Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Dự án nông nghiệp hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 78 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DỰ ÁN </b>

<b>KHU SẢN XUẤT NÔNG SẢN HỮU CƠ</b>

<i><b>Địa điểm:, Tỉnh Thái Bình</b></i>

<b>ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁNCHỦ ĐẦU TƯ</b>

<b>CÔNG TY TNHH NÔNG SẢN </b>

<i>0918755356-0936260633Giám đốc</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...2

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...5

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...5

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...5

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...6

3.1. Thực trạng canh tác nông nghiệp theo hướng hữu cơ tại Việt Nam...6

3.2. Những hạn chế trong việc canh tác nông nghiệp theo hướng hữu cơ ở Việt Nam...8

3.3. các tiềm năng lợi thế để phát triển nơng nghiệp nói chung và nơng nghiệp canh tác theo hướng hữu cơ nói riêng...9

3.4. Nhà nước ban hành các chính sách phát triển nông nghiệp hữu cơ...12

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...13

V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...14

5.1. Mục tiêu chung...14

5.2. Mục tiêu cụ thể...15

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...16

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...16

1.1. Điều kiện tự nhiên...16

1.2. Điều kiện kinh tế xã hội...19

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG...22

III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...23

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...23

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng)...25

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...28

4.1. Địa điểm xây dựng...28

4.2. Hình thức đầu tư...28

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.28

5.1. Nhu cầu sử dụng đất...28

5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án...29

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...30

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...30

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ...30

2.1. Nơng nghiệp hữu cơ...30

2.2. Quy trình sản xuất nông sản hữu cơ...32

2.3. Các yêu cầu sản xuất nông nghiệp hữu cơ...35

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...46

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...46

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...46

1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...46

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...46

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...46

2.1. Các phương án xây dựng cơng trình...46

2.2. Các phương án kiến trúc...47

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...48

3.1. Phương án tổ chức thực hiện...48

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...48

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG...50

I. GIỚI THIỆU CHUNG...50

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...50

III. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG...51

3.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...51

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...53

IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...56

V. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG...57

5.1. Giai đoạn xây dựng dự án...57

5.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...62

VI. KẾT LUẬN...65

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...66

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...66

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...68

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...68

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...68

2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...68

2.4. Các thơng số tài chính của dự án...69

KẾT LUẬN...72

I. KẾT LUẬN...72

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...72

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...73

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...73

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...74

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dịng tiền hàng năm...75

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...76

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...77

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...78

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...79

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...80

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...81

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>

<b>Tên doanh nghiệp/tổ chức: CƠNG TY TNHH NƠNG SẢN </b>

<i><b>Thơng tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:</b></i>

Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THƠNG TIN DỰ ÁN Tên dự án:

<i><b>“Khu sản xuất nơng sản hữu cơ”</b></i>

<b>Địa điểm thực hiện dự án:, Tỉnh Thái Bình.</b>

<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 5.000,0 m2 (,50 ha).</b>

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: <b>5.000.000.000 đồng. </b>

<i>(Năm tỷ đồng)</i>

Trong đó:

+ Vốn tự có (100%) : 5.000.000.000 đồng. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

<i>Trồng rau củ quả hữu cơ6,3<sup>tấn/</sup>nămĐóng gói, chế biến nơng sản hữu cơ237,3<sup>tấn/</sup>năm</i>

<b>I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>

Thống kê của FIBL (Viện Nghiên cứu nông nghiệp hữu cơ) và Tổ chức Nông nghiệp hữu cơ quốc tế (IFOAM) cho thấy, năm 2021 có hơn 71 triệu ha canh tác hữu cơ, tương đương khoảng 1,5% tổng diện tích canh tác. Một số quốc gia như: Hoa Kỳ, Úc và Liên minh châu Âu (EU) có tốc độ phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ rất nhanh và đến nay trên thế giới có 186 quốc gia phát triển dịng sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ. Ở Việt Nam, lịch sử canh tác hữu cơ đã hình thành từ lâu, nơng nghiệp Việt Nam là ngành có lợi thế so sánh bởi tính đa dạng và quy mơ sản lượng, nhiều loại nơng sản có sản lượng hàng đầu thế giới, nhiều loại nơng sản có nhiều tiềm năng nhưng chưa được khai thác hợp lý, đặc biệt là thủy sản, rau quả và dược liệu, song do cơ chế chính sách và đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

quảng bá xúc tiến thương mại, khả năng ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất hữu cơ cịn hạn chế, diện tích nơng nghiệp hữu cơ ở Việt Nam còn chưa khai thác hết tiềm năng. Mặt khác, do biến đổi khí hậu ngày càng ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, đồng thời do yêu cầu tăng dân số trong những thập niên tới với tỉ lệ số dân yêu cầu sản phẩm nông nghiệp hữu cơ ngày càng tăng cao sẽ làm biến đổi sâu sắc nền nơng nghiệp trên tồn cầu. Như vậy, nông nghiệp hữu cơ là xu hướng tất yếu, song cách tiếp cận như thế nào ở Việt Nam là một vấn đề đáng quan tâm trong thời điểm hiện nay.

<b>I.1. Thực trạng canh tác nông nghiệp theo hướng hữu cơ tại Việt Nam</b>

Đối với Việt Nam, lịch sử canh tác hữu cơ đã hình thành từ lâu, song do cơ chế chính sách và thị trường tiêu thụ, khả năng ứng dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ vào sản xuất hữu cơ cịn hạn chế. Hơn nữa trong thời gian dài, Việt Nam chưa có tổ chức nông nghiệp hữu cơ, mãi đến năm 2012, Hiệp hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam mới ra đời. Do đó, diện tích nơng nghiệp hữu cơ ở nước ta còn khiêm tốn, tập trung ở một số tỉnh, thành phố như: Bến Tre, Hà Nội, Hịa Bình, Lâm Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nam và Ninh Thuận, … Hiện nay, sản phẩm hữu cơ tiêu thụ chủ yếu trong nước và xuất khẩu đến thị trường các nước như: Nhật Bản, Anh, Hàn Quốc, Singapore và Nga,…Việt Nam đứng thứ 5 các quốc gia có diện tích nơng nghiệp hữu cơ ở Châu Á.

Theo Bộ NN-PTNT, năm 2021 diện tích đất sản xuất nơng nghiệp hữu cơ Việt Nam đạt trên 174.000 ha, tăng 47% so với năm 2016, đứng thứ 9/10 nước có diện tích đất nơng nghiệp hữu cơ lớn nhất châu Á. Trong đó, diện tích đất trồng trọt hữu cơ hơn 63.000 ha, diện tích ni trồng thủy sản hữu cơ hơn 100 ngàn ha, diện tích thu hái tự nhiên nông nghiệp hữu cơ hơn 12.000 ha. Số lượng các mơ hình sản xuất và liên kết sản xuất, tiêu thụ theo quy trình canh tác hữu cơ tại các địa phương ngày càng nhiều giúp cho diện tích sản xuất hữu cơ tăng nhanh, qua đó nâng cao chất lượng nông sản so với canh tác theo phương thức truyền thống. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp hữu cơ đạt 335 triệu USD/năm.

Phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ cũng đang được người sản xuất và người tiêu cùng hướng tới. Sản xuất nông nghiệp hữu cơ được coi là cơng tác an tồn nơng sản có kiểm sốt, khơng sử dụng hóa chất, phân bón hóa học, thuốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

bảo vệ thực vật, chất diệt cỏ, chất kích thích tăng trưởng. Mọi cơng đoạn từ khâu làm đất, đến thu hoạch đều được ghi chép để truy suất nguồn gốc nếu có vấn đề khi tiêu dùng…

Riêng đối với tỉnh Lâm Đồng, trên cơ sở lợi thế so sánh, nông nghiệp của tỉnh tiếp tục phát triển theo hướng toàn diện, bền vững và hiện đại, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã đạt được kết quả khả quan. Công nghệ cao được ứng dụng phổ biến là sản xuất trong nhà kính và nhà lưới, sử dụng hệ thống tưới tự động, công nghệ thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch. Đặc biệt, một số doanh nghiệp còn ứng dụng cả hệ thống máy tính gắn trong vườn trồng hoa để tự động kiểm sốt các thơng số kỹ thuật về độ ẩm, khơng khí, ánh sáng, tốc độ tăng trưởng của cây trồng.

