Tải bản đầy đủ (.ppt) (145 trang)

bao cao mon hoc chíh pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 145 trang )

MR ĐÀO. WELL COME TO YOU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH
LỚP 51 NHIỆT LẠNH
SV: ĐÀO VĂN THI

Thời gian gần đây, trên thế giới đang có
nhiều ý kiến trái chiều về việc có nên sử
dụng điện hạt nhân hay không. Bên cạnh
những lợi ích (nguồn năng lượng) khổng
lồ mang lại, việc sản xuất loại năng lượng
này đem lại những rủi ro và tai nạn khủng
khiếp (mà điển hình là vụ nổ nhà máy điện
nguyên tử tại Nhật Bản cách đây không
lâu) là điều làm nhiều nước, trong đó có
cả các quốc gia phát triển như Đức cân
nhắc.

Vậy, bản chất của điện hạt nhân là
gì? Các nhà máy hạt nhân hoạt động ra
sao? Nó là anh hùng hay kẻ hủy diệt thế
giới? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những
điều này thông qua bài viết sau.
Điện hạt nhân
Kẻ phá hoại Người anh hùng
NỘI DUNG
1. TỔNG QUAN
2. NHIỆN LIỆU
3. CÁC DẠNG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐÔNG


4. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TRÊN
TG
5. TÍNH AN TOÀN
6. CÁC THẢM HỌA

Nhà máy điện hạt nhân (nhà
máy điện nguyên tử) là một nhà
máy tạo ra điện năng ở quy mô
công nghiệp, sử dụng năng
lượng thu được từ phản ứng hạt
nhân tức là chuyển tải nhiệt
năng thu được từ phản ứng
phân hủy hạt nhân thành điện
năng.

Trong lò phản ứng nguyên tử phân hủy hạt nhân năng lượng
nhiệt rất lớn. Nhiệt lượng này, theo hệ thống làm mát khép kín
(để tránh tia phóng xà rò rỉ ra ngoài) qua các máy trao đổi nhiệt,
đun sôi nước, tạo ra hơi nước ở áp suất cao làm quay các
turbien hơi nước, và do đó quay máy phát điện, sinh ra điện
năng
I.NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT
NHÂN LÀ GÌ?
TỔNG QUAN
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
◊ Giai đoạn 1: (1950-1960).

Điện lần đầu tiên được sản xuất bằng năng lượng hạt
nhân vào ngày 20/12/1951 tại lò thử nghiệm EBR-1 của
Mỹ và thắp sáng được bốn bóng đèn.


Tổ máy ĐHN đầu tiên là lò graphit nước nhẹ 5MW(e) tại
Obninsk của Nga, bắt đầu hoạt động năm 1954 và
ngừng hoạt động ngày 30/4/2002.

Calder Hall tại Anh là nhà máy ĐHN quy mô công
nghiệp đầu tiên trên thế giới bắt đầu vận hành năm 1956
và đóng cửa tháng 3/2003.

Phát triển ĐHN chủ yếu nhằm mục tiêu phát triển khoa
học, công nghệ và xây dựng tiềm lực hạt nhân bảo đảm
an ninh quốc gia.

Giai đoạn 2 (1970-1980)
Tỷ trọng ĐHN toàn cầu tăng gần hai lần, từ 9% lên 17%. Lò
Unterweser 1.350 MWe ở Đức bắt đầu sản xuất điện từ năm 1978
và đến nay tổng sản lượng điện là 221,7 tỷ KWh, nhiều hơn so với
bất kỳ lò nào khác.

Giai đoạn 3: (1980 và 1990)
Tốc độ xây dựng điện hạt nhân giảm mạnh, một số nước có chủ
trương loại bỏ ĐHN như Đức và Thuỵ Điển.Nguyên nhân là do sự
cố Chernobyl, sự phản đối của công chúng, các yếu tố chính trị và
sự cạnh tranh yếu về kinh tế.

Giai đoạn 4 : ( Từ đầu thế kỷ XXI tới nay)
Khi an ninh năng lượng có ý nghĩa quyết định và công nghệ ĐHN
ngày càng được nâng cao thì xu hướng phát triển ĐHN đã có
những thay đổi tích cực. Tầm nhìn 2020 của Mỹ về phát triển ĐHN
đề nghị tăng 10.000MW cho 104 nhà máy ĐHN hiện có. Anh quay

trở lại phát triển ĐHN do thiếu hụt năng lượng, trong
khi Indonesia đã lập dự án khả thi và dự kiến sẽ đưa tổ máy ĐHN
đầu tiên vào vận hành năm 2015.
III.SO SÁNH VỚI NHIỆT ĐIỆN?
Giống nhau: Đều làm sôi nước, chuyển
thành hơi nước và dùng hơi nước làm
quay tuốcbin.
Khác nhau:
NM Điện hạt nhân NM Nhiệt điện.
Nguyên liệu Uranium và thiro Nhiên liệu hóa
thạch (than đá ,
dầu mỏ ) và khí
đốt.
Điều kiện phản
ứng
Không cần oxy Cần oxy
Chất thải Không thải ra môi
trường
CO2,NOX…
Thải khí ảnh
hưởng đến môi
trường.
Chi phí Chi phí xây dựng
tương đối cao,giá
thành nguyên liệu
thấp,vận chuyển
dễ dàng.
Chi phí xây dựng
thấp,vận chuyển
khó khăn.

