Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 190 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>LỜI CAM ĐOAN</b>
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN</b>
2. BOD Biological Oxygen Demand: Nhu cầu oxy tối thiểu 3. BVMT Bảo vệ môi trường
5. Cd Cadimi: kim loại Cadimi
6. CITES Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora: Công ước về Bn bán quốc tế các lồi động vật, thực vật hoang dã có nguy cơ diệt chủng 7. Cl Clo: nguyên tố hoá học Clo
8. COD Chemical oxygen demand: nhu cầu ơxy hóa học
9. CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership: Hiệp định đối tác Toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
10. CTR Chất thải rắn
11. Cu Copper: nguyên tố hoá học đồng.
12. DDT Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane: chất hữu cơ cao phân tử tổng hợp, có chứa clo
13. DO Dissolved Oxygen: lượng dưỡng khí oxy hịa tan trong nước 14. ĐTM Đánh giá tác động môi trường
15. EC European Commission: Uỷ ban châu Âu
16. EVFTA European-Vietnam Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu
17. Fe Ferrum: nguyên tố hoá học sắt
18. GlobalGAP Global Good Agricultural Practice: Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu
19. GRDP Gross regional domestic product: Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh
20. HĐND Hội đồng nhân dân 21. KCN Khu công nghiệp
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">22. Mn Mangan: nguyên tố hoá học Mangan 23. NH4+-N Hàm lượng amoni tổng số
24. NO2--N Nitơ dioxide: chất trung gian trong quá trình tổng hợp cơng nghiệp của axit nitric
25. ODA Official Development Assistance: Hỗ trợ phát triển chính thức 26. PAPI The Viet Nam Provincial Governance and Public
Administration Performance Index:
Bộ chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính cơng cấp tỉnh 27. Pb Plumbum: ngun tố hố học chì
28. PEPI Provincial Environmental Protection Index:
Bộ Chỉ số đánh giá kết quả bảo vệ môi trường cấp tỉnh 29. PM10 Particulate Matter: Các hạt bụi có kích thước đường kính
từ 2.5 tới 10 micromet
30. PO43--P Ortho-Phosphat: một loại Photpho vô cơ 31. PTBV Phát triển bền vững
32. QCCP Quy chuẩn cho phép 33. QCVN Quy chuẩn Việt Nam 34. QLNN Quản lý nhà nước 35. QPPL Quy phạm pháp luật
36. TN&MT Tài nguyên và Môi trường 37. TNHH Trách nhiệm hữu hạn
38. TSP Natri phosphat: hoá chất Natri phosphat 39. TSS Total suspended solids: tổng chất rắn lơ lửng 40. UBND Uỷ ban nhân dân
41.UNDP United Nations Development Programme: Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc 42. UNEP United Nations EnvironmentProgramme:
Chương trình môi trường Liên hiệpQuốc
43. VietGAHP Vietnamese Good Agricultural animal husbandry: Thực hành chăn nuôi tốt ở Việt Nam
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">44. VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices:
Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam 45. Zn Zinc: Nguyên tố kẽm
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Bảng 3.3. Bảng tổng hợp ngân sách nhà nước chi cho sự nghiệp Bảo
vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018 - 2022 <sup>107</sup> Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả xử lý vi phạm pháp luật về Bảo vệ môi
trường của lực lượng Công an tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018 -2022 <sup>112</sup> Bảng 3.5: Bảng tổng hợp số liệu thực trạng hạ tầng các cụm công
nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Hải Dương <sup>119</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>1.2. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu của đề tàiluậnán...21</b>
<b>Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠITRƯỜNG...31</b>
<b>2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị quản lý nhà nước vềmôitrường...31</b>
<b>2.3. Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước vềmôitrường...52</b>
<b>2.4. Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước vềmôitrường...63</b>
<b>Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG TẠITỈNHHẢIDƯƠNG...70</b>
<b>3.1. Cácyếutốtựnhiên,kinhtế-xãhộitácđộngtớiquảnlýnhànướcvềmơitrườngtại tỉnhHảiDương...70</b>
<b>3.2. Khái qt chung về tổ chức bộ máy và đặc điểm tình hình quản lý nhà nước vềmôi trường tại tỉnhHải Dương...76</b>
<b>3.3. Những kết quả đã đạt được trong thực hiện nội dung quản lý nhà nước về môitrường tại tỉnh Hải Dương vànguyênnhân...83</b>
<b>3.4. Nhữnghạnchế,bấtcậptrongthựchiệnn ộ i dungquảnlýnhànướcvềmơitrườngtại tỉnh Hải Dương vàngunnhân...114</b>
<b>Chương4.ĐỊNHHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢQUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀ MƠI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN TỈNHHẢIDƯƠNG...133</b>
<b>4.1. Định hướng bảo đảm và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về môi trường tạitỉnhHảiDương...133</b>
<b>4.2. Các giải pháp bảo đảm và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ môitrường từ thực tiễn tỉnhHảiDương...140</b>
<b>DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦATÁCGIẢ...162</b>
<b>TÀI LIỆUTHAMKHẢO...163</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">nguồn gien, các loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên, tạo nên cảnh quan có giá trị thẩm mỹ góp phần vào sự phát triển tâm linh và trạng tháitinhthầncủaconngười…Dođó,quảnlýmơitrườngđểbảovệ,duytrìsự cân bằng của môi trường, giữ gìn mơi trường trong lành có ý nghĩa sống còn đốivớinhânloại,đặcbiệttrongbốicảnhngàynay,khimôitrườngtráiđấtđang gánh chịu những thách thức nghiêm trọng như: biến đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất tăng, tầng ozon bị phá huỷ, băng tan, nước biển dâng, sa mạc hóa... đe dọa tính bền vững trong phát triển của nhân loại. Để phát triển bền vững cần có chiến lược bảo vệ mơi trường, trong đó
thichínhsách,phápluậtvềbảovệmơitrường,thúcđẩykinhtếpháttriểntheo hướng xanh hơn và bảo đảm cơng bằng xã hội trong thụ hưởng quyền được sống trong môi trường trong lành. Tuy nhiên, do tính phức tạp, khó giải quyết củavấnđềnênbảovệmơitrườnglnlàvấnđềnóngđượcđặtratrênquymơ
tồncầu,quốcgia,địaphương;làchủđềquantrọngđượcđềcậptrongcácnghiên cứukhoahọc.