Những thành công trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao của Lâm Đồng xuất phát từ nhiều yếu tố, trong hai yếu tố cơ bản là điều kiện tự nhiên thuận lợi và truyền thống trong sản xuất nông nghiệp của người dân Lâm Đồng, cùng đó là chủ trương, chính sách phát triển đúng đắn và kịp thời của lãnh đạo tỉnh, như: Quyết định số 31/QĐ-UBND về “Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình hành động của Tỉnh ủy Lâm Đồng về thực hiện Nghị Quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Khóa X về nơng nghiệp, nơng dân,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nông thôn”; Nghị quyết số 05-NQ/TW về “Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2011-2015”; Quyết định số 2242/QĐ-UBND về việc ban hành kế hoạch tổ chức, phát động phong trào thi đua “Cùng Nhà nước, Lâm Đồng chung tay xây dựng nông thôn mới”; Công văn số 1770/UBND-NN về việc chỉ đạo thực hiện “Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh năm 2013”. Đồng thời, các nhà khoa học đã có những đóng góp rất quan trọng giúp cho nền nơng nghiệp Lâm Đồng đạt được những thành tựu trong nông nghiệp công nghệ cao như hiện nay. Tuy vậy, những thành tựu trong nông nghiệp công nghệ cao của Lâm Đồng rất ấn tượng, nhưng chỉ tập trung vào trồng trọt, cụ thể là hoa, rau và chè, cà phê; để phát triển nông nghiệp bền vững cần phát triển cả trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng. Do vậy, để hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp công nghệ cao cho địa phương một cách tồn diện thì việc tham khảo thêm những thành tựu trong chăn nuôi và nuôi trồng ở các địa phương khác là rất cần thiết. Bên cạnh đó, Lâm Đồng là tỉnh được đánh giá đa dạng về chủng loại cây trồng, vật nuôi có quy mơ lớn, diện tích ứng dụng cơng nghệ cao, nhưng cho đến nay chứng nhận hữu cơ cũng mới chỉ được thực hiện trên cây chè, rau và chăn ni bị sữa. Điều này cho thấy, sản xuất nông nghiệp hữu cơ là nhu cầu cực cao trong chuỗi nơng sản tồn cầu, song quy trình thực hiện cực kỳ nghiêm ngặt, nên khả năng mở rộng quy mô rất chậm.

<b>I.2. Những hạn chế trong việc canh tác nông nghiệp theo hướng hữu cơ ở</b>

<b>Việt Nam</b>

Bên cạnh những kết quả đạt được, sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam cũng đối diện với những khó khăn, thách thức như sau: (1) Chưa có quy hoạch về sản xuất hữu cơ, chưa có các cơ chế chính sách riêng hỗ trợ cho sản xuất hữu cơ, mà lồng ghép thực hiện trong các chương trình, dự án khác như chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng…; (2) Tại Việt Nam, chưa có nhiều tổ chức kiểm tra chứng nhận sản xuất hữu cơ, phần lớn việc chứng nhận hữu cơ phải thuê các tổ chức nước ngoài nên chi phí cao, khó thực hiện, nhất là với các doanh nghiệp nhỏ hoặc các hộ dân; (3) Quy trình sản xuất nông nghiệp hữu cơ, tài liệu tập huấn đào tạo về sản xuất hữu cơ còn hạn chế, chưa phổ biến; (4) Người tiêu dùng chưa tin tưởng và khó phân biệt giữa sản phẩm sản xuất hữu cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

và các sản phẩm thông thường khác; (5) Quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, nên khó khăn trong việc sản xuất quy mô lớn dẫn đến chi phí đầu tư cao; (6) Nguồn nhân lực tinh thơng sản xuất nơng nghiệp hữu cơ cịn q ít so với nhu cầu; (7) Chưa xây dựng các chương trình trọng điểm và đầu tư nguồn lực tương xứng để tạo đột phá nông nghiệp hữu cơ.

<b>I.3. các tiềm năng lợi thế để phát triển nơng nghiệp nói chung và nơng</b>

<b>nghiệp canh tác theo hướng hữu cơ nói riêng</b>

<i><b>I.3.1. Tài nguyên đất đai:</b></i>

Việt Nam có quỹ đất sản xuất nông nghiệp màu mỡ là điều kiện thuận lợi sản xuất nơng sản quy mơ hàng hóa, đây là điều kiện tốt để sản xuất nông nghiệp tập trung, nâng cao sức cạnh tranh nông sản Việt Nam trên thị trường thế giới. Trên cơ sở đó, từng địa phương cần chủ động xác định loại cây trồng, vật nuôi có lợi thế so sánh, xác định quy mơ nơng nghiệp hữu cơ phù hợp, trong quá trình sản xuất nông nghiệp hữu cơ cần chú ý yếu tố quyết định nông nghiệp hữu cơ là thị trường.

<i><b>I.3.2. Tài nguyên bức xạ nhiệt:</b></i>

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa đã cung cấp cho nền nơng nghiệp nước ta một lượng bức xạ lớn, nguồn ánh sáng dồi dào, nguồn nhiệt phong phú giúp cây trồng phát triển. Có nhiều thuận lợi phát triển cây trồng nhiệt đới, cho phép có thể trồng nhiều vụ trong năm, bảo đảm cho cây trồng có năng suất cao chất lượng tốt. Nếu ứng dụng công nghệ cao chúng ta sẽ sản xuất các nông sản phục vụ cho mùa Đông ở thị trường các nước Châu Âu, Hàn Quốc và Nhật Bản.

<i><b>I.3.3. Tài nguyên nước:</b></i>

Tài nguyên nước ở Việt Nam khá phong phú bao gồm nước mặt và nước ngầm. Hiện nay, ngành nông nghiệp là ngành tiêu thụ nước nhiều nhất, nên chỉ cần khai thác 10-15% trữ lượng là đảm bảo nhu cầu cho sản xuất và đời sống. Tuy nhiên, do tổng dịng chảy sơng ngịi lớn, lại phân bố không đều nên xảy ra thách thức về lũ lụt, hạn hán đe dọa sản xuất nơng nghiệp, cần có giải pháp đồng bộ khai thác mặt tích cực cao nhất. Như vậy, thời tiết và khí hậu thuận lợi, chất lượng đất đai tốt là nhân tố tích cực tác động đến năng suất, chất lượng và chi

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

phí sản xuất của nông sản, làm cho sản xuất đạt năng suất cao, nhưng chi phí sản xuất thấp.

<i><b>I.3.4. Tài nguyên biển:</b></i>

Việt Nam có bờ biển dài, là điều kiện thuận lợi để vận chuyển vật tư nông nghiệp và nông sản theo hướng hai chiều của đất nước rất thuận lợi, giảm giá thành. Đồng thời, đây cũng là lợi thế về vận tải đường biển trao đổi hàng hóa giữa các nước trong khu vực ASEAN, châu Á và thế giới.

<i><b>I.3.5. Quy mơ sản xuất nơng nghiệp hàng hóa có tầm quốc tế:</b></i>

Trong những năm qua chúng ta đã khai thác tối ưu các vùng sinh thái nông nghiệp và quản lý tốt quy hoạch, vì vậy một số cây trồng, vật nuôi vượt trội so với thế giới. Thực tế đã chứng minh năng suất của một số cây trồng, vật ni của Việt Nam đối chiếu với vùng có năng suất cao nhất của thế giới thì nơng sản Việt Nam có nhiều triển vọng do cịn ngưỡng đội trần năng suất cao, đó là điều kiện thuận lợi để tham gia chuỗi giá trị toàn cầu trong quá trình hội nhập quốc tế. Có thể nói, nơng sản Việt Nam có lợi thế so với thế giới và khu vực, tuy nhiên ngưỡng đội trần năng suất hiện nay cịn có thể nâng cao hơn nữa. Do đó, trong thời gian tới cần đầu tư khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ cao để tăng năng suất, chất lượng, đồng thời phân tích nhu cầu thị trường về tổ chức sản xuất chuỗi liên kết trong quá trình hội nhập quốc tế.

