Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về tổ chức và hoạt động của Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông Vận tải - Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.34 MB, 113 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAN THỊ ÁNH HỎNG

PHÁP LUẬT VỀ TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA CỤC HANG HAI VIỆT NAM, BỘ GIAO THONG.

VAN TAI- THUC TRANG VA GIAI PHAP

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

<small>(Định hướng nghiên cứu)</small>

HÀ NỘI, NĂM 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAN THỊ ÁNH HỎNG

PHÁP LUẬT VỀ TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA CỤC HÀNG HAI VIET NAM, BỘ GIAO THONG.

VAN TAI- THUC TRANG VA GIAI PHAP

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

<small>Chuyên ngành: Luật Hiển Pháp và luật hành chínhMã số: 8380102</small>

Người hướng dẫn khoa học: T.S Phan Thị Lan Hương.

HÀ NỘI, NĂM 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Em xin cam đoan bản luận vănt nghiệp nay là cơng trình nghiên cứu.</small>

thực sự của cá nhân em, được thực hiện trên cơ sỡ nghiên cửu lý thuyết, kiến. thức của bản thân, kết hợp nghiên cứu khảo sắt tinh hinh thực tiễn va đưới sự trưởng dan khoa học của Cô giáo T 5 Phan Thi Lan Hương.

Các kết quả, số liệu trong luận văn là trung thực và chưa được công bổ trong bất cứ cơng hình nao khác. Các thơng số tích dẫn trong luân văn đều.

<small>ghi rõ nguồn gốc</small>

<small>Hà Nội ngày... tháng .. năm 2022Tác giả</small>

Phan Thị Ánh Hồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên em zin được bay té lịng kính trong vả biết ơn sâu sắc đến. Cô giáo TS. Phan Thi Lan Hương lả người đã trực tiếp hướng dẫn tân tình vẻ. phương pháp nghiên cửu và cách lam việc khoa học để em có thể hồn thanh

<small>được ln văn của mình.</small>

<small>Trong q trình làm luân văn, em đã nhận được sự giúp đỡ của các cán.bộ, giảng viên Khoa Hanh chính - Hiển pháp, Khoa Bao tao sau đại học,Trường Đại học Luật Ha Nội</small>

<small>Trân trọng cảm ơn!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chữ viết tắt Giải thích

<small>Bộ GTVT Bộ Giao thơng vận taiCục HHVN Cục Hàng hãi Việt Nam</small>

CVHHVN Cảng vu Hang hãi Việt Nam CQNN Cơ quan nhà nước

QUNN Quan lý nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC CAC BANG

Số bang Tên bảng. Trang

<small>T |Hinhl Co cduté chic cia CucHang hai VietNam | 242 | Hinh 2 Nhén sw cia Cuc Hang hai Viet Nem 5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

LOT CAM ON.

DANH MỤC CHỮ VIET TAT. DANH MỤC CÁC BẰNG PHANMG DAU.

1 Tih cấp thie cad

<small>2. Mặc dich nghiền cin4. Ni dg nghiền ci</small>

<small>44. Boi trong và pha vinghign ci.5. Plarong phi nghiền ci:</small>

<small>6 ¥'ughia Moa hoc và tare</small>

1. Két quitughign cm và đồng góp cia Luận vn

<small>8 Kitedn cia hận vin. :</small>

CHVONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA PHÁP LUAT VE TO CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA CỤC HÀNG HAI VIỆT NAM.

11 Khai cheng vl quânnhànmớc về hàng hãi.

GA eo 6h

<small>LLL Khải niệm hàng hãi 6</small>

1.12. Nội dung quân lý nhà mước về hàng hải. 7 1.13. Chic thd quân lý nhà mước về hàng hai 10

<small>12, Kháiuiu pháp lật che và hoạt động cia Cục Hàng i</small>

1.3. Pháp lật qạny định về chức năng, whim vụ, quyền han Cục Hằng hãi Việt Nam... 12 .14 NHững yén túc động đâu pháp bật quân lý nhà tước tong Fuh vực hàng hãi 15

1.43. Yếu tổ lãnh tê 1 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN TO CHỨC VA HOAT DONG CUA CỤC HANG HAI VIỆT NAM. 19

<small>2.4. Thực tạng về pháp ut tb chit và hoạt động cầu Cục Hàng hai Việt Nam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2.LL Hình think và phát triều của Cục Hàng hai Việt Nam 18 3.12. Về cơ cấn tỗ chức 2 2.1.3. Những tin tại và hạn chễ trong quy định cia pháp hột tỗ chức và hoạt

<small>lộng của Cục Hãng Hải Việt Nam. 26</small>

3.14 Nguyên hân của những tin tại, han chế. 4 2.2. Về de tn hoạt động cũn Cục Hàng hải Vigt Na. “ 2.2.1. Vi hogt động than unm xy mg pháp hột và tham gin các điền óc quốc aan A 2.2.2, Vé những tần trí hạn chế: 4 3.3.3. Nguyêu uhâu cña các tin tai, han chế: 40 2.8. VE hogHđộng áp đụng pháp bt rong Bi rực hàng li. `

2.3.1. Về hoạt động Bao đâm an toàn hàng hải. 40

3.3.3. VỀ hoạt động thanh tra chuyên ngành hàng hãi. $ 3.3.3. VỀ hoạt động đăng ký tàu biên %6 CHƯƠNG 3: QUAN DIEM, GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHÁP LUAT VA NANG CAO HIỆU QUA THI HANH PHAP LUAT VE TÔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA CỤC HANG HAI VIET NAM.

4.1. Quan dim và pimrơng lang hoàn thệu php hột về chức và hot động cia Cục

ling lãi VietNam ø

4.1.1. Xu hog phát triễu của pháp

<small>4.1.2, Quan</small>

hing hãi quốc tế 62

<small>3.1.3. Tiêu chi hodn thiện pháp luật về tỗ chức và hoạt động cũa Cục hàng hãi</small>

Việt Nam ø7

<small>3.2, Motsé gid pháp uâng cao hiệu quá hoạt động của Cục Hàng hải Việt Nem. “8</small>

<small>3.2.1. Giãi pháp hoàn thiệu pháp Mật. 69</small>

3.2.2. Giải pháp kiệu toàu vé t8chite bộ máy, 76

<small>3.2.3. Giải pháp nâng cao hiện qua quân lý của Cục HHVNN. $2</small>

KÉT LUẬN..

TÀI LIỆU THAM KHAO

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

PHAN MO BAU của dé tài

<small>1. Tính cấp</small>

Ngành Hàng hải Việt Nam lả một ngành kinh tế đặc thù, có tiém năng. sat lớn và mang tính quốc té hoa cao, nhưng chưa được phát triển tương xứng với tiém năng sẵn co. Hơn nữa, Hàng hai Việt Nam với vi trí vừa là đầu mồi,

<small>vừa là cầu nối vẻ giao thông hang hãi trong nước, giữa nước ta với các nước.trong khu vực và trên thể giới, nên mọi hoạt đông cũa Ngành déu có tác đơng,</small>

nhất định đổi với sự phát triển của cả nền kinh tế quốc dân, nhất la các ngành, các lĩnh vực liên quan đền kinh tế biển, kinh tế thương mại, đu lịch; đồng thời

<small>góp phân bão về chủ quyển, quyển chủ quyển quốc gia cũng như bảo dim</small>

quốc phịng, an ninh va bảo vé mơi trường biển. Điều nay đặt ra một trong trảch rất lớn đối với Ngành Hang hãi Việt Nam là cân phải nâng cao hơn nữa hiệu lực quản lý nha nước chuyên ngành, nhằm góp phan thúc day kinh tế hàng hãi vả kinh tế biển nói chung theo Nghỉ quyết số 36-NQ/TW ngày

<small>22/10/2018 của Hội nghị lẫn thứ tám của Ban Chấp hanh Trung ương Đăng</small>

khoá XII về chiến lược phát triển bên vững kinh tế biển Việt Nam đến năm. 2030 tâm nhìn đến năm 2045, phấn đâu đưa nước ta trữ thành quốc gia vẻ triển, làm giảu về biển.

<small>"Những năm qua, Cục Hang hai Việt Nam đã thực hiện tốt chức năngtham mưu cho Bộ trưởng Bộ GTVT, đồng thời thực hiện hiệu quả chức năngquản lý nhà nước về hang bai va đạt được những thành tru quan trọng, góp</small>

phan tích cực đổi với sự nghiệp phát triển, hội nhập của nên kinh tế quốc dân, cũng như kính tế biển nói chung và kinh tế hàng hải nói riêng, đồng thời từng

<small>bước nâng cao vi thé cia Ngành Hang hai Việt Nam trong công đồng hang</small>

hãi thể giới. Nhân thức được vai trỏ, tam quan trong đó, Cục HHVN đã khơng ngừng phát huy sáng tao, cải tién kỹ thuật, đồn kết nhất trí, nỗ lực cổ gắng của tập thể lãnh đạo và người lao động hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

quan trọng, xây dựng ngành hang hai Việt Nam phát triển sâu rồng, hiệu quả và bến vững, hướng đến hội nhập quốc tế một cách toàn điện.