lãnhđạo,nhànướctăngcườngquảnlýđượcđặtraởtầmchiếnlượcquốcgia,thể hiện trong nhiều nghị quyết của Đảng như: Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệphố,hiệnđạihốđấtnước[26],Nghịquyếtsố24-NQ/TWngày03/6/2013
củaBanChấphànhtrungươngkhóaXIvềchủđộngứngphóvớibiếnđổikhíhậu,
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường [27]. Hệ thống các văn bản pháp luật về bảo vệ mơi trường cũng khơng ngừng được hồn thiện, quy định các phương thức, cơ chế bảo vệ môi trường theo hướng phù hợp hơn với thực tiễn trongnướcvàchuyểnh ó a cáccamkếtquốctếcủaViệtNamvềbảovệmơitrường và biến đổi khí hậu như: các Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, năm 2005, năm
<i>024),LuậtTàinguyênnướcnăm1998,LuậtĐadạngsinh học năm 2008, Luật Khoáng sản năm</i>
2010, Luật Lâm nghiệp năm 2017… Chính vì lẽ đó, trong những năm gần đây quản lý nhà nước về mơi trường có những chuyển biến rõ nét: từng bước khắc phục những hạn chế; kiểm soát chặt chẽ hơn các hoạt động khai thác tài nguyên; hoạt động xử lý nước thải, chất thải rắn được tăngcườngthựchiệnvàgiámsát;pháthiệnvàxửlýkịpthờinhiềuvụviệc,cơsở gânhiễmmơitrườngnghiêmtrọng;cơngtácbảotồnthiênnhiên,đadạngsinh
học,bảovệvàpháttriểnrừngđượcquantâmhơn [28,tr.50]đãgópphầnhạnchế mứcđộgiatăngơnhiễmcácthànhphầnmơitrường,nhiềuhệsinhtháirừngtrước đây bị suy thoái đã được ngăn chặn và phục hồi… Tuy nhiên, do hệ quả của mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào tài nguyên thiên nhiên [65] cùng với tác động của q trình biến đổi khí hậu diễn biến phức
tácnhângâytổnhạimơitrường.Quảnlýnhànướcvềmơitrườngtiếptụcđốidiện với nhiều thách thức và bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém như: Quá trình khai thác tài nguyên thiếu bền vững, hiệu quả quản lý, sử dụng chưa cao. Công tác quản lý và xử lý chất thải rắn đơ thị cịn hạn chế. Mơi trường nước ở một số đơ thị bị ơ nhiễm.Chấtlượngkhơngkhíởcácđơthịlớn,ởkhucơngnghiệpbịsuygiảm.Rác thải ở khu vực nông thôn, ô nhiễm môi trường ở các làng nghề, các nhà máy sản
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i>TạitỉnhHảiDương,cácvấnđềmôitrườngvàthựctrạngquảnlýnhànước về mơi</i>
trường tương đối điển hình ở nước ta. Với lợi thế địa lý nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trong giai đoạn 2016 – 2020, Hải Dương đã đạt được những thành tựu về kinh tế có ý nghĩa quan trọng: Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh(GRDP)tăngbìnhquân8,1%/năm(theogiácốđịnhnăm2010),caohơngiai
đoạn2010-2015(7,7%/năm).Năm2020,GRDPcủaHảiDươngướcđạt134.000 tỷ đồng (gấp 1,6 lần so với năm 2015, đứng thứ 11 trong toàn quốc). GRDP bình quân đầu người đạt 69,8 triệu đồng, tương đương khoảng 3.020 USD (đứng thứ 19 trong toàn quốc)... Cơcấukinhtế ngành chuyển dịch theo hướng tíchcực,trêncơ sở pháttriểncácngành cơng nghiệpcólợithế vàdịchvụ: năm 2020, tỷtrọng cơngnghiệp-xâydựng,dịchvụchiếm90,3%GRDP.TrênđịabàntỉnhHảiDương hiện có 14 khu công nghiệp, 58 cụm công nghiệp, 65 làng nghề, khoảng 18.595 doanh nghiệp đang hoạt động [103] với cơ cấu ngành nghề đa dạng như: dịch vụ thươngmại,điệntử,hốchất,dầyda,khaikhống,chếbiếnnơngsản,luyệnkim, xây dựng, nhiệt điện than... Trong đó nhiều ngành có nguy cơ cao gây ơ nhiễm mơi trường như: khai khống, luyện kim, nhiệt điện than, hố chất; cùng với q trình sản xuất nơng nghiệp sử dụng nhiều phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật. Vì vậy, Hải Dương cũng đang phải đối diện với những thách thức lớn về môi trường: ô nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nguồn nước, ơ nhiễm đất, thậm chí đã xuất hiện những điểm nóng về mơi trường ở một số huyện, thị xã trong tỉnh như:Kinh Mơn, Bình Giang, CẩmGiàng...
Những vấn đề được phân tích ở trên đặt ra yêu cầu phải đánh giá lại toàn diện hoạt động quản lý nhà nước về môi trường để tiếp tục tìm ra nguyên nhân và
Luận án tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề lý luận quản lý nhà nước về môi trường và thực tiễn quản lý nhà nước về môi trường tại tỉnh Hải Dương. Từ đó, đề
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">và khoảng trống trong các nghiên cứu, từ đó xác định những vấn đề luận án cần nghiên cứu. Xây dựng cơ sở lý thuyết nghiên cứu của đề tài luậnán.
<i>Hai là,nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận quản lý nhà nước về</i>
môitrườngnhư:kháiniệm,đặcđiểm,nguyêntắc,nộidung,phươngphápquảnlý nhà nước về môi trường và cơ sở pháp lý của quảnlýnhà nước về môitrường.
<i>Ba là,đánh giá khách quan, tồn diện thực trạng quản lý nhà nước về mơi</i>
trường tại tỉnh Hải Dương trên các phương diện kết quả đạt được và hạn chế bất cập,đồngthờiphântíchcácnguyênnhâncủakếtquảđạtđượcvàhạnchếbấtcập của quản lý nhà nước về môi trường tại tỉnh HảiDương.
<i>Bốn là,đề xuất các giải pháp toàn diện, khả thi để bảo đảm và nâng cao hiệu quả</i>
quản lý nhà nước về môi trường tại tỉnh Hải Dương trong giai đoạn tới.
<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luậnán</b>
<i><b>3.1. Đối tượng nghiêncứu</b></i>
ĐốitượngnghiêncứucủaLuậnánlànhữngvấnđềlýluận,pháplývàthực tiễn quảnlýnhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môitrường.
<i><b>3.2. Phạmvi nghiêncứu</b></i>
Đề tài luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường tại tỉnh Hải Dương, trọng tâm trong khoảng thời gian từ năm 2018 đến năm 2022.
<b>4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luậnán</b>
<i><b>4.1. Phương phápluận</b></i>
Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin khi giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">bảo vệ môi trường và đảm bảo công bằng, tiến bộ xã hội; giữa pháp luật bảo vệ môi trường với tư cách là kiến trúc thượng tầng với thực tiễn các hoạt động kinh tế - xã hội tác động tới môi trường với tư cách là cơ sở hạ tầng; mối quan hệ giữa hoạtđộngquảnlýnhànướcvềmôitrườngvớihoạtđộngcủacáccơsởkinhtếvà người dân tác động tới mơi trường; giải pháp hồn thiện pháp luật và hệ thống quảnlýnhà nước về môi trường ở ViệtNam.
Đồng thời, Luận án cũng dựa trên các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về phát triển bền vững, bảovệmơitrường,chiếnlượcpháttriểnkinhtế-xãhộivàđịnhhướngxâydựng,
hồnthiệnhệthốngchínhsáchphápluậtvềbảovệmơitrường,đổimớihoạtđộng quảnlýnhà nước về mơitrường.
<i><b>4.2. Phương pháp nghiêncứu</b></i>
Trong quá trình triển khai luận án, nghiên cứu sinh sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như sau:
<i>- Phươngpháptổnghợp,hệthốnghố:đượcnghiêncứusinhsửdụngtrong</i>
qtrìnhtổnghợp,hệthốnghốcáctàiliệuvềtìnhhìnhnghiêncứutrongvàngồi nước liên quan đến nội dung đề tài luậnán.
<i>- Phương pháp thống kê:trên cơ sở các số liệu trong các báo cáo, kết quả</i>
điều tra xã hội học của các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức phi chính phủ tácgiảthốngkê,tổnghợptheodiễnbiếntrìnhtựthờigiandướidạngcácBảngsố liệu, dùng công cụ exel để xử lý số liệu, từ đó phản ánh thực trạng, diễn biến xu hướngcácvấnđềmơitrườngvàkếtquảquảnquảnlýnhànướcvềmơitrườngtại tỉnh HảiDương.
<i>- Phương pháp phân tích:phương pháp này được nghiên cứu sinh sử dụng</i>
chủ yếu để phân tích những vấn đề lý luận và cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về môi trường. Để sơ đồ hóa các quan hệ tương quan, nhân quả của các biến số, các mối quan hệ bao gồm quan hệ giữa kinh tế và pháp luật, quan hệ nội tại giữa các yếu tố pháp lý trong xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường tại tỉnh Hải Dương, phương pháp phân tích được sử dụng cụ thể trong luận án nhưsau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">+ Phân tích các khái niệm: môi trường, quản lý, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về môi trường, quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường theo cách hiểu thông thường và dưới góc độ luật học để xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu…Việc phân tích các khái niệm nhằm rõ nội hàm, ý nghĩa, đặc điểm của các khái niệm, mơ tả đối tượng nghiên cứu.
quyềnconngườiđượcsốngtrongmơitrườngtronglành…nhằmhìnhthànhkhung lý thuyết của luận án, tạo cơ sở cho việc đánh giá pháp luật và thực trạng nước về mơi trường.
<i>Ba là,luận án góp phần làm sáng tỏ thực tiễn quản lý nhà nước về môi</i>
trường tại tỉnh Hải Dương. Từ đó, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về môi trường tại tỉnh Hải Dương. Các giải pháp đề xuất không chỉ tăngcườngvaitrịđiềuchỉnhvàkiểmsốtcủaNhànướcmàcịnđềcậpgiảipháp
tăngcườngvaitrịcủadoanhnghiệpvàcộngđồngdâncưthamgiaquảnlýmơi
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">trường. Đây là sự vận dụng cụ thể của lý thuyết quản trị tốt vào quản lý nhà nước về môi trường ở nước ta.
<b>6. Ý nghĩalýluận và thực tiễn của đềtài</b>
- Luận án tiếp tục làm rõ hơn dưới góc độ Luật hiến pháp và Luật hành chính những vấn đề lý luận quản lý nhà nước về môi trường. Trên cơ sở các quy định của pháp luật bảo vệ môi trường hiện hành đối chiếu với thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ môi trường tại tỉnh Hải Dương luận án đã đề xuất các khuyến nghịhồnthiệnphápluậtbảovệmơitrườngởnướctahiệnnaynêncógiátrịtham khảo đối với các cơ quan xây dựng phápluật.