<i><b>I.3.6. Ngưỡng đội trần năng suất cây trồng, vật ni cịn cao:</b></i>

Trong vịng 60 năm qua, các nước có nền nơng nghiệp tiên tiến đã ứng dụng công nghệ cao khai thác năng suất cây trồng, vật nuôi của họ phần lớn đã đến ngưỡng đội trần. Trong điều kiện thực tế sản xuất, chúng ta trong những thập niên qua do nguồn lực đầu tư có hạn, quy mơ cây trồng, vật ni ứng dụng cơng nghệ cao chưa nhiều, do đó khả năng khai thác ngưỡng đội trần năng suất còn rất lớn khi chúng ta ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh là nền tảng khoa học sản xuất nông sản hữu cơ theo xu hướng thời đại. Đây là một trong những yếu tố quan trọng để nông sản hữu cơ Việt Nam chiếm lĩnh trên thị trường thế giới trong quá trình hội nhập quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>I.3.7. Thị trường tiêu thụ nông sản mở rộng:</b></i>

Mặc dù cơng nghệ chế biến nơng sản của Việt Nam cịn nhiều hạn chế nhất định, lại luôn bị thiên tai ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, nhưng theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, trong 11 tháng của năm 2021, xuất khẩu nông sản đã mang về 43,48 tỷ USD, một con số kỷ lục, trong đó, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản là 3 thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam. Chỉ tính riêng tháng 11, xuất khẩu nơng sản đạt 4,1 tỷ USD. Theo tính tốn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 12 có thể đạt xuất khẩu trên 4 tỷ USD, thì cả năm 2021 xuất khẩu nơng sản sẽ thu khoảng 47 tỷ USD, vượt chỉ tiêu Chính phủ giao hồi đầu năm hơn 5 tỷ USD. Đây là một kết quả ấn tượng của ngành nông nghiệp trong bối cảnh khó khăn chưa từng có do dịch bệnh gây ra. Như vậy trong tương lai nếu chúng ta ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh để khai thác ngưỡng đội trần năng suất cây trồng, vật nuôi và đầu tư cơng nghệ chế biến nơng sản có quy mơ lớn thì chắc chắn giá trị nơng sản xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng nhanh trong những năm tới, trong đó có nơng sản hữu cơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>I.4. Nhà nước ban hành các chính sách phát triển nơng nghiệp hữu cơ</b>

Theo Bộ NN&PTNT, diện tích canh tác hữu cơ tại Việt Nam tăng từ 53.350 ha năm 2016 lên khoảng 237.693 ha năm 2019. Cả nước có 46/63 tỉnh thành đang thực hiện và có phong trào sản xuất hữu cơ. Số nông dân tham gia sản xuất hữu cơ là 17.168 người.

Số lượng doanh nghiệp sản xuất hữu cơ là 97 doanh nghiệp; tham gia xuất khẩu là 60 doanh nghiệp với kim ngạch khoảng 335 triệu USD/năm. Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ Việt Nam được tiêu thụ trong nước và hiện đã xuất khẩu đi 180 nước trên thế giới, trong đó có Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật, Đức, Anh, Hàn Quốc, Nga, Singapore, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italia... là những thị trường tiêu thụ nông sản hữu cơ lớn nhất trên thế giới.

Nhằm tiếp tục phát huy những thành quả nông nghiệp trong những năm qua, tiếp tục tham gia chuỗi giá trị toàn cầu để Việt Nam trở thành cường quốc nông nghiệp vào năm 2025, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan thường trực, chỉ đạo các địa phương khẩn trương thực hiện Nghị định số 109/2018/NĐ-CP của Chính phủ để các chính sách về nơng nghiệp hữu cơ ở Việt Nam phát triển tầm cao mới, nghiêm túc thực hiện các tiêu chuẩn tương đồng tiêu chuẩn quốc tế nhằm đảm bảo rào cản kỹ thuật thương mại WTO (TBT và SPS).

Xác định khoa học công nghệ là then chốt trong phát triển nông nghiệp hữu cơ, do đó đầu tư có trọng tâm khoa học và cơng nghệ trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ như đào tạo nguồn nhân lực, các đề tài khoa học có tính ứng dụng cao như cơng nghệ sinh học trong sản xuất hữu cơ, nghiên cứu quy trình canh tác, chăn nuôi hữu cơ phù hợp với từng loại cây trồng, vật ni; nghiên cứu các sản phẩm phân bón sinh học, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hữu cơ. Nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng, vật ni mới có năng suất, chất lượng cao, có khả năng chống chịu với dịch hại tốt, phù hợp với quy trình canh tác hữu cơ và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Cần thực hiện đa dạng hóa các tổ chức chứng nhận nông nghiệp hữu cơ trong nước và quốc tế, đây là vấn đề bức xúc trong thực tiễn sản xuất hiện nay. Bộ Khoa học công nghệ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần tiếp tục khảo sát thực tế về tình hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam, điều chỉnh bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn TCVN 11041:2015 - Hướng dẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

sản xuất chế biến, ghi nhãn và tiếp thị thực phẩm sản xuất theo phương pháp nông nghiệp hữu cơ đáp ứng yêu cầu thực tế toàn cầu và dự báo xu thế thời đại phù hợp với tiêu chẩn quốc tế.

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao và nông nghiệp canh tác theo hướng hữu cơ là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Định hướng này có thể góp phần giúp cải thiện hiệu quả sản xuất nông nghiệp thông qua tranh thủ tận dụng các thành tựu khoa học công nghệ ứng dụng vào thực tiễn sản xuất có truy suất nguồn gốc, nhằm cải thiện năng suất, chất lượng từ đó cải thiện thu nhập cho nông dân.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án <i><b>“Khu</b></i>

<i><b>sản xuất nông sản hữu cơ”</b></i>tại Xã Trung An, Huyện Vũ Thư, Tỉnh Thái Bìnhnhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhnơng nghiệphữu cơ củatỉnh Thái Bình.

<b>II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;  Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022;

 Tiêu chuẩn TCVN 11041:2017 - Tiêu chuẩn quốc gia về nông nghiệp hữu cơ;

 Nghị định số109/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2018 của Chính Phủ ban hành về nông nghiệp hữu cơ;

 Quyết định số: 885/QĐ-TTg ngày 23 tháng 06 năm 2020 của Chính phủ phê duyệt “Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020- 2030;

<b>III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1. Mục tiêu chung</b>

 <i><b>Phát triển dự án “Khu sản xuất nông sản hữu cơ” theohướng chuyên</b></i>

nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm nông sản hữu cơ chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhnông nghiệp hữu cơ, đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Thái Bình.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Thái Bình.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

<b>III.2. Mục tiêu cụ thể</b>

 Phát triển mơ hìnhsản xuất nơng sản hữu cơ chuyên nghiệp, hiện đại,bền vững, góp phần cung cấp sản phẩmhữu cơ chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm.

 Cung cấp sản phẩm nơng sảnhữu cơ cho thị trường khu vực tỉnh Thái Bình và khu vực lân cận.

 Hình thànhkhusản xuất nơng sản hữu cơ chất lượng cao và sử dụng công nghệ hiện đại.

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

<i>Trồng rau củ quả hữu cơ6,3<sup>tấn/</sup>nămĐóng gói, chế biến nơng sản hữu cơ237,3<sup>tấn/</sup>năm</i>

 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Thái Bìnhnói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN</b>

<b>DỰ ÁN</b>

<b>I.1. Điều kiện tự nhiên</b>

<i><b>Vị trí địa lý</b></i>

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng. Theo quy hoạch phát triển kinh tế, Thái Bình thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ.

Tỉnh Thái Bình có tọa độ từ 20°18′B đến 20°44′B, 106°06′Đ đến 106°39′Đ.

Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Thái Bình, cách trung tâm thủ đơ Hà Nội 120 km về phía đơng nam, cách trung tâm thành phố Hải Phịng 160 km về phía đơng bắc. Vị trí tiếp giáp tỉnh Thái Bình:

Phía bắc giáp tỉnh Hải Dương, tỉnh Hưng Yên và thành phố Hải Phòng Phía tây giáp tỉnh Hà Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Phía nam giáp tỉnh Nam Định.

Phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ, Biển Đơng.

<i><b>Địa hình</b></i>

Địa hình tỉnh Thái Bình khá bằng phẳng với độ dốc thấp hơn 1%; độ cao phổ biến từ 1–2 m trên mực nước biển, thấp dần từ bắc xuống đơng nam. Thái Bình có bờ biển dài 52 km.