Tuy nhiên, bên canh những thảnh tựu đã đạt được van còn một số bat

<small>cập liên quan đến Pháp luật vềchức và hoạt đồng của Cục Hang hãi Việt</small>

‘Nam nên phan nảo đã làm hạn chế hiéu quả, hiệu lực trong hoạt đồng của Cục

<small>Hang hai Viết Nam.</small>

<small>Do vây, việc nghiên cứu dé tải luận văn “Pháp luật về 16 clưức và hoatđộng của Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông van tải - thực trạng và</small>

giải pháp” là cần thiết nhằm déi mới và nâng cao năng lực Quản ly nha nước chuyên ngành hang bai, đáp dimg yêu câu phát triển kinh tế xã hội, phục vụ sư nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, đồng thời đổi mới pháp uật về tổ chức và hoạt động của Cục Hang hải Việt Nam, nâng cao hiệu lực,

<small>hiệu quả trong quản lý nba nước vé hàng hãi trên tất cả các lĩnh vực, đẳng</small>

thời tạo bước đột phá về kết cầu hạ tang giao thông hang hãi, phát huy vai trị Ja đầu mơi kết nổi với các ngành giao thơng khác, hiện thực hóa quan điểm.

chi đạo của Đảng về định hướng Chiến lược biển Việt Nam. <small>2. Mục đích nghiên cứu</small>

Để xuất một số giải pháp hoản thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động.

<small>của Cục Hang hãi Việt Nam</small>

<small>3. Nội dung nghiên cứu.</small>

<small>Một sổ van để vẻ lý luận của Cục Hàng hai Việt Nam:</small>

Thực tiễn công tác quan lý nha nước chuyên ngành hang hải ở Việt Nam. Thực trang pháp luật vẻ tổ chức và hoạt động của Cục Hang hải Việt Nam, những ưu điểm, tồn tại.

Nghiên cửu, để xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về tổ

<small>chức và hoạt động của Cục Hang hai Việt Nam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Đối tượng nghiên cứm:</small>

<small>- Công tác quản ly nha nước chuyên ngành hàng hãi.</small>

~ Thực trạng pháp luật vé tổ chức vả hoạt động của Cục Hàng hải Việt

- Các nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật vé tổ chức vả hoạt động của

<small>Cục Hang hai Việt Nam.</small>

<small>Phạm vi nghiên cứu:</small>

Nội dung của luân văn nay chủ yếu tập trung tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật tổ chức và hoạt động của Cục Hàng hãi Việt

<small>‘Nam liên quan dén hoạt động bảo dim an toàn hàng hai; hoạt động thanh</small>

tra chuyên ngành hang hải; hoạt động đăng ký tàu biển để từ đó nêu ra các giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật trong lĩnh vực té chức vả hoạt ding

<small>của Cục Hàng hãi Việt Nam.</small>

<small>5. Phương pháp nghiên cứu:</small>

<small>Trong quá trình nghiên cứu luân văn sử dụng các phương pháp luận.của chủ ngiĩa duy vật biên chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học</small>

Mác - Lênin. Đẳng thời sử dung các phương pháp nghiên cứu cụ thể như. phương pháp hệ thống - cầu trúc phân tích - tổng hợp, phương pháp lich sit - lơgích cụ thể, phương pháp thông kê để giải quyết các vẫn để đặt ra trong nghiên cứu nội dung dé tải.

Các phương pháp được sử dung nhằm làm rổ nội dung cơ bản của để tải, nhằm đêm bão tính khoa học và logic giữa các vẫn để của để tai trong

<small>các chương. Do tinh chất của từng chương, từng phân nên dé tai sé sử dung</small>

một trong các phương pháp trên làm chủ đạo. Phương pháp phên tích, tổng

<small>hợp sẽ được sử dụng xuyên suốt trong 3 Chương. Phương pháp lý luận với</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thực tiễn, thống kê, điều tra zã hội học, so sánh sẽ được sử dung chủ yếu

<small>trong Chương 2 và Chương 3</small>

6. Ý nghĩa khoa học và thực tién của Luận van

Y nghĩa khoa học

Thông qua việc lam rõ van dé thực trạng pháp luật vẻ tổ chức và hoạt động của Cục Hàng hãi Việt Nam, luận văn đã chỉ ra được những kết quả đạt được cũng như tổn tai, hạn chế, nguyên nhân cia những tén tại hạn chế trong tổ chức và hoạt động của Cục Hang hii Việt Nam Ngoài ra luận văn góp phan hồn thiện pháp luật trong cơng tác quản lý chuyền ngành hàng hãi nói riêng cũng như phân nào đáp ứng yêu cẩu zây dựng và hoàn thiên hé thống,

<small>pháp luật Việt Nam định hướng đến năm 2030,</small>

`Ý nghĩa thực

<small>Kết quả nghiên cứu sé gúp phân làm sáng tõ thêm một số nôi dung lýluận về công tác quản lý nha nước chuyên ngành hang hãi. Luân văn lâm rõ</small>

và chi ra được thực trang va giải pháp, những hạn chế và giãi pháp hoàn thiện. 'pháp luật pháp luật tổ chức và hoạt động của Cục Hang hãi Việt Nam.

Giúp các cơ quan có thẩm qun, các nhà hoạch định chính sách có cai nhìn tổng quan về tơn tai, hạn chế về cơ câu tổ chức va hoạt động, các yếu tô tác động đến hiệu lực, hiệu quả, nut that anh hưởng đến phát triển của ngành.

7. Kết quả nghiên cứu và đóng góp của Luận văn.

Luận văn phân tích, đánh giá về thực trạng, các ton tai, bat cập pháp luật về tổ chức vả hoạt đông của Cục Hang hải Việt Nam.

<small>Luận văn để xuất 03 nhóm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạtđông của Cục Hang hãi Việt Nam:</small>

<small>- Giải pháp hoàn thiện pháp luật</small>

- Giải pháp kiện toàn về tổ chức bộ may.

<small>- Giải pháp nâng cao hiệu qua quản lý của Cục Hàng hãi Việt Nem.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Ngồi lời nói đầu, phân kết luận Luận văn bao gồm 03 chương,

Chương 1: Cơ sở lý luận của pháp luật về tổ chức và hoạt đông của Cục

<small>Hang hãi Việt Nam.</small>

Chương 2: Thực trạng pháp luật va thực tiễn tổ chức và hoạt động của

<small>Cục Hang hãi Việt Nam</small>

<small>Chương 3: Quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu.</small>

thi hành pháp luật vé về td chức va hoạt động của Cục Hang hải Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA PHAP LUAT VE TỎ CHỨC VÀ HOẠT BONG CỦA CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM

1.1. Khái niệm chung về quản lý nhà nước về hàng hải.

<small>LLL Khái niệm hàng hãi</small>

<small>Hãng hải có nguồn gốc là từ ghép Hán việt bao gồm hai từ “hang’</small>

nghĩa là hàng hóa va “hai” chính là hải lý, 1a biển, 1a tàu di trên biển Ì Khai

tiệm nay gắn liên với ngành hang hai được hiểu theo tiếng Anh lả “marine” và cũng gắn liên với tắt cả các hoạt đông thuộc kim vực biển cả, những hoạt động trao đỗi va mua bán hang hóa, xuất hang hóa, chuyên chở hang hỏa, quản lý hang hóa trên biển... Lĩnh vực hàng hãi liên quan đến lĩnh vực tau triển hay vận tải bằng đường biển và có mối quan hệ mật thiết với các hoạt động kinh doanh quốc tế thông qua vận tải của các tau thuyén và là lĩnh vực

<small>chiu sự điều chỉnh khơng chi của pháp luật trong nước mã cịn theo quy địnhcủa pháp luật va tập quán quốc tế</small>

Khái niệm chung về quản If nhà nước về hàng hải

Ngành hang hải đóng vai trị quan trọng trong hoạt đơng của nên kinh. tế quốc dân. Do vậy, các quốc gia nao có hoạt động liên quan đến hang hải

<small>cũng cần phải thiết lập một hệ thống Quản lý nha nước chuyên ngành hang</small>

hãi để duy trì, đâm bảo cho quá trình phát triển dn định, bên vững va phủ hợp với béi cảnh phát triển kinh tế của quốc gia. Mục tiêu chung của Quân lý nha

<small>nước đổi với ngành hang hai được xc định dua trên các tiêu chi sau: Tạo méitrường kinh doanh thuận lợi cho céch doanh nghiệp hang hãi với quyền tự chủ</small>

đây đủ, Dam bảo hoạt động của ngảng hai luôn én định và phát triển, pháp

<small>luật về hang hãi được thực thi nghiêm chỉnh.——</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Quin lý nha nước về hang hai là sự tác động có tổ chức và được điều chỉnh bằng quyền lực nha nước đối với tổ chức, cá nhân do các cơ quan trong hệ thông hanh pháp vả hảnh chính thực hiện để duy tri, phát triển các hoạt

<small>động hang bai theo trật tự pháp luật, nhằm duy trì vả thực hiện chức năng,nhiệm vụ của Nhà nước trong lĩnh vực hang hãi</small>

Đặc điễm quấn i nhà nước về hàng hãi

<small>+ Hoạt đông quân lý nhà nước về hàng hãi là hoạt đông chuyên ngành</small>

gắn liên với các hoạt động van tai bằng tau biển va có liên quan mật thiết đến

<small>các hoạt động thương mại quốc tế nhằm mục đích đáp ứng yêu câu của vận</small>

chuyển hang hóa, quan ly hang hóa, tau thuyén trên biển.

+ Hoạt động quản ly nha nước vẻ hàng hải chủ yếu do các cơ quan. chuyên trách thực hiện được thành lập và hoạt đông theo từng lĩnh vực cụ thể

<small>liên quan đến ngành hàng hãi</small>

<small>+ Hoạt động quan lý nha nước vé hang hãi không chỉ chiu sự điềuchỉnh của pháp luật quốc gia ma còn chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc tế</small>

và tập quán quốc tế. Điều nay là đặc điểm mang tính đặc thù của lĩnh vực này

<small>‘di lẽ trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hóa, các hoạt động quản lý nha"nước phải đảm bao không trái với phong tục, tap quản quốc té</small>

<small>1.12. Nội dung quân ý nhà mước về hàng hải</small>

<small>Đối tượng quản lý nhả nước đổi với chuyên ngành hảng hãi được quy</small>

định cụ thé bao gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam liên quan đến hoạt động hang hãi va tổ chức, cá nhân nước ngoài liên quan đến hoạt động hang hãi tại Việt

Do đó, quản ly nha nước về hang hai là hoạt động do chủ thé có thẩm. quyên theo quy định của pháp luật thực hiện các hoạt đông quản lý đổi với

<small>“Bộ Luật Hàng hãi Hật Nam nm 2015,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

các cá nhân, tổ chức trong lĩnh vực hang hải. Quan ly nha nước vẻ hang hải.

