Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Skkn làm quen chữ cái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>A. Đặt vấn đề:</b>

Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người. Nhờ có ngơn ngữ mà con người hiểu nhau, trao đổi cùng nhau để ùng nhu phát triển.

Trong đó, lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những nhiệm vụ rất quan quan trọng và cần thiết, là một trong các mục tiêu giáo dục giúp trẻ hình thành và phát triển các khả năng nghe, nói, đọc, viết. Là giáo viên giảng dạy trẻ 5 tuổi tôi nhận thấy, việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen chữ cái một cách phong phú đa dạng về các nguyên vật liệu, các bài tập mở, bài tập sàn để trẻ làm quen với chữ cái là việc làm khơng hề đơn giản, địi hỏi bản thân mỗi giáo viên cần phải kiên trì chịu khó, biết vận dụng linh hoạt trong quá trình lên lớp sẽ góp phần tích cực và có hiệu quả cao trong quá trình dạy trẻ làm quen với chữ cái. Việc xây dựng môi trường theo hướng mở đã và đang đáp ứng tốt nhu cầu phát triển của trẻ mầm non và ngày càng được áp dụng rộng rãi mang lại hiệu quả cao trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ, chuẩn bị hành trang vững chắc cho trẻ bước vào những cấp học tiếp theo. Hoạt động với chữ cái là một hoạt động học tập mang tính đặc trưng quan trọng góp phần hình thành và phát triển tồn diện cho trẻ nó cịn là cơng cụ để trẻ học tập vui chơi, mà vui chơi là tạo cơ hội cho trẻ phát triển.

Đối với trẻ ngôn ngữ là một công cụ hữu hiệu để trẻ có thể bày tỏ những nguyện vọng của mình khi cịn rất nhỏ để người lớn có chăm sóc, giáo dục, điều khiển trẻ. Là một điều kiện để trẻ tham gia vào mọi hoạt động hình thành nhân cách trẻ. Quá trình trưởng thành của đứa trẻ bên cạnh thể chất là trí thức cơng cụ để phát triển tư duy trí thức chính là ngơn ngữ. Ngơn ngữ cịn là cơng cụ để trẻ học tập và vui chơi trao đổi cùng cô và bạn trong những hoạt động ở trường mầm non. Ngôn ngữ được sử dụng trong tất cả các loại hình giáo dục, ở mọi nơi, mọi lúc. Như vậy, ngôn ngữ cần cho tất cả các hoạt động và ngược lại mọi hoạt động tạo cơ hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển vượt bậc .

Chính vì vậy, ngơn ngữ là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện về 5 mặt giáo dục, đức, trí, lao thể mỹ. Phát triển ngơn ngữ cho trẻ có rất nhiều các nội dung khác nhau như phát âm và dùng ngữ điệu đúng, thích hợp khi sử dụng tiếng mẹ đẻ, phát triển vốn từ và nói đúng ngữ pháp.

Cho nên mơn làm quen với chữ cái là một phần, một bộ phận quan trọng của việc phát triển ngơn ngữ trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi. Làm quen với chữ cái nó có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trước hết làm quen với chữ cái là rèn luyện khả năng nghe, khả năng phát âm, khả năng hiểu ngôn ngữ tiếng việt, khả năng diễn giải. Thông qua việc làm quen với chữ cái cung cấp thêm vốn từ về thế giới xung quanh. Cho trẻ làm quen với chữ cái cịn giúp trẻ hiểu được mối quan hệ giữa ngơn ngữ nói với ngơn ngữ viết, trẻ hiểu thế nào là đọc và viết sau này ở trường phổ thông, thơng qua viêc tìm kiếm các chữ cái khác nhau ở các vị trí khác nhau của từ giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ có chủ định. Cho trẻ làm quen với chữ cái cịn góp phần kích thích phát triển tư duy và hình thành tính tích cực của trẻ, nó giúp trẻ định hướng trong không gian, giúp trẻ điều khiển những hoạt động của

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

các giác quan. Làm quen với chữ cái cịn giáo dục tình cảm qua ngơn ngữ tình cảm con người với con người được diễn đạt cách rỏ ràng gàn gũi, mở rộng hiểu biết cho trẻ, chuẩn bị tích cực cho trẻ vào trường tiểu học.

