Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De cuong dia chat cong trinh pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.82 KB, 4 trang )

Đề cương địa chất
công trình.
4. Đặc điểm của đá
magma. Nêu 1 số đá
thuộc nhóm đá
magma?
5.Đặc điểm của đá
trầm tích. Nêu 1 số
loại đá trầm tích?
6.Đặc điểm của đá
biến chất. Nêu 1 số
đá biến chất thường
gặp?
7. Nguồn gốc hình
thành đất? Các đặc
điểm về thành phần,
kiến trúc và cấu tạo
của đất?
18. Trình bày các
tầng nước dưới đất
và các chỉ tiêu đánh
giá tính chất của
nước dưới đất?
20. Các dạng
chuyển động kiến
tạo? Các dạng biến
vị vủa đất ở vỏ trái
đất do chuyển động
kiến tạo?
21. Các đặc trưng
của động đất và ảnh


hưởng của lực động
đất đối với ctr xây
dựng? Biện pháp xd
trong vùng có động
đất?
22. các các phân
cấp độ mạnh của
động đất và ảnh
hưởng của lực động
đất đối với ctr xây
dựng? Biện pháp xd
trong vùng có động
đất?
23. Các kiểu phong
hóa đất, sự phân
đới của vỏ phong
hóa? Nghiên cứu và
xử lý phong hóa khi
xd công trình?
24. Hoạt động địa
chất của dòng song?
Nêu đặc điểm các
loại trầm tích song?
25.Các hình thái
Kasrt, điều kiện
phát sinh và phát
triển kasrt,biện
pháp xử lý trong
xd?
Câu 26; Đk phát

sinh cát chay, các
loại cát chảy,xử lý
cát chảy trong xây
dựng?
Phần trả lời:
Câu 4: Đặc điểm đá
Magma, phân loại?
Trl:
1. Sự hình thành:
-hình thành so sự
đông nguội dung
nham(magma).Dung
nham là dung dịch
silicat nóng chảy, các
khí khác nhau và hơi
nc có nhiệt độ 1000-
1500 C, từ Manti vận
chuyển lên vỏ trái
đất.
-Khi dòng dung
nham nóng chảy
đông đăc dưois sâu
tạo nên đá Mm xâm
nhập, trái lại khi
đông nguội trên mặt
đất tạo nên đá
magma phún
xuất( phun trào)
-Đá xâm nhập tạo
thành trong đk áp

suất cao, đông cứng
từ từ nên các khoáng
vật có thể kết tinh tạo
nên đã kết tinh hoàn
toàn, ở dạnh khối
chặt xít.
- Đá phun trào đc tạo
thành trong điều kiện
nhiệt độ áp suất thấp
nên ko thuân lợi cho
viêc kết tinh của cá
khoáng vật, do vậy
đã thường ở dạng vô
định hình, có nhiều
lỗ rỗng.
-Đá magma có tuổi
trên 300 triệu năm
gọi là đá magma cổ,
còn ngl lại là đá trẻ.
2. Đặc điểm:
a.Thành phần
khoáng vật:felspat
60%, amphibol,
pyroxene,olivine
17%, thạch anh 12%,
mica 4% Các đá
magma đều có các
khoáng vật silicat
khác nhau nhưng %
khác nhau nên tên đá

khác nhau.
Dựa và hàm lượng
SiO2 người ta chia 4
nhóm:
-Magma axit
SiO2>65%:Granit,Li
parit
-Magma trung tính
55-65%
:Điorit,syenit…
-Magma bazo: 45-
55%: Gabro, bazan
-Magma siêu bazo:
<45%: đunit,
peridotit….
Các khoáng vật
silicat đều chứa SiO2
trong thành phần.
Nếu có nhiều SiO2
độ nhớt cao khó phân
tán nhanh đc , nếu đá
nhiều SiO2 màu sang
hơn, nhẹ hơn và có
nhiệt độ nóng chảy
lớn hơn. Trong đã
magma tỷ lệ giữa các
kv tối màu và sẫm
màu quyết định màu
chung của đá, chúng
chính là chỉ tiêu phân

loại đá. Đá Mm axit
thường có màu sang,
mm bazo và siêu
bazo thường có màu
sẫm vừa và quá sẫm.
b. Kiến trúc của đá
magma: xác định
bằng mức độ kết
tinh, kích thước và
mức độ đồng đều của
hạt.
+ Theo mức độ kết
tinh:
-Kiến trúc toàn tinh:
tinh thể lớn nhìn rõ
bằng mắt thường
-Kiến trúc Porphyr:
trên nền đã gồm
nhừng tinh thể mà
mắt thường ko nhìn
thấy đc, nổi lên trên
những tinh thể lớn:
granit porphyr
-Kiến trúc ẩn tinh:
đá gồm những tinh
thể rất nhỏ chỉ nhìn
thấy dưới kính hiển
vi: diabas, bazan
-Kiến trúc thủy tinh:
mức độ kết tinh bằng

0.
+Theo kích thước
hạt:
-Kiến trúc hạt lớn,
đường kinh> 5mm
-Kiến trúc hạt
vừa:d= 2-5mm
-Nhỏ 0.2-2mm
-Mịn<0,2mm
+Theo mức độ
đồng đều hạt:
-Đều: khi kích thước
các hạt đều như nhau.
-Không đều: khi các
hạt có kích thước
khác nhau.
c. Cấu tạo đá Mm:
Cấu tạo là những đặc
điểm về sự sắp xếp
trong không gian của
các phần tạo đã và
mức độ lien tục của
chúng,
+Theo sự định hướng
của kv:
-Ct khối: các kv
phân bố đều đặn trên
toàn bộ khối đá
-Ct dải: khi kv trong
đá tập hợp thành từng

dải theo phương dịch
chuyển cảu dòng
dung nham
-Ct cầu: kv sắp xếp
theo những lớp đồng
tâm, đồng thời nhiều
kv có vị trí tỏa tia.
-Ct dị li: +Theo mức
độ lien tục:
-Ct chặt xít: ko có lỗ
rỗng
-Ct lỗ rỗng; tạo
thành do thoát hơi
nước và các khí khi
đông đặc.
-Ct hạnh nhân: khi
các lỗ rỗn đc lấp đầy
bởi các kv thứ sinh.
c.Khe nứt nguyên
sinh và khối nứt
nguyên sinh: do ảnh
hưởng của sức căng
phát sinh khí mag ma
đông đặc và nhiều
nguyên nhân khác ,
trong đá vừa thành
tạo đã sinh rã những
khe nứt chia đã thành
những khối gọi là
những khối nứt

nguyên ssinh, khác
với khe nứt thông
thường, các khe nứt
nguyên sinh ko phá
hoại sự lien kết giữa
các khối đá mà chỉ
coi như các mặt làm
giảm độ bền đất đá
d.Thế nằm của đá
mm: là một yếu tố
quan trọng phản ánh
dk thành tạo đá, khối
đá mm khi xuyên lên
mặt đất hoặc khi
nguội lạnh trong long
đất tạo thành các đá
mm có hình dáng
khác nhau.
+Thế nằm của đá
magma xâm nhập:
-Dạng nền:khối mm
rất lớn không có hình
dạng nhất định và
thường ko xd được
đáy của nó
-Dạng Nấm: là khối
đá giống hình cái
nấm, có khi có cả
chân xuyên vào các
lớp đá khác.