‘bao gồm những nội dung cơ bản sau”

Thứ nhất là công tác xdy dựng thé chỗ, chỉnh sách: văn bản qny pham.

<small>pháp luật chuyên ngành hằng hãi</small>

- Xây dựng, phê duyệt, ban hảnh va chỉ đạo thực hiện quy hoạch, chiến. lược, chính sách phát triển ngành hàng hải theo quy định pháp luật.

- Ban hành và tổ chức thực hiện Văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và định mức kinh tế kỹ thuật chuyên

<small>ngành hang hãi.</small>

<small>Thứ hat là công tác m tra thanh tra, bảo dé am toàn hing hải, anninh hằng hãi và bảo vệ môi trường.</small>

- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiêu nai tô cáo và xử lý vi pham trong

<small>hoạt dng hang hai theo quy định của pháp luật</small>

- Tổ chức cứu hộ hang hải, cửu nạn trên biển, trục vớt tai sản chim đấm, điều tra, xử lý tai nạn, sự có hàng hải, cơng tac bão dim an toản hang ải, an ninh hang hai va phòng ngừa 6 nhiễm môi trường biển.

Tint ba là công tác quân ij nhà nước về kết câu hạ tang hàng hãi

Quản lý việc dau tư xây đựng, tổ chức khai thác cảng biển vả luồng tuyến hang hai theo quy định của pháp luật. Cơng bổ mở, đóng cảng biển, "vùng nước cảng biển và khu vực quản lý của Cảng vụ Hàng hãi, công bổ đưa tiến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước va các cơng trình hang

<small>hai khác vào sử dụng</small>

Tint tư là quản if nhà nước về đăng inf tàu biển, thuyén viên và công

<small>tác đào tạo trong lĩnh vec hàng hải</small>

- Cap, công nhân, thu hồi chứng chỉ chuyên mén của thuyén viên, giấy

<small>chứng nhân an toàn kỹ thuật, an ninh hàng hải, lao đồng hàng hãi va phòngbid, Bộ Luậ hồng kã Dệt Em nău 2017</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

ngừa 6 nhiễm môi trường của tau biển, cảng biển va các giấy tờ, tai liệu khác

<small>liên quan đến hoạt đông hang hãi.</small>

- Quân lý công tác đảo tao, huần luyến và phát triển nguồn nhân lực

<small>hàng hãi</small>

Thứ sce là quấn If nhà nước về kinh doanh VIB, dich vụ hàng hãi và

<small>công nghiệp ten thy.</small>

- Quân lý hoạt động VTB; kiểm tra, giam sát hoạt động của doanh nghiệp VTB, cảng biển vả doanh nghiệp kinh đoanh dịch vụ hàng hải vả

‘6 chức đăng ký, đăng kiểm tau biển, ding ký các quyền đối với tàu. biển. Quan lý việc thiết kê, đóng mới, sữa chữa, phá dỡ, khai thác, xuất khẩu, nhập khẩu tau biển, các trang thiết bi, vat tư phục vụ hoạt động hàng hải.

<small>- Quân lý giá, phí và lê phí trong lĩnh vực hang hãi</small>

<small>Thứ bay là cải cách thủ túc hành chính và ứng đụng khoa hoc cơng.nghệ trong quân If nhà nước cinyôn ngành hằng hãi</small>

<small>Quin lý hoạt đông nghiên cứu khoa hoc, công nghệ va ứng dụng côngnghệ thông tin trong lĩnh vực hàng hải, bảo vệ méi trường, phịng, tránh thiền.</small>

tai, ứng dung phó với biển đổi khí hậu trong hoạt động hang hải. Hop tác quốc té về hang hãi

<small>Công cụ Quân If nhà nước chun nghành hằng hãi</small>

<small>+ Cơng cụ quản lý nói chung là phương thiện ma chủ thé quản lý tác</small>

đông lên đổi tượng quản lý để đạt được mục tiêu quản lý để ra. Công cu quan lý nha nước về hang hải là tổng thể những phương tiện vô hình, hữu hình. được sử dụng bởi Nha nước để tác đông lên mọi chủ thể tham gia hoạt động.

<small>hàng hãi và hoạt động kinh té hang hai trong xã hội, nhắm thực hiện mục tiêuQuân lý nha nước về hang hai dam bao hiểu luc, hiệu quả.</small>

+ Các công cu chủ yếu dùng trong quản lý nha nước chuyên ngảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>hàng hai lả- Chính sách, pháp lt, ké hoạch va các cơng vụ khác. Bến cạnh.</small>

đó, do đặc thù quốc tế cao, các công ước quốc tế ma Việt Nam la thành viên.

<small>cũng là công cụ Quản lý nhà nước quan trong.1.13. Chủ t</small>

Trach nhiệm quan lý của nhà nước về hàng hai được quy định tai: Chính phủ thống nhất quản ly nhả nước vé hang hãi.

quản lý nhà nước về hàng hãi.

<small>Bộ Giao thông vận ti chiu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản</small>

lý nhà nước về hang hải.

<small>Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành hang hãi trực thuộc Bộ Giaothông vận ti giúp Bô trưởng Bô Giao thông vận tải thực hiện quản lý nha"ước về hàng hãi theo quy định của pháp luật.</small>

<small>Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyển han của minh có</small>

trảch nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tãi thực hiện quản lý nhà nước

<small>về hàng hãi</small>

Uy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền han của mình.

<small>thực hiện quan ly nha nước về hang hãi tại địa phương</small>

<small>1.2. Khái niệm pháp luật về 16 chite và hoat động của Cục Hàng hãiVietNam</small>

<small>Pháp luật là hệ thông quy tắc xử sự mang tính bất buộc chung do nha</small>

nước ban bảnh hoặc thừa nhân và đêm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các mồi quan hệ 24 hôi theo những mục tiêu, định hướng cụ thé Trong đời sống, xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trong Nó 1a công cụ không thé thiếu, bão dam cho sự tơn tại, vận hành bình thường của xã hội nói chung va

<small>của nên đạo đức nói riêng. Pháp luật khơng chỉ là một công cụ quản lý nhanước hữu hiêu, mà côn tạo môi trường pháp lý cho các quan hệ xã hơi nói</small>

chung va quan hệ kinh tế thi trường hồi nhập quốc tế nói riêng. Tạo thuận lợi

<small>“bila 10, BS Luật Hingis Vật Neminion 2015,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

cho sự phát triển của ý thức dao đức, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội vả. gop phan béi đắp nên những giá trị mới. Trong công cuộc đổi mới đất nước. hiện nay, việc tăng cường vai trò của pháp luật được đất ra như một tat u

<small>khách quan Điểu đó khơng chỉ nhằm mục dich say dựng một xã hội có trật</small>

tự, ky cương, văn minh, ma còn hướng đến bảo vệ va phát triển các giá trị

<small>chân chính</small>

Các quốc gia có biển bao gồm nội địa, lãnh hãi vùng tiếp giáp với các ‘ving biển của quốc gia khác và vùng biển quốc tế đều ban hành luật biển, luật hàng hãi va tham gia hoặc ký kết với các tổ chức quốc té (dc biệt là Liên hợp quốc) các quốc gia khác để khẳng định quyên, chủ quyền của quốc gia có biển và điều chỉnh các quan hệ về hang hai (vận tai đường biển); bao về, khai thác <small>, đối</small> các nguồn lợi về biển va đáy biển, pháp luật về quản ly nha nước vi

với mọi hoạt động xã hội diễn ra trong không gian biển.

<small>Lĩnh vực hang hãi là một trong lĩnh vực giao thông đặc biết quan trong</small>

'không chi trong lĩnh vực quốc gia ma còn liên quan đến quốc tế - quyền tự do của con người trên biển cả.

<small>Hệ thông pháp luật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực vận tải biển gồm Bộ</small>

luật hang hãi Việt Nam va các văn bản hướng dẫn chi tiết. Căn cứ vào lĩnh. vực điều chỉnh, có thé chia các văn bản quy phạm pháp luật thành 03 nhóm.

<small>văn bên: nhóm 1: những văn bản quy phạm pháp luật quy dink chung, nhóm.</small>

2: những văn bản vé quên lý cảng biển và lng hảng hãi, nhóm 3: những văn ‘ban quy phạm pháp luật về quan lý vận tai biển và dich vụ hang hải. Có thé thấy, các quy định pháp luật hiến hành hâu hết đã bao quát tắt cả các Tinh vực hàng hải nói chung và vận ti biển nói riêng, ngodi ra, những vẫn bản quy phạm pháp luật nay liên tục được ra soát để đảm bao tính phù hợp thực tin, khơng chẳng chéo, mâu thuẫn với các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan, tao hanh lang pháp ly để hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

trong lĩnh vực vận tải biển Tuy nhiên trong qua trình cập nhật, sửa đổi bỏ sung một số các quy định đã có những quy định hiện khơng cịn phù hợp với hoạt đơng hàng hai, không tao điền kiên thuận lợi cho doanh nghiệp như các quy định về mua ban tàu biển, quy định về đăng kiểm tàu biển, quy định bão.

<small>đam an ninh hàng hãi</small>

Trên cơ sở phân tích ở trên, có thể định nghia: Pháp luật về tổ chức vả.

