Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bai 38 phat trien tong hop kinh te va bao ve tai nguyen moi truong bien dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 51 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIẾT 43- BÀI 38: </b>

<b>PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN </b>

<b>MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam</small><sub>Lược đồ đảo và quần đảo Việt Nam</sub></b>

<small>200 Hải lí</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Vị trí dàn khoan Hải Dương 981 đặt trái phép</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Hình ảnh phản đối Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Nước ta có bao nhiêu tỉnh (thành phố) giáp </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Quần đảo Hồng Sa</b>

<b>Quần đảo Trường Sa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>HỒNG SA</small></b>

<b><small>TRƯỜNG SA</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Việt Nam có bằng chứng về chủ quyền lâu đời trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa</b>

<i><b>- Nhà Nguyễn: Thiên nam tứ chí lộ đồ thư do Đỗ Bá, tự </b></i>

<b>Cơng Đạo, biên soạn vào năm 1686 cho thấy bản đồ Việt Nam thời đó đã có Hồng sa, trường sa.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Các châu bản triều Nguyễn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>- Chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635) - vị </b>

<b>chúa thứ hai của nhà Nguyễn lên nắm quyền và đặt ra các đội Hồng Sa, Bắc Hải đặc trách cơng việc khai thác và bảo vệ biển Đông từ tuyến </b>

<b>ngoài (khoảng trước năm Tân Mùi (1631). </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>- Hải chiến Hoàng Sa của Việt Nam cộng hòa </b>

<b>19-1-1974 . 74 binh si hy sinh để bảo vệ Hoàng Sa.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>- Sự kiện Gạc Ma 14-3-1988 chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo của các chiến sĩ. 64 anh hùng liệt sĩ ngã xuống để bảo vệ tổ quốc thiêng liêng.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Là học sinh các em làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b><small>Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản</small></b>

<b><small>Khai thác và chế biến khoáng sản</small></b>

<b><small>Du lịch biển- đảo</small></b>

<b><small>2</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>THẢO LUẬN NHĨM (5 phút)</b>

<b>Nhóm 1, 2, 3, 4: Tiềm năng, thực trạng và phương </b>

<b>hướng của ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b><small>Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>- Tiềm năng phát triển của </b>

<b>ngành. </b> <sup>- Có hơn 2000 lồi cá, 110 lồi có </sup>gá trị kinh tế cao. - Trữ lượng hải sản hơn 4 triệu tấn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Vùng biển n<i>ướ</i>c ta có h<i>ơ</i>n 2000 lồi cá, trong <i>đó</i>

khoảng 110 lồi có giá trị kinh tế nh<i>ư</i> cá nục, cá

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Trong biển có 100 lồi tơm, một số lồi có giá trị xuất khẩu cao như tơm he, tơm hùm, tơm rồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Ngồi ra cịn nhiều lồi đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò huyết…

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>- Tiềm năng phát triển của </b>

<b>ngành. </b> <sup>- Có hơn 2000 lồi cá, 110 lồi có </sup>gá trị kinh tế cao. - Trữ lượng hải sản hơn 4 triệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>- Tiềm năng phát triển của </b>

<b>ngành. </b> <sup>- Có hơn 2000 lồi cá, 110 lồi có </sup>gá trị kinh tế cao. - Trữ lượng hải sản hơn 4 triệu

<b>- Phương hướng phát triển </b> - Ưu tiên phát triển xa bờ.

- Đẩy mạnh nuôi trồng thủy hải sản.

- Phát triển đồng bộ công nghiệp chế biến hải sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Vì sao đẩy mạnh đánh bắt xa bờ?</b>

<b>Đánh bắt xa bờ có ý nghĩa gì về an ninh quốc phịng?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Khai thác xa bờ của ngư dân Cà Mau</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b> Sự có mặt thường xuyên, đông đảo của các đội tàu, của ngư dân trên các vùng biển xa, không chỉ nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi thế nguồn tài nguyên biển, mà cịn góp phần quan trọng vào việc </b>

<b>khẳng định chủ quyền và bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh quốc gia trên biển. </b>

<b> Ngư dân trên các đội tàu đánh bắt hải sản xa bờ vừa tiến hành các hoạt động sản xuất trên biển, vừa làm nhiệm vụ cảnh giới, phát hiện, xua đuổi và ngăn chặn sự xâm nhập trái phép của tàu thuyền nước ngoài vào khai thác hải sản trên các vùng biển của ta. Khi có tình huống phức tạp xảy ra, đây sẽ là một lực lượng đông đảo hỗ trợ, phối hợp cùng lực lượng chuyên trách chiến đấu bảo vệ vững chắc chủ quyền và an ninh quốc gia trên biển.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b><small>Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>- Tiềm năng phát triển của </b>

<b>ngành. </b> <sup>- Nước ta có 120 bãi cát rộng và </sup>dài. - Nhiều phong cảnh đẹp (Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b><small>Vịnh Hạ Long Biển Phú Yên</small></b>

<b><small>Biển Nha Trang</small><sub>Phú Quốc – Kiên Giang</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>- Tiềm năng phát triển của </b>

<b>ngành. </b> <sup>- Nước ta có 120 bãi cát rộng và </sup>dài. - Nhiều phong cảnh đẹp (Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.

<b>- Thực trạng</b> - Chủ yếu khai thác tắm biển, các hoạt động khác ít được khai thác. - Ơ nhiễm môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>- Tiềm năng phát triển của </b>

<b>ngành. </b> <sup>- Nước ta có 120 bãi cát rộng và </sup>dài. - Nhiều phong cảnh đẹp (Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.

<b>- Thực trạng</b> - Chủ yếu khai thác tắm biển, các hoạt động khác ít được khai thác. - Ơ nhiễm mơi trường

<b>- Phương hướng phát triển </b> - Đẩy mạnh trung tâm du lịch biển.

- Đa dạng các loại hình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Ngoài hoạt động tắm biển vùng biển, đảo của nước ta cịn có khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển nào khác ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b><small>CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH BIỂN</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b><small> Sáng ngày 19/04/2004, con tàu của công ty Hải Thành, xuất bến từ TP Hồ Chí Minh, đưa hơn 100 khách du lịch đến Trường Sa, đây là tour du lịch đầu tiên đến quần đảo thân yêu của Việt Nam.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

c. Nuôi trồng và đánh bắt hải sản, du lịch, giao thơng vận tải, khai thác khống sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>MỞ RỘNG –DẶN DỊ</b>

<b>- Tìm hiểu đảo Phú Quốc, đảo Hò Khoai.</b>

<b>- Chuẩn bị bài 39, phát triển tổng hợp kinh tế và </b>

<b>bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo (TT) .</b>

</div>

×