- Dạng mạch,
magma xâm nhập
theo các khe nứt và
lấp đầy chúng
-Dạng chậu
+Thế nằm của đá
mm phún xuất:
-Dạng lớp phủ:
Magma phủ lên trên
các lớp trầm tích. Đk
hình thành: địa hình
bằng phẳng, %SiO2
nhỏ, thời gian đông
chậm lại
-Dạng vòm phủ:
Dung nham quá đặc
đông đặc nhanh ko
chảy tràn trên diện
rộng đc, địa hình
bằng phẳng
-Dạng dòng chảy:
dung nham chảy lấp
đầy khe rãnh, thung
lũng rồi đông đặc lại.
3. Phân Loại:
Một số loại đá mm
chính:
a.Nhóm đá mm
axit:
-Granit(đá xâm

nhập): cấu tạo khối,
tpkv chủ yếu:
orthoclaz, plagioclaz,
thạch anh.biotit…
-Porphyr thạch anh
và Liparit(phun trào)
b.Nhóm Magma
trung tính:
-Xâm nhập: Đá
Syenit,cấu tạo khối,
kiến trúc toàn
tinh,tpkv phelspat ,
amphibol, biotit. Đá
diorit: tpkv:
plazoclas, horblend,
cấu tạo khối, kiến
trúc toàn tinh.
-Phun trào:porphyry
orthoclaz và trachit
cùng thành phần như
Syenit, kiến trúc
porphyr. Còn
Porphyrit và andesit
là đá phun trào tương
ứng của diorite, tpkv
tương ứng có kiến
trúc porphyr
c.Nhóm đá MM
bazo
-Gabro:đá xâm nhập

có tpkv:plazoclas
bazo, olivine,
pyroxen kiến trúc
toàn tinh, hạt vừa đến
thô, cấu tạo khối
d.Nhóm siêu bazo:
-Peridoit tpkv chính:
augit, olivine và một
số quặng, kiến trúc
toàn tinh
-Đunit, tpkv chủ yếu
là olivine , kiến trúc
hạt,cấu tạo khối.
4.Sử dụng đá mm
làm nền ctr hoặc
vlxd:
-Các loại đá magma
xâm nhập ít bị biến
đổi, có độ bền lớn và
khả năng chống thấm
nước cao thích hợp
cho việc xây dựng
các hồ chức, đường
hầm
-Các loại đã mm
phun trào chịu lực
kém hơn , dễ thấm
nước hơn, nên ko
thích hợp cho việc
làm nền các hồ chưa

hay xây dựng các
đường hầm.
-Trong đá mm có các
khe nứt nguyên sinh,
làm tăng mức độ
phong hóa, giảm độ
bền tăng tính biến
dạng, tăng tính thấm
nước, vì vậy dùng đá
mm làm nền công
trình phỉa xem xét
đên mức độ nứt nẻ,
mức độ phong hóa
của đá để tránh
những sự cố có thể
xảy ra.
- Nói chung đá mm
thường có độ bền
cao, dễ khai thác , dễ
gia công nên đc sd
rộng rãi làm vlxd, vl
chịu lửa, chịu axit.
Câu 5: Đá Trầm
tích?
1.Sự hình thành đá
trầm tích
- đá trầm tích chỉ
chiếm 5% tổng khối
lượng vỏ trái đất
nhưng nó bao ohur

tới 75% diện tích bề
mặt. hình thành do sự
nén chặt và gắn kết
các vl vụn( đá tt cơ
học), hoặc do kết tủa
từ dung dịch hóa
học(đá tt hóa học) ,
hoặc do xác đông
thực vật( đá trt hữu
cơ)
2. Đặc điểm:
a.Thành phần:đá tt
hóa học và hữu cơ có
tp đơn khoáng, đá trt
cơ học có tp phức tạp
gồm:
-Cốt liệu: các mảnh
vỡ đá có hình dạng
và kích thước rất
khác nhau, có thể
tròn cạnh hoặc sắc
cạnh, cốt liệu thô là
các kv nguyên sinh
như thạch anh,
felspat, mica.Cốt liệu
mịn là các kv thứ
sinh như kv sét,
calcite, thạch cao
-Chất gắn kết: Các
kv thứ sinh gắn kết

các mảnh vụn rời với
nhau tạo thành đá
trầm tích, thành phần
gắn kết có ah rất lớn
tới tính chất cơ học
của đá.Nguồn gốc
của chất gắn kết là tự
sinh, sự lắng đọng từ
dung dịch thật hay do
sự ngưng keo , chất
gắn kết phổ biến là
silic, cacbon, sulfat,
hydroxyt sắt, sét…
Tùy theo kiểu gắn kết
có thể chia :+ Gắn
kết cơ sở: chất gắn
kết tràn đầy trong
khối đá làm các hạt
vụn không tiếp xúc
với nhau và trầm tích
đồng thời với hạt vụn
, đá gắn kết chắc
nhưng dễ bị phong
hóa.+Gắn kết tiếp
xúc: Chất gắn kết chỉ
có nơi tiếp xúc giữa
các hạt, đá gắn kết
yếu có nhiều lỗ rỗng
nên có thể chứa
nước.+Gắn kết lấp

đầy: chất gắn kết lấp
đầy lỗ rỗng giữa các
hạt, đá gắn kết chắc
tốt hơn nếu cốt liệu
sắc cạnh.
b. Kiến trúc của đá
trầm tích:
-Đá trầm tích đc phân
thành các lớp có
thành phần tính chất
và màu sắc khác
nhau.Ranh giới giữa
các lớp gọi là mặt
phân lớp, các lớp có
chiều dày khác nhau,
chiều dày là kc giữa
mái và đáy lớp, mái
là ranh giới trên và
đáy là ranh giới dưới.
Độ sâu chon vùi là
khoảng cách từ mặt
đất đến mái của lớp.
c. Thế nằm của đá
trầm tích:
-Đá trầm tích hóa học
và đá tt hữu cơ
thường ko có thế nằm
riêng, khi hình thành
chúng lấp đầy các
khoảng trống của vỏ

TD.
-Đá trt cơ học:Ban
đầu lớp vỏ nằm
ngang, khi vỏ TD
biến dạng do các hoạt
động kiến tạo đá biến
đổi thế nằm lớp
nghiêg ( đơn nghiêng
hoặc nếp uốn)
d. Hóa thạch trong
lớp đá trầm tích:
-Là những di tích
động thực vật đã bị
hóa đá giữ đc hình
dạng trong các lớp đá
trầm tích khác nhau,
đá trầm tích cơ học
chứa hóa thạnh trong
đk thành tạo. Đây là
dấu hiệu xác định
tuổi của các lớp đá
trầm tích chứa chúng
và để phân biệt đá
trầm tích với các đá
khác,
e.Cấu tạo Đá trầm
tích cơ học có cấu tạo
lớn điển hình, các lớp
khác nhau thì khác
nhau ở tất cả các đặc

điểm thạch họa, mặt
phân cách giữa các
lớp có lien kết yếu
hoặc là mặt nứt nẻ.
Đá trầm tích có độ
rỗng rất lớn( đá vôi
0,6-33%, dolomit
2.5-33%), trong cùng
một điều kiện độ bền
của đá trầm tích giảm
đi rất nhiều so với đá
magma.
3. Một số loại đá
trầm tích:
a. Đá trầm tích cơ
học:
- Cuội kết:các hạt
cuội được gắn kết,
cuội là các hạt tròn
cạnh kích thước lớn
hơn 2mm, thành
phần kv nguyên sinh
như thạch anh,
felspat, mica… chất
gắn kết thường là
carbonat, sét hay
silic.
-Dăm kết: các mảnh
dăm gắn kết, thường
có cốt liệu và ximang

cùng thành phần
khoáng vật.
-Cát kết: thành tạo
do sự gắn kết các hạt
cát có kích thước
khác nhau bằng các
chất gắn kết khác
nhau. Theo thành
phần khoáng vật
chiếm ưu thế mà ta
chia: cát kết thạch
anh, ck mica, ck
amphibol…Theo
kích thước các hạt
chiếm ưu thế mà ta
chia: hạt thô, hạt vừa,
hạt mịn…Theo chất
gắn kết chia: cát kết
sét, cát kết vôi, cát
kết silic
-Bột kết: thành tạo
trong các trầm tích
lục địa do cát pha, set
pha kết lại, là đá
trung gian giữa cát
kết và sét kết.
-Sét kết: đất sét đc
nén chặt và hóa đá,
nếu đc gắn kết bằng
silic thì độ bền khá

cao, tính chất xây
dựng tùy thuộc mức
độ sinh đã dễ bị hóa
mềm, phong hóa.
b. Đá trầm tích hóa
học:tạo thành do
lắng đọng các chất
hóa học đã kết tủa từ
các dung dịch hóa
học.
-Đá vôi: Thành phần
chính là CaCO3
thường gặp dưới
dạng calcite, trong đá
vôi còn lẫn đất sét,
đolomit, oxit sylic.
+Đá vôi
hóa học: tạo thành
do lắng đọng các chất
kết tủa cacbonat từ
dung dịch
+Đá vôi
hữu cơ: Thành tạo
do sự tích tụ các di
tích hưũ cơ, phổ biến
nhất là đá vôi vỏ sò
+đá vôi
vụn:Các mảnh vụn
đá vôi với chất gắn
kết là calcit

