Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

BÀI TẬP THẢO LUẬN THỨ SÁU HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.24 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCMCÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT</b>

<b>BÀI TẬP THẢO LUẬN THỨ SÁU</b>

<b>1</b> Đinh Hoàng Bảo Thiên 2153801011210 134-AUF46

<b>2</b> Châu Thúy Duy 2153801013052 134-AUF46

<b>3</b> Huỳnh Thái Dương 2153801013060 134-AUF46

<b>4</b> Hồ Phạm Gia Hân 2153801014072 134-AUF46

<b>5</b> Nguyễn Trần Nguyệt Quế 2153801015209 134-AUF46

<b>6</b> Tạ Công Thành 2153801015239 134-AUF46

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b></i>

Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BLDS Bộ luật dân sự

DS-GĐT Dân sự - Giám đốc thẩm TAND Tòa án nhân dân

TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTLT Thông tư liên tịch KDTM Kinh doanh thương mại

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Câu 1: Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (thiệt hại do người gây ra) trong BLDS 2015?...2

Câu 2: Thay đổi về căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giữa BLDS 2005 và BLDS 2015:...2

Câu 3: Trong Bản án số 20 (về bồi thường thiệt hại do dùng facebook nêu trên), theo Tòa án, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng đã hội đủ chưa? Vì sao?...4

Câu 4: Theo anh/chị, trong vụ việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng chưa? Vì sao? (anh/chị đánh giá từng điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã được đáp ứng chưa). ... 5

Câu 5: Trong Bản án số 99 (về covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ chưa? Vì sao?...6

Câu 6: Việc Tịa án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong Bản án số 99 có thuyết phục khơng? Vì sao?...6

<b>VẤN ĐỀ 2<small>: </small>XÁC ĐỊNH TỔN THẤT VỀ TINH THẦN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG...7</b>

Câu 2: Khả năng bồi thường tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm trong một hệ thống pháp luật nước ngoài...11

Câu 3: Theo pháp luật hiện hành, tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm có được bồi thường khơng? Vì sao?...11

Câu 4: Đoạn nào của các bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng các quy định về tổn thất tinh thần của BLDS 2015 trong các vụ án trên?...12

Câu 5: Cho biết suy nghĩ của anh/ chị về việc Tịa án khơng áp dụng BLDS 2005 mà áp dụng BLDS 2015 trong các vụ việc trên liên quan đến tổn thất tinh thần...12

Câu 6: Trong Bản án số 31, đoạn nào cho thấy người bị hại vừa bị xâm phạm về sức khỏe vừa bị xâm phạm về danh dự, nhân phẩm?...12

Câu 7: Theo Toà án trong Bản án số 31, thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm và thiệt hại do danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm có được kết hợp với nhau khơng?...13

Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Bản án số 31 về khả năng kết hợp các loại thiệt hại khi nhiều yếu tố nhân thân của một chủ thể bị xâm phạm...13

<b>VẤN ĐỀ 3<small>: </small>THAY ĐỔI MỨC BỒI THƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC ẤN ĐỊNH...14</b>

<b>TÌNH HUỐNG 1...14</b>

Câu 1: Những khác biệt cơ bản giữa thay đổi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế và giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Câu 2: Nêu rõ từng điều kiện được quy định trong BLDS để thay đổi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế...15 Câu 3: Trong tình huống nêu trên, yêu cầu bồi thường thêm 70.000.000 đồng của phía bị thiệt hại có được chấp nhận khơng? Vì sao?...16

<b>VẤN ĐỀ 4<small>: </small>XÁC ĐỊNH NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG (CÙNG GÂYRA THIỆT HẠI)...17TÓM TẮT BẢN ÁN SỐ 6...17TÓM TẮT BẢN ÁN SỐ 7...17</b>