Tỉnh Thái Bình có bốn con sơng chảy qua: phía bắc và đơng bắc có sơng Hóa dài 35 km, phía bắc và tây bắc có sơng Luộc (phân lưu của sơng Hồng) dài 53 km, phía tây và nam là đoạn hạ lưu của sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lưu cấp 1 của sông Hồng) chảy qua giữa tỉnh từ tây sang đông dài 65 km. Các sông này tạo ra 4 cửa sông lớn: Diêm Điền (Thái Bình), Ba Lạt, Trà Lý, Lân. Do đặc điểm sát biển nên chúng đều chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều, mùa hè mức nước dâng nhanh với lưu lượng lớn và hàm lượng phù sa cao, mùa đông lưu lượng giảm nhiều và lượng phù sa không đáng kể khiến nước mặn ảnh hưởng sâu vào đất liền từ 15–20 km.

<i><b>Khí hậu - Thủy văn</b></i>

Thái Bình nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 9; mùa đông khô lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau; tháng 10 và tháng 4 là mùa thu và mùa xuân tuy không rõ rệt như các nước nằm phía trên vành đai nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình: 23,5 °C. Số giờ nắng trong năm: 1.600-1.800 giờ. Độ ẩm tương đối trung bình: 85-90%

<i><b>Sơng ngịi</b></i>

Tỉnh Thái Bình nằm trong vùng cận nhiệt đới ẩm, nên hàng năm đón nhận một lượng mưa lớn (1.700-2.200mm), lại là vùng bị chia cắt bởi các con sơng lớn, đó là các chi lưu của sơng Hồng, trước khi chạy ra biển. Mặt khác, do quá trình sản xuất nơng nghiệp, trải qua nhiều thế hệ,người ta đã tạo ra hệ thống sơng ngịi dày đặc. Tổng chiều dài các con sơng, ngịi của Thái Bình lên tới 8492 km, mật độ bình quân từ 5–6 km/km². Hướng dịng chảy của các con sơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

đa số theo hướng tây bắc xuống đông nam. Phía bắc, đơng bắc tỉnh Thái Bình cịn chịu ảnh hưởng của sơng Thái Bình.

<i><b>Tài ngun nước</b></i>

Tài ngun nước trong dịng chảy mặt ở Thái Bình rất phong phú. Mật độ sơng ngịi dày đặc chứa và lưu thơng một lượng nước mặt khổng lồ. Nguồn cung cấp hàng tỷ m3 từ các con sông lớn như sông Hồng, sông Trà Lý, sơng Thái Bình, cộng vào đó là lượng nước mưa nhận được hàng năm cũng rất lớn (hàng tỉ tấn). Đây là điều kiện thuận lợi để cư dân sử dụng tài nguyên nước mặt phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất ở mọi nơi trong tỉnh. Các dòng chảy mặt đã được sử dụng tưới tiêu cho đồng ruộng thông qua hệ thống thủy lợi: mương, máng tưới tiêu, hệ thống cống tự chảy...

Dòng chảy mặt của các con sơng nội đồng ngồi tác dụng tưới cho đồng ruộng, phục vụ sinh hoạt của cư dân, còn mang theo các chất thải ở thể lỏng chảy ra biển Đông (nước thải sinh hoạt, nước thau chua, rửa mặn đồng ruộng).

Hệ thống dòng chảy mặt, nhất là hệ thống sơng ngịi nội đồng chảy quanh co, ngang dọc trên đất Thái Bình làm thành cảnh quan, tạo ra một khung cảnh sông nước, đồng ruộng, vườn cây trái, hài hịa, n bình, thơ mộng.

Các tầng chứa nước nơng đều có hàm lượng sắt cao, vượt q tiêu chuẩn cho phép; Để dùng được phải qua xử lý, khử bớt sắt mới đảm bảo tiêu chuẩn cho phép. Hầu hết các giếng khoan đã có biểu hiện ơ nhiễm các chất hữu cơ do tàn tích của các lồi thực vật, có xuất hiện các ion độc hại như NH4, NO2, P04, S...

Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích cát - cuội- sỏi hệ tầng Hà Nội sâu 80-140m có khả năng chứa nước lớn, có giá trị cung cấp cả về số lượng lẫn chất lượng cho những trạm xử lý và cung cấp nước trung bình và nhỏ. Do tầng chứa nước ở dưới sâu nên khả năng gây ô nhiễm nguồn nước trong tầng này được bảo vệ bởi các tầng chứa nước phía trên. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn khi khai thác và sử dụng, cần lưu ý biện pháp bảo vệ và khai thác với mức độ hợp lý.

Nước ngầm tầng mặt của Thái Bình, về mùa khơ chỉ đào sâu xuống 1-1,5m, mùa mưa chỉ đào sâu chưa đến 1m. Tuy nhiên, đây chỉ là nước ngầm trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

mặt, nếu đào sâu xuống sẽ gặp nước mặn và chua, độ trong không đảm bảo, không thể dùng trong sinh hoạt ngay được mà cần phải xử lý. Càng sâu trong đất liền (Quỳnh Phụ, Hưng Hà) thì mức độ mặn, chua giảm hơn.

<b>I.2. Điều kiện kinh tế xã hội</b>

<i><b>I.1.1. Kinh tế</b></i>

Sáu tháng đầu năm 2023, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình tiếp tục duy trì ổn định và đạt được những kết quả tích cực trên mọi lĩnh vực. Tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức khá, cơng nghiệp có sự phục hồi rõ rệt, thương mại dịch vụ tăng trưởng khá, nông nghiệp phát triển ổn định.

GRDP trên địa bàn tỉnh Thái Bình (giá so sánh 2010) 6 tháng đầu năm 2023 ước đạt 31.095 tỷ đồng, tăng 7,77% so với cùng kỳ năm 2022. Khu vực Nông lâm nghiệp và thủy sản ước đạt 6.928 tỷ đồng, tăng 2,29% so với cùng kỳ, đóng góp 0,54 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung. Khu vực Công nghiệp - Xây dựng ước đạt 12.975 tỷ đồng, tăng 13,10% so với cùng kỳ, đóng góp 5,21 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng; trong đó: ngành cơng nghiệp tăng 15,17% (đóng góp 4,18 điểm phần trăm), ngành xây dựng tăng 8,43%. Khu vực Dịch vụ ước đạt 9.374 tỷ đồng, tăng 6,79% so với cùng kỳ, đóng góp 2,07 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; thuế sản phẩm làm giảm 0,05 điểm phần trăm mức tăng trưởng chung. Tốc độ tăng trưởng GRDP đứng thứ 5/11 tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng và thứ 10/63 tỉnh trên cả nước.

Cơ cấu GRDP tỉnh Thái Bình 6 tháng đầu năm 2023 (theo giá hiện hành): khu vực Nông lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 21,3%; khu vực Công nghiệp -Xây dựng chiếm 42,9%; khu vực Dịch vụ chiếm 30,2%; thuế sản phẩm chiếm 5,6%.

<i><b>Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản</b></i>

Sáu tháng đầu năm 2023, tình hình sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn tỉnh chịu nhiều ảnh hưởng do giá cả vật tư đầu vào tăng cao phần nào đã tác động đến các hoạt động kinh tế của địa phương. Tuy nhiên, với sự chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

đạo quyết liệt của lãnh đạo UBND tỉnh và ngành Nông nghiệp trong sáu tháng qua tình hình sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh tiếp tục có sự tăng trưởng. Ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn ni lợn gặp khó khăn trong việc mở rộng quy mô, đầu tư tái đàn do tâm lý lo ngại trước tình hình giá thức ăn ở mức cao trong khi giá sản phẩm chăn ni có xu hướng giảm. Các biện pháp phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi tiếp tục được thực hiện tốt. Thủy sản duy trì mức tăng ổn định cả về sản lượng ni trồng và khai thác.

<i>Cây hàng năm: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm vụ Đông Xuân</i>

2023 đạt 126.088 ha, giảm 0,67% so với vụ Đơng Xn 2022; trong đó: diện tích gieo trồng vụ Đơng đạt 36.644 ha, giảm 61 ha (-0,16%); tổng diện tích gieo trồng vụ Xuân năm 2023 đạt 89.444 ha giảm 744 ha (-0,86 %) so với vụ Xuân năm 2022.Lúa vụ Xuân ước tính năng suất đạt 71,08 tạ/ha, giảm 0,04 tạ/ha (-0,06%), sản lượng sơ bộ đạt 532,1 nghìn tấn, giảm 5,6 nghìn tấn (-1,06%) so với cùng kỳ.