- Kếtquảnghiêncứucủaluậnáncóthểsửdụnglàmtàiliệuthamkhảocho việc nghiên cứu, giảng dạy luật học và quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường của tỉnh Hải Dương và các địa phương khác trong đánh giá thực trạng và áp dụng các giải pháp để tăng cường quản lý nhà nước về môi trường trong thời giantới.
<b>7. Kết cấu của luậnán</b>
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục bảng, Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận án được thể hiện như sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của đề tài luận án. Chương 2: Những vấn đề lý luận quảnlýnhà nước về môi trường;Chương3:ThựctrạngquảnlýnhànướcvềmôitrườngtạitỉnhHảiDương; Chương 4: Định hướng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về môi trường từ thực tiễn tỉnh Hải Dương.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuvànhậnxétvềtìnhhìnhnghiêncứu</b>
<i><b>1.1.1. Tổng quan tình hình nghiêncứu</b></i>
Trênthếgiới,quảnlýnhànước(QLNN)vềmơitrườngđượcđặtraởChâu Âu và Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ thứ 19 đầu thế kỷ 20, xuất phát chủ yếu từ những longạitrongviệcbảovệvùngnôngthônởChâuÂu,cácvùngđấthoangdãởHoa Kỳ, cũng như những tác động tiêu cực của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe của con người do hậu quả của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 2. Đối lập với quan điểm thống trị của chủ nghĩa tự do khi đó cho rằng tất cả các vấn đề xã hội,
thờikỳdàinướctabịchiếntranhchiphối.Trướckhiđấtnướctiếnhànhcôngcuộc đổi mới, kinh tế - xã hội chậm phát triển nên những vấn đề môi trường chưa xuất hiện nhiều, chưa trở thành vấn đề bức xúc của người dân và xã hội. Cùng với q trình Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hoá – hiện đại hoá, phát triển kinh tế theo quymôchiềurộngvàdựanhiềuvàotàinguyênthiênnhiêncácvấnđềmôitrường ngày càng xuất hiện nhiều, gây hại cho sức khoẻ và đời sống của người dân, là thách thức lớn cho quá trình phát triển bền vững (PTBV) của đất nước, đòi hỏi nhànướcvàtồnxãhộiphảiquantâmxửlý,từđâycáccơngtrìnhnghiêncứuvề BVMT nói chung trong đó có QLNN về môi trường được giới nghiên cứu quan tâm,trởthànhđốitượngnghiêncứucủanhiềungànhkhoahọc.Trêncơsởtracứu các đề tài nghiên cứu khoa học, giáo trình, sách chuyên khảo, các luận án, luận văn,cácbáocáokhoahọc,bàiviếtnghiêncứucủacáctácgiảtrongvàngoàinước, nghiên cứu sinh tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án theo các nhóm vấn đềsau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><i>1.1.1.1. Tình hình nghiên cứu những vấn đề lý luận quản lý môi </i>
<i>trường,pháp luật môi trường làm cơ sở tiến hành quản lý nhà nước về môitrường</i> BVMT - từ thực tiễn tỉnh Hải Dương của Nguyễn Thị Hồng Linh (2015)[63], QLNN về BVMT ở tỉnh Trà Vinh của Huỳnh Minh Luân (2016)[64], QLNN về môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Bình của Hồng Văn Tn (2017) [106], QLNN về môi trường từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố ĐàNẵngcủaTrầnViếtTrung(2017) [118]...chothấyhiệnnaychưacómộtđịnh
nghĩaQLNNvềmơitrườngthốngnhất.Tuynhiên,xétvềchủthể,cácnghiêncứu đó đã chỉ ra QLNN về môi trường xác định chủ thể quản lý là Nhà nước, bằng chứctráchnhiệmvụvàquyềnhạncủamìnhđưaracácbiệnpháp,luậtpháp,chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ môitrường.
Nghiên cứu công cụ QLNN về môi trường có các cơng trình tiêu biểu:
<i>SáchCác cơng cụ quản lý môi trườngcủa Đặng Mộng Lân đã đề cập tới</i>
vai trị khơng thể thiếu của quản lý mơi trường đối với PTBV và phân tích các cơngcụkỹthuậtquảnlýmơitrườngnhư:thơngtinmơitrường,báocáohiệntrạng mơi trường, đánh giá tác động môi trường, hạch tốn tài ngun thiên nhiên và mơi trường[59].
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i>SáchCác công cụ kinh tế trong quản lý môi trường – kinh nghiệm quốc</i>
<i>tếvà thực tiễn áp dụng ở Việt Namdo tác giả Đỗ Nam Thắng chủ biên đã nghiên</i>
cứucơngcụkinhtếtrongquảnlýơnhiễmmơitrường,phântíchmốiquanhệkinh tế-mơitrường:mơhìnhđầuvàovàđầura;chiphí–lợiích;hiệuquảcủaviệcáp dụng các cơng cụ kinh tế[110].
<i>SáchQuảnlýmơitrườngbằngcơngcụkinhtếcủaNguyễnThanhLâm,đã phân tích</i>
các nguyên tắc của thị trường được sử dụng để điều hòa các xung đột giữa tăng trưởng kinh tế và BVMT. Công cụ kinh tế là điều kiện để các doanh nghiệp chủ động tuân thủ pháp luật BVMT thúc đẩy sản xuất sạch hơn. Đây là biện pháp đang được nhiều nước trên thế giới vận dụng và đã đem lại những kết quả khả quan[58].
<i>Luận án tiến sĩNguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền theo pháp</i>
<i>luậtmơi trường Việt Namcủa tác giả Võ Trung Tín đã nghiên cứu các vấn đề lý</i>
luận nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền theo pháp luật môi trường Việt Nam, theo đó các chủ thể gây ra ơ nhiễm mơi trường phải chịu chi phí cho việc khắc phục,cảithiệnmơitrườngbịơnhiễm.Trongtrườnghợphọkhơngthựchiệnnghĩa vụ thì cần áp dụng các chế tài hành chính, hình sự[101].
<i>Luận án tiến sĩPháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong BVMT ởViệt Nam</i>
<i>hiện naycủa Nguyễn Ngọc Anh Đào, phân tích cơ chế tác động của</i>
cơngcụkinhtếtớichiphícủacáchoạtđộngsảnxuất,kinhdoanhvàtiêudùngsẽ thay đổi hành vi của con người theo hướng có lợi cho mơi trường. Các cơng cụ kinh tế được sử dụng gồm: chính sách tài trợ để quản lý và BVMT; các ưu đãi về thuế và phí[31].
<i>Bài nghiên cứuVai trị của pháp luật về quản lý mơi trường và các yếu</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Các cơng trình nghiên cứu trên đã phân tích các cơng cụ QLNN về môi trườnggồm:cơngcụchínhsách-phápluật;cơngcụkinhtế;cơngcụkỹthuật;vai trị cũng như cơ chế tác động của các cơng cụ trong quảnlýmơitrường.
Ở nước ngồi, nghiên cứu những vấn đề lý luận quản lý môi trường, pháp nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai... Nói cách khác, PTBV phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và mơi trường được bảo vệ, gìn giữ[169].
<i>Tiếpcậntừgócđộcơnglýmơitrường,trongcuốnsáchUnequalProtection:Environmental Justice</i>
<i>and Communities of Colorcủa tác giả Bullard, thơng qua q trình nghiên cứu vị trí </i>
đặt các cơ sở chất thải nguy hại liên quan đến các cộng đồng da màu và cộng đồng thu nhập thấp ở Hoa Kỳ tác giả đã đưa ra thuật ngữ công lý môi trường gồm công bằng thực chất, công bằng phân phối, nghĩa là tất
cảmọingườikhôngphânbiệtmứcthunhậphoặcchủngtộcphảiđượcbảovệnhư nhau khỏi tác động bất lợi của các chất ô nhiễm và các tác động môi trường bất lợi khác, và công bằng theo thủ tục có nghĩa là tất cả mọi người đều có cơ hội tham gia vào các quyết định về môi trường có ảnh hưởng đến họ[158].
<i>SáchEnvironmental Protection and Human Rightscủa D.K. Anton và D.</i>
Shelton đã giới thiệu toàn diện về mối quan hệ giữa BVMT và quyền con người, được luật hoá trong nhiều hệ thống pháp luật của các quốc gia [157].
<i>SáchHumanRightsandEnvironmentalSustainabilitycủatácgiảK.Woods, xem xét các câu hỏi chính</i>
trong mối quan hệ giữa nhân quyền và môi trường. Cuốn sách chủ yếu tập trung vào những thách thức lý thuyết, triết học và chính trị đối với các chuẩn mực nhân quyền và tính bền vững của mơi trường[171].
