Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Nlkt cuối kì cô Nguyễn Thị Thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.39 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC UEH</b>

<b>TRƯỜNG KINH DOANHKHOA NGÂN HÀNG</b>

<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI KHĨA</b>

<b>Mơn học: Ngun lý kế tốnGiảng viên: Nguyễn Thị Thu</b>

<b>Mã lớp học phần: 24D1ACC50700146Nhóm trình bày: Nhóm 5</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>SO SÁNH CHƯƠNG 1 VÀ CHƯƠNG 7</b>

Đối tượng Cho các cơ quan độc lập <sup>-Đa dạng dành cho nhiều</sup> loại doanh nghiệp

Chuẩn mực kế toán <sup>- Luôn được cập nhập và</sup> đổi mới

- Hệ thống kế toán của Việt Nam vẫn còn dựa trên hệ thống quốc tế ra đời vào những năm 2000.

- Việt Nam đang dựa vào thông tư 200/2014/TT-BTC (22/12/2014) nhằm giảm thiểu sự khác biệt giữa 2 chuẩn mực kế toán VAS và phù hợp, ghi nhận doanh thu

- 7 nguyên tắc bao gồm: cơ sở dồn tích, hoạt động liên tục, giá gốc, phù hợp, nhất quán, thận trọng và trọng yếu

Báo cáo tài chính 5 loại báo cáo

- Tập trung vào hướng dẫn và để bản thân có thể tự thiết kế, trình bày về nội dung báo cáo

- Phần thuyết minh báo cáo tài chính có thể để ở báo cáo riêng hoặc chung

-4 loại báo cáo

- Tập trung làm theo các mẫu đã quy định

-Khơng có báo cáo lợi nhuận giữ tài chính và phải trình bày trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Vẫn làm theo mẫu của thơng tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Nội dung các chỉ tiêu báo cáo kết quả hoạt động: dựa vào tình hình hoạt động kinh doanh

Liệt kê tài khoản theo tính thanh khoản được trình bày cuối cùng (tăng dần)

năm 2000

- Nội dung các chỉ tiêu báo cáo kết quả hoạt động: dựa vào tình hình hoạt động kinh doanh

- Liệt kê tài khoản theo tính thanh khoản được trình bày cuối cùng (giảm dần)

<b>SO SÁNH CHƯƠNG 2 VÀ CHƯƠNG 7</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Tiêu chíChương 2Chương 7</b>

Mục tiêu Giới thiệu các bước cơ bản trong quá trình ghi chép kế theo từng loại doanh nghiệp Nội dung · Tập trung vào kỹ thuật

ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh kế toán cụ thể cho từng loại doanh nghiệp như doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân,...

Phạm vi Áp dụng chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp

Cụ thể cho doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>SO SÁNH CHƯƠNG 3 VÀ CHƯƠNG 7Giống nhau:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đều tuân theo các quy định về chuẩn mực kế toán và các chuẩn mực khác cho liên quan khi lập và trình bày báo cáo tài chính. Chi phí phát sinh Chi phí phát sinh nhưng

chưa được thanh tốn

Chi phí phát sinh nhưng khơng có hố đơn hoặc chứng từ khác

Nguyên tắc ghi nhận chi phí Ghi nhận chi phí trong kỳ kế tốn để tạo ra doanh thu

Ghi nhận chi phí trong thời điểm giao dịch và chi phí trong tương lai

Nguyên tắc ghi nhận doanh thu

Ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán

Ghi nhận doanh thu ngay tại thời điểm phát sinh

Điều chỉnh khoản doanh thu Không điều chỉnh khoản doanh thu

Làm giảm số liệu doanh thu được báo cáo, cụ thể tài khoản khơng có số dư

<b>SO SÁNH CHƯƠNG 4 VÀ CHƯƠNG 7I. Giống nhau:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Về bút tốn khóa sổ:</b></i>

1. Khóa sổ các tài khoản liên quan đến Doanh Thu, Chi Phí sang một tài khoản tạm thời. 2. Tổng hợp các Doanh Thu, Chi Phí trong kì kế tốn.

3. Chuyển số tiền từ Lợi Nhuận Thuần và cổ tức sáng Lợi Nhuận Giữ Lại. toán điều chỉnh được ghi vào sổ nhật ký hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bảng cân đối thử sau khi đã khóa sổ

Sau khi bút tốn khóa sổ đã ghi nhật khí và chuyển vào tài khoản thì lập bảng cân đối thử sau

Khơng lập bảng cân đối thử sau khi đã khóa sổ Quan trọng số dư cuối kỳ và số phát sinh.