+đá vôi
hôn hợp:
-Đôlomit, hình thành
từ kv dolomit và các
tạp chất như thạch
cao, calcit
-Thạch
cao(CaSO4.2H2O)
-Anhydrit: là thạch
cao ko chưa nước, nó
gặp nước biến thành
thạch cao
-Muối mỏ: thường
gặp ở dạng
Halit(NaCl) hoặc
sivil( KCl)
c. Đá trầm tích hữu
cơ: tích tụ các di tích
động vật thực vật.
-Điatomit: thành tạo
ở biển hồ, có độ rỗng
cao độ bền và trọng
lượng thể tích thấp
-Trepel: thành phần
như điatomit nhưng
ko chứa di tích hữu
cơ , xốp nhẹ và gắn
kết yếu
-Than đá: thành tạo
từ xác thực vật.

3, Sử dụng đá trầm
tích làm nền hoặc
vlxd:
-Đá trt phân bố rộng
nên có ý nghĩa lớn
trong việc xd công
trình, đá trt cơ học có
khả năng chịu lực
lớn, tuy nhiên nó
phân lớp và bên
trong thường có khe
nứt sinh ra do sự vận
động của Trái đất, do
tác dụng của phong
hóa, làm ảnh hưởng
đến sức chịu tải của
đá,vì vậy khi sử dụng
cần phải nghiên cứu
trạng thái kiến trúc
và cấu tạo của đá.
-Đá trầm tích cơ học
có độ bền cơ học cao
thích hợp làm nền
công trình, nhưng
một số đá có tính
chất hòa tan nứt
nẻ,hang hốc do hoạt
động kasrt nên khi
xd công trình phải
chú ý đến sự hình

thành và ptr của kasrt
trong qtr xd và khai
thác ctr.
-làm vật liệu xd có đá
vôi, đá cát kết,bột
kết, sét kết, một số đá
hóa học và hữu cơ đc
khai thác và sử dụng
như khoáng sản:
thạch cao, muối mỏ,
diatomit, than đá.
Câu 5: Đá Biến
chất?
1.Sự hình thành:
-tạo thành do sự biến
đổi sâu sắc đá
magma, trầm tích
dưới tác dụng của
nhiệt độ cao, áp suất
lớn và các chất có
hoạt tính hóa học
-dựa trên các nhân tố
tác động chủ yếu,
người ta chia: +biến
chất tiếp xúc xảy ra
ở khu vực tiếp giáp
giữa khối magma
nóng chảy và đá vây
quanh.+biến chất
động lực xảy ra dưới

tác động của áp lực
cao do trọng lượng
của các lớp đất đá
nằm trên và do áp lực
sinh ra trong hoạt
động tạo sơn của các
quá trình kiến tạo
kèm theo sự tăng cao
nhiệt độ làm thay đổi
thành phần và kiến
trúc tạo đá.+ Biến
chất khu vực xảy ra
dưới sâu do tác dụng
đồng thời của nhiệt
độ cao áp suất lớn.
2.Đặc điểm của đá
biến chất:
-Thành phần
khoáng vật:gần
giống thành phần đá
magma gồm các kv
phổ biến như: thạch
anh, felspat,
mica,pyxoren, và một
số kv chỉ có trong đá
bc như clorit,
disthen,granat…nhìn
chung ko ổn định với
phong hóa
-Kiến trúc đá bc:

sau khi chịu tác dụng
của biến chất, trong
đá đã có tái kết tinh
ổn định hơn nên kiến
trúc của đá bc có một
số loại như sau:
+Kiến trúc biến
tinh:Khi nhiệt độ cao,
trong đá xh các vùng
nóng chảy cục bộ rồi
kết tinh lại gọi là tái
kết tinh.+kiến trúc
milonit: do tác động
của áp lực, đá bị cà
nát sau đo các kv đc
gắn chặt với nhau, và
tạo thành kiến trúc cà
nát,kiến trúc này đặc
trưng cho đá biến
chất động lực.+kiến
trúc vảy đặc trưng
cho các đá gồm các
kv dạng vảy nhử talc,
clorit,mica… khi bị
biến chất các vảy kv
đc định hướng theo 1
phương nào đó+ kiến
trúc tàn dư kiến trúc
sót là những đá còn
giữ lại những dấu vết

kiến trúc của đã ban
đầu.
-Cấu tạo đá BC:
+cấu tạo khối tương
tự như cấu tạo ban
đầu của đá magma:đá
hoa…
+cấu tạo genis(dải)
các kv đc sắp xếp
thành từng dải, các
dải có chiều dày màu
sắc và thành phần
khoáng vật khác
nhau.
+Cấu tạo phiến: tạo
thành do sự định
hướng của kv dưới
sự tác động của áp
lực thủy tĩnh trong
quá trình tái kết tinh,
các kv giống hệt
nhau có thể tách ra
khỏi nhau dễ dàng.
-thế nằm: đá biến
chất có thế nằm
giống hệt đá ban đầu(
dạng lớp,mạch, nấm)
3.một số đá bc
chính:
-Đá cấu tạo khối:

+quarzit: do cát kết
thạch anh bị biến
chất tạo thành, dùng
làm nền ctr tốt.+ Đá
hoa: do đá vôi có lần
dolomite tái kết tinh
tạo thành.
-Đá có cấu tạo
Genis: đá genis
thành phần kv: một
dải kv sang màu gồm
thạch anh, felspat đến
một dải sẫm màu
gồm biotit, horblend.
-Đá có cấu tạo
phiến:+Đá phiến kết
tinh đc gọi theo tên
kv nào chiếm ưu thế
tr đó, ví dụ: đá phiến
mica, đá phiến thạch
anh. + Phylit: do đá
sét bị biến chất tạo
thành, thành phần kv
gồm mica.clorit,
thạch anh cấu tạo
chặt xít
4.Sử dụng đá bc
làm nền ctr:
Đá biến chất có
cường độ đủ cao đáp

ứng yc xây dựng, cá
đá biến chất ko phân
phiến có tính chất
tương tự đá magma
xâm nhập, các đá
phân phiến thì như đá
trầm tích cơ học. Khả
năng ổn định của
khối đá biến chất phụ
thuộc vào mức độ
phong hóa và mức độ
nứt nẻ.
Câu 7. Nguồn gốc
hình thành đất?
Các đặc điểm về
thành phần, kiến
trúc và cấu tạo của
đất?
Trl:
1.Nguồn gốc hình
thành đất: đất đc
hình thành do kết quả
của quá trình phong
hóa các loại đá gốc,
sau đó đc vận chuyển
và lắng đọng lại tr
quá trình trầm tích
trên bề mặt trd. Các
yếu tố quan trọng t
rong quá trình hình

thành đất là khí hậu,
vật liệu gốc, địa hình,
thời gian.
Theo nguồn gốc chia
ra dất do phong hóa,
đất do trầm tích( trầm
tích lục địa, trt ven
bờ, trt biển) đất do
hoạt động của con
người.
2.Đặc điểm cơ bản:
a.Thành phần chủ
yếu: (3pha)
- Pha rắn:những
mảnh vỡ đá khác
nhau về hình dạng và
kích thước, thành
phần l\kv của nó
quyết định tính chất
của đất. Hạt thô là
hạt nguyên sinh, hạt
mịn là hạt sét. Kích
thước hạt quyết định
tỷ bề mặt, là tổng
diện tích toàn phần
của các hạt trong một
đơn vị thể tích. Tỷ
diện tích bề mặt càng
lớn thì khi gặp nước
lượng nước bao

quanh hạt sẽ càng
lớn, sự tương tác
giữa các hạt càng
mạnh hơn.
+Với đất do phong
hóa, các kv tạo pha
rắn chủ yếu là :
Fe2O3.nH2O;Al2O3.
nH2O;SiO2.nH2O;N
a2O.nH2O;
K2O ;Na2O…Màu
đỏ nâu
+Với đất do trầm
tích: Thạch anh,
octoclaz,
plazoclaz,mica trắng,
cauluvit, 3-5% hữu
cơ. Màu xám đen
+Thành phần hạt( cơ
học ) đất là 1 hệ phân
tán gồm nhiều cỡ hạt
có đường kính khác
nhau (d=1/100-
1/1000mm) Căn cứ
vào d phần đinh các
hạt cốt liệu:Hạt
tảng(>=200),
cuội,dăm(20-200);
sỏi sạn (2-20), cát
0,05-2;bụi 0.002-

