quan đến cơng nghệ thơng tin, thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

mại điện tử, dịch vụ số,... đang có nhiều tiềm năng phát triển. Do đó, việc xác định ngành kinh doanh có tiềm năng để khởi nghiệp là một quyết định quan trọng đối với những người quan tâm đến sự nghiệp doanh nhân. Đối mặt với nhiều cơ hội và thách thức, việc lựa chọn một ngành kinh doanh phù hợp không chỉ dựa vào sở thích, đam mê, năng lực và các kỹ năng cá nhân mà cịn địi hỏi có sự hiểu biết sâu sắc về kinh tế vĩ mơ, chính sách và pháp lý, khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Trong bài luận này, chúng ta sẽ tập trung vào việc xác định một ngành kinh doanh có tiềm năng và phân tích những yếu tố thuận lợi, rủi ro ảnh hưởng đến quá trình khởi nghiệp trong ngành này.

Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, em nhận thấy rằng bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ đã dẫn tới sự lan rộng của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT). Ngành Công nghệ Thông tin và Truyền thông đang phát triển mạnh mẽ, tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động. Theo khảo sát của VietnamWorks, nhu cầu tuyển dụng nhân lực Công nghệ Thông tin và Truyền thông tại Việt Nam trong năm 2023 tăng 20% so với năm 2022 và có thể sẽ tăng lên trong những năm tới.

Ngành Công nghệ Thông Tin và Truyền Thông (ICT) là một lĩnh vực động lực, liên quan chặt chẽ đến việc phát triển, quản lý, và sử dụng các công nghệ thông tin và truyền thông để chuyển đổi thông tin, tạo ra các giá trị kinh tế và xã hội. Ngành này đóng vai trị quan trọng trong mọi khía cạnh của xã hội hiện đại, từ doanh nghiệp đến giáo dục, y tế, giải trí, và giao thông vận tải.

Các lĩnh vực chính trong ngành này bao gồm phần mềm, phần cứng, dịch vụ mạng, truyền thơng di động, trí tuệ nhân tạo, big data, và Internet of Things (IoT).

Ngành CNTT-TT là ngành có tiềm năng khởi nghiệp bởi mức độ tăng trưởng nhanh chóng. Ngành CNTT-TT đang trải qua tăng trưởng nhanh chóng, đặc biệt là trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, an tồn thơng tin, và dịch vụ điện tốn đám mây. Sự phổ biến của công nghệ thông tin trong mọi khía cạnh của cuộc sống tạo ra cơ hội mới và nguồn cầu ngày càng tăng.

<b> Những thuận lợi khi khởi nghiệp trong ngành Công nghệ Thông tin và Truyềnthông:</b>

<i><b> Kinh tế vĩ mô</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nói đến những thuận lợi giúp cho ngành CNTT-TT trước hết phải kể đến yếu tố

<b>kinh tế vĩ mô. Yếu tố kinh tế vĩ mô là những yếu tố tác động đến nền kinh tế nói chung,</b>

bao gồm: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ giá hối đối, tỷ lệ thất nghiệp, chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ,...

Các yếu tố kinh tế vĩ mơ có thể ảnh hưởng tới thuận lợi khi khởi nghiệp trong ngành Công nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT-TT) theo các cách sau:

<i> Tăng trưởng kinh tế </i>

Nền kinh tế tăng trưởng cao tạo điều kiện thuận lợi cho khởi nghiệp trong ngành CNTT-TT vì: nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ CNTT-TT tăng cao, nguồn vốn đầu tư cho khởi nghiệp CNTT-TT dồi dào, cơ hội hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp lớn tăng cao.

Ngành CNTT-TT đang trải qua mức độ tăng trưởng không ngừng. Công nghệ tiên tiến và sự đổi mới liên tục tạo ra nhiều cơ hội mới. Sự đổi đới liên tục được thể hiện qua quá trình phát triển các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, công nghệ máy học ( machine learning), công nghệ chuỗi – khối ( blockchain) và thực tế ảo đang mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp khởi nghiệp.