<small>hoạt động cia Cục HHVN là hệ thông quy tắc xử sự mang tinh bắt buộcchung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhân va đảm ảo thực hiện, là cơ sỡ</small>

pháp lý điều chỉnh hệ thông quản lý hoạt động hang hãi, gop phan thúc day tiến trình phát triển, hội nhập của nên kinh tế quốc dân và ngành hàng hải

<small>Viet Nam, đồng thời giữ vai tro quan trong trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu.</small>

<small>quả hoạt động quản lý nhà nước về hang hãi ở nước ta, tạo điều kiện thuên lợicho tiến trình hội nhập kinh tế q</small>

kinh tế bên vững, khuyến khích phát triển kinh tế nói chung và ngành giao

<small>thơng van tải, ngành Hàng hai nói riêng.</small>

tế thé giới, đáp ứng yêu câu phát triển

13. Pháp luật quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn Cục

<small>Hang hãi Việt Nam</small>

Cục Hang hãi Việt Nam là tổ chức trực thuộc Bộ Giao thông van tai,

<small>thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Giao thông van tải (sau</small>

đây viết tắt là Bô trưởng) quản lý nha nước và tổ chức thực thi pháp luật

chuyên ngành hang hai trong phạm vi cả nước”.

Cục Hang hải Việt Nam có tu cách pháp nhân, có con dấu hình Quốc

<small>uy, được mỡ tài khoản tại Kho bac Nhà nước và có tru sở chính tại thánh.</small>

phố Hà Nội.

<small>Ý Qt ảnh 2813/QĐ-BGPT ngày 09/10/2017 của Bồ trưởng Bộ Gao thông vận ta quy</small>

<small>inh chức năng nhậm vụ, quyển hạn và cơ câu tễ chức cũa Cue Hang hãi Hiật Nam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Chui trì xây dựng, trình Bộ truéng chién lược, quy hoạch, kế hoạch đài han, trung han và hàng năm, các chương trinh die án quốc gia các đề ám phát triển thuộc ngành hàng hãi trong phạm vì cả nước.

<small>Chủ trì xây đưng, trình Bộ trưởng các dự án luật, pháp lệnh, dự thảovăn ban quy phạm pháp luật về hing hãi.</small>

<small>Chủ tri xây dựng, trình B6 trường ban hảnh hoặc để nghỉ cơ quan có</small>

thấm quyển ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và định mức

<small>kinh tế - kỹ thuật chuyên ngành hang hai, tổ chức xây dựng và thẩm định,</small>

công bổ tiêu chuẩn cơ sở chuyên ngành hàng hải.

Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và định mức kinh tế - kỹ. thuật chuyên ngành hàng hãi được cắp có thẩm quyền ban hành, cơng bổ hoặc

<small>phê duyét; quy định việc áp dụng một sé tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật,</small>

nghiệp vu đổi với các tổ chức, đơn vi hoạt động trong lĩnh vực bảng hai phù hợp với pháp luật vẻ hing hai va thẩm quyển quản lý, điều hành của Cục

<small>Hang hãi Việt Nam</small>

Về quản i cảng biển, cảng can, hệ thống thông tin đuyên hãi, luỗng hàng hải, hệ thống báo hiệu hàng hải, các kim nước, ving nước, cơ số sửa chữa, phá đỡ và don mới tàn timyền

Tổ chức quản lý, giám sát việc thực hiện quy hoạch căng biển, cảng. can, hệ thống thông tin duyén hãi, ludng hàng hãi, hệ thống bao hiểu hàng hãi,

<small>các khu nước, vùng nước, cơ sở sửa chữa, phá đỡ và đóng mới tau thuyển phủ.hợp với quy đính được phê duyệt va đâm bao an tồn hang hai, phịng ngừa ơ</small>

nhiém mơi trường.

Thực hiện quan lý kết câu hạ tang cảng biển, cảng cạn, luông hang hải được giao quản lý, tổ chức đầu thấu cho thuê khai thác bên cảng, cẩu cảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

được đầu tư bằng vốn ngân sách nha nước hoặc đượcc giao quan lý theo quy

<small>định của pháp luật</small>

Vé an toàn hàng hãi, an nin hằng hãi:

<small>“Xây dựng, tinh Bộ trưởng các dự thảo văn bên quy phạm pháp luật vé</small>

an toàn hàng hãi, an ninh hàng hãi, lao đông hang hai; Tổ chức thực hiện đảm.

<small>bao an tồn hang hải, an ninh hàng hãi, lao đơnghàng hai đổi với tau thuyền.hoạt đông tại cảng biển, ludng hàng hãi và các vùng</small>

định của pháp luật, Tổ chức việc thực hiện việc báo cáo, điều tra, xử lý tai nạn

<small>hàng hãi và các hành vi vi phạm an toàn hang hải, an ninh hang hãi theo quyđịnh cia pháp luật Việt Nam và điêu øiớc quốc tế mà Công hòa xã hội chủ</small>

nghữa Việt Nam là thành viên, Tổ chức thực hiện phòng, chẳng thiên tai, phổi

<small>'Việt Nam theo quy</small>

hợp tìm kiếm, cứu nạn trénbién và trong v ng nơiớc cảng biển theo quy định.

<small>của pháp luật,</small>

<small>Quản lý nhà nước về hệ thông thông tin hang hãi, bao hiệu hàng hãi va</small>

các hệ thông hỗ trợ hang hãi khác, Tổ chức cung cấp các tải liệu vả thông tin

<small>nhdm dim bảo an toàn hảng hải, an ninh hàng hai theo quy định của pháp</small>

luật, Tổ chức danh giá an ninh, phé duyét kế hoạch an ninh cảng biển, cấp giấy chứng nhân cán bộ an ninh theo quy định, Tổ chức tiếp nhận, xử lý va truyền phát thông tin an ninh hang hai theo quy đính của pháp luật, Tổ chức công bổ và truyền phát thông báo hàng hai theo quy đính của pháp luật, Tổ

<small>chức thực hiện khai báo, điều tra, thống ké và báo cáo tai nan lao động hanghi theo quy định</small>

Về quãn <small>Fann từ xáp dương</small>

Thực hiện nhiệm vu, quyển hạn cia cơ quan quyết định đầu tư, chủ đầu.

<small>từ đổi với các dự án đojợc giao quản lý theo phân cấp, xây dựng, trình Bộ</small>

trưởng ban hành hoặc để Bộ trojéng trình cơ quan có thẩm quyền ban hảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

quy định về đâu tư zây đựng, quản lý khai thác cảng bi quan lý hoạt động hang hãi tai cảng biển Việt Nam,

<small>, luỗng hàng hãi vả</small>

Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nha nước có thẩm quyển. đối với các dự án đầu tơi trong lĩnh vực hang hải theo hình thức đối tác cơng, tự theo phân cấp hoặc ủy quyền của Bộ trưởng,

Thực hiển nhiệm vụ, quyển han của cơ quan chuyên môn vẻ xây dựng,

<small>đối với các dự án do Cục hang hãi Việt Nam quyết định đầu to và các dự ánkhác theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trường</small>

14. Những yếu tổ tác động đến pháp luật về quân Bý nhà nước trong

<small>Tinh vực hàng hãi</small>

1.41 Tếu tổ chính trị

'Việt Nam la một quốc gia ven biển, có bở biển trải dai hơn 3.260 km,

<small>án ngự trên các tuyến hang hãi và hing khơng huyết mach giữa Thai Bình.</small>

Dương va An Độ Dương, giữa châu Âu, Trung Đông với Trung Quốc, Nhật Ban và các nước trong khu vực. Bờ biển Việt Nam có nhiễu tài nguyên thiên nhiên, khoảng sản phong phú cùng tiém năng phát triển ngành du lịch biển đã gop phan đưa vị thé của đất nước trở thành một trong những quốc gia biển có. nên công nghiệp hing hãi mạnh ở khu vực và trên thé giới trong thời gian. qua. Do vay, ngành hang hai không chỉ thực hiện các mục tiêu thúc đẩy sự phat triển của ngành kinh tế biển và kinh tế quốc dan cũng như nâng cao vị thể của ngành hang hải trên thi trường quốc tế ma còn góp phan bảo vệ chủ quyên, quyên chủ quyền vả quyền tai phan quốc gia của Việt Nam trên biển. Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2030 cũng xác định bão vệ chủ quyền, quyển chủ quyển và quyển tai phán quốc gia trên biển lả một trong những. nhiệm vụ trong tâm ma các bộ ngành liên quan déu phải thực hiện Phát triển kinh tế biển phải gắn với vùng trời, vùng biển, dao và xây dựng thé trận quốc

<small>phịng tồn dân gắn với thể trần an ninh nhân dân.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Trong giai đoạn hiện nay, với những dién biển phức tạp trên biển đông, nan cướp biển va các hành vi bat hợp pháp khác trên biển có chiều hướng gia

<small>tăng va su hướng giảm sự hiện diện quân sự hoặc can thiệp vũ lực đổi với cáctranh chấp trên biển, bên cạnh việc đôi hoi cân phải thành lập các lực lượng,</small>

dân sự như đội tàu hải giám, kiểm ngự đủ manh dưới sự quản lý, điều hảnh. của cơ quan dân sư quản lý nhả nước vẻ hàng hãi, thuỷ sản nhằm kiểm tra, kiểm soát và ngăn ngửa, xử lý các hành vi vi phạm chủ quyển, quyển chủ quyển, quyên tai phán quốc gia trên ving biển Việt Nam là can thiết và phủ. hợp với luật pháp quốc tế. Ngoài ra, việc thực thi các biên pháp nhằm bảo dm an tồn an ninh hang hai, ngăn chắn ơ nhiễm môi trường va tim kiểm, cứu người, tải sản gặp nạn trên biển là trách nhiệm, nghĩa vụ cla quốc gia ven tiển và một trong những nhiệm vụ trong tâm của ngành hang hải. Trong.