Câu 1: Trong phần “trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của BLDS, trách nhiệm dân sự liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh trong những trường hợp nào?...18 Câu 2: Trong Bản án số 19, bà Khánh bị thiệt hại trong hoàn cảnh nào? Có xác định chính xác được người gây thiệt hại cho bà Khánh không?...18 Câu 3: Đoạn nào của Bản án số 19 cho thấy Tòa án đã theo hướng chị Tám, chị Hiền và anh Hải liên đới bồi thường?...19 Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Toà án về trách nhiệm liên đới...19 Câu 5: Trong Quyết định số 226, ai là người trực tiếp gây thiệt hại cho bà Hộ?...20 Câu 6: Trong Quyết định số 226, ai là người phải liên đới bồi thường thiệt hại cho bà Hộ?...20 Câu 7: Hướng giải quyết trong Quyết định số 226 đã có tiền lệ chưa? Nếu có, nêu tóm tắt tiền lệ đó...20 Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm liên đới...21 Câu 9: Bản án số 19, bà Khánh đã yêu cầu bồi thường bao nhiêu và yêu cầu ai bồi thường?...21 Câu 10: Bản án số 19, Tòa án đã quyết định anh Hải bồi thường bao nhiêu?...21 Câu 11: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến anh Hải.21

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...23</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>VẤN ĐỀ 1</b>

<b>CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNGTHIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG</b>

<b>TÓM TẮT BẢN ÁN SỐ 1</b>

<b>Bản án số 20/2018/DS-ST ngày 23/4/2018 của Tòa án nhân dân Quận 2, TP. Hồ ChíMinh.</b>

<b>Ngun đơn: Bà Ngọc; Bị đơn: Ơng Huy ; ngun đơn khởi kiện bị đơn về v/v tranh chấp</b>

bồi thường thiệt hại do danh dự, uy tín bị xâm phạm. Theo đó, ngày 03/03/2017, ơng Huy đã đăng dịng trạng thái trên tài khoản facebook cá nhân về việc đề thi mơn Văn giữa học kì 2 bị lộ ra do bà Ngọc và bà Lẽ cung cấp cho học sinh của mình để chép đề và lời giải. Sau đó, đã có những lời bình luận khiếm nhã, bịa đặt, vu khống, làm ảnh hưởng đến danh dự và uy tín của bà Ngọc và bà Lẽ trên mạng xã hội. Bà Ngọc có u cầu ơng gỡ bài và xin lỗi trên trang cá nhân, xin lỗi trước Hội đồng sư phạm trường Thủ Thiêm nhưng ông Huy khơng thực hiện. Sau đó bà Ngọc u cầu ơng Huy bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm. Theo Bản án DS-ST, Tịa án quyết định: ông Huy phải bồi thường cho bà Ngọc số tiền 19.160.000 đồng và phải xin lỗi công khai đối với bà Ngọc tại trụ sở Trường Thủ Thiêm ngay sau khi bản án có hiệu lực pháp luật.

<b>TÓM TẮT BẢN ÁN SỐ 2</b>

<b>Bản án số 99/2021/HS-ST ngày 30/12/2021 của Tòa án nhân dân TP. Đà Nẵng.</b>

Tòa án nhân dân thành phố Đà nẵng mở phiên tòa xét xử đối với bị cáo Nguyễn Quang Trọng. Ông Trọng là một trong hai thành viên góp vốn thành lập công ty TNHH Quốc tế Amida. Vào tối 2/5/2021, tại tầng 5 của Công ty Amida tổ chức cuộc họp trong phịng gần 40 người tham dự, có đeo khẩu trang phịng dịch Covid-19. Khi đến phần chủ trì của mình, ơng Trọng u cầu nhân viên tháo bỏ khẩu trang để hô to mục tiêu nhiều lần. Sau cuộc họp, cơng ty xuất hiện chùm ca bệnh Covid-19. Tịa tuyên bố Nguyễn Quang Trọng phạm tội “Vi phạm quy định về an tồn ở nơi đơng người”, xử phạt 03 năm tù và buộc bị cáo bồi thường thiệt hại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Câu 1: Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng (thiệt hại do người gây ra) trong BLDS 2015? </b></i>

<b>* Cơ sở pháp lý: Điều 584 BLDS 2015.</b>

<b>* Có 3 căn cứ làm phát sinh trách trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng:</b>

1. Phải có thiệt hại xảy ra:

- Thiệt hại là điều kiện tiên quyết, bất kể hành vi đó là trái pháp luật hay khơng trái pháp luật. Nếu khơng có thiệt hại xảy ra thì khơng làm phát sinh trách nhiệm bồi thường. - Thiệt hại về vật chất: quy định tại khoản 2 Điều 361 BLDS 2015: Thiệt hại về vật chất là tổn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.