<i>Sản xuất rau màu: Vụ Đông Xuân năm 2023 các cây trồng hàng năm đều</i>

phát triển thuận lợi. Tổng diện tích gieo trồng các loại cây màu vụ Đông Xuân 2023 đạt 51.225 ha, năng suất sơ bộ ước đạt tương đương với năm trước. Cụ thể là: Cây ngô năng suất sơ bộ đạt 58,46 tạ/ha, tăng 0,04 tạ/ha (+0,07%), sản lượng đạt 39.671 tấn, giảm 559 tấn (-1,4%) so với vụ Đông Xuân năm 2022 do diện tích gieo trồng giảm 100 ha (-1,4%) so với cùng kỳ. Cây khoai lang năng suất đạt 121,69 tạ/ha, giảm 1,16 tạ/ha (-0,9%), sản lượng đạt 31.890 tấn, tăng 2.142 tấn (+7,2%) so với vụ Đông Xuân năm 2022. Cây đậu tương năng suất đạt 18,02 tạ/ha, giảm nhẹ so với cùng kỳ, diện tích tăng 57 ha nên sản lượng đạt 1.416 tấn, tăng 101 tấn (+7,2%) so với vụ Đông Xuân năm 2022.

Theo tiến độ sản xuất của Sở NN & PTNT đến ngày 22/6/2023, tổng diện tích cây màu hè đã trồng 10.820 ha, đạt 98,3% kế hoạch đề ra, thấp hơn 1,4% so với cùng kỳ năm 2022; diện tích cây màu hè đã thu hoạch 4.410 ha chiếm 41% diện tích cây màu hè đã trồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Cây lâu năm:Tình hình thời tiết trong những tháng đầu năm ổn định, các</i>

loại cây lâu năm phát triển tương đối tốt. Tổng diện tích cây lâu năm hiện có ước đạt 8.250 ha, tăng 83 ha (+1,1%) so với cùng kỳ năm 2022; trong đó diện tích cây ăn quả ước đạt 5.866 ha, chiếm 71,1% tổng diện tích của toàn tỉnh, tăng 47 ha (+2,8%) so với cùng kỳ năm 2022, diện tích tăng tập trung ở một số loại cây trồng như: chuối đạt 45,7 nghìn tấn (+2,02%); xoài đạt 0,48 nghìn tấn(+1,68%); vải đạt 2,87 nghìn tấn (+13,46%) so với cùng kỳ năm trước.

<i><b>Sản xuất công nghiệp</b></i>

Hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình được chú trọng đẩy mạnh trong 6 tháng đầu năm, các đơn vị liên quan chủ động phối hợp xây dựng chương trình, kế hoạch và tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư bằng nhiều hình thức để giới thiệu, quảng bá các tiềm năng, lợi thế so sánh, các quy hoạch, định hướng phát triển và cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào khu kinh tế, khu cơng nghiệp, nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư trên các lĩnh vực như: Công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp y dược, công nghiệp sạch; đầu tư và xây dựng các cảng biển; hệ thống logistic; đầu tư khu đô thị, khu du lịch; nông nghiệp công nghệ cao.

Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (IIP) tỉnh Thái Bình tháng 6/2023 giảm 1,1% so tháng 5/2023, tăng 14,3% so cùng kỳ năm trước. Trong đó so với tháng trước: ngành Khai khống đạt 65,6 %; Cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 0,6 %, Sản xuất và phân phối điện đạt 93%, cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải đạt 99,9 %.

Chỉ số sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2022; trong đó Khai khống đạt 85,5%, cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,6%, sản xuất và phân phối điện tăng 70,4%, cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải nước thải tăng 3,3%. Chỉ số sản xuất 6 tháng đầu năm 2023 của một số ngành trọng điểm thuộc ngành công nghiệp cấp II tăng cao so với cùng kỳ năm trước: Ngành sản xuất kim loại tăng 97,1%; ngành công nghiệp chế biến chế tạo khác (sản xuất đồ chơi, trò chơi) tăng 31,5%; ngành sản xuất và phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hồ khơng khí tăng 70,4%; ở chiều ngược lại, ngành khai thác dầu thô và khí đốt tự nhiên giảm 25,6%; sản xuất đồ uống giảm 32,6%; in sao chép bản ghi các loại giảm 75,8%; sản xuất thiết bị điện giảm 27,6%.

<i><b>Thương mại, dịch vụ và giá cả</b></i>

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 6 năm 2023 ước đạt 5.572 tỷ đồng, giảm 0,5% so với tháng trước và tăng 17,2% so với cùng kỳ. Trong đó: Bán lẻ hàng hóa đạt 4.873 tỷ đồng, giảm 0,5% và tăng 16,5%; dịch vụ lưu trú và ăn uống đạt 393 tỷ đồng, giảm 0,4% và tăng 29,9%; du lịch lữ hành đạt 12 tỷ đồng, tăng 80,4% và tăng 97,6%; dịch vụ khác đạt 294 tỷ đồng, tăng 1,8% và tăng 12,8%.

<i><b>Xuất nhập khẩu hàng hoá</b></i>

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tháng 6 năm 2023 ước đạt 401 triệu USD, tăng 10,8% so với tháng trước và giảm 11,4% so với cùng kỳ. Tính chung 6 tháng đầu năm 2023 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 2.060 triệu USD, giảm 10,9% so với cùng kỳ, trong đó xuất khẩu tăng 4,5%, nhập khẩu giảm 25,3%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 277 triệu USD.

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, tồn tỉnh có 5 tơn giáo khác nhau đạt 169.589 người, nhiều nhất là Cơng giáo có 116.630 người, tiếp theo là Phật giáo có 52.671 người, đạo Tin Lành có 285 người. Cịn lại các tơn giáo khác như đạo Cao Đài có hai người và Bửu Sơn Kỳ Hương chỉ có một người.

<b>II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG</b>

Về dư địa thị trường tiêu thụ, ông Nguyễn Minh Tiến, Giám đốc Trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp cho biết, doanh số bán lẻ sản phẩm hữu cơ (thực phẩm và đồ uống hữu cơ) trên thị trường toàn cầu đã tăng từ 18 tỷ USD năm 2000 lên 129 tỷ USD vào năm 2020, tăng mạnh lên 188 tỷ USD vào năm 2021, và ước đạt 208 tỷ USD năm 2022.

Thị trường tiêu thụ lớn nhất là Mỹ 47,9 tỷ USD (chiếm hơn 41% giá trị tiêu thụ toàn cầu), Đức (14,5 tỷ USD) và Pháp (12,3 tỷ USD).

Tuy nhiên, tính theo mức tiêu thụ sản phẩm hữu cơ trên đầu người/năm thì nhiều nhất là Thụy Sỹ (405 USD), Đan Mạch (372 USD) và Luxembourg (276 USD). Thị trường đang có tốc độ tăng trưởng cao là Canada (26,1%), Trung Quốc (23%) và Đức (22,3%). Đây là những thị trường tiềm năng cho nông sản hữu cơ Việt Nam thời gian tới.

Theo ông Nguyễn Minh Tiến, người tiêu dùng thế giới đang tìm kiếm những bữa ăn gia đình tốt hơn, đảm bảo sức khoẻ; yêu cầu về thông tin, truy xuất nguồn gốc và sự an toàn của sản phẩm ngày càng cao.

Các quốc gia cũng gia tăng số lượng các tiêu chuẩn bền vững và quy trình ghi nhãn mác sản phẩm và các quy định về kiểm dịch động, thực vật hướng tới mục tiêu bảo vệ sức khỏe công đồng và môi trường.

Quy định nhằm nâng cao chất lượng hàng nông sản không chỉ là mục tiêu riêng của EU, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… mà của tất cả các thị trường; trong đó, có Việt Nam.