<b>I. Sự cần thiết thực hiện sáng kiến, đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục và đào tạo, cơ sở của sáng kiến:</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>

Giống như một ngơi nhà để hồn thiện và sử dụng được phải trải qua rất nhiều công đoạn, bắt đầu từ đặt móng, xây tường, lợp mái rồi đến khâu trang trí, chỉnh sửa… Trẻ mầm non cũng vậy, đây là giai đoạn trẻ tiếp thu nền giáo dục đầu tiên giống như việc đặt viên gạch nền móng cho một cơng trình, những viên gạch đầu tiên có vững vàng, chắc chắn thì cơng trình đó mói bền vững, đảm bảo lâu dài. Như vậy việc giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non ở các trường mầm non đóng một vai trị quan trọng trong việc phát triển sau này của trẻ.

Bản thân tơi là giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc và nuôi dạy trẻ lớp lá 8 năm liền. Tôi nhận thấy được tầm quan trọng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ, thấy được vai trò và nhiệm vụ cao cả của mình trong việc phát triển những mầm non tương lai của đất nước, góp phần xây dựng sự nghiệp giáo dục nói riêng và đất nước nói chung ngày càng tốt đẹp, tiến bộ xã hội.

Tôi ln tìm tịi đưa ra những phương pháp giảng dạy hay, trò chơi mới, sáng tạo và phù hợp lứa tuổi, đối tượng trẻ lớp mình. Sao cho lượng kiến thức trẻ tiếp thu được đạt kết quả cao, trẻ hứng thú, sơi nổi tích hợp được nhiều nội dung vào giảng dạy để giờ học phong phú hơn, tạo sự lôi cuốn đối với trẻ, trẻ chủ động hơn, phát huy tính tích cực và phù hợp với điều kiện trường mình đang cơng tác. Đối với trẻ mầm non hoạt động làm quen với chữ cái là một trong những hoạt động quan trọng trong việc phát triển tồn diện của trẻ, nó có tầm quan trọng rất lớn trong việc phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ, khả năng phát âm-đọc chuẩn chữ, tiếng mẹ đẻ, để phát triển các giác quan và hoàn thiện các nhân cách cho trẻ.

Vì thấy được tầm quan trọng của hoạt động, nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu

<i><b>“Biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ lớp Lá làm quen với chữ cái”.</b></i>

<b>2. Tổng quan thông tin về những vấn đề nghiên cứu:a. Cơ sở thực tiễn:</b>

Xuất phát từ thực tiễn dạy trẻ làm quen với chữ cái trong chương trình chăm sóc giáo dục lứa tuổi 5-6 thực nghiệm ở trường mầm non và các buổi tham dự

chuyên đề, tiết mẫu tôi thấy việc nghiên cứu đề tài vận dụng một số trò chơi gây hứng thú cho trẻ 5- 6 tuổi môn học làm quen chữ cái, nhằm mục đích giúp trẻ nhận biết 29 chữ cái, luyện cách phát âm chuẩn, hoàn thiện tiếng mẹ đẻ, phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

triển bộ máy phát âm, phát triển nhân cách trẻ, giúp trẻ húng thú tham gia vào giờ học đạt kết quả cao.