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><i>LuậnántiếnsĩThehumanrighttoagoodenvironmentininternationallawand the implications</i>
<i>of climate changecủa Bridget Mary Lewis đại học Monash đã phân tích các ý nghĩa</i>
lý luận, pháp lý, thực tiễn và chính trị của quyền con ngườiđượcsốngtrongmộtmôitrườngtốt.Tácgiảxemxétcáccơsởlýthuyếtvề quyền con người để đánh giá quyền con người được sống trong một mơi trường tốtcóchínhđánghaykhơngvàkếtluậnrằngmột"mơitrườngtốt"khơngthểđược
liênkếtvớiphẩmgiá,quyềntựchủhoặclợiíchcủaconngườimàkhơngdựatrên các quyền đã được bảo vệ theo luật hiện hành, chẳng hạn như quyền về sứckhỏe, thực phẩm và nước sạch[159].
<i>Luận án tiến sĩUnravelling the Maze of Multilateral</i>
<i>EnvironmentalAgreements: A Macroscopic Analysis of International</i>
<i>GovernancefortheAnthropocenecủaRakHyunKim,đạihọcquốcgiaAustralian năm 2013 đã</i>
nhận định hiện tại luật môi trường quốc tế là một mê cung của các hiệpđịnhmơitrườngđaphương(MEAs).Tácgiảđãphântích747MEAsvớihơn
1.1 tài liệu và rút ra kết luận hệ thống MEAs hiện đang bị giới hạn trong cách tiếp cận tổng thể của quản trị môi trường tồn cầu, vì vậy luật mơi trường quốc "deepecology-sinhtháihọcsâu","environmentalprotection-BVMT","resource management - quản lý tài nguyên" và "eco-development - phát triển sinh thái" và ý nghĩa của năm mơ hình này trong quảnlýmôitrường[163].
<i>Sustainability:ACaseofPolicyImplementationFailure?của tập thể tác giả Michael</i>
Howes, Liana Wortley, Ruth Potts, Aysin Dedekorkut-Howes, Silvia Serrao-Neumann, Julie Davidson, Timothy Smith, Patrick Nunn, đã phân tích các yếu tố dẫn tới sự thất bại của các Chính phủ trong thực thi chính sách BVMT. Trong đó
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">nhấn mạnh yếu tố chính trị và kinh tế. Nguyên nhân dẫn tới sự thất bại trong chính sách mơi trường là sự xung đột giữa
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">các mục tiêu của chính sách mơi trường và các chính sách về phát triển kinh tế[162].
<i>1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về môitrường</i>
<i>LuậnánQuảnlýnhànướcvềbảovệmôitrườngởtỉnhTràVinhcủaHuỳnh Minh Luân đã đánh giá</i>
thực trạng QLNN về BVMT ở Trà Vinh trong giai đoạn 2011 – 2015, tác giả khẳng định những
đồngthờitácgiảcũngphântíchcáchạnchế,thiếusóttrongQLNNvềBVMTcủa tỉnh Trà Vinh như: hệ thống quản lý chưa chặt chẽ, đồng bộ, nhân lực làm cơng tác QLNN về mơi trường cịn hạn chế về số lượng và chuyên môn, đầu tư cơ sở vật chất cho BVMT cònthấp…[64].
<i>Luận ánThực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các</i>
nghềtrênnămphươngdiệnnộidung:bảovệtàingunnước,tàingunđất,mơi trường khơng khí, quản lý chất thải, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử [32].
<i>Luận ánNghiên cứu hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vựcsông Nhuệ</i>
<i>- sông Đáycủa tác giả Nguyễn Quang Hùng cho rằng: chức năng,</i>
nhiệmvụquảnlýtàinguyênnướcvàBVMTđangbịphântán,chianhỏchonhiều cơ quan nên thiếu sự thống nhất. Việc quản lý tài nguyên nước trên lưu vực sông ở Việt Nam đã và đang theo hướng quản lý ngành mà không theo hướng quản lý tổng hợp; các quy định về quy hoạch tài nguyên nước và BVMT chưa rõ ràng ở từng cấp [51].
<i>Luận vănQLNN bằng pháp luật về BVMT - Từ thực tiễn Tỉnh Hải</i>
<i>DươngcủaNguyễnThịHồngLinhđãđánhgiáưuđiểmvàhạnchếtrongcôngtácQLNN về</i>
môi trường tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2015 trên các phương diện: công tác xây dựng và ban hành chính sách, pháp luật về BVMT; công tác tổ chức thựchiệnphápluậtvềBVMTvàcôngtácthanhtra,kiểmtra,giámsátvàxửlývi phạm pháp luật BVMT[63].
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><i>Luận vănPháp luật về BVMT ở Việt Nam - Thực trạng và giải phápcủa</i>
đókhẳngđịnhnhữngưuđiểmcủaphápluậtViệtNamgiaiđoạn1993-2011:pháp luật nước ta đã phát triển cả nội dung lẫn hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ các thành phần môi trường… đồng thời chỉ ra một số hạn chế của pháp luật Việt Nam giai đoạn đó như: các quy định của Luật BVMT còn những điểm trùng lặp, mâu thuẫn, chưa có đủ các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) để huy động sự tham gia, đóng góp của mọi tổ chức, cá nhân tham gia BVMT…[86].
<i>Luận vănPháp luật về BVMT qua thực tiễn tại các cơ sở sản xuất, kinhdoanh ở tỉnh</i>
<i>Quảng Bìnhcủa tác giả Nguyễn Đức Đồng đã chỉ ra những hạn chế việc thực hiện</i>
pháp luật của các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại tỉnh Quảng Bình như: ý thức trách nhiệm trong chấp hành pháp luật của các cơ sở sản xuất, kinh doanhcònhạnchếdẫnđếnviệckhiếunại,tốcáocủacộngđồng.Hầuhếtcáckhu kinh tế, KCN trên địa tỉnh chưa xây dựng khu xử lý nước thải tập trung[36].
<i>Bài nghiên cứuThực trạng áp dụng cơng cụ chính sách - pháp luật</i>
<i>trongquản lý tài nguyên và BVMTcủa tác giả Phan Tuấn Hùng đã đánh giá hệ</i>
thống chính sách, pháp luật về BVMT của nước ta liên tục được hoàn thiện, chỉnh sửa, bổ sung, đã ban hành được 44 quy chuẩn môi trường theo hướng tiếp cận cácquy chuẩn của quốc tế… đồng thời chỉ ra những hạn chế trong sử dụng cơng cụ chính sách - pháp luật của nước ta như: chính sách, pháp luật về đất đai vẫn cịn cản trở q trình phát triển sản xuất theo hướng tập trung, quy mô lớn, thiếu các văn bản hướng dẫn thi hành luật, cơ chế, chính sách BVMT chưa theo kịp, phù hợp và đồng bộ với thể chế kinh tế thịtrường…[52].
<i>Bài nghiên cứuThực hiện pháp luật BVMT đối với nguồn nước thải</i>
<i>trongmột số KCN ở tỉnh Thanh Hoá hiện naycủa tác giả Phạm Thị Thu Hồi đã</i>
phân tích những những hạn chế về nhân lực và trang thiết bị để giám sát nguồn nước thải, hệ thống xử lý nước thải tập trung chưa đảm bảo kỹ thuật nên chất lượng nước thải không đạt quy chuẩn khi xả thải [53].
<i>tNamhiệnnaycủatácgiảPhanThịThuThuỷđãchỉrabấtcậptrong</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp đối với một số ngành công nghiệp đặc thù như ngành thép lại thấp hơn quy chuẩn chung về nước thải công nghiệp, khi xây dựng quy chuẩn không căn cứ vào sức chịu tải của môi trường tiếp nhận và chậm được sửa đổi, bổ sung[111].
Qua tìm hiểu của nghiên cứu sinh, trên thế giới, về thực trạng QLNN về môi trường có các cơng trình nghiên cứu sau:
<i>SáchEnvironmental Governance in Asia: Independent Assessements</i>
<i>Richarch Friend và Suphasuk Pradubsukđã đưa ra cách tiếp cận khá đầy đủ và sâu</i>
sắc về các hình thức tham gia BVMT của các thành phần khác nhau trong xã hội trong đó chú trọng đến sự tham gia BVMT của các tổ chức cộng đồng[170].