0.05,sét<0.002.
-Pha lỏng:nước
trong đất, tồn tại
trong đất dưới nhiều
dạng khác nhau.Theo
lebecleep có 5 loại
H2O:
+nước kết tinh trong
môi trường ít ánh
sang.
+nước thể rắn, đóng
băng trong các lỗ
rỗng pha rắn
+nước liên kết vật
lý, liên kết với bề
mặt phân tử rắn, đk
xảy ra :hệ phân tán
mịn,
d<0,002mm.Chủ yếu
là Al4(Si4O10) bề
mặt tĩnh điện - hút
các phân tử nước +,
tạo ra một lớp liên
kết rất chặt khó biến
đổi, một lớp thứ 2 là
lớp nước màng mỏng
liên kết ngoài,ko chặt
nhưng ko bị phá vỡ,
nó gây biến dạng đàn
hồi lớn(cao su hóa).

Lớp liên kết vật lý
tăng độ dẻo của đất
nhưng làm giảm tính
thấm nước.
+Nước ở thể hơi:hơi
nước nằm trong lỗ
rỗng của các hạt,
tăng độ ẩm đất, giảm
cường độ liên kết,độ
bền
+nước trọng lực(nc
mao dẫn): di chuyển
từ dưới lên trên nhờ
ống mao dẫn trọng
lực, gây áp lực mao
dẫn cho đáy nền
,giảm độ bền nền
ctr.Ảnh hưởng rất lớn
tới sự ôd của nền đất
và gây các áp lực xói
mòn trong nền đất.
-Pha khí:
CH4,H2S,O2.
b.Kiến trúc:
*Cấu trúc
-Hạt đơn: hạt phân
tán thô ko liên kết bề
mặt,trọng lượng các
hạt lớn hơn lực hút
giữa chúng, độ bền

phụ thuộc hình dang
cốt liệu, mức độ đồng
nhất, thành phần cấp
phối
-Tổ ong: Các hạt ở
trạng thái ko ổn định,
tạo thành nhiều lỗ
rỗng hình dạng như
tổ ong
-Dạng bông, hình
thành từ hạt có kich
thước nhỏ, gắn với
nhau tạo thành đám
hạt nhỏ có độ rỗng
rất lớn, đặc biệt kém
bền.
*Cấu tạo:
+Cấu tạo lớp: gồm
các lớp có chiều
dày,thành phần vật
chất, màu sắc khác
nhau, nằm ngang
hoặc nghiêng kéo dài
theo phương nào đó.
+cấu tạo khối:Khi
các hạt sắp xếp hỗn
độn theo các phương
tạo khối đẳng hướng.
+cấu tạo phức tạp:
porphyry, tổ ong.

*Thế nằm:tùy theo
đk thành tạo có thể
nằm như các lớp phủ,
các tầng lớp, thấu
kính, lớp kẹp.nằm
ngang, xiên, vát
nhọn…
Câu 18. Trình bày
các tầng nước dưới
đất và các chỉ tiêu
đánh giá tính chất
của nước dưới đất?
Trl:
*Căn cứ vào đk phân
bố trong không gian
chia ra các tầng
nước:
1.Tầng nước thượng
tầng: là tầng nước
trong đới thông khí,
phân bố trên thấu
kính cách nước,do
nước mưa, nước mặt
thấm xuống hoặc
nước ngầm dâng lên
bị giữ lại. Trữ lượng
thay đổi theo mùa,
trữ lượng ít bị nhiễm
bẩn nên ko có giá trị
khai thác sử dụng.

Trong quá trình xd,
nước ở tầng này
thường chảy vào
ngập úng hố móng,
gây ra hiện tượng xói
ngầm cát chảy khi xd
móng và công trình
ngầm, gây khó khăn
cho thi công và khảo
sát địa chất thủy văn.
2.Tầng nước ngầm,
là tầng nước ko áp
thứ nhất tính từ mặt
đất,phía trên ko có
lớp cách nước, phía
dưới là lớp cách nước
phân bố liên tục,
ngăn nước ngầm vói
tầng nước áp lực giữa
tầng.Diện tích,nhiệt
độ, trữ lượng của
nước ngầm phụ thuộc
đk địa lý, địa hình địa
mạo khu vực. Diện
tích thường lớn còn
chiều dày thường nhỏ
từ vài mét đến dưới
10 m, trữ lượng thay
đổi theo mùa.Tầng
nước ngầm gần mặt

đất, chất lượng tốt(độ
khoáng hóa nhỏ, ít
tạp chất) nên đc khai
thác sử dụng trong
nông nghiệp và kĩ
thuật. Trong xdct,
nước ngầm có thể
chảy và hố móng, ctr
ngầm gây cản trở thi
công và quan trắc
khảo sát địa chất thủy
văn.
3.Tầng nước giữa
tầng( tầng nước có
áp) Là tầng nước
nằm kẹp ở giữa 2
tầng cách nước, chảy
có áp lực. Các động
thái của tầng nước:
lưu lượng chiều cao
áp lực nhiệt độ và tp
hóa học ít bị biến đổi.
Trữ lượng lớn và
chất lượng tốt nên đc
sd cung cấp cho khu
đô thị và công
nghiệp. Tầng nước
này có khả năng chảy
vào ctr ngầm hoặc
gây áp lực lớn cho

đáy móng công trình
khi thi công nên cần
đặc biệt chú ý.
4.tầng nước khe
nứt:Nước trong khe
nứt của đá
cứng(magma, trầm
tích,biến chất) Chế
độ thủy lực:ko áp.
Động thái tầng nước
phụ thuộc vào đc
kiện khí tượng thủy
văn bên ngoài. Trữ
lượng nhỏ ko có ý
nghĩa trong dân dụng
và cn. Trong xd nó
có tác hại nếu chảy
vào ctr đường hầm.
5. Tầng nước kasto:
Tầng nước chứa
trong các hang động
do hiện tượng kasto
thành tạo. Đặc trưng
thủy lực: chế độ chảy
thủy lực vô cùng
phức tạp, chảy tầng
chảy rối xen kẽ.
Động thái của tầng
nước Q,t,h phụ thuộc
điều kiện khí tượng

thủy văn mặt đất.
Tầng nước này có
chất lượng tốt, lưu
lượng lớn, có thể sd
cung cấp nước cho
dân dụng và cn.
Trong xd tầng nước
này cản trở thi công
hố móng các ctr xd
và gầy mất nước của
các hồ chứa.
*Các chỉ tiêu đánh
giá tính chất của
nước dưới đất:
-Nước sinh
hoạt:Chât lượng
nước sinh hoạt đc qui
định theo từng quốc
gia. Thường gọi là
nước uống, nếu để
dùng thì phải là nước
nhạt. Nước uống phải
trong suốt, ko màu,
ko mùi , ko vị, nếu có
vị thì phải dễ chịu.
Độ
khoáng<1g/l,nồng độ
ion Cl-,SO4—khống
chế, ko chứa các
nguyên tố vi lượng