Một số giáo viên còn chưa biết tận dụng các biểu bảng, các ký hiệu và một số hình ảnh trong và ngồi lớp để cho trẻ làm quen với chữ cái mọi lúc trong các hoạt động hàng ngày và chưa biết tận dụng các hoạt động vui chơi tự do để trẻ làm quen chữ cái, trong khi đó các hình ảnh trong mơi trường được tạo ra là những thứ có sẵn trong môi trường xung quanh, không phải chuẩn bị hay mất thời gian mà vẫn phát huy được tính tích cực của trẻ. Những hình ảnh thơng thường, hàng ngày trẻ rất hứng thú khi được học, được chơi thơng qua đó trẻ sẽ tiếp thu rất nhanh. Bên cạnh đó việc làm quen chữ cái là một trong những nội dung quan trọng để chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp một, thực tế lâu nay các giáo viên cũng đã chú trọng trong việc rèn luyện chữ cái cho trẻ tuy nhiên việc tổ chức cho trẻ làm quen chữ cái thông qua mơi trường thì thực hiện chưa đạt hiệu quả, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua môi trường chưa nhiều, chưa thực sự chủ động, cịn nhiều hạn chế, chưa phát huy tối đa tính tích cực ở trẻ, chưa kích thích được nhu cầu giao tiếp, khả năng về ngôn ngữ của trẻ nên dẫn đến hiệu quả hoạt động chưa cao. Trước tình hình chung như vậy tơi đã tìm tịi sáng tạo xây dựng môi trường chữ cái trong và ngồi lớp học cho trẻ hoạt động khơng những trên các tiết học mà trong các hoạt động mọi lúc mọi nơi trong ngày nhằm củng cố ôn luyện và làm quen chữ cái mới tăng thêm vốn từ cho trẻ. Hiện nay chúng ta đang thực hiện theo chương trình đổi mới giáo dục, dạy học theo hướng tích cực, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Các cơ giáo cịn lúng túng trong việc tổ chức hoạt động làm quen với các chữ theo hướng đổi mới và vẫn ảnh hưởng theo lối dạy cũ, chưa thực sự linh hoạt, sáng tạo trong tiết dạy, nên chưa thu hút, phát huy được tính tích cực, hứng thú của trẻ khi tham gia hoạt động này, khả năng nghi nhớ mặt chữ cái chưa cao, trẻ nhanh quên. Như vậy để nâng cao chất lượng trong giờ học làm quen với chữ cái đạt kết quả cao mà trẻ thực sự hứng thú, ham muốn và tích cực tham gia vào giờ học chữ. Bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy lớp Lá, xin muốn được góp một trong những kinh nghiệm nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất

<i><b>lượng giảng dạy môn làm quen với chữ cái. Nên tôi đã lựa chọn đề tài “Biện </b></i>

<i><b>pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ lớp Lá làm quen với chữ cái”, nhằm giúp trẻ</b></i>

tham gia vào hoạt động học tập một cách say mê, thích thú, khơng nhàm chán

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

mà lại khắc sâu kiên thức. Tạo cho trẻ có cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái trong tiết học nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ nội dung yêu cầu và nhiệm vụ của môn học đề ra. Cùng với nó là chuẩn bị hành trang cho trẻ bước vào lớp 1 trường tiểu học.

<b>b. Cơ sở lý luận:</b>

Ngành giáo dục nói chung và bậc học mầm non nói riêng tiếp tục đẩy mạnh và không những đổi mới, nâng cao công tác giảng dạy để tiến dần đến việc hoàn thiện một giáo trình cơ bản mang tính giáo dục cao, có hiệu quả nhất, để giúp trẻ hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người mới. Đối với trẻ mẫu giáo có rất nhiều các hoạt động như học tập, vui chơi, lao động…. Thơng qua đó trẻ có thể tự rút ra bài học cho bản thân và qua đó để giáo dục trẻ. Song một trong những hoạt động không thể thiếu được với trẻ đó là phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Vì ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất. Nhờ có ngơn ngữ mà con người hiểu được nhau, cùng nhau hành động vì mục đích chung: lao động, đấu tranh, xây dựng và phát triển xã hội.

Khơng có ngơn ngữ, khơng thể giao tiếp được, thậm chí khơng thể tồn tại đựoc, nhất là đứa trẻ-một sinh thể yếu ớt, rất cần sự chăm sóc, bảo vệ của người lớn. Ngôn ngữ làm cho đứa trẻ trở thành một thành viên của xã hội loài người. Nếu đối với người lớn, ngôn ngữ cần như cơm ăn, áo mặc, thì đối với đứa trẻ cịn hơn thế nữa. Ngôn ngữ là một công cụ hữu hiệu để trẻ có thể bầy tỏ những nguyện vọng của mình khi cịn rất nhỏ để người lớn có chăm sóc, giáo dục, điều khiển trẻ. Là một điều kiện để trẻ tham gia vào mọi hoạt động hình thành nhân cách trẻ.