<i>Bài báoEnvironmental Laws and Institutinons in Southeast Asian: AReview of</i>
<i>Rencent Developmentscủa tác giả Alan Khee – Jin Tan đã đánh giá những tiến bộ của</i>
các quốc gia Đông Nam Á khi ban hành các luật mới về quản lýtàinguyênvàBVMT,phêchuẩncáccôngướcquốctếliênquancũngnhưthiết lập hoặc củng cố các thể chế cần thiết để quản trị môi trường sinh thái quốc gia. Đồng thời cũng đề cập tới hạn chế của thể chế quản lý môi trường của các nước ĐơngNamÁlàsựthấtbạiphốihợpcácchínhsáchpháttriểnvàmơitrườnggiữa trung ương và chính quyền địa phương cấp tỉnh, cũng như giữa các nhóm lợi ích khác nhau ở tất cả các cấp, nhiều công cụ pháp lý và chiến lược được các Chính phủ áp dụng hồn tồn là cách tiếp cận theo lĩnh vực, mà không xem xét tổng thể các mối liên kết sâu sắc giữa các lĩnh vực[156].
<i>Bài báoLaw on environmental protection to be revised for</i>
<i>sustainabledevelopment in Vietnamcủa Nguyen Khanh Bui và Anna Kopytova</i>
đã phân tích những bất của Luật BVMT Viêt Nam năm 2014 như: Thiếu các quy
đểxửlýthảmhoạmôitrường;nộidung,tráchnhiệm,phâncông,phâncấpQLNN về BVMT còn rời rạc, chồng chéo, chưa hợp lý; thiếu cơ chế thích hợp để thúc đẩy sự tham gia hiệu quả của xã hội, doanh nghiệp và người dân vào BVMT; các thủtụchànhchínhvừathiếu,vừachồngchéo,thiếucácquyđịnhphápluậtđểgiải
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">quyết một số vấn đề mới như: biến đổi khí hậu, ơ nhiễm kim loại nặng (Cu, Zn, Cd), xâm nhập mặn, ơ nhiễm khói bụi [160].
<i>1.1.1.3. Tình hình nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lýnhànước về mơitrường</i>
<i>ĐềtàinghiêncứukhoahọccấpbộCácgiảiphápnhằmnângcaovaitrịvàhiệu lực</i>
<i>QLNN về BVMT ở các KCN, khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm phía Namdo</i>
Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn tại Thành phố Hồ Chí Minh, ViệnHànlâmkhoahọcxãhộiViệtNamthựchiệnđãđưaracácgiảiphápcótính đặc thù nhằm nâng cao vai trò và hiệu lực QLNN về môi trường để đảm bảo sự PTBVvềkinhtế–xãhộichovùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamnóiriêngvàcho cả nước nói chung[137].
<i>Đề tài khoa học cấp Nhà nướcNghiên cứu phát triển công nghệ và</i>
<i>giảipháp quản lý môi trường, ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm mơi trường tại một sốlàngnghềvùngđồngbằngsơngCửuLongdoLêThanhHảilàmchủnhiệmđãđềxuất</i>
đượccácgiảiphápphùhợpđểquảnlýmơitrườngvàPTBVmộtsốcáclàngnghề chính tại Đồng bằng sơng Cửu Long và có được mơ hình thực tế áp dụng các giải pháp cơng nghệ xử lý và quản lý mơi trường[39].
<i>SáchPhápluậtmơitrườngViệtNam–thựctrạngvàđịnhhướnghồnthiệncủa Hoàng</i>
Thế Liên đã ra các định hướng hoàn thiện pháp luật mơi trường Việt Nam, trong đó có định hướng hoàn thiện các cơ chế bảo đảm thực thi pháp luật BVMT bằng biện pháp xử lý hành chính, hình sự và tăng cường năng lực QLNN về môi trường[60].
<i>Luận án tiến sĩNguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền theo pháp</i>
<i>luậtmơitrườngViệtNamcủatácgiảVõTrungTínđãđềxuấtcácgiảipháphồnthiện ngun</i>
tắc người gây ơ nhiễm phải trả tiền theo pháp luật môi trường Việt Nam như: sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về thuế, phí đối với nước thải, khí thải, bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường, …[101].
<i>Luận án tiến sĩXây dựng các biện pháp quản lý hiệu quả CTR tại một</i>
<i>sốkhu đô thị và KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãicủa tác giả Cao Văn Cảnh</i>
đãđề
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">xuất được 02 bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý CTR công nghiệp tại tỉnh Quảng Ngãi [9].
<i>LuậnántiếnsĩBảođảmquyềntiếpcậnnướcsạchởnôngthôntừthựctiễncác tỉnh</i>
<i>đồng bằng Sông Hồngcủa tác giả Trần Thị Xuân đã đề xuất giải pháp tăng cường</i>
các nguồn lực của xã hội để đẩy nhanh tốc độ thực hiện mục tiêu về bảo đảm khả năng tiếp cận, tính bền vững và tính công bằng trong tiếp cận nước sạch nơngthơn[152].
<i>Bài viếtHồn thiện quy định pháp luật trong phân công QLNN về</i>
<i>môitrườngcủa Nguyễn Thị Tố Uyên đã chỉ ra sự chồng chéo, mâu thuẫn và thiếu</i>
hụt của các quy định pháp luật hiện hành trong phân công trách nhiệm QLNN về BVMT giữa Bộ TN&MT với các bộ, ngành khác có liên quan và chính quyềnđịa phương,từđóđềxuấtcácgiảiphápnhằmphâncơngcụthể,khoahọchơnvềtrách nhiệm QLNN trong BVMT[151].
<i>Nghiên cứuHoàn thiện pháp luật về đánh giá tác động môi trường ở</i>
<i>ViệtNamcủa Lê Thị Hồng đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về đánh</i>
giá tác động môi trường ở Việt Nam. Trong đó tác giả nhấn mạnh giải pháp sự tham gia của cộng đồng dân cư trong quá trình đánh giá tác động môi trường [54].
<i>Bài báoSử dụng công cụ kinh tế và pháp lý trong quản lý, BVMTcủa tác giả Lê Thị</i>
Thảo và Nguyễn Quang Tuấn đã đề xuất một số giải pháp nhằm năng cao hiệu quả trong công tác quản lý, BVMT như: cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạttiêuchuẩnmôitrường.Tăngcườngcôngtácgiámsát,thanhtra,kiểmtraviệc chấp hành pháp luật về BVMT, giải pháp khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về BVMT và tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực BVMT…[109].
<i>Bài nghiên cứuCác quy định pháp luật về thiệt hại, xác định thiệt hại</i>
<i>dohành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra và định hướng xây dựng, hoànthiệncủa tác giả Phạm Hữu Nghị, Bùi Đức Hiển đã đề xuất định hướng xây dựng</i>
và hồn thiệnphápluậtvềvềhồgiải,dânsự,hànhchính,hìnhsựvàcơchếtrọngtàitrong giải quyết bồi thường thiệt hại môi trường ở nướcta[87].
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><i>ủatácgiảBùiĐứcHiểnđãnhấnmạnhgiảipháphoànthiệncáccơchế</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">để thực hiện và bảo vệ quyền con người được sống trong môi trường trong lành được quy định trong Hiến pháp năm 2013 bằng cơ chế tư pháp[55].
<i>Bài nghiên cứuTrách nhiệm của nhà nước trong BVMT ở Việt Nam</i>
<i>hiệnnaycủa Vũ Kim Điềm đã đề xuất giải pháp áp dụng công cụ kinh tế để nâng</i>
cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong BVMT[33].
<i>BàinghiêncứuVấnđềmôitrườngtronggiảiquyếttranhchấpđầutưquốctế giữa</i>
<i>nhà đầu tư và nhà nướccủa tác giả Đào Kim Anh, Võ Phương Thảo trên cơ sở</i>
phân tích một số vụ tranh chấp quốc tế giữa nhà đầu tư và nhà nước tác giả thải khí nhà kính từ chống phá rừng và suy thối rừng (REDD+). Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng vấn đề xây dựng chính sách liên quan đến quyền vàchuyểnquyềnCác-boncịnmớimẻtrênthếgiớivàcácquốcgiađềuđangtrong q trình xây dựng chính sách này. Cho tới nay, phần lớn các nước (60%) đã ký được chi trả dựa vào kết quả của Quỹ Các-bon và Quỹ Khí hậu xanh (GCF) tiến hành chuyển quyền các-bon[115].