<small>những năm qua hé thống pháp luật đã được xây dựng, từng bước hoàn thiện.</small>

nhằm quân lý hoạt đông hang hãi trên vùng biển Việt Nam. 142. Yếu tổ văn hoa

Sử sách xưa ghi lại, người Việt cỗ có truyền thẳng: “Quen sơng nước, giải di thuyén, giải cây lúa... Người Việt cỗ giỏi boi lặn, khéo đông thuyén, thạo nghề đi biển... từ rất sớm...”. Trên trồng đồng - tượng trưng cho tịnh.

<small>hoa văn hóa cũng như ÿ chi quật cường của dân tộc ta, đều cham khắc hình.</small>

những con thuyén đang lướt sóng, thể hiện mỗi quan hệ gin bó mật thiết của người Việt với sông, biển Do nhu cầu trao đổi hang hóa, những tuyến đường. giao thương trên biển được hình thành, kéo theo sự xuất hiện rất sớm của các. thương cảng, tiêu biểu lả Vân Don - thương cảng đầu tiên của nước ta được

<small>chính thức thành lập đưới thời vua Ly Anh Tông năm thứ 10 (1149). Những</small>

thương cảng nay góp phân lam cho thương mại quốc tế phát triển, tạo nên sự. giao lưu vật chat, tinh than, văn hóa nhằm nâng cao đời sống va mở mang trí

<small>tuê cho người dan Viết</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Việc thành lập Cục Hang hai đã mỡ ra một bước ngoặt mới, có ÿ nghĩa</small>

rất quan trọng đối với sự tôn tại, phát triển ngành Đường biển Việt Nam Như. vậy, ngành Đường biển đã mở rông, phát triển trên quy mô lớn đời hỏi sự quản lý Ngành theo pháp luật Nhà nước để hòa nhập với hoạt đông hang hãi khu vực và quốc tế. Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ma ngảnh Hang hải tích. cực triển khai là quy hoạch hệ thông dao đèn nhằm đâm bảo an toản hang hải. ‘va gop phan bao đảm an ninh quốc phỏng trên biển.

1.43. Yeu t6 Kinh tế

Kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong những năm gan đây, hội nhập quốc tế sâu réng nhiều Hiệp định thương mai tự do được ký kết thúc day tràng hóa Việt Nam san xuất ra thị trường quốc tế.

'Việt Nam là thảnh viên tích cực của nhiễu tổ chức quốc tế trong đó có Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO). Đối với

<small>hoạt đồng hang hai quốc té, Việt Nam đã tham gia cơ bản tất cả những Côngtước liên quan đến béo dim an to¿n, an ninh hang hải, lao đông hang hai vả</small>

bảo vệ méi trường biển. Hệ thông pháp luật quốc gia liên quan dén lĩnh vực

<small>hàng hai tương đổi hoàn chỉnh, là cơ sỡ pháp lý quan trong, góp phan thúc</small>

đẩy sự phát triển các hoạt đông hang hải. Dat nước đang phát triển nên kinh tế

<small>thị trường định hướng xế hội chủ nghĩa, hồi nhập quốc tế với mức độ mở cửacủa nên kinh tế dang rất manh, bằng việc tham gia nhiều Hiệp định thươngmại tự do, song phương</small>

Các quy hoạch hệ thông giao thông vân tải đã được sây dựng va ban hành, dim bão tính đồng bơ kết nổi hiêu quả phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - sã hội của đất nước, của các vùng kinh tế trong điểm va của từng khu vực, địa phương, gắn kết quy hoạch vẻ trung tam 1ogistics, cảng cạn, kho ngoại quan trong một tổng thể thông nhất, cụ thể. Quy hoạch tổng thé phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời ky 2021-2030,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

tam nhin đến năm 2050 được Thủ tưởng Chính phủ ban hành tại Quyết định.

<small>số 1579/QĐ-TTg ngày 22/0/2021</small>

Hệ thống công biển của Việt Nam phát triển mạnh m trong thời gian qua, có thé don tat cả các tau lớn nhất thể giới vào hoạt động, thời gian tau nam chờ cầu để lam hàng rat thấp.

Đội tau vận tai có đã các gam tau cơ ban vân chuyển hàng hóa với số lượng chủ tau đơng dio và ngày cảng phát triển.

<small>Trong những năm qua, kinh tế hàng hải đóng vai trỏ quan trong trong</small>

sự phát triển của nên kính tế quốc dam. Việc hồn thiện pháp luật cũng như mơ hình tổ chức quản lý nha nước về hang hãi là cân thiết vừa bao đăm hành. lang pháp lý vừa để chỉ dao, quan lý phát triển nén kinh tế hang hãi, khẳng.

<small>định vai trò chủ đạo của kinh tế hang hãi trong nên kinh tế quốc dân.</small>

Tiểu kết Chương 1

<small>Trong Chương 1, Học viên đã tập trung nghiền cứu, hệ thống hoá các</small>

vấn dé lý luân, thực tiễn về QLNN vẻ hang hải. Học viên đã hoàn thiện thêm.

<small>cơ sử lý luận, đưa ra khái niệm về QLNN chuyên ngành hàng hãi, luận cứ</small>

khoa học về QUNN chuyên ngành hang hãi. như đối tượng, nôi dung, đặc điểm, chủ thé, các yếu tổ tác động đền pháp luật về quan ly nha nước về hang hai _.. là nên tăng cơ sở lý luôn quan trong để đính hình rõ đổi tượng, pham.

<small>vĩ nghiền cứu ở các chương tiếp theo của Luận văn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

CHUONG 2

THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN TO CHUC VAHOAT ĐỘNG CUA CỤC HANG HAI VIỆT NAM.

2.1. Thực trạng về pháp luật tổ chức và hoạt động của Cục Hang

<small>hải Việt Nam.</small>

3.1.1. Hình thành và phát trién của Cục Hàng hải Việt Nam

<small>Cục Vận tài Đường thủy được thành lập năm 1955, Bén ngày 5/5/1965,</small>

Bộ GTVT ra Quyết định số 1046 giải thé Cục Vận tai Đường thủy để thành. lập Cục Vận tải Đường biển và Cục Vận tải Đường sơng, Ngày 10/7/1965,

<small>Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 136/CP, chính thức thành lập Cục Vận.</small>

tải Đường biển, tiên thân của Cục HHVN ngảy nay. Với chức năng trực tiếp

<small>quản lý và điều hành các cơ sở vật chất của ngành HHVN, gồm: Hệ thống</small>

cảng biển đội tàu biển, đại ly tau biển, bảo dim an toàn hang hai, cơng nghiệp.

<small>sửa chữa cơ khí, xây dựng cơng trình thủy va trường đảo tao cơng nhân kỹthuật đường bi</small>

Sau kháng chiến chống Mỹ, hình thức tổ chức Cục Vận tải Đường biển.

<small>khơng cịn thích hợp, đồi hõi một tổ chức cao hơn thay thé. Ngày 28/11/1978,</small>

Chính phủ ra Quyết định số 300 thảnh lập Tổng cục Đường bién Việt Nam, trực thuộc Bộ GTVT. Với mơ hình Tổng cục, ngành Đường biển Việt Nam. chuyển sang thời kỷ phát triển mới.

<small>Ngày 4/4/1989, Bộ trưởng Bộ GTVT đã ra Quyết định số </small>

264/TCCB-LB về việc chuyển đổi Tổng cục Đường biển thành Liên hiệp HHVN trực thuộc Bô GTVT. Ngày 14/5/1990, Hội đồng Bộ trưởng chính thức ra quyết

<small>định thành lập Liên hiệp HHVN. Các xi nghiệp thảnh viên do Liên hiệp quanlý, điều hành theo ké hoạch của Bồ GTVT. Liên hiệp Hang hãi ra đời với</small>

chức năng lả tổ chức sản xuất kinh doanh XHCN, đồng thời được Bộ ủy <small>“ Ngiẫn Cục Hàng hat Mật Nem</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>quyển tham mưu giúp B6 thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nha nướcchuyên ngành Hàng bai trong phạm vi cả nước</small>

Ky hop thứ VIL, ngày 30/6/1990, Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt

<small>Nam đã chính thức thơng qua Bộ luật HHVN, có hiệu lực từ ngày01/01/1991. Sự ra đời của Bộ luất có ÿ nghĩa quan trong. Từ đây, ngành.</small>

Đường biển đã có một cơ sở pháp lý cần thiết để xác lập các méi quan hệ kinh: doanh hợp pháp, tạo ra uy tín cho ngành có thể hội nhập với thi trường hang

<small>hãi quốc tế</small>

<small>Ngày 29/6/1992, Héi đổng Bộ trưởng ra Nghỉ định thành lập CụcHHVN. Cục HHVN ra đời với trong trách thay mt Nha nước quản lý về mặtnhà nước chuyên ngành Hang hãi trên pham vi cả nước. Một trong những</small>

nhiệm vụ và quyển hạn của Cục lả zây dựng chiến lược đải hạn phát triển.

<small>ngành HHVN trong phạm vi cả nước. Việc thành lập Cục HHVN đã mỡ ra</small>

một bước ngoặt mới, có ý nghia rất quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển.

<small>ngành HHVN. Cũng từ đây, lần đầu tiên trong lich sử, nhiều văn kiên của</small>

Trung wong Đăng, Chính phủ và các cơ quan nha nước dat van dé xây dựng 'Việt Nam thảnh một quốc gia hùng mạnh về biển.