<b>III. QUY MƠ CỦA DỰ ÁN</b>

<b>III.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

<i>Bảng tổng hợp danh mục các cơng trình xây dựng và thiết bị</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>III.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng)</b>

<i>Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính tốn theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2022, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIV.1. Địa điểm xây dựng</b>

<i><b>Dự án“Khu sản xuất nơng sản hữu cơ” được thực Tỉnh Thái Bình.</b></i>

<i>Vị trí thực hiện dự án</i>

<b>IV.2. Hình thức đầu tư</b>

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

<b>V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀOV.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

<b>V.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

<b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆII.1. Nơng nghiệp hữu cơ</b>

Theo tổ chức Nơng nghiệp Hữu cơ Quốc tế(IFOAM): "Nông nghiệp hữu cơ là hệ thống đồng bộ hướng tới thực hiện các quá trình với kết quả bảo đảm hệ sinh thái bền vững, thực phẩm an toàn, dinh dưỡng tốt, nhân đạo với động vật và công bằng xã hội, không sử dụng các hóa chất nơng nghiệp tổng hợp và các chất sinh trưởng phi hữu cơ, tạo điều kiện cho sự chuyển hóa khép kín trong hệ canh tác, chỉ được sử dụng các nguồn hiện có trong nông trại và các vật tư theo tiêu chuẩn của quy trình sản xuất".

Sản xuất nơng nghiệp hữu cơ u cầu không được sử dụng 5 nguồn vật liệu đầu vào cho sản xuất gồm:

1. Hóa chất bảo vệ thực vật, 2. Phân bón hóa học,

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

3. Chất kích thích tăng trưởng, 4. Sản phẩm đột biến gen, 5. Phân bắc.

Nguồn vật liệu đầu vào của sản xuất nông nghiệp hữu cơ chủ yếu dựa vào luân canh, sử dụng phân chuồng đã qua ủ nóng, phân xanh, phân vi sinh và áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp để canh tác. Canh tác nông nghiệp hữu cơ sẽ mang lại những lợi ích sau:

- Duy trì và bảo tồn độ phì nhiêu của đất

- Ít gây ơ nhiễm nguồn nước (nước ngầm, sơng, hồ),

- Bảo vệ đời sống hoang dã (chim chóc, ếch nhái, côn trùng v.v...), - Đa dạng sinh học cao, nhiều cảnh đẹp khác nhau,

- Đối xử tốt hơn với động vật ni,

- Ít sử dụng năng lượng và đầu vào khơng có khả năng phục hồi từ bên ngồi,

- Ít dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phẩm,

- Khơng có hoocmon và chất kháng sinh trong các sản phẩm động vật, - Chất lượng sản phẩm tốt hơn (hương vị, đặc tính tích lũy).

Với phương thức canh tác làm việc với chu trình tự nhiên, bảo tồn và làm phong phú hệ sinh thái nông nghiệp, nông nghiệp hữu cơ sẽ mang lại lợi ích khơng chỉ đối với sức khỏe của người sản xuất và tiêu dùng mà cịn góp phần cải tạo, bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững nền nơng nghiệp.

<b>II.2. Quy trình sản xuất nông sản hữu cơ</b>

<i><b>II.2.1. Xác định vùng đất trồng thích hợp cho trang trại rau hữu cơ</b></i>

 Khu vực đó nên an tồn về đất và nguồn nước, không bị ảnh hưởng bởi chất thải từ nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện hay bãi rác…

 Khu vườn đó nên có nhiều ánh sáng mặt trời và gần nguồn nước.

 Hãy xem xét vấn đề thoát nước của vùng. Đất trồng không nên giữ quá nhiều nước.

 Nên kiểm tra mẫu đất trước khi bắt đầu làm trang trại rau hữu cơ. Vì các hóa chất nơi khác đã có thể xâm nhập vào vùng đất bạn dự định trồng và có thể gây mất cân bằng dinh dưỡng khi cung cấp cho rau. Các văn phòng kiểm tra mẫu đất sẽ cho kết quả về tình trạng đất và gợi ý cách xử lý đất cho bạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

 Nếu khu vực cần trồng có nhiều gió thì nên đặt vị trí vườn nơi có hàng rào hoặc tường để tránh ảnh hưởng của gió lớn. Hoặc lên kế hoạch để dàn dựng vùng che chắn hay thậm chí là nhà lưới.

 Thiết kế vườn sao cho thích hợp nhất khi muốn sử dụng nước tưới, dụng cụ vườn, phân hữu cơ.

<i><b>II.2.2. Chọn loại cây trồng, chọn mua hạt giống rau hữu cơ</b></i>

Tùy vào loại đất và khí hậu vùng trồng mà chọn loại rau, củ, quả thích hợp như cây chịu úng, chịu hạn, rau chịu lạnh, rau ưa bóng, rau ưa sáng… để phát huy cao nhất khả năng sinh trưởng của chúng.

Thực hiện sản xuất rau hữu cơ đồng nghĩa với việc sử dụng hạt giống hữu cơ. Những hạt giống này được thu từ cây trồng đã qua quy trình sản xuất rau hữu cơ có kiểm định.

Khơng sử dụng hạt giống thường không rõ nguồn gốc và hạt giống biến đổi gen (GMO). Có thể tham khảo các trang web bán hàng hoặc các cửa hàng organic để chọn những gói hạt giống ưng ý.

<i><b>II.2.3. Lập kế hoạch xen canh và luân canh cho các loại rau trồng hữu cơ</b></i>

Xen canh và luân canh là yếu tố tất yếu giúp trang trại rau hữu cơ hạn chế khả năng dịch sâu bệnh hại tấn cơng.

Nhóm các loại rau thành nhóm rau ăn lá, rau ăn quả, rau ăn củ, cây họ đậu…

Ln canh quay vịng giữa các nhóm rau nên cân nhắc mùa vụ và thời tiết trong năm để sắp xếp loại cây trồng phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b>II.2.4. Thực hiện sản xuất rau hữu cơ</b></i>

Bước 1. Tạo vùng đệm cách ly vườn rau hữu cơ với các ruộng sản xuất thông thường bằng tường bao bọc hay trồng cỏ.

Bước 2. Làm đất, làm phân hữu cơ

 Quyết định kích thước và hình dạng vườn.  Sử dụng máy cày tay để phá vỡ các khối đất.

 Trộn thêm phân compost (phân hữu cơ đã được phân hủy và tái chế) vào đất trồng.

 Nếu mong muốn bạn có thể sử dụng thêm đất hữu cơ được bán trên thị trường.

 Có thể tự làm phân hữu cơ bằng cách ủ phân chuồng hoai mục hoặc ủ phân xanh. Thu mua vỏ cà phê tại các cơ sở vừa tiết kiệm chi phí vừa tạo hố phân hữu cơ đơn giản.

 Sử dụng đủ các loại phân để cung cấp đa dạng dinh dưỡng cho cây trồng:  Phân chuồng cung cấp đạm.

 Phân xanh như phụ phẩm lá rau, cây có tươi cho khoáng  Phân chứa vật liệu nâu như rơm rạ, lá khô cung cấp kali Bước 3. Chuẩn bị nước tưới

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Nguồn nước tưới nên an toàn và khơng bị nhiễm bẩn. Vì vậy nên dẫn nước từ giếng đào hoặc vòi về ruộng.

Bước 4. Trồng và chăm sóc

 Đối với trang trại rau hữu cơ, nên trồng cây trên luống rộng. Mở rộng không gian giữa các hàng vơ tình đẩy lùi khả năng tấn cơng của nấm.

 Gieo hạt với khoảng cách thưa hơn trồng rau thường để đảm bảo cây trồng phát triển mạnh mẽ và hạn chế lây lan sâu bệnh hại.

 Luôn luôn nghiên cứu thông tin về loại cây trồng để có kế hoạch làm đất, tưới tiêu và chăm bón phù hợp.

Bước 5. Phòng trừ sâu bệnh hại

 Tuyệt đối khơng sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ sâu bệnh hại.

 Các phương pháp sinh học, cơ học và vật lý ln được ưu tiên. Ví dụ như thu hút thiên địch vào ruộng, đặt bẫy đèn, bẫy dính, trồng cây xua đuổi côn trùng như gừng, tỏi, hành, hoa cúc…

 Cỏ dại là nơi trú ẩn của nhiều loại sâu bệnh. Nên loại bỏ cỏ hoàn toàn và bằng tay vì vậy yêu cầu lao động cho sản xuất hữu cơ khá cao.