độc hại như As,
Pb Độ
cứng<7mg/l(lượng
Ca2+ và Mg2+ trên 1
lít) ko chứa các vi
khuẩn gây bệnh.
-Đánh giá khả năg
ăn mòn:
+Nước dưới đất có
khả năng ăn mòn đất
đá và kết cấu ctr, dẫn
đến gây mất ổn định.
Trong đất đá có halit,
thạch cao, canxit…
công trình có cốt
thép, bêtoong, đều có
thể bị hòa tan bởi
nước dưới đất. Quá
trình ăn mòn xảy ra
nếu có 2 đk: có sự
tiếp xúc với nước,
nồng độ ion của nước
đạt một ngưỡng yêu
cầu nào đó. Nếu
nước có vận động,
càng làm tăn diện
tích tiếp xúc và nồng
độ ion, tăng cường ăn
mòn.Các loại ăn
mòn: ăn mòn sulfat

khi SO4 >250mg/l.
ăn mòn cacbonic khi
CO2>80mg/l, ăn
mòn axit khi pH<5,2.
Ăn mòn magie khi
Mg2+> 1000mg/l.
Câu 20. Các dạng
chuyển động kiến
tạo? Các dạng biến
vị của đất ở vỏ trái
đất do chuyển động
kiến tạo?
Trl:
a.Kn: Dưới tác dụng
của các yếu tố nội
lực, tác dụng làm
phần vỏ trd bị bị
dạng lớn, tạo nên
những uốn nếp, nứt
gãy chia cắt các khối
đất đã hoặc làm phát
triển cơ bản bề mặt
địa hình,tạo núi cao,
vực sâu,đại dương,
lục địa Gọi các hiện
tượng đó là kiến tạo
của trd.
b.Các dạng chuyển
động kiến tạo:Tùy
theo phương nội lực

td, chia ra 2 dạng:
-Chuyển động thăng
trầm của vỏ
trd(chuyển động
thẳng đứng), do nội
lực tác dụng theo
phương thẳng đứng
làm cho các địa khối
đc nâng lên,hạ xuống
với một vận tốc ko
đều. Đia khối có thể
tích lớn nhô lên khỏi
mặt nước tạo thành
lục địa, địa khối
chuyển động chậm,
gần như đứng im
hình thành đại
dương.Đặc điểm của
quá trình này là các
lớp đất đá chỉ biến
đổi độ cáo cong chưa
biến dạng.
-Chuyển động uốn
nếp(cd ngang, cd tạo
sơn) là chuyển động
do cường độ nội lực
lớn tác động theo
phương ngang. Nếu
lực tác động nhỏ và
thời gian lâu dài,làm

cho thế nằm ngang
của đất đá ban đầu bị
uốn cong nhưng ko
mất tính liên tục tạo
nên nếp uốn. Nếu lực
lớn và đột ngột, vượt
quá độ bền của đất
đá, tầng đá sẽ bị nứt
dịch chuyển tạo nên
các khe nứt,đứt gãy.
Có 2 kiểu uốn
nếp:đối xứng(lực tác
dụng đều) và đảo
lộn( nglai).
c.Các dạng biến vị ở
vỏ trd do chuyển
động kiến tạo (hiện
tượng biết dạng thế
nằm ban đầu)
-Nếp uốn: làm cho
tầng đá ban đầu bị
cong nghiêng đảo đi,
nhưgn ko mất tính
liên tục, là kết quả
của cd kiến tạo theo
phương ngang, áp lực
nhỏ ko vượt quá độ
bền của đất đá, quá
trình tác động kéo
dài, các dạng biến vị

nếp uốn gồm:
+đơn nghiêng(đơn
tà):lực tác dụng ko
đối xứng, đất đá chỉ
bị đổ về một fia, hình
thành các tầng đá
nằm nghiêng.
+nếp uốn: do các
thành phần ứng suất
kéo nén, làm cho lớp
đá bị cong. Cong lên
gọi là nếp lồi(bối tà)
các lơp đất đá gần
mặt trục bị bào mòn,
cong xuống gọi là
nếp lõm(hướng tà),
các lớp đất đá xa mặt
trục bị bào mòn. Nếp
uống thường có biên
độ từ vài m đến vài
chuc m.Các yếu tố
của nếp uốn: *Nhân:
là phần trung
tâm*Cánh: Hai bên
rìa*Vòm: phần cong
chuyển tiếp 2 cánh
*Mặt trục: mặt giả
thiết chia nếp uốn
thành 2 phần =nhau.*
trục:giao mặt trục và

mp nằm ngang.
+nếp oằn: là nếp uốn
chưa hoàn chỉnh
-Đứt gãy kiến tạo:
Các khe nứt dài và
sâu của vỏ trd, cắt
qua nhiều tầng đá và
có thể kèm theo hoạt
động magma và sự
dịch chuyển tươg đối
giữa các phần đất đá
với nhau. Nguyên
nhân do chuyển động
kiến tạo theo phương
ngang, áp lực lớn
hơn độ bền của đất
đá, làm cho mất tính
liên túc, gây phá hủy
quy mô nhỏ(khe
nứt,phá) đến lớn (đứt
gãy). Có các loại đứt
gãy: +đứt gãy
thuận, mặt đứt gãy
chỉ về phía cánh
hạ;hv +đứt gãy
nghịch,mặt đứt gãy
chỉ về phía cánh
nâng;hv+Địa hào:
hợp bởi 2 hay nhiều
đứt gãy nằm cạnh

nhau cùng chung 1
cánh hạ.hv +Địa
lũy:hai hya nhiều đứt
gãy nằm cạnh nhau
cùng chung 1 cánh
nâng.hv
-Khe nứt kiến tạo:
là sản phẩm biến
dạng phá hủy ko có
dịch chuyển trong
các lớp đất đá:+khe
nứt sinh ra kèm do
uốn nếp, xuất hiện ở
đỉnh uốn nếp.hv+khe
nứt xh kèm khi nứt
gãy, dịch chuyển các
khối đất đá tạo ma
sát lớn tại mặt đứt
gãy,tạo nên ứng suất
tiếp lớn gây lực cắt
lớn hơn lực liên kết
đất đá, phân tách các
lớp ra mà ko có sự
chuyển dịch, hình
thành hệ thống khe
nứt phân bố như hv
d. Ảnh hưởng kiến
tạo tới xd:
-Ảnh hưởng tới quy
hoạch vị trí xd các ctr

như cầu, cảng, sân
bay. Tuyến đường
phải đặt song song
với trục của các nếp
uốn
-Ảnh hưởng tới sự ổn
định ctr: làm đá giảm
cường độ, tăng tính
thấm, giảm tính đồng
nhất. Cụ thể:
+nếu đất đá nằm
ngang, chiều dày lớn,
thành phần đồng nhất
thuận lợi cho xdct
+nếu đất đá nằm
nghiêng hoặc bị uốn
nết, nền ctr đặt trên
nhiều loại đá khác
nhau sẽ bị lún ko đếu
+khe nứt làm cho
taluy đường, nền đập
mất ổn định, công
trình bị mất nước(hồ
chứa)
+khu vực uốn nếp đá
bị nứt nẻ nhiều, thấm
nước ko thuân lợi
cho xd, trên đỉnh nếp
lồi và đáy nếp lõm,
đất đá bị nứt nẻ, thiết

kế đường hầm dễ bị
lún sụt, lở, thấm
nước. Như vậy thiết
kế các công trình
ngầm ổn định hơn,
ko phải tăng chiều
dày vỏ hầm( tiết
kiệm), chốg nước
chảy, đặt ở 2 cánh
của nếp uốn là hợp lý
nhất.Cũng như
vậy,khi thiết kế đập
chắn nước,để nền đập
ổn định, nước thượng
lưu chảy qua nền ít,
đặt ở vtri cánh nếp
uốn
+Khu vực có đứt
gãy , ko đc đặt ctr.
Câu 21. Các đặc
trưng của động đất
và ảnh hưởng của
lực động đất đối với
ctr xây dựng? Biện
pháp xd trong vùng
có động đất?
Trl:
1.Các đặc trưng của
động đất:
-Động đất là một cd