- Thiệt hại do tổn thất tinh thần được quy định tại khoản 3 Điều 361 BLDS 2015: Thiệt hại về tinh thần là tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể.

2. Hành vi gây ra thiệt hại là hành vi trái pháp luật:

- Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành động trái với quy định của pháp luật.

- Trường hợp hành vi gây ra thiệt hại được quy định tại khoản 2 của Điều 584 BLDS 2015 thì khơng làm phát sinh trách nhiệm bồi dưỡng thiệt hại ngoài hợp đồng.

3. Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật:

-Thiệt hại xảy ra là do kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và ngược lại hành vi trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại.

-Ở BLDS 2015 khơng cịn xem xét đến yếu tố lỗi của người gây ra thiệt hại, khác với BLDS 2005 được quy định tại Điều 604. Lỗi của người có hành vi xâm phạm gây thiệt hại khơng cịn là căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nữa trừ khi có quy định khác. Tuy nhiên, lỗi vẫn còn nguyên giá trị trong việc xem xét mức độ thiệt hại được bồi thường.

<i><b>Câu 2: T hay đổi về căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng giữa BLDS 2005 và BLDS 2015:</b></i>

<b>* Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trongBLDS 2005 và 2015:</b>

<b>* Điều 604 Bộ luật Dân sự 2005:</b>

<i>1. Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự,nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạmdanh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thìphải bồi thường.</i>

<i>2. Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường cảtrong trường hợp khơng có lỗi thì áp dụng quy định đó.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>* Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015:</b>

<i>1. Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thìphải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy địnhkhác.</i>

<i>2. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trongtrường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗicủa bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy địnhkhác.</i>

<i>3. Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phảichịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theoquy định tại khoản 2 Điều này.</i>

<b>* Sự thay đổi về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại giữa 2 BLDS:1. Bỏ yếu tố lỗi</b>

<i>- Điều 604 BLDS 2005 ghi nhận: “Người nào có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý (… ) mà gây</i>

<i>thiệt hại thì phải bồi thường”, và Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của</i>

<i>Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã khẳng định: “Trách nhiệm bồi thường thiệt</i>

<i>hại ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ các yếu tố sau đây: Phải có thiệt hại xảy ra,Phải có hành vi trái pháp luật, Phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hànhvi trái pháp luật, Phải có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý của người gây thiệt hại”.</i>

<i>- Tức là lỗi là yếu tố đầu tiên và cần thiết để làm phát sinh trách nhiệm bồi thường</i>

thiệt hại ngoài hợp đồng. Tuy nhiên, quy định như vậy sẽ không bảo vệ được hồn tồn quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại, vì yếu tố lỗi rất khó chứng minh trong thực tế nên việc chứng minh đó sẽ là gánh nặng cho người bị thiệt hại. Ngoài ra, nếu trong trường hợp người gây thiệt hại là người khơng có khả năng nhận thức làm chủ hành vi thì yếu tố lỗi lúc này lại càng khó chứng minh hơn. Thấy được những bất cập đó, BLDS 2015 đã có sự thay đổi đáng kể, tức bên vi phạm nghĩa vụ có lỗi hay khơng có lỗi đều phải chịu trách nhiệm hình sự trừ trường hợp có quy định khác như quy định tại Điều 460 và Điều 461<small>[1]</small>. Theo đó, BLDS 2015 theo hướng bên bị thiệt hại không cần chứng minh lỗi của bên

<i>gây thiệt hại mà chỉ cần xác định được có hành vi xâm phạm xảy ra trong thực tế là đã có</i>

thể yêu cầu bồi thường thiệt hại. Mà việc chứng minh yếu tố lỗi sẽ là trách nhiệm của người gây thiệt hại nếu muốn được miễn trách nhiệm (theo khoản 2 Điều 585 BLDS 2015) hoặc giảm mức bồi thường (khoản 2,4 Điều 586 BLDS 2015)

- Như vậy, có thể thấy lỗi trong BLDS 2015 khơng cịn là yếu tố tiên quyết nữa, mà lỗi chỉ là yếu tố chỉ là một yếu tố phụ để người gây thiệt hại được miễn trách nhiệm hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

giảm mức bồi thường. Theo nhóm, quy định như vậy là rất tiền bộ, phù hợp với thực tiễn và đã làm giảm bớt gánh nặng cho người bị thiệt hại trong việc chứng minh yếu tố lỗi, bảo vệ được tốt nhất quyền và lợi ích cho người đáng được bảo vệ là người bị thiệt hại.