Bút toán sửa sai trong chu trình kế toán

Lập một bút toán sửa sai -> Đảo ngược bút toán

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>SO SÁNH CHƯƠNG 5 VÀ CHƯƠNG 7</b>

Kế toán cho các hoạt động thương mại của quốc tế và kế toán cho các hoạt động thương mại cùa Việt Nam

Mục tiêu -Ghi chép các giao dịch mua

- Lập hai loại báo cáo bao gồm: Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo tình hình tài chính được phân loại

kho <sub>Hàng tồn kho cuối kì= Hàng</sub> tồn kho đầu kì+ Hàng mua

thuần- Giá vốn hàng bán

Trị giá tồn= Trị giá đầu kì+ Trị giá nhập- Trị giá xuất

Chi phí vận chuyển Tính vào giá nhập kho hoặc được theo dõi riêng, sau đó cuối kì phân bổ vào giá vốn hàng bán

Tính vào giá nhập kho

Chiết khấu mua hàng Được tính vào giá trị hàng mua

Là doanh thu tài chính Chiết khấu bán hàng Tính vào giá trị hàng mua Là chi phí tài chính

Bút tốn khóa sổ -Q trình khóa sổ

-Có theo dõi tài khoản cổ tức đã chia và tài khoản rút vốn

-Gọi là kết chuyển doanh thu, kết chuyển chi phí, kết chuyển kết quả

-Không theo dõi tài khoản cổ tức đã chia và tài khoản rút

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>SO SÁNH CHƯƠNG 6 VÀ CHƯƠNG 7</b>

<b>Kế toán Việt NamKế toán quốc tế</b>

Hàng tồn kho Nội dung tương tự như IFRS, nhưng khơng có

Giá gốc hàng tồn kho • Sản phẩm lưu kho được tính theo giá gốc. Khi giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì căn cứ vào giá trị thuần có thể thực hiện được.

• Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí tốn cơ bản đối với hàng tồn kho là chi phí hàng tồn kho được ghi nhận là tài sản.

• Chuẩn mực này giúp tính giá gốc hàng tồn kho. Và xác nhận hàng tồn kho như một khoản chi phí sau khi ghi nhận ban đầu. • Tiêu chuẩn này cũng đưa ra hướng dẫn về công thức xác định giá trị hàng tồn kho.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Phương pháp xác định hàng tồn kho

Cho phép được sử dụng nhiều phương pháp hơn (FIFO, LIFO, giá trung bình, giá trị thay thế)

Đơn giá được sử dụng để tính tổng giá trị hàng tồn kho và giá hiện được hoặc giá trị thị trường hiện tại

Chỉ cho phép ghi giảm theo giá trị thuần có thể thực hiện được

Hàng tồn kho trình bày trên báo cáo tài chính

<small>Tn theo Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế</small>, ngoại trừ việc khơng có quyền trình bày chi phí hoạt động trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo tính chất của chi phí.

Ảnh hưởng của sai sót kiểm kê đến báo cáo tài chính:

Các nguyên nhân thường gặp: ❖ Các nguyên nhân thường gặp:

- Khơng có cổ phiếu hoặc giá cổ phiếu khơng chính xác

- Khơng ghi chép đúng việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa đang vận chuyển

- Các sai sót ảnh hưởng đến bảng và báo cáo tài chính.

+Báo cáo tài chính - HTK được phân loại là tài sản ngắn hạn +BCKQHD – Trừ giá vốn hàng bán vào doanh thu Cũng được yêu cầu tiết lộ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

1. Danh mục hàng tồn kho chính 2. Cơ sở tính tốn (giá gốc hoặc giá thấp hơn trong hai giá) giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được)

3. Phương pháp tính giá (FIFO hoặc giá bình qn)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Phần trăm đóng góp của từng thành viên</b>

Nhận xét ưu điểm cần được chú ý và phát huy, nhược điểm cần được nhìn nhận và cải thiện trong q trình dạy/học mơn NLKT

● Ưu điểm:

- Được cung cấp khá đầy đủ kiến thức cơ bản về kế toán làm tiền đề cho các môn chuyên ngành sau này.

- Giảng viên nhiệt tình, có nhiều kinh nghiệm trong q trình truyền đạt kiến thức đến với sinh viên.

- Có nhiều bài kiểm tra để củng cố kiến thức sau mỗi buổi học. - Có nhiều tài liệu tham khảo liên quan đến mơn học.

● Điểm yếu:

- Chương trình giảng dạy cịn khá ít buổi nhưng lại có rất nhiều kiến thức khiến sinh viên dễ bị nản và tiếp thu chưa tốt.

- Lần đầu tiếp cận với môn học nên sinh viên cịn khó khăn với việc nắm bắt kịp bài học

<b>Nguồn tham khảo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Chuẩn mực IFRS: Thư viện Pháp luật: Sách “Nguyên lý kế toán” biên dịch theo “Financial Accouting”

</div>

×