đặc biệt của thạch
quyển đc biểu hiện
bằng những dao động
song đàn hồi của các
chất đất đá trong vỏ
trd,làm cho mặt đất
biến dạng, làm cho
những công trình xd
ở sâu và trên vỏ trd
cũng d động theo và
sập đổ.
-nguyên nhân: đất
sụt, hoạt động của
núi lửa, chuyển động
kiến tạo, hoạt động
của con ng.
Đặc trưng:
-Tâm động đất
:
+Nội chấn tâm(tâm
trong, chấn tiêu) là
điểm nằm trong long
đất nơi phát sinh ra
động đất. Tâm trong
thường nằm ở độ sâu
của manti trên, tâm
trong nằm càng sâu
thì phạm vị ảnh
hưởng càng rộng
nhưng cường độ biểu

hiện trên mặt đất và
mức độ phá hủy
giảm. Tùy độ sâu mà
phân ra: động đất
trên mặt đất: khi chấn
tiêu cách mặt đất <
70km; động đất ở độ
sâu trung bình,10-
250km, động đất
dưới sâu, kkhi chấn
tiêu cách mặt đất
>250km.
+Ngoại chấn
tâm(tâm ngoài) là
điểm trên mặt đất gần
tâm trong nhất, có
sóng động đất đến
sớm nhất, ngoại chấn
tâm là hình chiếu
theo phương bán
kính trd của chấn tiêu
tới mặt đất.
-Sóng động
đất( sóng địa chấn)
+sóng dọc truyền từ
chấn tiêu, gây ra sự
co giãn của đất đá
theo phương truyền
sóng, sóng dọc có
biên độ nhỏ, chu kì

ngắn, vận tốc tương
đối lớn tùy thuộc đặc
tính đàn hồi và mật
độ của đất đá.+sóng
ngang truyền từ chấn
tiêu gây ra sự trượt
các chất điểm đất đá
vuông góc với
phương truyền sóng,
có biên độ lớn, có
chu kì lớn, tốc độ
châm hơn sóng dọc
2-3 lần, sóng ko
truyền trong chất
lỏng nên nếu đất đá
có chứa nhiều nước
thì chấn động gây ra
sẽ rất phức tạp nguy
hiểm cho xd công
trình.+sóng
mặt:truyền từ ngoại
chấn tấm,tốc độ
chậm nhất, chu kì và
biên độ lớn, gây ra
phá huỷ công trình
trên mặt đất,
-gia tốc động
đất:Sóng động đất là
các sóng dao động
đàn hồi, chất điểm

đất đá khi dao động
có quỹ đạo biểu diễn
bằng phương trình:
T
t
A
π
γ
2
sin=
. gia tốc
động đất là đạo hàm
bậc 2 của quỹ đạo
chất điểm: a=
T
t
A
T
ππ
2
sin
2
2
4

,
thông thường lấy
a=giá trị lớn nhất=
A
T

2
2
4
π
. Gia tốc
càng lớn thì động đất
càng mạnh,nhưng ko
vượt quá gia tốc
trọng trươg
-Vận tốc sóng động
đất:sóng dọc:
γ
E
d
v
.2,1
=
; sóng
ngang
γ
E
n
v
.4,0
=
.
Với E là mondun đàn
hồi trung bình của
đá;
γ

trl thể tích của
đá.
-Năng lượng động
đất:động đất là 1
hoạt động giải phóng
năng lượng trái đất,
năng lượng này rất
lớn.
( )
2
2
T
A
E
ρνπ
=
,
E,năng lượng động
đất(erg);v,vận tốc
truyền sóng đ
đất(cm/s);A:biên độ
sóng dọc(cm);T: chu
kì sóng dọc(s);
ρ
khôi lượng thể tích
đất đá phía trên chấn
tiêu(g/cm3)
-Cường độ đ đất, là
trị số lgE, cường độ
càng lớn thì Đ Đ

càng mạnh, nó còn là
cơ sở phân cấp theo
richter.
2. Tác dụng của
động đất lên công
trình xây dựng.
a.Công trình dân
dụng: đ đ gây lực
đẩy ngang cho ctr,
nếu lực ngang lớn có
thể lật ctr.Lực đẩy
ngang
PkgaPT
s
== /
; P:
tổng tải trọng công
trình;k
s
=a/g là hệ
số địa chấn;a, gia
tốc động đất lấy a
max.
b.Công trình tường
chắn đất: động đất
làm tăng áp lực đất
đá lên tường chắn.
+khi chưa có lực
động đất, áp lực chủ
động của đất đá:

)
2
45(
22
.5,0
φ
γ
−=
o
tgH
a
E
;H, chiều cao tường
chắn thiết kế;
γ

trọng lượng thể tích
của đất,
φ
góc ma
sát trong của đất.
+khi có lực động đất:
)
2
45(
22
.5,0
δφ
γ


−=
o
tgH
a
E
;
δ
góc địa
chấn=arctgk
s
c.Công trình mái
dốc:thiết kế góc dốc
tự nhiên
β
phải
giảm để ổn định:
φ
φ
β
tg
S
k
S
ktg
tg
+

=
1
d. Công trình đập

chắn nước: chịu áp
lực phụ thêm do lực
động đất.
3. Các biện pháp
xây dựng:
a.Quy hoạch:+chọn
địa hình tương đối
bằng phẳng, ít kênh
rạch+tầng đất đá làm
nền là tầng đá
cứng,đất mềm rời thì
tầng đất phải dầy+
chọn nơi mực nước
ngầm sâu hơn 20m.
b.Giải pháp kĩ
thuật:
-Kết cấu ctr:
+chiều cao công trình
ko lớn, nhằm hạ thấp
trọng tâm.
+kết cấu công trình
đối xứng
+phân bố đều trọng
lượng trên toàn bộ
móng.
+gia cố móng:móng
nông dùng móng
khối hoặc móng
đơn.Móng sâu đóng
cọc, ống, cọc khoan

nhồi…
+vật liệu xd ctr nhẹ,
có tính đàn hồi cao.
-Kiểm toán ổn định
dao động ctr: ctr cần
thiết kế có chu kì dao
động riêng khác với
chu kì động đất để
tránh cộng hưởng.
T
EJg
ql
K
ct
4
=
; q
trọng lượng 1 đvi dài
kcấu ;E môdun đàn
hồi vật liệu móng
ctr;J momen quán
tính;g gia tốc trọng
trường ;K hệ số nền
móng .K=0,25,đất
dính;K=0,42, đất rời.
K=1,12; đá bán cứng;
K=1,175; đá cứng.
23. Các kiểu phong
hóa đất, sự phân
đới của vỏ phong

hóa? Nghiên cứu và
xử lý phong hóa khi
xd công trình?
Trl:
Phong hóa là một
hiện tượng địa chất
tự nhiên làm biết đổi
về thành phần hình
dáng cấu tạo sắp xếp
lại vật chất của các
đá có trước, dưới tác
dụng của các tác
nhân như: nhiệt độ
thay đổi của bề mặt
trd, nước trong tự
nhiên, không khí.
Như vậy phong hóa
là 1 quá trình và chia
làm 3 giai đoạn chủ
yếu: +gd phong hóa
vât lý+gd phong hóa
hóa học+ gd phong
hóa sinh vật.
Các kiểu phong hóa
đất đá:
1.Phong hóa vật
lý( cơ học): đá có
các thành phần kv
khác nhau dươi stacs
dụng của nhiệt độ

thay đổi, giãn nở ko
đều, tạo lực có giãn
khác nhau, khi lực
này lớn hơn F liên
kết các kv đc tách ra
tạo thành các hệ
thống khe nứt làm
thay đổi cơ bản cấu
tạo vỏ trd
2.Phong hóa hóa
học:
a.Hòa tan:xảy ra do
nước có tính xâm
thực,(nước CO2,
HCO3-) hòa tan
khoáng vật.pt:
CaCO3+CO2+H2O-
Ca(HCO3)2
b.Oxy hóa: làm thay
đổi thành phần hh
của nhiều kv thuộc
lớp
silicat,sunful,oxit.
c.thủy phân: các kv
silicat thường bị thủy
phân, kết hợp với
một số hợp chất dưới
tác dụng của nước
tạo ra kv mới có
cường độ thấp hơn