<b>2. Mở rộng phạm vi áp dụng:</b>

- Theo quy định tại khoản 1 Điều 604 BLDS 2005, đối với cá nhân, Bộ luật này theo hướng có phạm vi điều chỉnh rất rộng. Tuy nhiên, đối với pháp nhân thì chỉ liệt kê ba đối

<i>tượng bị xâm phạm là “xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản..” trong khi cá nhân BLDS 2005cịn theo hướng liệt kê cả “quyền và lợi ích hợp pháp khác”. </i>

- Bất cập xảy ra khi trong thực tiễn xuất hiện trường hợp chủ thể bị xâm phạm là công ty (pháp nhân) và đối tượng của họ bị xâm phạm không liên quan đến danh dự, uy tín, nhân phẩm như việc xâm phạm đến sổ kiểm định xe (không phải tài sản). BLDS 2015 đã

<i>mở rộng phạm vi áp dụng trách nhiệm bồi thường là “xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh</i>

<i>dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác” và pháp nhân</i>

đã được đối xử như cá nhân.

<i><b>Câu 3: T rong Bản án số 20 (về bồi thường thiệt hại do dùng facebook nêu trên), theoTòa án, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng đãhội đủ chưa? Vì sao?</b></i>

<b>* Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 584 BLDS 2015.</b>

* Trong bản án bồi thiệt hại do dùng Facebook nêu trên, theo Tòa án, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã đủ vì đã thỏa mãn điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại:

- Hành vi trái pháp luật: Là việc ông Huy đăng các thông tin về bà Ngọc nhưng mà chưa được kiểm chứng trên phương tiện thơng tin được nhiều người truy cập. Vì các tài liệu, các chứng cứ liên quan khác mà Tòa án nhân dân Quận 2 thu thập được có cơ sở để xác định khơng có sự việc lộ đề kiểm tra giữa kỳ II môn Ngữ văn tại Trường THPT Thủ Thiêm. Hành vi của ông Huy đã trái với quy định của BLDS 2015. Cụ thể, ở Điều 34 BLDS 2015 quy định về quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín.

- Thiệt hại xảy ra trên thực tế: Thiệt hại ở đây là thiệt hại về mặt tinh thần cụ thể là danh dự, nhân phẩm của bà Ngọc bị xâm phạm. Điều này trái với quy định của pháp luật tại khoản 1 Điều 34 BLDS 2015: “Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ”. Vì bị xâm phạm đến danh dự mà đã kéo theo công việc của bà Ngọc đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

- Lỗi của người gây ra thiệt hại: Là lỗi cố ý. Vì ơng Huy đã cố ý cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của bà Ngọc.

- Có mối quan hệ nhân quả: Hành vi đăng tải các thông tin về bà Ngọc nhưng mà chưa được kiểm chứng, vu khống đã làm cho danh dự và nhân phẩm của bà Ngọc bị xâm phạm. Hành vi trái pháp luật trên đã xâm phạm đến quyền và lợi ích của bà Ngọc. Không

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chỉ vậy, những lời lẽ tiếp tục được ông Huy đăng trên facebook đã thu hút rất nhiều người xem, như là: học sinh của trường và các cá nhân khác. Từ những hành vi trái pháp luật đó đã dẫn đến hậu quả thực tế là thông tin đã lan truyền nhanh chóng, làm ảnh hưởng đến danh dự và ảnh hưởng đến quá trình giảng dạy của bà Ngọc tại Trường THPT Thủ Thiêm.