Đối với trẻ mầm non nói chung, trẻ 5-6 tuổi nói riêng thì vui chơi chính là hoạt động chủ đạo của trẻ, trẻ học bằng chơi, thông qua chơi để trẻ tiếp thu, lĩnh hội được những kiến thức cơ bản về cuộc sống, về con người, về môi trường và thế giới xung quanh trẻ chuẩn bị tốt tâm thế sẵn sàng bước vào lớp một trường tiểu học. Giúp trẻ làm quen, nhận biết được 29 chữ cái chính là bồi dưỡng kỹ năng về ngôn ngữ tạo nền tảng vững chắc cho trẻ học tiếng việt ở lớp một sau này. Trên thực tế giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ cái không phải là việc dễ dàng, bởi giáo viên cần phải tổ chức hoạt động đó như thế nào để gây được hứng thú cho trẻ, trẻ chơi mà học, học như thế nào để nhớ được, nhận biết và phát âm được những chữ cái đã được học trong bất kỳ tình huống nào. Bản thân tơi cũng đã khơng ít lần bị lúng túng, băn khoăn khi thấy trẻ không đạt được mục đích u cầu mà mình đặt ra. Trẻ cứ nhớ nhớ, quên quên, nhầm lẫn chữ nọ với chữ kia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Quá trình trưởng thành của đứa trẻ bên cạnh thể chất là trí thức cơng cụ để phát triển tư duy trí thức chính là ngôn ngữ. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ học tập và vui chơi những hoạt động chủ yếu của trường mầm non. Ngôn ngữ được trong tất cả các loại hình giáo dục, ở mọi nơi, mọi lúc, như vậy, ngôn ngữ cần cho tất cả các hoạt động và ngược lại mọi hoạt động tạo cơ hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển .

Khi trẻ đang học ở trường mầm non, trẻ quen với việc học bằng chơi, chơi mà học nên để cung cấp cho trẻ nhận biết và phát âm được tất cả các chữ cái xuyên suốt trong năm học địi hỏi bản thân người giáo viên phải ln ln sáng tạo, thường xuyên đổi mới hình thức tổ chức hoạt động, chú ý quan tâm đến đặc điểm cá nhân, nhu cầu hứng thú và khả năng của trẻ để mỗi hoạt động diễn ra đều mang lại hiệu quả cao.

Chính vì vậy, ngơn ngữ cịn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện về 5 mặt giáo dục, đức, trí, lao thể mỹ.

Phát triển ngơn ngữ cho trẻ có rất nhiều các nội dung khác nhau như phát âm và dùng ngữ điệu đúng, thích hợp khi sử dụng tiếng mẹ đẻ, phát triển vốn từ và nói đúng ngữ pháp.

Vậy môn làm quen với chữ cái là một phần, một bộ phận của việc phát triển ngơn ngữ trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5- 6 tuổi. Vì vậy,làm quen với chữ cái nó có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ.

<b>II. Tính mới và tính khoa học của vấn đề nghiên cứu:</b>

Thông qua việc làm quen với chữ cái cung cấp thêm vốn từ về thế giới xung quanh. Cho trẻ làm quen với chữ cái còn giúp trẻ hiểu được mối quan hệ giữa ngơn ngữ nói với ngơn ngữ viết, trẻ hiểu thế nào là đọc và viết sau này ở trường phổ thơng, thơng qua viêc tìm kiếm các chữ cái khác nhau ở các vị trí khác nhau của từ giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ có chủ định.