nhưng ổn định hơn
với phong hóa hh.
d.Thủy hóa. Quá
trình tạo thành các kv
ngậm nước. CaSO4+
2H2O-
CaSO4.2H2O(thạch
cao)
*Tốc độ phong hóa
phụ thuộc thành phần
kv, nồng độ dung
dịch và diện tích tiếp
xúc.Phong hóa hh đc
đẩy mạnh nếu có
phong hóa vật lý vì
khi nứt nẻ sẽ tăng
diện tích tiếp xúc.
Phong hóa phát triển
mạnh ở vòng nóng
ẩm, chiều dày phogn
hóa đạt rất lớn, sản
phẩm phong hóa có
tp hạt mịn, chứa
nhiều kv thứ sinh.
3.Phong hóa sinh vật:
vi sinh vật, động thực
vật. VD: rễ cây làm
nứt nẻ đá, voi, lợn
rừng,,, có thể húc đổ
và làm nứt nẻ đá, ong

kiến mối có thể tạo ra
1 số loại đất đặc biệt.
3.Sự phân đới của
vỏ phong hóa:
Phần sp phong hóa
nằm trên đá gốc tạo
thành vỏ phong
hóa,mức độ phong
hóa giảm dần theo
chiều sâu và chia làm
các đới sau:
a. Đới vụn bột: đất
sét,đất cát, cát pha,…
it thấm nước, có tính
dẻo, co ngót và
trương nở, làm nền
ctrinh tốt,hoặc dùng
lại vật liệu đắp xd
đường, đập.
b. Đới vỡ dăm:gồm
các hạt rời rạc,đường
kính đến vài chục
cm, có thành phần
hạt đã bị biến đổi rất
nhiều, liên kết yếu,
cường độ chống cắt
nhỏ,làm nền các ctr
tải trọng nhỏ có thể
gây sụt trượt nếu ở
bờ dốc, dùng làm

móng ,nền đường.
c. Đới dạng khối.là
vùng đá bị phân cắt
bởi nhiều khe nứt,
kích thước từ vài
chục cm đến vài
m,kv ở mặt và vách
khe nứt đã bị biến
đổi, đá thấm nước
mạnh, cườn độ giảm
5-10 lần so với đá
gốc, làm nền các
công trình ở bờ dốc
có thể làm đá lăn, đá
trượt.
d.Đới nguyên thể.
Tpkv chưa đc biến
đổi, gần giống đá
gốc,mới chỉ xh các
khe nứt nhỏ,kín. Nếu
đặt móng ctr ko cần
phải xử lý.
Nghiên cứu và xử lý
phong hóa khi xd
công trình?
*Nghiên cứu:
+đặc điểm của sản
phẩm phong hóa.đá
phong hóa thường có
cường độ chịu lực

nhỏ,tính thấm nước
lớn, sản phẩm phong
hóa phụ thuộc vào
thành phần đá gốc và
tác nhân gây phong
hóa
+Mức độ phong
hóa:giảm theo chiều
sâu, đặc trưng bằng
hệ số phong hóa.
+tốc độ phong hóa,
nghiên cứu ở các hố
đào, đường ngầm
đang thi công. Căn
cứ vào bề dày, mức
độ biến đổi của tầng
đá phong hóa sau 1
thời gian từ ngày
khai đào xác định.
+tác nhân phong hóa:
tác nhân chủ yếu và
hình thức chiếm ưu
thế tr vùng
*xử lý:
+bóc bỏ lớp vỏ
phong hóa, dùng khi
ctr thi công nhỏ, bề
dày tầng ph ko lớn
+Che phủ bằng vật
liệu chống ph,bảo vệ

bờ dốc, giảm tốc độ
ph, dùng vật liệu rẻ,
dễ thi công như
bitum, ximag,đất sét
+trung hòa các tác
nhân gây phong hóa,
cho thêm 1 số hợp
chất hh vào nước để
khống chế 1 số pu
chiếm ưu thế.bp này
tốn kém và có nhiều
nguy cơ rủi ro ko như
dự tính lý thuyết.
+cải tạo tính chất của
đá bị ph,gia cố đất đá
bằng pp phụt vữa cố
kết, và chống thấm,
tăng cường độ. Vữa
có thể là ximang, bi
tum, dùng khi xử lý
các tầng phong hóa ở
sâu, mặt cắt phong
hóa phức tạp và khi
xd công trình ngầm.
Câu 24. Hoạt động
địa chất của dòng
song? Nêu đặc điểm
các loại trầm tích
song?
Trl:

1. Quá trình hoạt
động địa chất của
dòng sông.
-hoạt động địa chất
của dòng sông do
động năng của nước
chảy, động năng lớn
hay nhỏ tùy theo
lượng nước và vận
tốc của dòng nước,
năng lượng của nước
chảy tiêu hao vào
việc phá hủy liên kết
của đất đá và vận
chuyển sản
phẩm.Nếu năng
lượng tiêu hao hết thì
xảy ra hiện tượng
lắng đọng trầm tích
-Tác dụng phá hủy:
động năng của nước
tiêu hao vào việc bứt
các liên kết giữa các
hạt đất đá, sản phẩm
phá hủy là các mảnh
vụn đá có kth khác
nhau hoặc các hạt đất
rời rạc,nếu vừa đc
bứt ra thì các hạt sắc
cạnh, nếu đc vc đi xa

thì sẽ bị mài mòn
trơn nhẵn.
-Tác dụng vận
chuyển: sp phá hủy
đc sông vc đi có thể
ở dạng hòa tan,lơ
lửng hay kéo lê dưới
đáy.
-Tác dụng tích tụ: khi
chuyển động, năgn
lượng đc tiêu hao bởi
ma sát,nếu động năng
dòng nước nhỏ, các
vlieu sẽ trầm lắng
lại.khi tốc độ dòng
nước giảm đi, một
cỡ hạt nào đó bắt đầu
lắng xuống,nhìn
chung từ thượng lưu
về hạ lưu, vận tốc
nước giảm dần, vật
liệu lắng đọng ngày
càng nhiều và càng
mịn.
*kết hợp 3 tác dụng
trên làm thay đổi địa
hình thung lũng sông
từ thượng lưu tới hạ
lưu, bao gồm xâm
thực dọc và xâm thực

ngang;
-Xâm thực dọc: quá
trình đào sâu long
sông và phát triển
mạnh khi đáy sông
xuống dốc, ở thượng
lưu xảy ra sự phá
hủy, ở hạ lưu xảy ra
tích tụ làm sông thoải
dần. Trong quá trình
này, đá cứng đc giữ
lại còn đất đá mềm bị
cuốn trôi tạo ra
ghềnh thác trên sông.
-Xâm thực ngang: là
quá trình mở rộng
bờ sông xảy ra khi độ
dốc đáy sông nhỏ,
xâm thực dọc đá gần
kết thúc. Xâm thực
ngang chủ yếu xảy ra
ở hạ lưu làm cho
sông uốn khúc,quanh
có bên lở bên
bồi,sống đổi dòng tạo
ra các khúc sông
chết Xâm thực
ngang làm cho long
sông mở rộng, gây
sụt lở bờ sông, thay

đổi luồng lạch, gây
trở ngại giao thông
thủy, làm hư hại công
trình đưog xá ven
sông.
2. Các loại trầm tích
sông:
-trầm tích lòng sông,
ít gặp ở thượng lưu, ở
hạ lưu khá dày
-trầm tích bãi bồi:
thường cấu tạo 2
tầng,tầng dưới hạt
tương đối thô,là trầm
tích long sông; Tầng
trên hạt mịn hơn,đc
bồi đắp do vật liệu
của sông mag tới
trong mùa lũ có chứa
1 lượng hữu cơ xác
động thực vật.
-trầm tích hồ sừng
trâu: hình thành ở hồ
sừng trâu-đoạn sông
chết do thay đổi dòng
chảy. Chia thành 2
tầng rõ rệt, tầng dưới
là trầm tích hạ lưu
chủ yêu là hạt mịn,
tầng trên thường là

bùn có chứa cát mịn
hoặc bùn than, bùn
hữu cơ
-Trầm tích cửa sông:
thành tạo ở cửa sông,
chủ yếu là bùn cát
sét, chia 3 tầng:
+tầng đáy:hạt mịn
bùn sét nằm ngang;
+tầng giữa:hạt thô
hơn,dạng lớp
xiên,nghiêng về phía
biển+ tầng trên: hạt
thô nhất nằm ngang.
3. Đặc điểm chung
của các loại trầm
tích sông:
-bão hòa nước
-độ rỗng lớn
-hạt mài mòn, trơn
nhẵn và đc tuyển lựa
khi thành tạo
-phân lớp, ranh giới
giữa các lớp có mối
lk hạt yếu,vì thế ko
đc chọn đặt móng
-tính chất xây dựng
kém.trừ một số loại
như cuội sỏi và cát
chặt, các loại khác