Bàn về các giải pháp hồn thiện QLNN về mơi trường tài liệu tiếng nước ngồi có một số cơng trình tiêu biểu sau:
<i>Luận án tiến sĩThe Role of Environmental Protection in EC</i>
<i>CompetitionLaw and Policycủa Suzanne Elizabeth Joy Kingston, đại học Leiden</i>
(2009) đã xem xét các yếu tố BVMT có đóng bất kỳ vai trị nào trong chính sách cạnhtranh của Uỷ ban châu Âu (EC) hay không và chúng có nên đóng vai trị đó haykhơng. TácgiảđãphêphánquanđiểmBVMTđượcxửlýtốtnhấtbằngphápluật,khơng
phảibằngchínhsáchcạnhtranh,việcsửdụngBVMTtrongchínhsáchcạnhtranh chỉ làm sai lệch hiệu quả của chính sách cạnh tranh. Từ đó tác giả đề xuất giải pháp các chính sách mơi trường của EC cần quy định về nghĩa vụ của EC và các quốc gia thành viên trong việc lồng ghép các yêu cầu BVMT vào tất cả cácchính
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">sách của mình, trong đó có chính sách cạnh tranh, là nhu cầu cấp thiết nhằm tăng hiệu quả BVMT [167].
cácnguyêntắcvàcáchtiếpcậnđểtíchhợpvấnđềBVMTtronglậpquyhoạchvà quản lý đô thị. Theo báo cáo với tỷ lệ dân số thế giới sống ở các khu vực đô thị ngày càng tăng ở các nước có thu nhập thấp và trung bình, đây là những địa điểm quan trọng để tham gia BVMT. Báo cáo mô tả những lợi ích kinh tế và xã hội có thểđượctạorabằng cáchgiảiquyếtcácthách thứcvềmơitrường trongqtrình quy hoạch và quảnlýđôthị[165].
<i>BàiviếtEstablishingastatemanagementsystemfortheenvironmentinthefield of</i>
<i>agriculture to suit the reality of Vietnamcủa tác giả V M Pham tại Hội thảo khoa</i>
học quốc tế Earth and Environmental Science đã đề xuất các giải pháp xửlýơnhiễmmơitrườngnơngnghiệpởViệtNam,trongđónhấnmạnhngồicác chương trình, dự án quốc gia phục hồi hệ sinh thái và mơi trường nơng nghiệp, chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch nông thôn… cần xây dựng các tiêu chuẩn môi trường nông nghiệp, quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường, trách nhiệm phục hồi môi trường trong trường hợp cơ sở sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp gây ô nhiễm, gây thiệt hại[166].
<i><b>1.1.2. Nhận xét tình hình nghiên cứu và những vấn đề luận áncầnnghiên cứutiếp</b></i>
<i>1.1.2.1. Nhận xét tình hình nghiêncứu</i>
Trêncơsởtổngquancáctàiliệunghiêncứutrongvàngồinướcliênquan đến đề tài luận án, nghiên cứu sinh có một số nhận xétsau:
<i>Thứ nhất, nghiên cứu những vấn đề lý luận quản lý môi trường, phápluậtmôi trường làm cơ sở tiến hành quản nhà nước về mơi trường:</i>
độkhácnhaunhư:lýthuyếtPTBV,quyềnconngười,cơnglýmơitrường,quảnlý cơng, chính sách cơng, luật học, triết học, kinh tế học môitrường…
- ỞnhữngphươngdiệnnhấtđịnhđãđưaranộihàmkháiniệmQLNNvề
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">môi trường, phân biệt chủ thể QLNN về môi trường là Nhà nước với các chủ thể quản lý khác hoạt động trong lĩnh vực mơi trường.
- Đã phân tích, lý giải các nguyên tắc, đặc điểm, công cụ, mô hình quản lý mơi trường được sử dụng trong QLNN về mơi trường như: pháp luật, chính sách, kinhtế,kỹthuật,cơngnghệ,xãhội,vănhóa,giáodục...Cácbiệnphápnàycóthể đan xen, phối hợp, tích hợp với nhautùytheo điều kiện cụ thể của vấn đề đặt ra. Việc quản lý môi trường được thực hiện ở mọi quy mơ: tồn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ giađình...
<i>Thứ hai, nghiên cứu thực trạng QLNN về mơi trường:</i>
- Đã phân tích thực trạng hệ thống pháp luật môi trường quốc tế, khu vực và Việt Nam làm cơ sở QLNN về môitrường.
- Ở những mức độ nhất định đã phân tích thực trạng QLNN về các thành phầncủamơitrường:quảnlýmơitrườngđất,mơitrườngnước,mơitrườngkhơng khí… QLNNvềmơitrườngtạicácKCN,cáclàngnghề,cơsởsảnxuấtkinhdoanh
tronglĩnhvựccơng,nơngnghiệptrênphạmviquốcgia,vùngđịalý,tỉnh,huyện... Trong đó có đề tài nghiên cứu thực trạng QLNN bằng pháp luật BVMT tại tỉnh HảiDương.
<i>Thứ ba, nghiên cứu giải pháp hồn thiện QLNN về mơi trường:</i>
Ở những mức độ khác nhau các nghiên cứu đề xuất được một số giải pháp hoàn thiện và tăng cường QLNN về môi trường như: hoàn thiện hệ thống pháp luật,hồnthiệnvànângcaonănglựccủacáccơQLNNvềmơitrường,tăngcường chế tài và các công cụ quảnlý…
<i>1.1.2.2. Nhữngvấnđề luận án cần tiếp tục nghiêncứu</i>
<i>Thứ nhất,khái niệm QLNN về môi trường và mối quan hệ giữa QLNN về môi trường</i>
với quản lý môi trường của các chủ thể khác trong xã hội chưa được các cơng trình nghiên cứu, phân tích một cách thấu đáo; chưa chú ý đầy đủ đến tính đặc thù của lĩnh vực môi trường trong quản lý nhà nước về môi trường, chưa vận dụng lý thuyết phát triển bền vững và lý thuyết quản trị tốt trong nghiên cứu các vấn đề của quản lý nhà nước về môi trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><i>Thứ hai,trong đánh giá thực trạng QLNN về mơi trường trong các nghiên cứu cịn có</i>
sự khác nhau trong đánh giá về tính thống nhất của hoạt động QLNN về mơitrường.
<i>Thứ ba,khi phân tích thực trạng những vấn đề môi trường đặt ra đối với</i>
hoạt động QLNN về môi trường, các nghiên cứu chủ yếu đề cập tới mặt tiêu cựu của vấn đề mà chưa nhìn nhận, phân tích yếu tố tích cực, thúc đẩy của các vấn đề mơitrườngtớiđổimớiphươngthứcquảnlývàmơhìnhpháttriểnkinhtế-xãhội của ViệtNam.
hihànhchưacócơngtrìnhnàonghiêncứutồndiệnthựctrạng hoạt động QLNN về môi trường ở địa phương cấp tỉnh, đặc biệt từ năm 2015 đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu thực trạng QLNN về môi trường tại tỉnh HảiDương.
<i>Thứnăm,khiđềcậpgiảipháptăngcườngQLNNvềmôitrườngcácnghiên cứu thường tuyệt đối</i>
hố vai trị điều chỉnh và kiểm sốt của Nhà nước mà chưa đặt trong tổng thể chung của hoạt động quản lý môi trường, chưa đánhgiá hết vai trịthamgiaquảnlýmơitrườngcủadoanhnghiệpvàcộngđồngdâncư.
<b>1.2. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu của đề tài luậnán</b>
<i><b>1.2.1. Lý thuyết nghiêncứu</b></i>
<i><b>Thứ nhất, lý thuyết phát triển bền vững</b></i>
Hiện nay, lý giải về nguồn gốc ra đời của lý thuyết PTBV cịn chưa thống nhất, có người cho rằng lý thuyết này bắt nguồn từ những nhà triết học tự nhiên HyLạpvàLaMãcổđạikhihọủnghộsửdụngmộtcáchkhônngoanvàtiếtkiệm
tàinguyênthiênnhiên[155];ngườikháclạichorằngýniệmvềsựpháttriểnmang tính bền được nhà kinh tế học người Anh Thomas Malthus (1766 – 1834) đưa ra trong cuốn An Essay on the Principle of Population năm 1798 khi ông cho rằng sự gia tăng dân số nhanh chóng sẽ ln vượt q những gì mang tính bền vững đối với dân số[116].
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Thuậtngữ"pháttriểnbềnvững"xuấthiệnlầnđầutiênvàonăm1980trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên vàTàinguyênThiênnhiênQuốctế-IUCN)vớinộidung:"Sựpháttriểncủanhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học"[161].
Tuy nhiên, thuật ngữ PTBV được biến đến rộng rãi, mang tính quốc tế hoá khiđượcđềcậptrongbáocáoBrundtland(Tươnglaicủachúngta-OurCommon Future) của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới – World Commission on EnvironmentandDevelopment–WCED).Báocáođãđưaraquanniệmkháiquát về PTBV, theo đó, PTBV được hiểu là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầucủacácthếhệtươnglai...".Vớiquanniệmnày,PTBVtậptrungvàobatrụcột phát triển
<i>chính là:thứ nhất,bền vững về mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững là pháttriển nhanh và an toàn, chất lượng;thứ hai,bền vững về mặt xã hội là công bằng</i>
xã hội và phát triển con người, chỉ số phát triển con người (HDI) là tiêu chí cao nhất về phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình quân đầu người;
vềsinhtháimôitrườnglàkhaithácvàsửdụnghợplýtàinguyên thiên nhiên, BVMT và cải thiện chất lượng môi trườngsống.