Cho trẻ làm quen với chữ cái cịn góp phần kích thích phát triển tư duy và hình thành tính tích cực của trẻ, nó giúp trẻ định hướng trong không gian, giúp trẻ điều khiển những hoạt động của các giác quan. Làm quen với chữ cái cịn giáo dục tình cảm, mở rộng hiểu biết cho trẻ, chuẩn bị tích cực cho trẻ vào trường tiểu học. Như vậy làm quen với chữ cái là không thể thiếu được trong nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thông qua đó tơi ln cố gắng học hỏi, nghiên cứu qua mạng internet, qua các mơ hình, xây dựng bài giảng dựa vào hình ảnh trực quan sinh động, các mơ hình mới lạ, hấp dẫn phù hợp đối tượng trẻ lớp mình và phù hợp chương trình khung của trẻ lớp lá. Tạo mơi trường trong và ngồi lớp học tập sinh động, hấp dẫn, bố trí các góc chơi sao cho trẻ có thể tự do hoạt động mọi lúc mọi nơi và có thể chơi cùng nhóm bạn.

Tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ cái có ý nghĩa vơ cùng quan trọng với sự phát triển toàn diện của trẻ, giúp cho trẻ phát triển trí tuệ, hình thành các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết giúp trẻ chuẩn bị tốt hành trang bước vào lớp 1 trường tiểu học, các giải pháp trên cịn có ý nghĩa thiết thực trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ, giúp cho trẻ củng cố các kỹ năng cần thiết trong hoạt động học tập mà giáo viên cũng nhẹ nhàng hơn trong việc truyền tải kiến thức cho trẻ, giờ học diễn ra tự nhiên hơn, khơng gị bó, cơ và trẻ cùng được thoải mái hoạt động, trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp cùng cô và bạn, mở rộng được vốn từ và củng cố kiến thức một cách hiệu quả.

<b>B. Nội dung.1. Thực trạng:a. Thuận lợi:</b>

- Được sự quan tâm của Phịng Giáo dục chính quyền địa phương và Ban giám hiệu trường tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi trao dồi chuyên môn thông qua các: chuyên đề, buổi sinh hoạt chuyên môn liên cụm trường, bồi dưỡng thường xuyên, các buổi dự giờ học hỏi đồng nghiệp, hội thảo,...

- Trường Mn Hoa Xuân được công nhận là trường đạt chuẩn mức độ II nên lớp học được trang bị cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học , đồ chơi đảm bảo cho tất cả trẻ học tập vui chơi theo chương trình GDMN lấy trẻ làm trung tâm.

- Trẻ lớp lá có nhận thức cao nên việc dạy trẻ học và chơi trẻ nắm và hiểu các kỹ năng, kiến thức rất nhanh.

- Các cháu ở lớp tôi phụ trách đều ngoan có ý thức tốt trong giờ học, thường xuyên chủ động tham gia các hoạt động cùng cô và bạn. Mạnh dạn và tự tin trong các hoạt động.

- Bản thân tôi thường xuyên học hỏi ở đồng nghiệp, tham khảo, sưu tầm và sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo, mới lạ và hấp dẫn để thu hút trẻ vào giờ học, giờ chơi

<b> b. Khó khăn :</b>

- Là một lớp điểm lẻ của trường điều kiện học tập của các cháu gặp nhiều khó khăn, cơ sở vật chất cịn thiếu thốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Tổng số trẻ: 27 trẻ, trong đó 20 trẻ chưa đi học qua các lớp nhóm, mầm, chồi nên việc tiếp thu còn hạn chế, thiếu hệ thống, khả năng nhận biết chữ của trẻ còn hạn chế, một số trẻ chưa được học lớp 3 - 4 tuổi nên phát âm chưa rõ cịn ngọng, nói lắp, phát âm ngôn ngữ địa phương, tiếng kherme...

- Lớp chưa có tivi để phục vụ giờ học trình chiếu cho cả lớp cùng tham gia hoạt động.

- Phụ huynh chưa quan tâm sâu sắc về việc ôn rèn them chữ cái cho trẻ ở nhà.

- Khảo sát thực tế để xác định khả năng học chữ cái của trẻ bằng cách tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động cụ thể trên tiết học.

Số cháu khảo sát 27 cháu.

gia vào giờ học, nhận biết, phân biệt, phát âm chữ cái còn nhầm

4/27 = 14%

<b>2. Các biện pháp thực hiện:a. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức</b>

Từ những hạn chế và những kết quả khảo sát tôi nắm về khả năng nhận biết cũng như sự hứng thú của trẻ với hoạt động làm quen với chữ cái.