Bước 6. Thu hoạch và bảo quản

Rau hữu cơ được thu hoạch và làm sạch bởi nước sạch Không để rau hữu cơ lẫn tạp với các loại rau khác

Bước 7. Truy xuất nguồn gốc

Rau được chứng nhận bởi các tổ chức chứng nhận hữu cơ, ví dụ như tiêu chuẩn hữu cơ PGS, chứng nhận hữu cơ USDA, chứng nhận hữu cơ EU….mới được bán ra thị trường với mác là rau HỮU CƠ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Bộ tiêu chuẩn TCVN 11041 Nông nghiệp hữu cơ gồm các phần sau đây: – TCVN 11041-1:2017, Phần 1: Yêu cầu chung đối với sản xuất, chế biến, ghi nhãn sản phẩm nông nghiệp hữu cơ,

– TCVN 11041-2:2017, Phần 2: Trồng trọt hữu cơ, – TCVN 11041 -3:2017, Phần 3: Chăn nuôi hữu cơ, – TCVN 11041-5:2018, Phần 5: Gạo hữu cơ,

– TCVN 11041-6:2018, Phần 6: Chè hữu cơ, – TCVN 11041 -7:2018, Phần 7: Sữa hữu cơ, – TCVN 11041-8:2018, Phần 8: Tôm hữu cơ, – TCVN 11041-9:2023, Phần 9: Mật ong hữu cơ, – TCVN 11041 -10:2023, Phần 10: Rong biển hữu cơ, – TCVN 11041-11:2023, Phần 11: Nấm hữu cơ,

– TCVN 11041-12:2023, Phần 12: Rau mầm hữu cơ,

– TCVN 11041-13:2023, Phần 13: Trồng trọt hữu cơ trong nhà màng và trong thùng chứa.

Chứng nhận hữu cơ Việt Nam là giấy chứng nhận được cấp cho sản phẩm nhằm khẳng định đó là sản phẩm hữu cơ, thực phẩm hữu cơ an toàn cho người sử dụng.

Giấy chứng nhận hữu cơ sẽ có nhiều dạng khác nhau và có những quy định riêng biệt. Phụ thuộc vào % hữu cơ có trong thành phần của sản phẩm sẽ có quy định ghi nhãn tương ứng.

<b>II.3. Các yêu cầu sản xuất nông nghiệp hữu cơ</b>

<i><b>II.3.1. Sản xuấtKhu vực sản xuất:</b></i>

Khu vực sản xuất hữu cơ phải được khoanh vùng, phải có vùng đệm hoặc hàng rào vật lý tách biệt với khu vực không sản xuất hữu cơ, cách xa khu vực môi trường bị ô nhiễm hoặc khu tập kết, xử lý chất thải sinh hoạt, Công nghiệp, bệnh viện.

Cơ sở phải quy định vùng đệm cụ thể và dễ dàng nhận diện. Chiều cao của cây trồng trong vùng đệm và chiều rộng cụ thể của vùng đệm phụ thuộc vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

nguồn gây ơ nhiễm cần được xử lý, địa hình của cơ sở và điều kiện khí hậu địa phương.

<i><b>Chuyển đổi sang sản xuất hữu cơ: </b></i>

Sản xuất hữu cơ phải thực hiện giai đoạn chuyển đổi từ sản xuất không hữu cơ. Các hoạt động trong giai đoạn chuyển đổi phải tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn hữu cơ cụ thể.

<i><b>Duy trì sản xuất hữu cơ:</b></i>

Cơ sở phải duy trì sản xuất hữu cơ liên tục. Khơng được chuyển đổi qua lại giữa khu vực sản xuất hữu CƠ và khu vực sản xuất không hữu cơ, trừ khi có lý do thích hợp để chấm dứt sản xuất hữu cơ trên khu vực đã được chứng nhận hữu cơ và trong những trường hợp yêu cầu chuyển đổi được áp dụng.

<i><b>Sản xuất song song và sản xuất riêng rẽ:</b></i>

Nếu thực hiện sản xuất hữu cơ và sản xuất khơng hữu cơ tại cùng một cơ sở thì các hoạt động sản xuất không hữu cơ không được gây ảnh hưởng đến sự toàn vẹn của khu vực sản xuất hữu cơ. Phải tách biệt khu vực sản xuất hữu cơ, sản phẩm hữu cơ với khu vực sản xuất không hữu cơ, sản phẩm không hữu cơ, ví dụ: dùng các rào cản vật lý, sản xuất các giống khác nhau hoặc bố trí thời vụ sao cho thời điểm thu hoạch là khác nhau, cách thức bảo quản sản phẩm và vật tư, nguyên liệu đầu vào.

<i><b>Quản lý hệ sinh thái và đa dạng sinh học:</b></i>

Trong sản xuất hữu cơ, không thực hiện các hoạt động có tác động tiêu cực đến các khu bảo tồn đã, được cơ quan có thẩm quyền cơng nhận, ví dụ: khu bảo tồn động vật hoang dã, rừng đầu nguồn. Phải duy trì và/hoặc tăng cường đa dạng sinh học đối với các khu vực sản xuất, trong mùa vụ và ở những nơi có thể trồng những cây khác với cây trồng hữu cơ.

<i><b>Kiểm sốt ơ nhiễm:</b></i>

Trong sản xuất hữu Cơ, phải hạn chế tối đa việc sử dụng vật tư, nguyên liệu đầu vào là các chất tổng hợp trong tất cả các giai đoạn sản xuất, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển, phân phối; không được để người và môi trường xung quanh phơi nhiễm với các hóa chất độc hại, giảm thiểu ô nhiễm từ các hoạt động sản xuất, chế biến đến cơ sở và môi trường xung quanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Phải có biện pháp phịng ngừa trong trường hợp sự ơ nhiễm có thể ảnh hưởng đến tính toàn vẹn hữu CƠ của chuỗi cung ứng. Các biện pháp phòng ngừa bao gồm việc sử dụng vùng đệm hoặc hàng rào vật lý được nêu trong 5.1.1

Phải có biện pháp ngăn ngừa nguy cơ gây ô nhiễm từ thiết bị, dụng cụ, bao gồm việc vệ sinh thiết bị, dụng cụ và lưu hồ sơ. Nếu nghi ngờ có sự ơ nhiễm, phải nhận diện và xử lý nguồn gây ơ nhiễm. Cần có sự phân tích, đánh giá thích đáng khi nhận diện được nguy cơ cao do sử dụng vật tư, nguyên liệu đầu vào không được phép sử dụng.

Sau khi nhận diện được chất thải và chất gây ô nhiễm, phải xây dựng và thực hiện kế hoạch để tránh hoặc giảm chất thải và chất ơ nhiễm. Các chất thải trong q trình sản xuất được thu gom và xử lý nhằm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm ở khu vực sản xuất, nguồn nước và sản phẩm. Các chất thải hữu cơ được xử lý đúng cách để tái sử dụng, các chất thải không tái sử dụng được xử lý đúng cách tránh gây ô nhiễm cho khu vực sản xuất và mơi trường xung quanh.

<i><b>Các cơng nghệ khơng thích hợp:</b></i>

 Khơng sử dụng các cơng nghệ có hại cho sản xuất hữu cơ.

 Không sử dụng mọi sản phẩm, vật tư, nguyên liệu có nguồn gốc GMO ở tất cả các giai đoạn sản xuất hữu cơ,

 Không sử dụng bức xạ ion hóa (chiếu xạ) để kiểm sốt sinh vật gây hại.

<i><b>Các chất được phép sử dụng trong sản xuất hữu cơ</b></i>

Tiêu chí chung đối với các chất được phép sử dụng trong sản xuất hữu cơ:  Các chất này phù hợp với các nguyên tắc của sản xuất hữu cơ,

 Việc dùng các chất này thực sự cần thiết và quan trọng đối với việc sử dụng được dự kiến;

 Việc sản xuất, sử dụng và thải bỏ các chất này không gây ra hậu quả hoặc không góp phần vào các tác động có hại đối với mơi trường;

 Các chất này ít gây tác động bất lợi nhất đến sức khỏe và chất lượng sống của người hoặc động vật,

 Các chất thay thế đã được phê duyệt khơng có đủ số lượng và/hoặc chất lượng.

u cầu chi tiết và danh mục các chất được phép sử dụng trong sản xuất hữu cơ được nêu trong các tiêu chuẩn cụ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>II.3.2. Sơ chế</b></i>

Trong q trình sơ chế, phải duy trì sự tồn vẹn hữu cơ của sản phẩm. Cơ sở phải có các biện pháp để ngăn ngừa ô nhiễm và ngăn ngừa việc trộn lẫn sản phẩm hữu cơ với sản phẩm không hữu cơ.