<small>Từ năm 1993, Cục Hàng hii Việt Nam đã triển khai thực hiên đồng bônhiễu nhiềm vụ quan trong ma Nha nước giao. Vân dung sáng tao đường lối</small>

xây dựng nên kinh tế nhiều thành phn hoạt động theo cơ chế thi trường có sự

<small>quản lý của Nhà nước,</small>

<small>Đứng trước van hội mới, ngành Hàng hãi Việt Nam ý thức được vai tro</small>

tiên phong trong sự nghiệp đổi mới, mở cửa về kinh tế của đắt nước. Chính vi vậy, khi bước vào năm 1995, Cục chỉ đạo triển khai quy hoạch phát triển.

<small>ngành Hang hãi Việt Nam đến năm 2000 và 2010 với những nội dung quan</small>

trọng có ý nghĩa chiến lược la quy hoạch phát triển hệ thong căng biển, hoan thiện hệ thông văn ban pháp luật hàng hai va tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

lý nha nước chuyên ngành trên các lĩnh vực hing hai, để suất va thực hiện các chính sách phát triển ngành Hàng hai Việt Nam.

<small>Việc thánh lập Cục Hang hai Việt Nam đã mỡ ra một bước ngoặt mới,</small>

có ý nghĩa rat quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển ngành Hang hải Việt

<small>‘Nam. Cũng từ đây, lẫn đầu tiên trong lịch sử, nhiễu văn kiện của Trung ươngĐăng, Chính phủ và các cơ quan nha nước đất vẫn để xây dựng Việt Nam</small>

thành một quốc gia hùng manh về biển.

Sau gin 30 năm với 02 lần sửa đổi vào năm 2005 và 2015, Bộ luật Hàng hãi Việt Nam đi vao cuộc sống đã gop phan thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hơi nói chung và kinh tế hang hãi nói riêng, đồng thời đưa

<small>Ngành Hang hải Việt Nam chủ đồng tham gia hội nhập kinh tế quốc té, tạo</small>

điều kiện hết sức thuận lợi cho Ngành có những bước phát triển vượt bậc về. quy mơ và hiểu quả, dong góp tích cực vào sự phát trién kinh tế của đất nước. Đặc biệt, sau mỗi lan sửa đổi Bộ Luật Hàng hải va tổ chức triển khai, nhiều. nội dung và đổi tương quản lý được bỗ sung phù hợp với tình hình thực tế.

<small>Cục HHVN đã tiễn hành cãi cách thũ tục hành chính theo hướng đơn.giãn hóa thi tục, hình thành và cung cấp “địch vụ một cửa” cho các chủ tàu,chủ bảng, phù hop thông lệ quốc tế va áp dụng tdi da các tiến bộ của côngnghệ thông tin trong quản Lý, điều hành. Keét qua của công tác cai thủ tục hành.chính đã được chủ hang, chủ tau trong và ngoài nước đánh giá cao nâng cao</small>

hơn nữa hiéu qua, hiệu lực quân lý nhà nước, tao điều kiến thuân lợi cho các

<small>doanh nghiệp hoat đông trong lĩnh vực Hàng hai, trong thời gian tới Cục</small>

HHVN sẽ chú trọng nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin theo hướng hiện. đại, đẳng thời, tập trung cãi tién Website của Cục HHVN để phục vụ cho

<small>công công tác quản lý và quảng bá hình ảnh cua Cục. Ngảy nay, cơng cuộc</small>

cơng nghiệp hoá, hiện đại hod, hồi nhập quốc té dang đất ra cho ngành hang

<small>hai Việt Nam nhiễu nhiệm vụ to lớn. Cơ hội cũng nhiều, song thanh thức</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>cổng khơng nhỏ, đơi hỏi tồn ngành phải không ngửng tiến lên với mét quyết</small>

tam cao, vững bước tién vao thiên niên kỹ thứ hai của thể ký XI 3.12. Về cơ cẫu tô chite

Về cơ cầu té chức của Cục Hang hãi Việt Nam” hiện tại, bao gồm:

Tint nhất là các té chức giúp việc Cục trưởng: 10 phòng (Phòng An Toản An ninh hang hãi, Phòng Kết cau ha tang hai, Phong Vân tai va dich vụ. hàng hai, Phòng Đăng ký tau biển va thuyén viên, Phịng Khoa học - Cơng nghệ và Mơi trường, Phòng Hợp tác quốc tế -IMO, Phòng Pháp chế, Phong Té chức cán bộ, phòng Kể hoạch - Dau tư, Phịng Tai chính) và Văn phịng

<small>Cục va Thanh tra hang hai và 153 bién chế công chức đã được phân bổ cho 12</small>

tổ chức giúp việc Cục Trưởng, 02 Chi Cục Hang hải Việt Nam và lực lượng. thanh tra chuyên ngành, sé lượng cấp phó hiện có 21 người/12 tổ chức giúp

<small>việc Cục trưởng</small>

<small>Thứ hai là các Chỉ Cục hàng hãi Việt Nam: Thực hiện một số chứcnăng QLNN về ngành hàng hãi tại khu vực theo sự ủy quyển của Cục trườngCục HHVN Bao gém 02 Chỉ Cục Hang hãi Việt Nam tại Thanh phố Haiphòng và Chi Cục Hang hãi Viết Nam tại Thành phơ Hé Chí Minh.</small>

'Về cơ câu tổ chức của Chỉ Cục có 02 phịng (Phịng Hành chính - Tổng.

<small>hợp, phịng Nghiệp vu hàng hải, biến chế công chức được Cục HHVN giaocho Chi cục hàng hãi Việt Nam tại Hai Phòng là 6 biên chế, Chỉ cục hang hai</small>

Việt Nam tại Hỗ Chi Minh là 7 biến chế, Số lượng cấp phó tại Chi cục hang

<small>hải Việt Nam tai Hai Phòng là 01 người va tai Thành phổ Hé Chi Minh không</small>

<small>Thứ ba là các Căng vụ Hàng hãi gồm có 2 Căng vụ Hàng hãi (Quang‘Ninh, Hai Phong, Thai Binh, Thanh Hóa, Nghệ An, Ha Tính, Quảng Bình,</small>

Quảng Tri, Quảng Nam, Thừa Thién Hué, Đá Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn,

<small>Diu 3, Quất ảnh số 1818/0Đ-CHHVN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>‘Nha Trang, Binh Thuận, Thanh phố Hé Chi Minh, Vũng Tau, Đồng Nai, CẩnTho, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang), thực hiện nhiệm vụ QLNN vẻ hang</small>

hải tại khu vực hang hai tại cảng biển va khu vực quản lý được giao’. Hiện.

<small>nay, cĩ 22 Căng vụ Hàng hãi với 139 don vi trực thuộc (96 phỏng, 32 daiđiện, 11 tram) với biển chế được giao giao 1042 biển chế va 187 lao đơng hợp</small>

đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP va số lượng cấp phĩ các Cảng vu

<small>Hãng hãi la 42 người/232đơn vi</small>

<small>Thứ he là Trung tơm Phối hợp tim kiêm cửu nan hàng hãi Việt Nam: La</small>

tỗ chức chuyên trách về phơi hợp tìm kiếm cứu nạn hang hải trực thuộc Cục

HHVNỶ, chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ hủy va điều hanh các lực lượng, đơn vị

thuộc ngành hàng hãi phối hợp TKCN, đồng thời tham gia, phối hợp với các lực lượng liên quan trong va ngồi ngành để tiền hanh TKCN trên biển, thực hiện ngtia vụ TKCN trong ving biển Việt Nam va quốc tế theo nghĩa vụ của quốc gia thành viên Cơng ước quốc tê về TKCN trên biển SAR 79. Được quy. định về chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ câu tổ chức của Trung têm

<small>Phối hợp tim kiếm, cứu nan hang hai Việt Nam.</small>

<small>Thứ năm là Trung tém Thơng tin an ninh hang hãi: Vé cơ cấu tổ chức</small>

cĩ 03 phịng vả biên chế được giao năm 2022 1a 15 viên chức và 02 lao động

<small>theo Nghỉ định 68/2000/NĐ-CP.</small>

Thứ sáu là Trường Cao đẳng Hàng hãi: thực hiện dio tạo nguồn nhân. lực ngành hàng hai từ Cao đẳng, cao nghề trở xuơng Bao gồm:

Trường Cao đẳng Hàng hãi I: 14 phịng, khoa, trung tâm trực thuộc va

<small>biên chế được giao năm 2022 là 174 viên chức và 28 lao động hợp đồng theo"Nghị định 68/2000/NĐ-CP.</small>

* Kiộn 1, Đầu 3, Thang tr sễ 192021/TT-BGTET ngày 1409:

<small>GIVT quy đnh vỗ lễ hủy và hoat động của Căng vu Hàng ha</small>

<small>* Khoản 1, Hau 1 uất ảnh số 2727/0Đ.BOTET ngây 30/7/2015 cia Bộ tướng Bộ</small>

<small>GIVT quy_aimh chức năng nhiềm vu, quyên han và cơ cầu tổ chức cia Trung tâm Phthợp ầm im, cửa nạn hàng hã Hật Nem:</small>

<small>21 cũa Bộ hướng Bộ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Trường Cao đẳng Hàng hãi II: 14 phòng, khoa, trung tâm trực thuộc va biên chế được giao 2022 là: 111 viên chức vả 12 lao đông hợp đồng theo

<small>"Nghị định 68/2000/NĐ-CP.</small>

<small>'CỤC TRƯỜNG.</small>

<small>PHO CỤC TRƯỜNG</small>

<small>ẢNG HÃI TT PHỐI HỢP TRƠN.</small>

GIÚP VIEC. XU EALPEONG, VU HÀNG.