<i><b>Câu 4: Theo anh/chị, trong vụ việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phát sinh trách nhiệmbồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng chưa? Vì sao? (anh/chị đánh giá từng điều kiệnphát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã được đáp ứng chưa) . </b></i>

- Trong vụ việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Điều này trái với quy định của pháp luật tại khoản 1 Điều 34 BLDS 2015: “Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ”. Vì bị xâm phạm đến danh dự mà đã kéo theo công việc của bà Ngọc đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

- Căn cứ theo Điều 584 BLDS 2015 căn cứ làm phát sinh trách nhiệm ngoài hợp đồng bao gồm: Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật, có thiệt hại xảy ra trên thực tế, xảy ra do lỗi của người gây thiệt hại và có mối liên hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại trên thực tế. Cụ thể, trong Bản án trên là:

+ Hành vi trái pháp luật: Là việc ông Huy xúc phạm, lăng mạ, đăng tải nội dung phản cảm, thiếu căn cứ trên trang cá nhân facebook của mình là ơng đã có hành động xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của bà Ngọc. Và ở đây khách thể là danh dự, nhân phẩm, uy tín của bà Ngọc được pháp luật thừa nhận và bảo vệ, nên hành vi của ông được xem là trái pháp luật và xâm phạm đến khách thể.

+ Thiệt hại xảy ra trên thực tế: Thiệt hại ở đây là thiệt hại về mặt tinh thần, trường hợp này là danh dự, nhân phẩm, uy tín của bà Ngọc bị xâm phạm. Điều này trái với quy định của pháp luật tại khoản 1 Điều 34 BLDS 2015: “Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ”. Vì bị xâm phạm đến danh dự mà đã kéo theo công việc của bà Ngọc đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

+ Xảy ra do lỗi của người gây thiệt hại: Ở Bản án, ông Ngọc là người gây thiệt hại đã có lỗi cố ý vì đã cung cấp, chia sẻ thơng tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của bà Ngọc mà chưa có căn cứ chứng minh.

+ Có mối quan hệ nhân quả: hành vi đăng tải những thơng tin khơng được xác thực, những lời bình luận bịa đặt, vu khống đã làm cho danh dự và nhân phẩm của bà Ngọc bị xúc phạm. Hành vi trái pháp luật trên đã xâm phạm đến quyền và lợi ích của bà Ngọc. Đồng thời, những lời lẽ tiếp tục được ông Huy đăng trên facebook đã thu hút rất nhiều người xem, như là: học sinh đang học, học sinh đã ra trường và các cá nhân khác. Từ những hành vi trái pháp luật đó đã dẫn đến hậu quả thực tế là thông tin đã lan truyền nhanh chóng, làm ảnh hưởng đến danh dự và ảnh hưởng đến quá trình giảng dạy của bà Ngọc tại Trường THPT Thủ Thiêm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Câu 5: T rong Bản án số 99 (về covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại ngồi hợp đồng đã hội đủ chưa? Vì sao?</b></i>

- Trong Bản án trên đã hội đủ các căn cứ để làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng căn cứ theo các điều kiện sau:

+ Hành vi trái pháp luật: ông Trọng đã yêu cầu nhân viên tham dự cuộc họp mở khẩu trang ra để hơ khẩu hiệu khi đang có dịch bệnh.

+ Thiệt hại thực tế: tổng số tiền phải chi trả cho việc phòng và điều trị Covid-19 là 11.823.302.738 đồng và xuất hiện các ca bệnh ở 5 tỉnh thành phố.

+ Xảy ra lỗi do người gây thiệt hại: ở bản án, ơng Trọng là người có lỗi vì đã cố ý yêu cầu nhân viên mở khẩu trang khi dịch bệnh Covid-19 vẫn còn gây lây lan bệnh dịch, làm thiệt hại đến xã hội.

+ Mối quan hệ nhân quả: vì ơng Trọng tham gia cuộc họp và u cầu nhân viên phải mở khẩu trang ra đã làm dịch bệnh lây lan, hậu quả làm cho các ca bệnh xuất hiện và gây thiệt hại cho nhà nước, xã hội.