Năm1992,HộinghịthượngđỉnhvềMôitrườngvàPháttriểncủaLiênHợp quốc được tổ chức ở Rio De-Janeiro (Braxin) đã đưa ra Tuyên ngôn Riovềmôi trường và phát triển với những nguyên tắc cơ bản cho PTBV có tên Chươngtrình Nghị sự 21 (Agenda 21), đã đưa ra kế hoạch chi tiết cho phát triển bền vững toàn cầu trong thế kỷ XXI gồm 4 phần chính: (1) Những khía cạnh xã hội và
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ) gồm 8 nguyên tắc cơ bản, trong đó con người là trung tâm của phát triển bền vững. Phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ và hài hòa với phát triển xã hội, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên theo nguyên tắc kinh tế, xã hội và môi trường cùng có lợi. Bảo vệ và cải thiện mơi trường được coi là yếu tố không thể tách rời của quá trình phát triển... Chương trình có 19 lĩnh vực ưu tiên, trong đó ưu tiên hàng đầu là duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; thay đổi mơ hình sản xuất và tiêu dùng theo hướng thân thiện với mơi trường; thực hiện q trình “cơng nghiệp hóa sạch”; phát triển nơng nghiệp, nơng thơn bền vững; tập trung nỗ lực xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh tiến bộ và công bằng xã hội; giảm mức tăng dân số và tạo thêm thứ nhất nhấn mạnh thuộc tính tự nhiên của các quyền con người (đã là conngườithìcócácquyền).Cáchtiếpcậnthứhainhấnmạnhthuộctínhnhântạo của quyền con người, cho rằng các quyền là do con người thỏa thuận với nhau hoặc do Nhà nước quy định trong pháp luật. Từ hai cách tiếp cận trên đã hình thànhhaitrườngpháitráingượcnhaukhinghiêncứuvềquyềnconngười.Những người theo học thuyết về quyền tự nhiên (natural rights) - mà tiêu biểu là các tác giả như Zeno (333 - 264 TCN), Thomas Hobbes, Thomas Paine (1731 - 1809)... chorằngquyềnconngườilànhữnggìbẩmsinh,vốncómàmọicánhânsinhra
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">đều được hưởng, chỉ đơn giản bởi họ là thành viên của gia đình nhân loại. Các quyền con người không phụ thuộc vào phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa hachícủabấtcứcánhân,giaicấp,tầnglớp,tổchức,cộngđồnghayNhànước nào và khơng một chủ thể nào có thể ban phát hay tước bỏ các quyền con người. Ngược lại, những người theo học thuyết về các quyền pháp lý (legal rights) mà tiêubiểulàcáctácgiảnhưEdmundBurke(1729-1797),JeremyBentham(1748
- 1832)... cho rằng các quyền con người không phải là những gì bẩm sinh, vốn có một cách tự nhiên mà phải do các Nhà nước quy định trong pháp luật. Như vậy, theohọcthuyếtnày,phạmvi,giớihạnvàởgócđộnhấtđịnh,cảthờihạnhiệulực của các quyền con người phụ thuộc vào ý chí của tầng lớp thống trị và các yếu tố như phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa... của các xãhội.
ghinhậntrongnhiềuvănkiện,cơngướcquốctế,thuộcnhómquyềnconngườithế hệ thứ 3, như: Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948, Nghị quyết của Đại hộiđồngLiênHợpQuốcnăm1962vềsựpháttriểnkinhtếvàbảovệthiênnhiên, Công ước quốc tế về các quyền chính trị, dân sự; Cơng ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hoá và xã hội năm 1966, Tuyên bố Xtốc khôm về môi trường con người năm 1972, Tuyên bố Rio De - Janeiro về môi trường và phát triển (1992), Tuyên bố Johannesburg năm 2002 về phát triển bền vững và Hội nghị về Chống Biến đổi khí hậu (2009) tại Copenhagen, Thỏa thuận Paris về ứng phó với biến đổikhíhậu2015,HiệpướckhíhậuGlasgowtạiAnhnăm2021…Trongđó,Tun bố Liên Hợp quốc về môi trường con người năm 1972 lần đầu tiên chỉ rõ: "con ngườicóquyềncơbảnđượcsốngtrongmộtmơitrườngchấtlượng,chophépcuộc
sốngcóphẩmgiávàphúclợimàconngườicótráchnhiệmlongtrọngbảovệ,cải thiện cho thế hệ hôm nay và mai sau” . Để bảo vệ môi trường Công ước quy định cácquốcgia:cầnphảigiaonhiệmvụquyhoạch,quảnlýhaykiểmsốtcácnguồn
tàingunmơitrườngcủacácnướcchocáccơquanquốcgiathíchhợpnhằmlàm cho chất lượng môi trường tốt đẹphơn.
Ở nước ta, Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên quyền sống trong môi trường trong lành đã ghi nhận, tại Điều 43 quy định: “Mọi người có quyền được sống
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">trongmơitrườngtronglànhvàcónghĩavụBVMT”.Khoản1Điều63Hiếnpháp ghi: “Nhà nước có chính sách BVMT; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khíhậu”[82].
nghiêncứusinhsửdụnglàmtiêuchíđểđểsosánhvớithựctrạngmơitrườngcủa tỉnh Hải Dương, cũng là cơ sở đưa ra các khuyến nghị giải pháp tăng cường các hoạt động phịng ngừa, kiểm sốt và xử lý ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh Hải Dương để bảo đảm quyền con người được sống trong môi trường tronglành.
<i><b>Ba là, lý thuyết quản trị tốt</b></i>
Quản trị tốt là một lý thuyết quản lý ra đời từ thập niên 90 của thế kỷ XX, gắn với q trình cải cách khu vực cơng ở các nước và thực thi mơ hình quản lý cơngmới.Đólàtậphợpcácnguntắctrongquảntrịquốcgia,xãhội.Hiệnnay, có những quan niệm khác nhau về quản trịtốt:
TheongânhàngthếgiớitrongấnphẩmQuảntrịvàPháttriển(Governance and Development) ban hành năm 1992 cho rằng: “Quản trị tốt là tập hợp các thể chế minh bạch, có trách nhiệm giải trình, có năng lực và kỹ năng, cùng với ý chí quyếttâmlàmnhữngđiềutốtđẹp… Tấtcảgiúpchomộtnhànướccungcấpnhững dịch vụ công cho người dân một cách hiệuquả’. Theo quan niệm của Hội đồng châu Âu đưa ra vào năm 2007: “Quản trịtốt dựatrên5nguntắc:cơngkhai,sựthamgia,tráchnhiệmgiảitrình,tínhhiệuquả và sự gắn kết. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD): “Các yếu tố chủ yếu của quản trị tốt bao gồm: (i) trách nhiệm giải trình, sự minh bạch, tính hiệu quả và hiệu lực, tính kịp thời, tầm nhìn, phápquyền.