Hinh 1. Cơ cấu t6 chú của Cục Hàng hii Việt Nam

Nhân lực Tổng biên chế, lao đồng là 2.157 người (1.918 số lương người lâm việc va 239 lao đông hop đỏng theo Nghỉ định số 68/2000/NĐ-cP).

<small>Biên chế công chức Cục Hang hai Việt Nam 189.</small>

<small>Khối Cảng vụ Hang hãi: 1.229 trong đó (1042 số lượng người lam việc.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

và 187 lao động hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP).

Trung tâm Phối hop tim kiếm, cứu nan hang hải Việt Nam: 385 trong

<small>đó (375 sổ lượng người lêm việc va 10 lao động hợp đồng theo Nghị định số68/2000/NĐ-CP)</small>

Trung tém Thông tin an ninh hang hai: 17 trong đỏ (15 số lượng người lâm việc va 2 lao động hợp đông theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP).

<small>Trường Cao đẳng Hang hai I: 202 trong đó (174 sé lượng người lâm.</small>

việc và 28 lao động hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP)

Trường Cao đẳng Hang hãi 11-123 trong đó (111 số lượng người lam việc và 12 lao động hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP)

<small>— —</small>

<small>Tên —</small>

<small>TaiRE SE ns</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

3.1.3. Những ton tại và hạn chế trong quy định của pháp luật về t6

<small>chức và hoat động của Cục Hãng Hải Việt Nam</small>

~ Đối với các tin tại và hạn chế chung:

Trong thời gian qua, Đăng, Chính phủ đã ban hanh nhiễu văn bản mới trong đó, có liên quan đến nhiệm vụ, quyển hạn va cơ cầu tổ chức của Cục ‘Hang hãi Việt Nam và các tổ chức hảnh chính, đơn vị trực thuộc Cục, cụ thể:

Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017" “va Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/201771, Nghĩ định số 101/2020/NĐ-CP ngày 28/8/2020 của Chính

phủ về sửa đổi, bd sung một số điều của Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày.

<small>01/9/2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn va cơ cầu.</small>

tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ, Nghị định số 120/2020/NĐ-CP ngày 07/10/2020", Nghị định số 56/2022/NĐ-CP ngảy 24/8/2022". Trong quá trình triển khai tực hiện các văn bản quy pham pháp luật nêu trên và sắp xếp tổ chức bộ máy, nhiệm vu va cơ cầu tổ chức bộ may của Cục Hang hãi Việt Nam, các tổ chức hanh chính và các đơn vị trực thuộc Cục đã có sự thay đổi cần được bỗ sung, thay thé kip thời lam cơ sở để tổ chức triển khai thực hiện.

<small>Vi vay, việc xây dựng và ban hành Quyết định mới quy định chức năng,</small>

nhiém vụ, quyển hạn va cơ cầu td chức của Cục Hang hai Việt Nam, các tổ

<small>chức hành chính va các đơn vi trực thuộc là cần thiết, phủ hợp với các văn</small>

ân quy pham pháp luật hiện hành va tỉnh hình thực tiễn hiển nay. <small>~ Về một số tổn tại, khó khăn cụ thể</small>

quất 3B 18-NQTW ngày 25/102017 “Một số vẫn để về lắp tne đã mới, tổ chức,

<small>sắp xip bộ máy của hệ thỗng ehinh in nh gon, hoạt đồng Mậu le, Miễn qua</small>

<small>ˆ Ngự quất sẽ 19-NOTW ngiy 25/102017 của Hã nghỉ lần tht sin Ban Chấp hin</small>

<small>Trung wong Khóa XH “về tép tue đã mới hộ thang site đu, MA se chatlượng và hậu qua hoat đồng cin sác dom se ngiap cd</small>

<small>NEW Anh sẽ 120202NE.CP ng 0/1820 của Cứnh phủ gy ảnh thn lập tổchic la, gã thê đơn vt se nghiệp công lập</small>

<small>[Nglt Ảnh s 1202010/NĐ.CP ngày 07/10/2020 cia Chink phi quy đnh v thank lậplễ hức la, giã thé đơnv sựnghập công lấp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

+ Về vị trí chức năng. Theo Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2030, Hãng bai được sác đính 1a ngành có vai trò “đầu tau” trong phát triển kinh tế biển, giúp kinh tế hang hai vươn lên vị trí thứ nhất. Trong hội nhập quốc tế, Cục HHVN cũng được giao lả đầu mối quan hệ với các tổ chức hàng hải quốc.

<small>, trực tiếp giao dich, đảm phan, ký kết các hiệp định, théa thuận quốc tế,</small>

hang hải, đồng thời chủ trì tổ tham mưu gia nhập các cơng ước quốc tế

chức triển khai thực hiện các điểu ước quốc tế về hang hải ma Việt Nam ky kết, gia nhập. Tuy nhiên, vị trí, chức năng vả mơ hình tổ chức hiện tại chưa tương xứng với vi trí, vai trị va tam quan trong để gánh vac những trọng trách.

<small>nói trên</small>

<small>Cảng can được giao cho Cục HHVN quản lý nhưng trong Quyết đính</small>

chưa lam rõ chức năng quản lý vẻ hoạt động khai thác mà mới chỉ có quy

<small>định quan lý về quy hoạch về kết cầu ha tang, công bổ,</small>

<small>+ Về nhiệm vụ, quyển hạn: Theo quy định hiện hành, Cục Hàng hảiViet Nam là cơ quan thực hiện chức năng tham mu, giúp Bô trưởng Bô Giaothông vận tải quản lý nha nước chuyên ngành Hang hãi va thực thi nhiệm vụ.</small>

quản lý nha nước vé hang hãi trong phạm vi cả nước. Như vay, Cục HHVN phải có đây đủ quyền han và thực hiện các nhiệm vụ nhằm bão đảm hiệu lực,

<small>hiệu quả trong hoạt động quản lý nha nước chuyên ngành. Tuy nhiên, trong</small>

thực tế, một số nhiệm vụ, quyển hạn thuộc chức năng quản lý nha nước chuyên ngành vẫn chưa được phân cấp triệt để hoặc lại được giao cho một số.

<small>cơ quan, đơn vi khác, gây khó khăn trong thực hiên nhiệm vu, khơng đảm bảo</small>

tính thơng nhất, tập trung, đồng bô trong công tác quản lý chuyên ngành.

Một số nhiệm vụ cấp thiết mà Cục Hàng hai Việt Nam đang thực hiện

<small>lại chưa được đưa vào chức năng, nhiém vu của Cuc Hàng hãi Việt Nam, cân.</small>

phải bé sung nhiệm vụ cho ngành hàng hãi trong các lĩnh vực như quan lý,

<small>khai thác kết cầu ha tang hàng hải, vé bão vê mồi trường từ các hoạt đông</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

hàng hai, về an minh quốc phòng, vé chủ quyền biển dao, về phòng chẳng. khủng bổ và cướp biển.

Cục HHVN được giao nhiêm vụ cấp DMLC I và Cục Đăng kiểm Việt ‘Nam cấp DMLC II vả Giấy chứng nhận lao động hang hải. Việc giao nhiệm.

<small>vụ cho 02 Cục như vậy lả không phủ hop. Lý do: Quản lý nha nước vẻ lĩnh.vực lao động thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ GTVT dimnhận nhiệm vụ quan lý lao đông thuyén viên theo quy định của Công ước</small>

quốc tế lao động hàng hãi (MLC 2006). Các nội dung của công ước liên quan

<small>dén bão đảm quyển lợi vẻ thời giờ lao động, nghĩ ngơi, diéu kiện làm việc,giải tí và chế độ cho thuyén viên. Trong các quy định của Công ước chỉ có 1</small>

nội dung liên quan đến yêu cầu kỹ thuật của tau là vé điên tích phịng ở của

<small>thuyén viên. Thực t, Cục HHVN là cơ quan điều tra tai nan lao động xảy ra</small>

trên tàu, Khi có các van để vẻ tranh chấp lao động, thuyén viên chết hoặc bi

<small>thương trên tau thi Cục HHVN cũng là cơ quan được B6 GTVT giao nhiêm.</small>

vụ xử lý. Cục Đăng kiểm Việt Nam la cơ quan quản lý về mặt kỹ thuật nên việc giao cho Cục Đăng kiểm Việt Nam cắp Ban công bé phù hợp Lao động ‘hang hai phân II và cấp Giấy chứng nhận Lao động hang hải lả chưa phủ hợp. Ngoài ra, Cục HHVN cấp phân I, trên cơ sỡ đó Cục Đăng kiểm Việt Nam cấp phan II, như vậy sẽ gây rườm ra về mặt thủ tục hành chính cho chủ tau va cẩn. phải có thay đổi cho phủ hợp.

+ Về cơ cầu tổ chức:

* Trong thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ đã thảnh lập mới hoặc tổ chức lại các cơ quan quản ly nhà nước chuyên ngành theo mơ hình Tổng cục. như: Tổng cục Biển va hải dio, Tổng Cục đường bô, Tổng Cục hai quan, Tổng cục năng lượng... trong khi đó ngành Hang hai chỉ 1a cấp Cục là chưa phủ hợp, chưa tương xứng với vị tri, chức năng, nhiệm vụ vả quyên han trong. Tĩnh vực quan lý ngành, đẳng thời bão dim thực hiên thắng lợi các mục tiêu,

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>chiến lương trong thời kỳ mới. Hang hai là ngành mũi nhọn, có vai trị quan.</small>

trong trong việc phát triển kinh tế biển, góp phan thực hiện thắng lợi Chiến. lược biển Việt Nam đến năm 2030. Cảng vụ Hang hải - đơn vị trực thuộc Cục HHVN- được giao là cơ quan chủ trì, phối hợp với các cơ quan quan ly nha

<small>nước khác tại địa phương như Cuc Hải quan, Biến phòng thực hiện quân lý</small>

nha nước chun ngành tại cảng biển. Tuy nhiên, mơ hình tổ chức Cục quản.