<i><b>Câu 6: Việc Tòa án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hạitrong Bản án số 99 có thuyết phục khơng? Vì sao?</b></i>

- Việc Tịa án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong Bản án số 99 có thuyết phục vì theo Điều 584 BLDS 2015 về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì:

+ Hành vi của ơng Trọng khi u cầu các nhân viên tham gia dự họp mở khẩu trang ra trong khi vấn đề dịch bệnh đang căng thẳng, vi phạm quy định về an tồn nơi cơng cộng, đó là hành vi trái pháp luật.

+ Hành vi đó đem lại thiệt hại trên thực tế: xuất hiện chùm ca bệnh Covid-19, liên quan đến 5 tỉnh, thành phố với tổng cộng 65 ca bệnh; làm phát sinh chi phí phịng, chống dịch như truy vết, cách ly, phong tỏa, xét nghiệm, điều trị với tổng số tiền 11.823.302.738 đồng.

+ Do lỗi của ông Trọng là yêu cầu nhân viên mở khẩu trang trong khi dịch bệnh diễn ra nên dẫn đến những người tham gia trong buổi họp đó đều trở thành bệnh nhân nhiễm Covid, lây lan dịch bệnh, gây thiệt hại cho xã hội, hậu quả xảy ra do lỗi của người có tội là ơng Trọng.

+ Có mối quan hệ nhân quả: Chính hành động của ông Trọng khi tham gia cuộc họp, yêu cầu những người tham gia khác bỏ khẩu trang ra để hơ mục tiêu, ơng biết rõ tình trạng dịch bệnh nhưng vẫn làm. Trên thực tế, ca nhiễm Covid-19 tăng lên, xuất hiện chùm ca bệnh và gây thiệt hại về tiền bạc cho các cơ quan nhà nước trong cơng tác phịng chống dịch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ngun đơn bà Vũ Thị Nhị làm đơn khởi kiện yêu cầu anh Vũ Minh Hiếu bồi thường vì lý do đánh bà Nhị gây thương tích, nhưng anh Hiếu, ơng Dư và bà Huyền (cha, mẹ bị đơn) cho rằng anh Hiếu không đánh bà Nhị nên không đồng ý bồi thường. Theo các tài liệu, chứng cứ thu thập được thì xác định vào ngày 11/10/2015 anh Hiếu đã dùng gậy đánh trúng vào tay trái của chị Nhị làm cho chị gãy tay, phải điều trị tại Bệnh viện Quân Y 15. Xét thấy yêu cầu của chị Nhị là có căn cứ, Tịa án đã chấp nhận u cầu của chị Nhị đó là: buộc anh Hiếu phải bồi thường cho chị Nhị tổng số tiền 80.440.000 đồng. Trong trường hợp anh Hiếu không đủ tài sản để bồi thường thì ơng Dư và bà Huyền phải bồi thường phần cịn thiếu cho bà Nhị.

<b>TĨM TẮT BẢN ÁN SỐ 4</b>

<b>Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.</b>

Ngày 23/10/2016 bị cáo Nguyễn Văn A xuất phát từ việc bị hại là Chu Văn A lấy 1 chiếc quần cộc của G, A đã dùng chân đá vào ngực của D khiến D bất tỉnh, Vì sức khỏe yếu nên D đã tử vong tại bệnh viện sau đó.Hành vi của A đã phạm vào tội “Cố ý gây thương tích” theo BLHS 1999, xâm phạm trực tiếp đến sức khỏe tính mạng của người khác nên phải bồi thường cho gia đình người bị hại, đồng thời có nghĩa vụ cấp dưỡng người con chưa thành niên của D là Chu Đức P cho đến khi đủ 18 tuổi.Theo luật định, Tòa án quyết định tuyên bị cáo A tội “ Cố ý gây thương tích” buộc bị cáo bồi thường cho gia đình người bị hại và phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho P

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>TÓM TẮT BẢN ÁN SỐ 5</b>

<b>Bản án số 31/2019/HS-PT ngày 10/6/2019 của Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên.</b>