Tự xây dựng kế hoạch cho lớp của mình, trước khi bắt đầu bất cứ hoạt động làm quen với chữ cái, tôi luôn vạch sẵn một loạt các hoạt động giúp cân bằng giữa yên tĩnh và ồn ào, giữa động và tỉnh.

Để tổ chức tốt giờ hoạt động học mà chơi bản thân tôi luôn lập kế hoạch và nắm được nội dung chơi, cách chơi và luật chơi. Nếu trong lúc đang dẫn dắt trẻ thực hiện mà giáo viên nắm rỏ nội dung muốn thể hiện, truyền thụ một cách rõ ràng, mạch lạc khơng cịn lo ngó vào sách, vở bài soạn thì nội dung muốn trẻ tiếp nhận sẽ đạt hiệu quả cao, giao tiếp trực tiếp phát hiện phản ứng của trẻ, hứng thú của trẻ.

Thực tế chăm sóc giảng dạy trong nhiều năm và thường xuyên được trực tiếp đi thăm lớp, dự giờ đồng nghiệp tơi nhận thẩy trẻ mầm non nói chung và trẻ lớp lá nói riêng, các cháu cịn nhỏ nhưng có nhu cầu ý thức học tập, thích khám

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

phá những cái mới lạ, ham hiểu biết. Đặc biệt thích vui chơi, vui chơi đóng vai trị chủ đạo.

Chính vì vậy các hoạt động học tập của trẻ phải được tổ chức dưới dạng vui chơi mà vẫn đảm bảo kiến thức cho trẻ mới thu hút, hấp dẫn trẻ tham gia vào giờ học đạt kết quả cao.

Dựa vào đặc điểm của trẻ và thực tế trên tôi đã đi sâu vào siêu tầm những tài liệu có liên quan đến mơn học, học tập nghiên cứu về chương trình giảng dạy môn làm quen chữ cái cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi. Tôi luôn suy nghĩ và đặt ra câu hỏi mình phải làm gì? Làm như thế nào? để nâng cao nghệ thuật giảng dạy, gây hứng thú, phát huy được tính tích cực, chủ động của trẻ và giúp trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng sâu sắc, đạt hiệu quả cao.

Được sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường tạo điều kiện cho tôi và các giáo viên trong trường được dự giờ học tập ở trường bạn, các tiết chuyên đề, hội thảo, thao giảng thường xuyên thăm lớp dự giờ đồng nghiệp, các tiết mẫu của trường để học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.

Trao đổi với phụ huynh thường xuyên tình hình của trẻ ở lớp hàng ngày, đặc biệt quan tâm đến trẻ hay nói ngọng nói lắp, trẻ dân tộc.

Từ những suy nghĩ tìm tịi, học tập kinh nghiệm và quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, giảng viên trong trường tôi đã đi sâu vào tìm tịi, suy nghĩ mạnh dạn cải tiến đưa ra một số trò chơi vào các tiết làm quen chữ cái và làm một số đồ chơi đẹp, phong phú phục vụ các trẻ chơi để hấp dẫn trẻ tham gia vào trò chơi và các trò chơi đưa vào các tiết học phải phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ, với chủ đề. Mỗi tiết học phải thay đổi các trò chơi khác nhau, thường xuyên không lặp đi lặp lại nhiều lần để trẻ không nhàm chán. Bên cạnh khi giới thiệu trị chơi tơi lại phải suy nghĩ đưa ra những thủ thuật, lời nói nhẹ nhàng hấp dẫn gây được hứng thú phát huy tính tích cực của trẻ vào hoạt động làm quen với chữ cái.

<i><b>Sử dụng các trò chơi vào trong tiết học.</b></i>

Để trẻ hứng thú, hoạt động tích cực sơi nổi tham gia vào giờ học làm quen với chữ cái đạt kết quả cao tơi vận dụng một số trị chơi vào các tiết học cụ thể:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

VD 1: Tiết làm quen với chữ cái u,ư, Chủ đề: Thế giới động vật xung quanh bé Chủ đề nhánh: Côn trùng – Chim

Với tiết học này tôi tổ chức dưới hình thức trị chơi “Ơ cửa bí mật”.