<i> Tỷ lệ lạm phát</i>

Nếu tỷ lệ lạm phát duy trì ở mức thấp thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khởi nghiệp trong ngành CNTT-TT bởi nó góp phần làm cho chi phí sản xuất, kinh doanh giảm; giá trị của vốn đầu tư được bảo tồn.

<i>Tỷ giá hối đối</i>

Tỷ giá hối đối duy trì ở mức ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho khởi nghiệp trong ngành CNTT-TT vì: chi phí nhập khẩu cơng nghệ, thiết bị giảm và giúp doanh nghiệp khởi nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận với thị trường quốc tế.

<i> Tỷ lệ thất nghiệp</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tỷ lệ thất nghiệp cũng là một yếu tố quyết định đến tỷ lệ thành công của khởi nghiệp. Khi tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức thấp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khởi nghiệp trong ngành CNTT-TT. Nó sẽ tạo điều kiện thu hút nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao, làm cho tỷ lệ lao động trong ngành CNTT-TT tăng cao.

<i> Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ</i>

Chính sách tài khóa, tiền tệ hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho khởi nghiệp trong ngành CNTT-TT. Chính phủ hỗ trợ tài chính, tín dụng cho khởi nghiệp và tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho khởi nghiệp

<i><b> Chính sách </b></i>

Chính sách cũng mang lại những thuận lợi nhất định đối với việc khởi nghiệp của các doanh nghiệp, điển hình là doanh nghiệp khởi nghiệp ngành CNTT-TT. Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển CNTT-TT, như:

<i> Nghị định số 64/2022/NĐ-CP về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.</i>

<i> Quyết định số 1360/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đếnnăm 2025, định hướng đến năm 2030.</i>

Một số chính sách cụ thể:

<i> Chương trình ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực CNTT-TT</i>

Chương trình này được triển khai bởi các trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp,... nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực CNTT-TT phát triển và tăng trưởng.

Chương trình cung cấp các hỗ trợ sau:

* Hỗ trợ tài chính: vốn khởi nghiệp, hỗ trợ chi phí hoạt động,... * Hỗ trợ kỹ thuật: tư vấn, đào tạo,...

* Hỗ trợ kết nối: kết nối với các doanh nghiệp lớn, các tổ chức nghiên cứu, đào tạo,... Chương trình đã giúp đỡ nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực CNTT-TT phát triển và tăng trưng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành CNTT-TT Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i> Chương trình đào tạo khởi nghiệp trong lĩnh vực CNTT-TT</i>

Chương trình này được triển khai bởi các trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp,... nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp cho người dân, sinh viên, doanh nhân,...

Chương trình cung cấp các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm sau: * Kiến thức về khởi nghiệp

* Kỹ năng lập kế hoạch khởi nghiệp * Kỹ năng huy động vốn

* Kỹ năng phát triển sản phẩm, dịch vụ * Kỹ năng xây dựng thương hiệu * Kỹ năng quản trị doanh nghiệp

Chương trình đã giúp nâng cao kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp cho nhiều người, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành CNTT-TT Việt Nam, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực CNTT-TT tiếp cận thị trường

Chương trình này được triển khai bởi các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp,... nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực CNTT-TT tham gia các hội chợ, triển lãm, xúc tiến thương mại,...

<i><b> Khách hàng</b></i>

Yếu tố khách hàng là một yếu tố quan trọng góp phần tạo thuận lợi cho sự khởi nghiệp của ngành Công nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT-TT). Trong giai đoạn hiện tại, khi nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế số, nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ CNTT-TT ngày càng tăng cao. Điều này tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực này.

<i> Thứ nhất, khách hàng tạo ra thị trường tiềm năng lớn</i>

Việt Nam là một quốc gia có dân số trẻ, với độ tuổi trung bình là 33,2 tuổi (theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2022). Đây là lực lượng lao động tiềm năng với nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ CNTT-TT cao. Điều này tạo ra thị trường tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp khởi nghiệp trong ngành CNTT-TT.

<i> Thứ hai, khách hàng góp phần thúc đẩy đổi mới sáng tạo</i>

</div>

×