(1) Sự tham gia, sự tham gia của người dân được xem là một yếu tố cốt lõi của quản trị tốt. Quản trị tốt địi hỏi phải có sự tham gia của người dân một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các cơ quan đại diện hoặc các thiết chế trung gian hợp pháp. (2) Pháp quyền, quản trị tốt địi hỏi phải có khn khổ pháp luật cơng bằngvàphápluậtphảiđượcthựcthimộtcáchkhơngthiênvị.Điềunàyđịihỏi
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">phải bảo đảm một nền tư pháp độc lập. (3) Minh bạch, minh bạch có nghĩa là khi đưaracácquyếtđịnhvàviệcthựchiệncácquyếtđịnhnhànướcphảituânthủcác luật lệ và quy tắc. Quá trình ban hành và thi hành các quyết định phải công khai chomọingười,đặcbiệtlànhữngngườichịuảnhhưởngbởicácquyếtđịnh.Thông tin phải đầy đủ, dễ hiểu trên các phương tiện truyền thông, để mọi người đều có thể tiếp cận. (4) Sự kịp thời, quản trị tốt đòi hỏi các thiết chế và tiến trình phải phụcvụtấtcảcácchủthểcóliênquantrongmộtkhungthờigiancóthểchấpnhận được. (5)Địnhhướngđồngthuận,ởbấtkỳxãhộinàocũngcónhữngnhómxãhội khác nhau với nhiều quan điểm khác nhau về mỗi vấn đề. Quản trị tốt địi hỏi các nhà nước phải trung hồ các lợi ích khác biệt trong xã hội để đạt được sự đồng thuận rộng rãi về một lợi ích tốt nhất cho toàn thể cộng đồng và cách thức để đạt được mục tiêu đó. (6) Bình đẳng và khơng loại trừ chủ thể nào, sự thịnh vượng của một xã hội phụ thuộc vào việc bảo đảm tất cả các thành viên của nó có cảm nhậnrằnghọlàmộtthànhtốtrongđóchứkhơngbịgạtrabênlề.Điềunàyđịihỏi tấtcảcácnhómxãhội,đặcbiệtlàcácnhómdễbịtổnthương,đềucócơhộiđược duy trì và nâng cao sự thịnh vượng của họ. (7) Hiệu lực và hiệu quả, quản trị tốt có nghĩa là các tiến trình và thể chế đem lại những kết quả đáp ứng các nhu cầu của xã hội trong khi chỉ tiêu tốn các nguồn lực ở mức tối thiểu. Khái niệm hiệu quảtrongquảntrịtốtcònbaohàmviệcsửdụngcácnguồntàinguyênthiênnhiên một cách bền vững và bảo vệ môi trường. (8) Trách nhiệm giải trình, trách nhiệm giảitrìnhlàmộtucầucốtyếucủaquảntrịtốt.Khơngchỉcáccơquannhànước mà các tổ chức xã hội công dân và khối tư nhân cũng phải có trách nhiệm giải trình trước cơng chúng và trước các đối tác. Phạm vi chủ thể và đối tượng hướng tớicủatráchnhiệmgiảitrìnhkhácnhaugiữacácquốcgia,phụthuộcvàoviệccác
quyếtđịnhvàhànhđộngđượctiếnhànhhapdụngởtronghayởngồicơquan, tổ chức đó. Tuy nhiên, xét chung thì một tổ chức hoặc cơ quan nhà nước sẽ phải chịu trách nhiệm giải trình trước những chủ thể mà bị ảnh hưởng bởi các quyết định hay hành động của mình. Trách nhiệm giải trình có mối quan hệ khăng khít với pháp quyền và sự minh bạch. Khơng thể có trách nhiệm giải trình nếu khơng tơn trọng và thực hiện các ngun tắc pháp quyền và sự minhbạch.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Như vậy, quản trị tốtlàmột tập hợp những tiêu chí về quản lý xã hội nhằm hướng đến mục tiêu thúc đẩy, bảo đảm sự phát triển hài hoà, bền vững của một quốc gia [88]. Trong đó, bền vững về môi trường là một trụ cột không thể thiếu của phát triển bền vững.
Lý thuyết quản trị tốt được nghiên cứu sinh sử dụng như một tiêu chí để đánh giá chất lượng các hoạt động quản lý nhà nước về môi trường của các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường của tỉnh Hải Dương, đặc biệt là đánh giá hiệu quả các chính sách của chính quyền nhằm huy động sự tham gia của người dân và doanh nghiệp trong các hoạt động xã hội hoá các dịch vụ môi trường (thu gom và xử lý chất thải, hoạt động đánh giá tác động môi trường, quan trắc môi trường, tham gia đầu tư hạ tầng xử lý mơi trường các khu, cụm cộng nghiệp…), sựcơngkhai,minhbạchcủachínhquyềntrongcungcấpcácthơngtinmơitrường gắn với trách nhiệm giải trình của chính quyền để tạo sự đồng thuận của người dân trong việc xây dựng các nhà máy rác thải; năng lực của chính quyền trongdự báo,phịngngừa,xửlý,khắcphụccácvấnđềmơitrườngtrênđịabàntỉnh…Đây cũng là cơ sở để nghiên cứu sinh đề xuất giải pháp áp dụng lý thuyết quản trị tốt để tăng cường quản lý nhà nước về môi trường tại tỉnh HảiDương.
<i><b>1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiêncứu</b></i>
<i>1.2.2.1. Câu hỏi nghiêncứu</i>
giảithấuđáo,đãtínhđếncácđặcthùcủalĩnhvựcmơitrường,đãvậndụngtốtcác lý thuyết hiện đại liên quan đến quản lý nhà nước về môi trường như lý thuyết phát triển bền vững và lý thuyết quản trị tốt haychưa?
<i>Câuhỏinghiêncứuthứhai:Thựctiễntổchứchoạtđộngquảnlýnhànước về môi</i>
trường tại tỉnh Hải Dương đã đạt được yêu cầu đặt rachưa?
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><i>Câuhỏinghiêncứuthứba:Cầncógiảiphápnàođểnângcaohiệuquảquản lý nhà nước</i>
về mơi trường tại tỉnh HảiDương?
<i>1.2.2.2. Giả thuyết nghiên cứu của đềtài</i>
<i>Giảthuyếttổngthể:Quảnlýnhànướcvềmôitrườngchưađượctổchứcvà thực hiện</i>
trên cơ sở lý luận và thực tiễn đầy đủ và chắc chắn. Ở góc độ lý luận, quản lý nhà nước về môi trường chưa vận dụng tốt lý thuyết phát triển bền vững, lý thuyết quản trị tốt và chưa chú ý đầy đủ đến tính đặc thù của lĩnh vực mơi trường; ở góc độ thực tiễn, quản lý nhà nước về môi trường chưa căn cứ đầy đủ vào hiện trạng môi trường và chưa hướng tới giải quyết hiệu quả các vấn đề môi trường đang đặtra.
<i>Giả thuyết nghiên cứu thứ nhất:Các vấn đề lý luận quản lý nhà nước về</i>
mơitrườngchưađượcnghiêncứuthấuđáo,chưatínhđầyđủnhữngđặcthùtrong lĩnh vực môi trường, chưa vận dụng tốt các lý thuyết hiện đại liên quan đến quản lý nhà nước về môi trường như lý thuyết phát triển bền vững và lý thuyết quản trị tốt.Dovậy,ởgócđộlýthuyết,nộidungquảnlýnhànướcvềmơitrường,phương pháp quản lý nhà nước về mơi trường, cách thức tổ chức và xây dựng, ban hành các quy định pháp luật về chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quảnlý nhànướcvềmơitrườngchưa đượctườngminh trong cáccơngtrình nghiêncứu.
<i>Giả thuyết nghiên cứu thứ hai:Hoạt động quản lý nhà nước về môi trường tại tỉnh</i>
Hải Dương chưa đạt yêu cầu, đang còn nhiều hạn chế, thiếu sót trong tổ chức hoạt động quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn tỉnh Hải Dương cả vềbanhànhphápluậtvềmôitrường,vềtổchứcthựchiệnphápluậtvềmôitrường,đếngiámsát,thanht ra,kiểmtravàxửlýviphạmphápluậtvềmôitrường.
<i>Giả thuyết nghiên cứu thứ ba:Để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về</i>
môitrườngtạitỉnhHảiDươngtrongbốicảnhhiệnnay,cầnvậndụngtốtlýthuyết phát triển bền vững và quản trị tốt để đề ra các giải pháp có tính tổng thể từ hoàn thiện pháp luật, nâng cao năng lực tổ chức thực hiện pháp luật của các cơ quan quảnlýnhànước,đếntăngcườngcôngtácthanhtra,kiểmtra,xửlýviphạmpháp luật về bảo vệ môitrường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><i><b>1.2.3. Khung phân tích của luậnán</b></i>
Khung phân tích của luận án được khái quát hoá bằng sơ đồ sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><b>Kết luận chương 1</b>
Quảnlýnhànướcvềbảovệmôitrườnglàmộtchủđềquantrọngtrongcác nghiên cứu khoa học.Quátrìnhtổng quan tìnhhình nghiêncứuliênquan tớiđềtàiluậnán chothấy:Các vấn đề môi trường đang là vấn đề chung của tồn nhân loại địi hỏi phải được giải quyết trên quy mơ tồn cầu, khu vực, quốc gia và mọi địa phương.Từgócđộnghiêncứu,trênthếgiớivàởViệtNamđãcónhiềucơngtrình khoa học nghiên cứu về môi trường và quản lý môi trường mơi nói chung trong đócócáckhíacạnhquảnlýnhànướcvềmơitrườngnhằmtìmkiếmcácgiảipháp xử lý vấn đề mơi trường. Tuy nhiên, tổng quan tài liệu cũng cho thấy các cơng trìnhkhoahọc,đặcbiệtlàsốlượngluậnánnghiêncứutrựctiếp,tồndiệncácnội
quảnghiêncứuđãtạothànhmộthệthốngcơsởlýluận;phảnánhđượcthựctrạng quản lý nhà nước về mơi trường ở các khía cạch khác nhau và đề xuất các giải pháp để tăng cường quản lý nhà nước. Đây là cơ sở để tác giả kế thừa và tiếp tục nghiên cứu, phát triển trong luận ánnày.
</div>