<b>Người bị hại:Kpá Hờ Miên; Bị cáo: Ksor Y Ký. Ngày 25/2/2018, Kpá Hờ Miên đi từ</b>

tiệm internet về nhà thì bị Ksor Y Ký nảy sinh ý định giao cấu. Ksor Y Ký kéo Kpá Hờ Miên vào trường tiểu học và thực hiện hành vi hiếp dâm và đe dọa không được tiết lộ. Kpá Hờ Miên khi về kể với bạn Rô Hờ Nhang Và báo lại với gia đình. Ngày 11/04/2018 Ksor Y Ký bị bắt. Sau quá trình điều tra hội đồng xét xử tuyên án Ksor Y Ký hiếp dâm trẻ dưới 16 tuổi bị 7 năm 6 tháng tù và bồi thường 71.100.000 đồng. Ksor Y Ký kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và giảm mức bồi thường nhưng Tịa án khơng chấp nhận. Quyết định của Tòa án tuyên bố bị cáo Ksor Y Ký phạm tội “Hiếp dâm người dưới 16 tuổi”; Bị tuyên 7 năm 6 tháng tù giam và tính từ ngày thi hành án, trừ đi thời gian tạm giam từ 11/4/2018 đến 21/4/2018. Bồi thường cho nhà bị hại 71.100.000 đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Câu 1: Những đi ểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổn thất tinh thần đượcbồi thường?</b></i>

- Đầu tiên, BLDS 2005 chỉ đưa ra trách nhiệm bồi thường thiệt hại về việc tổn thất được

<i>tinh thần được nêu rõ trong khoản 3 Điều 307 BLDS 2005: “Người gây thiệt hại về tinh</i>

<i>thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tíncủa người đó thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính cơng khai cịn phảibồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại”. Để bổ</i>

sung cho khái niệm thiệt hại về tinh thần, Hội đồng thẩm phán đã đưa ra quyết định bổ sung Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP, theo đó tại điểm b mục 1.1 khoản 1 phần I có quy định:

<i>“Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của cá nhân được hiểu là do sức khỏe, danh dự, nhân</i>

<i>phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại hoặc do tính mạng bị xâm phạm mà ngườithân thích gần gũi nhất của nạn nhân phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mát về tìnhcảm, bị giảm sút hoặc mấy uy tín, bị bạn bè xa lánh do bị hiểu nhầm.. và cần phải được bồithường một khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu. Thiệt hại do tổn thất về tinh thầncủa pháp nhân và các chủ thể khác không phải là pháp nhân (gọi chung là tổ chức) đượchiểu là do danh dự, uy tín bị xâm phạm, tổ chức đó bị giảm sút hoặc mất đi sự tín nhiệm,lịng tin… vì bị hiểu nhầm và cần phải được bồi thường một khoản tiền bù đắp tổn thất màtổ chức phải chịu”. </i>

- Có thể thấy, việc quy định như vậy là cịn mang tính chung chung, chưa thật sự khái quát hết những trường hợp bồi thường thiệt hại thực tế trong thực tiễn xét xử. Để hạn chế được những bất cập đó, trong Dự thảo trình Quốc hội, các nhà làm luật đã bổ sung thêm nhiều trường hợp phù hợp để giải quyết vấn đề bồi thường khi tài sản bị xâm phạm, sức khỏe, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm, hay cả mồ mả bị xâm phạm trong BLDS 2015.

- Với trường hợp thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm tại điều 590 BLDS 2015 đã có những thay đổi so với Điều 609 BLDS 2005 như sau:

<i>+ Thứ nhất, bổ sung thêm điểm d khoản 1 tại BLDS 2015 với nội dung “thiệt hại</i>

<i>khác do luật quy định”. Việc bổ sung quy định này là hồn tồn hợp lý, bởi vì trên thực tế</i>

khi cá nhân bị xâm phạm sức khỏe, ngoài những thiệt hại mà cá nhân phải gánh chịu như BLDS 2005 liệt kê thì họ cịn có thể bị mất đi những lợi ích khác.

<i>+ Thứ hai, BLDS 2015 thay thế cụm từ “người xâm phạm sức khỏe người khác”thành “người chịu trách nhiệm bồi thường”. Sự thay đổi này là hồn tồn hợp lý, bởi vì</i>

thực tế khơng phải mọi trường hợp người xâm phạm sức khỏe người khác đều phải chịu trách nhiệm bồi thường. Có rất nhiều trường hợp, người phải bồi thường không phải là người đã gây thiệt hại về sức khỏe cho người khác (Ví dụ: bố mẹ bồi thường thiệt hại do con dưới 15 tuổi gây ra).