đều biến dạng lớn,
sức chống cắt kém,
ko làm nền trực tiếp
đc.
-khi mở hố móng xây
dựng, bị nước chảy
ngập trong hố móng
kèm theo cát chảy.
công trình xd bị lún
nhiều thời gian lún
kéo dài, có thể mất
ổn định, trượt; khi ctr
có tải trọng lớn phải
sd móng đóng
cọc,khi đắp đường
qua khu vực bão hòa
nước phải sd các biện
pháp thoát nước cho
nên nhanh ổn định
lún.
25.Các hình thái
Kasrt, điều kiện
phát sinh và phát
triển kasrt,biện
pháp xử lý trong
xd?
1 Kn. Kasrt là hiện
tượng nước mặt,
nước ngầm hòa tan
đất đá tạo nên các

khe nứt hoặc hang
động. Tác động đối
với ctr xd: tạo danh
lam thắng cảnh du
lịch; gây sụt lún mặt
đất,làm biến dạng ctr;
thấm mất nước từ các
công trình kênh dẫn
hoặc hồ chứa; gây
khó khăn cho công
tác khoan khảo sát,
thi công;
2. Các hình thái
Kasrt:
-Kast mặt: do nước
mặt gây ra hoặc phân
bố trên mặt đất. Hòa
tan địa hình dương
sinh ra đá tai mèo,
rừng đá, với địa hình
âm có rãnh,hố
sụt,giếng Kasrt
-Kast ngầm: do nước
ngầm gây ra hoặc
phân bố ngầm.hình
thái kasrt ngầm gồm
hang động ngầm và
sông ngầm, phân chia
hang Kasrt theo kích
thước:+khổng lồ dài

hơn 100km+rất lớn
100-25km +lớn 2,5-
1km +vừa 1-0,1km
+nhỏ <0,25km
3.Điều kiện phát
sinh,phát triển
Kasrt:
-đá phải có các kv dễ
hòa
tan[(Ca,Mg)CO3,Na
Cl,CaSO4.2H2O ]
mức độ hòa tàn phụ
thuộc vào thành phần
và tương quan hàm
lượng kv, mức độ kết
tinh và kích thước
tinh thể, độ đồng
nhất…
-Đá phải nứt nẻ, tăng
diện tích tiếp xúc
nước
-nước phải có tính
xâm thực chứa
axit,CO2,các ion hòa
tan, các muối hòa tan
khác nhau
-Nước phải vận
động: tạo sự phá vỡ
cân bằng phản ứng,
làm pu xảy ra theo

chiều thuận, nêu
nước ko vận động,
nồng độ ion sẽ tăng,
kết tủa lấp đầy
khoảng trống ko tạo
kasrt.
*Các yếu tố ảnh
hưởng tới phát triển
kasrt:
-Địa hình:làm cho
nước vận động
-Khí hậu:nhiệt độ
làm nước nứt nẻ,
mưa tạo ra nước
-Động thực vật,làm
nước mặt thấm
xuống dưới nếu có
thực vật phủ mặt, nếu
ko nước sẽ chảy đi
hết trên bề mặt.
-thủy văn:mạng lưới
sông suối giúp nước
vận động.
-Địa chất thủy văn:
chế độ nước dưới đất
quyết định sự phát
triển Kasrt.
-Cấu trúc địa chất
khu vực:hệ thống khe
nứt,các đới phá hủy

kiến tạo, uốn nếp,
khe nứt
-Chế độ tân kiến tạo:
sự nâng lền hạ xuống
của mặt đất giúp
kasrt phát triển theo
nhiều tầng và đới
khác nhau
-Hoạt động của con
người
4. Các biện pháp xử
lý Kasrt trong xd:
-chèn lấp kasrt mặt
và hang kasrt
-đánh sập hang
-trung hòa ảnh hưởng
của nước bằng chất
hóa học, khống chế
quá trình phát triển
của kasrt.
-che phủ ngăn nước
-kè chắn ngăn nước ở
bờ hồ chứa nước
-phụt
vữa,sét,ximang,bitum
,để lấp đầy khe nứt
và hang động.
-sử dụng móng cọc
thép, cọc ống bt cốt
thép,xây công trình

trên móng cọc
Câu 26; Đk phát
sinh cát chay, các
loại cát chảy,xử lý
cát chảy trong xây
dựng?
Trl:
-Cát chảy là hiện
tượng đất cát bão hoà
nuớc chảy vào các
công trình đào cắt
qua nó, dưới dạng
dịch thể với vận tốc
chậm chạp,nhanh
chóng hoặc đột
ngột.Cát chảy làm
cản trở thi công,lấp
thiết bị và con ng,
làm sụt lún mặc đất,
làm cho các ctr lân
cận biến dạng.Như
vậy khi xd công trình
trên khu vực cát chảy
phải xử lý.
-Đk phát sinh:
+Đất đá:đất
sét,cát,đất lẫn sạn,
giữa các hạt ko có
lực dính kết,hoặc rất
nhỏ,chứa nước ở mức

độ nhất định.
+Nước: áp lực thủy
động dòng nước
ngầm truyền vào đất
khi mở hố móng,hố
đào,nước thấm phải
có năng lượng đủ lớn
làm cho các hạt đất di
chuyển theo.Đất
chuyển sang trạng
thái chảy sẽ mất liên
kết,các hạt lơ
lửng.Nước càng
mạnh có thể đẩy nổi
các hạt càng lớn.
+Miền thoát, là đk
cần thiết xảy ra cát
chảy,việc đào mở hố
móng,hầm mỏ,khoan
tạo lỗ cọc khoan nhồi
tạo ra khoảng giảm
tải làm cho nước
chảy vào,mang theo
đất, hoặc làm cho đất
tự chảy tạo dòng vào
ctr.
-Các loại cát chảy:
+Cát chảy thật,xảy ra
trong đất cát ko đồng
nhất có 3-5% sét và

hữu cơ, khi có áp lực
thủy động,dòng cát
đc đẩy đi,chảy xa kể
cả khi ko có nước
thấm, khi bị đào,cát
tự chảy vào ctr.
+Cát chảy giả là
dòng nước chảy vào
ctr,kéo theo đất ,đất
rời,ko có dính kết,ko
chứa hạt sét và hữu
cơ.Đất chuyển sang tr
thái chảy thì hạt đất ở
trạng thái lơ lửng,ma
sát giữa các hạt đất
bằng 0.
-Biện pháp xử lý
+làm khô đất trong
thời gian thi công.
Với cát chảy giả thì
khoan giêngs xung
quang và bơm hút
nước để hạ mực
nước,làm khô
đất,giảm gradient
thủy lực của dòng
thấm.Với cát chảy
thật,hệ số thấm của
đất nhỏ,khó thoát
nước,sử dụng pp điện

thẩm và giếng lọc
kim.Cho dòng điện
cươg độ nhỏ chạy
qua đất, các phân tử
nước tập trung về cực
âm,bơm hút nước ở
cực âm. Giếng lọc
kim đóng vai trò 1
điện cực
+chặn cát chảy:tường
chắn cát. Dùng đất
sét làm tường trong
đất trường hợp xây
dựng tuyến tàu điện
ngầm. đông lạnh đất
để chặn cát
chảy.Trộn vào đất
các hợp chất hút
nước và dính kết để
tạo vành đai ko thấm
nước…
+Gia cố đất đá: dùng
đệm dăm sạn từ
gạch,đá vụn sau đó
đặt móng ctr tải trọng
nhỏ lên trên.Cách
khác là sử dụng hóa
chất hút nước và gắn
kết các hạt đất(vôi
hóa,silicat

hóa,ximang hóa…)
một số trh dùng pp
nhiệt nung đất tại chỗ
từ lỗ khoan.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×