<small>lý ngành như hiện nay chưa tương xứng với vị trí chức năng được giao và mơ</small>

hình tổ chức quản lý các ngành, lĩnh vực tương đương khác.

<small>Mat khác, với vai trò, trong trách trong lĩnh vực hop tác quốc tế cũng</small>

như để triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao trong lĩnh vực đầu tư xây dựng va quan lý khai thác kết cầu ha tang cảng biển, tổ chức dau thâu, đặt

<small>hàng, giao ké hoạch với các dich vụ cơng ích trong lĩnh vực hang hải, xây</small>

dug... thi mơ hình tổ chức Cục như hiện nay chưa đáp ứng được cả về cơ cầu

<small>và quy mơ khơng bảo đâm được đính linh hoạt, chủ đồng, kip thời trong thựchiện nhiềm vụ.</small>

<small>Hiện nay, Cục HHVN là Cục hang I, dang hưởng các chế độ tương</small>

đương Tổng cục, nhưng vẫn giữ tên Cục. Với vị trí pháp lý là Cục (kế là Cục loại ]) thi cơ cầu tổ chức bên trong của Cục HHVN van chỉ la cấp phịng va

<small>khơng thé có các Cục trực thuộc, như vay không phù hợp, chưa tương xứngvới vị thé của một ngành kinh tế mũi nhọn.</small>

Dé phủ hợp với tính chat đặc thủ của lĩnh vực hang hai, cơ câu tổ chức tiên trong Cục HHVN cần có một số td chức có tính độc lập tương đối vừa có chức năng tham mưu, vừa có chức năng trực tiếp thực thi nhiệm vụ. Đó là mơ hình tổ chức của các Cục thuộc tổng cục, theo quy định tại Nghĩ định số

<small>36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 quy định chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn và</small>

cơ câu tổ chức của Bộ, cơ quan nganh bộ thì cơ câu tổ chức của Cục khơng có. Cục trực thuộc. Vì vây, cần thiết phải thành lap Tổng Cục HHVN có cơ cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

tổ chức Cục trực thuộc Tổng Cục nhằm thực hién tốt chức năng, nhiệm vu của

<small>ngành Hàng hãi Việt Nam hiện nay.</small>

* Tả chức, bộ máy cơ quan tổ chức hảnh chỉnh còn nhiều đâu mỗi.

<small>* Việc bổ trí cơng chức thực hiện nhiêm vụ thanh tra chuyền ngành tạicác Căng vu Hàng hãi còn gấp nhiễu khó khăn.</small>

<small>* Hiện nay các Cảng vụ Hàng hai đã được Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê</small>

duyệt danh mục vị tí việc kam và ngạch cơng chức tối thiểu tại Quyết định

<small>2619/QĐ-BNV ngày 18/10/2017 nhưng chưa được Thủ tưởng Chính phủ phê</small>

duyệt Để án chuyển biên chế viên chức thanh cơng chức, ngồi ra biển chế vẫn được giao số lượng người lam việc như đơn vị sự nghiệp, công tac tuyển.

<small>dung người vào làm việc đang được thực hiện như đối với viên chức.</small>

* 22 CVHH quản lý các cảng biển vả vùng biển doc theo 3.260 km bờ. biển nên hau như mỗi tỉnh, thảnh phô ven biển déu có Cảng vụ hang hãi,

<small>ngoại trừ các tinh Ninh Binh, Phú Yên, Ninh Thuận, Trả Vinh, Bạc Liêu.</small>

‘Trung bình mỗi Cảng vụ hang hãi chỉ quản ly một vùng bờ biển có chiều dai

<small>khoảng 128 km, phạm vi va địa bản quản lý nhé, trong khi chỉ phi quan lý bơmay hành chính cao,</small>

<small>* Đỗi với các Chi Cục hàng hãi, so với nhiệm vụ, biên chế hảnh chính</small>

được giao, cơ cầu tổ chức của các Chỉ cục hàng hải chưa thống nhất, bộ máy cịn cơng kênh, chưa tinh gọn.

<small>* Một số đơn vi có chức năng, nhiêm vụ, quy mô hoạt động như nhau</small>

nhưng cơ câu tổ chức chưa thông nhất.

* Tại một số đơn vi, nguồn kinh phí thu được khơng đủ để đâm bao cho hoạt đông thường xuyên hang năm, phải điều chuyển kinh phí từ đơn vi

<small>* Có sự chẳng chéo trong quản lý giữa Cục HHVN với các Cục khác</small>

trong Bộ GTVT, không tao sự thống nhất, gắn kết trong chỉ đạo, điều hanh và

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>QUNN chuyên ngành.</small>

<small>* CVHH lả cơ quan thực thí nhiệm vụ QLNN tại cảng bi</small>

điều hành việc phổi hợp hoạt động quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển nhưng chi la đơn vị trực thuộc cơ quan cấp Cuc nên chưa tương xứng với

, chủ trị,

<small>vai trỏ là cơ quan chủ tr.</small>

* Trung têm Thông tin an ninh hang hãi ngoai thực hiện nhiệm vụ tiếp

<small>nhận, xử lý, truyền phát thông tin an ninh hàng hải còn cùng cấp dit liêu tau</small>

thuyén hoạt động trên vùng biển Việt Nam để phục vụ công tác chỉ đạo, điều

<small>hành của Cục Hàng hải Việt Nam về an toản, an ninh hang hãi va đặc biệt là</small>

cơng tác tìm kiểm cứu nạn trên biển. Việc kết hợp chức năng, nhiệm vụ giữa. ‘Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cửu nan hàng hai Việt Nam và Trung tâm Thông tin an ninh hang hải sẽ tạo ra một tổ chức thống nhất, phổi hợp, hỗ trợ lẫn nhau,

<small>tạo thuân lợi cho Cục Hang hai Việt Nam trong công tác chỉ đạo, diéu hành.hoạt động của đơn vi vẻ lĩnh vực an toán, an ninh, tim kiểm cứu nan</small>

* Trong cơ cầu td chức của Cục Hàng hii Việt Nam chưa có đơn vi sự nghiệp cơng lap tự chủ hoàn toản. Tại các cơ sỡ dao tao cao đẳng, do số lượng.

<small>học sinh, sinh viên học chuyên ngành hang hai giảm mạnh trong những năm.</small>

gân đây nên ngn kinh phi từ học phí thu được khơng đũ để dim bảo cho

<small>hoạt động thường xuyên của đơn vị.</small>

Vé cơ tên mơ hình t8 chức của Cục Hàng hãi Việt Nam hiện nay cơ bản đáp ứng nhiệm vụ được giao. Thể hiện bằng kết quả đã đạt được trong thời gian qua là rất lớn và hiệu lực QLNN vé hàng hãi ở nước ta được dm ‘bao. Cục HHVN đã nghiêm túc triển khai thực hiện va kết quả sắp xếp tổ chức bộ máy các tổ chức hành chính như sau:

<small>BCHIW khố XII vi tắp tục đã mới, sắp xép tổ chi bộ máy của hệ thẳng Chinh t nhson, hoạt đồng liệu lực, hậu quả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Sap nhập, tổ chức lại 01 tổ chức giúp việc Cục trưởng, sáp nhập các.

<small>phòng trực thuộc Chỉ cục hang hai Việt Nam (giảm tir 07 phòng còn 04phòng)</small>

- Giảm 02 CVHH va tổ chức lại một phân của CVHH Mỹ Tho, giảm 02 phòng, 03 Đại diện, 10 Tram thuộc một sé CVHH.

~ Cục Hang hai Việt Nam đã triển khai thực hiện sap nhập, giải thể các. ig Hang hai I, Trường Cao đẳng Hang hải II từ

<small>40 khoa, phòng va don vi zuống còn 28 khoa, phòng va đơn vị, giảm được 12khoa, phòng và đơn vị, Sáp nhập các đơn vị trực thuộc Trung tâm Phối hợptìm kiếm, cửu nan hang hãi khu vực I, II, III, IV thuộc Trung tâm Phối hợptim kiểm, cứu nạn hang hải Việt Nam từ 16 phòng xuống còn 12 phòng giảm.</small>

được 04 phòng, sắp nhập các tổ chức trực thuộc Trung têm Thông tin an ninh

<small>hàng hãi từ 03 Phòng xuống còn 02 phòng, giảm được 01 phòngđơn vị thuộc Trường Cao</small>

<small>+ Đổi với các quy định của pháp luật</small>

Pháp luật về tổ chức và hoạt động của Cục HHVN trong thời gian qua đã được thực thi, đi vào thực tiễn, về cơ ban đáp ứng yêu cau của việc cải cách tổ chức bộ máy trong giai đoạn hiện nay, tạo hanh lang pháp ly để Cục.

<small>HHVN thực hiện chức năng Quản lý aha nước chuyên ngành và góp phân đưa</small>

ngành hang hai phát triển, hội nhập quốc tế.

Các quy định Hiên quan Bộ Luật Hàng hải năm 2015 cần được nghiên cứu bỗ sung và đề xuất sửa đôi, bổ sưng các nội dung:

- Bỗ sung phạm vi điều chỉnh quy định vé lao động hang hãi cho thống

<small>nhất với một số điều tại Bộ luật</small>

<small>- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quân lý nhà nước vé hàng hãi tại</small>

cảng biển và khu vực quan lý được giao đã phát sinh mt số loại hình dich vụ, hoạt đơng mà chưa được giãi thích từ ngữ và quy đính tại bộ luất, đồng thời

<small>chỉnh sửa một số khái niệm cho phù hợp với tinh hình thực tế</small>

</div>

×