+ Thứ ba, về việc xác định mức không được thỏa thuận khi bù đắp thiệt hại do tổn thất về tinh thần. Cụ thể, BLDS 2015 đã quy định mức tối đa là 50 lần lương cơ sở thay vì là 30 tháng lương tối thiểu như BLDS 2005 đã quy định. Đây là một quy định mới nhưng chưa thực sự rõ ràng bởi vì chưa có căn cứ đưa ra căn cứ cụ thể áp dụng với từng trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hợp cụ thể<small>1</small>. Tuy nhiên tại quy định này trên thực tế đã giải quyết được những tranh chấp, các Tòa vẫn áp dụng mức lương cơ sở để xác định mức bù đắp tổn thất về tinh thần. Hơn nữa, mức lương tối thiểu được quy định ở các vùng khác nhau là khác nhau. Do đó, những người bị gây thiệt hại sức khỏe như nhau thuộc về các vùng khác nhau mà mức bù đắp tổn thất về tinh thần lại khác nhau là không công bằng.

- Về khoản bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm BLDS 2015 đã có nhiều thay đổi trong quy định, cụ thể:

+ Thứ nhất, trong BLDS 2005, chỉ những chi phí cho việc “cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại” trước khi chết mới được bồi thường. Tuy nhiên, BLDS 2015 lại

<i>quy định “Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại Điều 590 của Bộ luật này”,</i>

tức là theo quy định này, nếu người bị xâm phạm tính mạng chưa chết ngay thì mức bồi thường sẽ bao gồm cả bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm. Sự thay đổi này là hợp lý, bởi vì trong thời gian điều trị người bị thiệt hại mất thu nhập, hoặc phải có người chăm sóc, hoặc bị ảnh hưởng tinh thần,...Do đó, khoản thiệt hại này là để bồi thường cho chính người bị xâm phạm sức khỏe, còn những khoản bồi thường sau là bồi thường cho người thân thích của người chết.

+ Thứ hai, BLDS 2015 cũng bổ sung và thay đổi mức bồi thường khi tính mạng bị xâm phạm cũng tương tự như khi sức khỏe bị xâm phạm như vừa đã phân tích phía trên. Tuy nhiên, về mức bù đắp tổn thất về tinh thần nếu khơng thỏa thuận được thì tại Điều này đã nâng lên không quá 100 lần mức lương cơ sở và áp dụng cho mỗi người có tính mạng bị

<i>xâm phạm.Trong trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại thì những người đó phải liên</i>

<i>đới bồi thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gâythiệt hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định đượcmức độ lỗi thì họ phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau.</i>

+ Trong trường hợp này, người được bù đắp về tổn thất về tinh thần không phải là người bị xâm phạm tính mạng mà là người thân thích của họ. Có thể có nhiều người bị xâm phạm đến tính mạng nhưng chỉ có một người người thân thích. Trên thực tế, nhiều trường hợp đã xảy ra mâu thuẫn giữa những người có thẩm quyền với nhau trong việc xác định mức bù đắp tổn thất về tinh thần chỉ tính một lần với tất cả những người bị xâm phạm tính mạng hay tính riêng với từng người.

- Trong điều 592 BLDS 2015 khi quy định về mức bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm đã có những điểm mới so với BLDS 2005:

+ Thứ nhất, BLDS 2015 đã bỏ quy định về chủ thể bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín. Điều này là hợp lý bởi vì việc liệt kê này là không cần thiết. Bất kỳ chủ thể nào chứng minh được danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình bị xâm phạm thì đều có quyền u cầu bồi thường thiệt hại.

+ Thứ hai, cơ sở để tính mức bù đắp tồn thất về tinh thần là lương cơ sở chứ không phải là lương tối thiểu như BLDS 2005; mức bù đắp tổn thất về tinh thần được xác định đối với mỗi người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm. Tuy nhiên đây là một khoản

<small>1</small> <i><small>Xem thêm Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015 (chủ biên Nguyễn Văn Cừ và Trần Thị Huệ), Nxb. Công an nhân dân,</small></i>

</div>

×