Không sử dụng các Công nghệ không thích hợp nêu trong mục 5.1.7 của tiêu chuẩn TCVN 11041-1:2017

<i><b>II.3.3. Chế biếnYêu cầu chung</b></i>

Trong quá trình chế biến, phải duy trì sự tồn vẹn hữu cơ của sản phẩm. Cơ sở phải có các biện pháp đề ngăn ngừa ô nhiễm và ngăn ngừa việc trộn lẫn sản phẩm hữu cơ với sản phẩm khơng hữu Cơ.

Q trình chế biến phải tuân thủ thực hành vệ sinh tốt.

<i><b>Thành phần cấu tạo của sản phẩm</b></i>

Sản phẩm hữu cơ phải được chế biến từ các thành phần hữu Cơ, ngoại trừ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

 Các thành phần khơng sẵn có ở dạng hữu cơ;

 Các chất được phép sử dụng theo quy định trong Phụ lục A của tiêu chuẩn này, bao gồm phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, hương liệu, nước, muối, chế phẩm vi sinh vật và enzym, chất khoáng (bao gồm các nguyên tố vi lượng), vitamin, axit béo thiết yếu, axit amin thiết yếu và các vi chất dinh dưỡng khác dùng trong thực phẩm với các mục đích dinh dưỡng đặc biệt.

 Cùng một thành phần trong sản phẩm không được vừa có nguồn gốc từ hữu cơ vừa có nguồn gốc không hữu cơ hoặc đang chuyển đổi sang hữu cơ.

 Các thành phần cấu tạo của sản phẩm, bao gồm cả phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, hướng liệu phải đáp ứng quy định về an toàn thực phẩm.

 Tiêu chí chung đối với các chất được phép sử dụng trong chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu cơ được nêu trong 5.1.8. Danh mục phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến được phép sử dụng trong chế biến sản phẩm hữu cơ được nêu trong A.1, Phụ lục A của tiêu chuẩn TCVN 11041-1:2017

<i><b>Phương pháp chế biến</b></i>

 Nên dùng các phương pháp chế biến cơ học, vật lý hoặc sinh học, giảm thiểu việc dùng các chất tổng hợp và các phụ gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

 Không sử dụng các Công nghệ khơng thích hợp nêu trong 5.1.7 của tiêu chuẩn TCVN 11041-1:2017

 Trong q trình lọc, khơng được sử dụng thiết bị lọc chứa amiăng hoặc các chất và các kỹ thuật có thể gây ơ nhiễm cho sản phẩm. Chỉ sử dụng các chất hỗ trợ chế biến (chất lọc và chất trợ lọc) nêu trong A. 1, Phụ lục A của tiêu chuẩn này.

<i><b>Kiểm soát sinh vật gây hại</b></i>

Cơ sở phải có biện pháp kiểm sốt sinh vật gây hại trong quá trình chế biến. Cần sử dụng các biện pháp sau đây theo thứ tự ưu tiên:

a) Biện pháp quản lý sinh vật gây hại trước hết phải là các biện pháp phịng ngừa, ví dụ: phá bỏ các ổ trú ngụ của sinh vật gây hại,

b) Nếu các biện pháp phịng ngừa chưa đủ để kiểm sốt được sinh vật gây hại thi sử dụng các biện pháp cơ học, vật lý và sinh học,

c) Nếu việc kiểm soát sinh vật gây hại bằng các biện pháp cơ học, vật lý và sinh học cũng không kiểm sốt được sinh vật gây hại thì có thể dùng các thuốc bảo vệ thực vật nêu trong Bảng A.2, Phụ lục A của TCVN 11041-2:2017 nhưng phải có biện pháp ngăn chặn sự tiếp xúc của chúng với sản phẩm hữu cơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Ví dụ: Các biện pháp cụ thể để kiểm soát sinh vật gây hại: rào cản vật lý, tiếng động, sóng siêu âm, ánh sáng, tia cực tím, bẫy pheromon, bẫy có bả hoặc mồi nhử, nhiệt độ có kiểm sốt, khơng khí có kiểm soát, đất diatomit…

<i><b>Yêu cầu về vệ sinh đối với quá trình chế biến</b></i>

Việc làm sạch, vệ sinh và khử trùng dụng cụ, thiết bị chế biến thực phẩm không được gây ô nhiễm sản phẩm. Đối với các chất làm sạch, chất khử trùng có thể tiếp xúc với thực phẩm, chỉ sử dụng các chất được nêu trong Phụ lục B của tiêu chuẩn này. Trong trường hợp các chất nêu trên khơng có hiệu quả trong việc làm sạch, vệ sinh, khử trùng và bắt buộc sử dụng các chất khác thì các chất đó khơng được gây ơ nhiễm cho sản phẩm hữu cơ.

<i><b>II.3.4. Bao gói</b></i>

Q trình bao gói khơng được gây ơ nhiễm cho sản phẩm. Vật liệu bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải đáp ứng quy định về an toàn thực phẩm. Nên chọn vật liệu bao gói từ các nguồn có thể phân hủy bằng sinh học, được tái sinh hoặc có thể tái sinh.

CHÚ THÍCH: Việc tái sử dụng bao bì có thể làm cho sản phẩm mất tính tồn vẹn hữu Cơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>II.3.5. Ghi nhãn</b></i>

<i><b>Việc ghi nhãn phải đáp ứng quy định về nhãn hàng hóa (“lal và các quy địnhcụ thể sau đây:</b></i>

a) Nhãn sản phẩm phải liệt kê đầy đủ các thành phần theo thứ tự từ cao đến thấp theo phần trăm khối lượng hoặc phần trăm thể tích.

 Đối với các thành phần là phụ gia thực phẩm: ghi tên nhóm chất phụ gia, tên chất phụ gia hoặc mã số quốc tế INS (nếu có); trường hợp chất phụ gia là hương liệu, chất tạo ngọt, chất tạo màu thì ghi tên nhóm hương liệu, chất tạo ngọt, chất tạo màu, ghi tên chất (nếu có) và ghi thêm chất đó là chất “tự nhiên”, “giống tự nhiên”, “tổng hợp” hay “nhân tạo”.

 Đối với các gia vị hoặc chất chiết từ gia vị, được dùng riêng hoặc kết hợp không vượt quá 2 % khối lượng sản phẩm, chỉ cần ghi: “gia vị”, “các gia vị” hoặc “gia vị hỗn hợp”.

 Đối với các loại thảo mộc hoặc các phần của thảo mộc dùng riêng hoặc kết hợp nhưng không vượt quá 2 % khối lượng sản phẩm, chỉ cần ghi: “thảo mộc” hoặc “thảo mộc hỗn hợp”.

b) Nhãn sản phẩm phải có thơng tin về nhà sản xuất, đóng gói hoặc phân phối và tên gọi và/hoặc mã số của tổ chức chứng nhận.

<i><b>Sản phẩm đã được chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn hữu cơ mới được ghinhận liên quan đến cụm từ “hữu cơ”</b></i>

a) Chi Công bố sản phẩm là “100 % hữu cơ” khi sản phẩm có chứa 100 % thành phần cấu tạo là hữu cơ [tính theo khối lượng đối với chất rắn hoặc tính theo thể tích đối với chất lỏng”, khơng tính nước và muối (natri clorua)].

b) Chi cơng bố sản phẩm là “hữu cơ” khi sản phẩm có chứa ít nhất 95 % thành phần cấu tạo là hữu cơ (tính theo khối lượng đối với chất rắn hoặc tính theo thể tích đối với chất lỏng, khơng tính nước và muối). Các thành phần cấu tạo còn lại có thể có nguồn gốc nơng nghiệp hoặc phi nơng nghiệp nhưng không phải là thành phần biến đổi gen, thành phần được chiếu xạ hoặc xử lý bằng các chất hỗ trợ chế biến không được nêu trong Bàng A.2, Phụ lục I của tiêu chuẩn này. c) Chỉ Công bố sản phẩm “được sản xuất từ các thành phần hữu cơ”, “được chế biến từ các thành phần hữu cơ”, “có chứa các thành phần hữu cơ” hoặc cụm từ tương đương khi sản phẩm có chứa ít nhất 70 % thành phần cấu tạo là hữu Cơ

</div>

×