Vào bài tơi đóng vai trị người dẫn chương trình đi vào giới thiệu chương trình “Chào đón các bé đến với trị chơi Ơ cửa bí mật, với chủ đề: "Cơn trùng-Chim” Đến tham gia trị chơi hơm nay gồm có 02 đội thi, tôi muốn biết đội một đâu (trẻ ở đội một đứng lên giơ tay vẫy), đội hai đâu (trẻ ở đội hai đứng lên giơ tay vẫy).

Bây giờ hai đội cùng tham gia vào trò chơi, hai đội sẽ lên bốc thăm để chọn cho đội mình một ô cửa ( 2 trẻ đại diện 2 đội lên bốc thăm)

Cho trẻ chơi trị ghép chữ.

Cơ nhận xét và thưởng cho trẻ những chiếc mũ côn trùng-chim

Sau khi cô giới thiệu chữ cái mới “u, ư” và cho trẻ phát âm theo cả lớp, tổ, cá nhân, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chữ u,với chữ ư xong.

Cho trẻ chơi các trị chơi ơn luyện để tạo hứng thú và giúp trẻ khắc sâu nhận biết và nhớ 2 chữ cái u,ư

* Trò chơi “chọn chữ theo u cầu”

Cơ phát âm, nói cấu tạo chữ hay cho chữ cái nào biến mất thì trẻ trọn chữ cái đó và phát âm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Với trị này có tác dụng luyện cho trẻ sự tinh nhanh, khả năng ghi nhớ và tư duy về cấu tạo chữ để nhặt chữ đúng và phát âm chuẩn.

* Trị chơi “ Cơn trùng hái lá”

* Luật chơi: Trẻ hái đúng trong vòng 3 phút ,đội nào hái được nhiều chiếc lá có chữ cái g,y là đội thắng cuộc

Cách chơi trẻ lên chơi chạy đến cây dùng miệng hái những chiếc lá có chữ cái g,y mang về đổ vào rổ của đội mình.

*Trị chơi “Tìm chữ qua thơ”

Cho trẻ lên tìm và đếm xem có bao nhiêu chữ u(ư) trong bài thơ. * Trị chơi “ Sâu đi qua các chướng ngại vật”

* Luật chơi: Các đội đi qua đúng chướng ngại vật có gắn chữ cái của đội mình là đội thắng cuộc, đội nào không đi qua chướng ngại vật sẽ thua cuộc

Cách chơi: Cô phân đội một là đội chú sâu mang chữ u, đội hai là đội mang chữ ư, đội chữ u đi qua chướng ngại vật mang chữ u, đội chữ ư phải đi qua chướng ngại vật mang chữ ư. Hai đội sẽ oẳn tù tì, đội nào thắng sẽ là chú sâu đi trước nếu đội nào đi qua không đúng chướng ngại vật sẽ thua cuộc.

<i><b>1.2 Lựa chọn và sử dụng trực quan đúng lúc, đúng chỗ.</b></i>

Việc tổ chức cho trẻ một tiết học làm quen với chữ cái với hình thức theo một “chương trình” xuyên suốt tiết học với cơ giáo là người dẫn chương trình kết hợp khéo léo các trị chơi, có khoảng thời gian cho trẻ thư giãn bằng các trò chơi linh động xen kẽ trẻ cảm thấy thoải mái với khơng khí học vui vẻ, sơi nổi, trẻ tích cực tham gia.

Bằng các trò chơi mới trẻ sẽ hứng thú khám phá những điểm mới của bài học, tạo được sức hút mạnh mẽ của trẻ vào bài học và giúp trẻ khắc sâu trí nhớ về cấu tạo chữ được làm quen.

Cho nên với mỗi tiết dạy tơi ln tìm tịi, sáng tạo những trò chơi mới, cách chơi mới ứng dụng với các hình thức khác nhau, thường xuyên thay đổi trò chơi để tạo sự mới lạ hứng thú với trẻ.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×