IV.TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG NĂNG
LƯỢNG HẠT NHÂN?
Năng lượng hóa thạch càng ngày càng cạn kiệt
cần phải có một nguồn năng lượng mới để
thay thế .
Tuy nhiên do giá thành cao và cần một diện tích
lớn nên các dạng năng lượng này chỉ cung cấp
được 10% trong tổng số năng lượng cần thiết.
TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN?
 Chính vì vậy, năng lượng mà nhân loại
có thể sử dụng lâu dài trong thời gian tới
phải dựa vào năng lượng nguyên tử.
1.Đặc trưng
thứ nhất của
năng lượng
nguyên tử là
nguồn năng
lượng sạch,
không phát thải
CO2, SOx,
NOx gây ô
nhiễm không
khí .
Một cánh đồng hoa hướng dương gần nhà máy
điện hạt nhân Areva Tricastin ở Bollene, phía nam
nước Pháp. Ảnh: Fred Dufour/AFP/Getty images
1.ƯU ĐiỂM:
V. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM
2.Trong các nhà máy điện nguyên tử, khi
nạp nhiên liệu vào lò phản ứng là có thể

liên tục phát điện trong vòng 1 năm mà
không cần phải thay thế nhiên liệu.
Do vậy, năng lượng hạt nhân có thể nói là
gần như vô tận nếu như so sánh với các
loại năng lượng hóa thạch hiện nay.
Hãy xem lượng nhiên liệu cần dùng để sản sinh
1000 MW điện, trong cùng 1 khoảng thời gian của
từng loại nhà máy:
3.Lượng chất thải phóng xạ phát sinh trong nhà
máy điện hạt nhân tương đối ít so với cả chất
thải SH và chất thải CN
( Năm 1955, lượng chất thải bình quân của một
người Nhật Bản trong một 1 năm là 3.900 kg.
Trong khi đó, lượng chất thải phóng xạ phát
sinh từ toàn bộ các nhà máy điện hạt nhân
chưa đến 0,104 kg)

Chất thải từ nhà máy ĐHN tuy phải mất công
xử lý phóng xạ, nhưng vì lượng ít  quản lý
tương đối dễ dàng.
4. Chi phí xây dựng cho nhà máy điện hạt nhân so với nhà
máy nhiệt điện tương đối cao. Nhưng khi xây dựng xong
và bước vào vận hành, thì nhà máy điện hạt nhân có
những ưu điểm như sau:
+ Nếu vận hành liên tục toàn
bộ công suất trong suốt một
năm và 24h/ngày, thì có thể
khai thác được 100% ưu thế
của nhà máy. sớm kết thúc
thời gian hoàn vốn

+Tuổi thọ sử dụng tb là 50
năm. Bảo dưỡng đầy đủ 60
năm. Nếu vận hành trong
thời gian dài  lợi nhuận
khổng lồ.và

Các chất thải phóng xạ từ những nhà
máy điện nguyên tử trên khắp
Canada đã gây ô nhiễm không khí và
nguồn nước ở nước này. (Ảnh: minh
họa/ AFP)
CỰC KỲ
NGUY HIỂM
PHẢI ĐƯỢC
BẢO QUẢN
CẨN THẬN
10 000 NĂM THEO TIÊU CHUẨN AN TOÀN
MÔI TRƯỜNG CỦA HOA KỲ
2.Nhược điểm của điện hạt nhân:
Chất thải phóng xạ

Rủi ro cao: Mặc dù có một tiêu chuẩn an toàn
cao nói chung, nhưng các tai nạn vẫn có thể xảy
ra. Việc xây dựng một nhà máy với độ an toàn
100% là không thể. Luôn luôn có một xác suất
nhỏ sẽ xảy ra sự cố. Hậu quả của một tai nạn là
có sức tàn phá tuyệt đối tới cả con người lẫn tự
nhiên.

Chernobul sau 25 năm kể từ ngày xảy ra

thẩm họa 26/4/1986
Nhà máy điện Fukushima I bị cháy và hư hỏng nặng. Ảnh Reuters.
 Các nhà máy điện hạt nhân (và các
hầm lưu trữ chất thải hạt nhân) càng
được xây dựng nhiều, thì xác suất
xảy ra các sự cố thảm khốc đâu đó
trên thế giới càng cao.

Nguyên liệu Uranium là một nguồn tài
nguyên khan hiếm, dự trữ Uranium ước tính
chỉ đủ cho từ 30 đến 60 năm tới tùy thuộc
vào nhu cầu thực tế.

Khung thời gian cần thiết cho các thủ tục
(lên kế hoạch và xây dựng) 1 NMĐHN thế
hệ mới là từ 20 – 30 năm (tại các nền dân
chủ phương Tây).  Việc xây dựng một
nhà máy điện hạt nhân mới trong một thời
gian ngắn là một ảo tưởng.

Các nhà máy điện hạt nhân & chất thải
hạt nhân có thể là mục tiêu hàng đầu
của các cuộc tấn công khủng bố.
Khủng bố 11.9 tại mỹ
Không có nhà
máy điện nguyên
tử nào trên thế
giới có thể trụ lại
được với một
cuộc tấn công

tương tự như
hôm 9/11 ở New
York

Chất thải phóng xạ sử dụng cho sản xuất vũ khí hạt
nhân.

Ngoài ra, bí quyết tương tự thường được dùng để
thiết kế các nhà máy điện hạt nhân có thể dùng để
chế tạo vũ khí hạt nhân ở một mức độ nhất định nào
đó (phổ biến vũ khí hạt nhân).
Tên lửa đạn đạo Titan mang đầu đạn
hạt nhân của Mỹ. Ảnh: Hotindianews
Tên lửa mang đầu đạn hạt nhân Agni
II. (Nguồn: rediff.com)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×