Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GIÁO ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 CÓ MA TRẬN, ĐẶC TẢ MÔN TOÁN 8 DẠY CUỐN CHIẾU TỈ LỆ 37 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.34 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIẾT……… KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA ĐỀ KIỂM TRA</b>

1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức:

- Kiểm tra và đánh giá học sinh về mức độ nhận biết và khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản về: + Nửa đầu HK 2: Chương VI, VII, VIII.

Chương VI: Phân thức đại số. Chương VII: Hàm số và đồ thị + Nửa sau HK2:

Chương VIII: Mở đầu về tính xác suất của biến cố Chương IX - Tam giác đồng dạng (15 tiết)

Chương X - Một số hình khối trong thực tiễn (6 tiết) b) Về kĩ năng:

Kiểm tra kỹ năng nhận dạng, kỹ năng thực hành phép tính về:

- Làm quen với khái niệm kết quả có thể của hành động, thực nghiệm. Làm quen với khái niệm kết quả thuận lợi cho một biến cố liên quan thông qua một số ví dụ đơn giản.

- Xác định được các kết quả có thể của hành động, thực nghiệm; các kết quả thuận lợi cho một biến số. rèn năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mơ hình hố tốn học.

- Giải thích được tính đổng khả năng của các kết quả có thể.

<i>- Tính xác suất của biến cố E bằng tỉ số giữa kết quả thuận lợi cho E trên số kết quả có thể khi các kết quả có thể là đồng khả năng.</i>

- Nhận biết được khái niệm xác suất thực nghiệm trong một số tình huống thực tế.

- Tính được xác suất thực nghiệm trong một số ví dụ đơn giản. Ước lượng được xác suất của một biến cố bằng xác suất thực nghiệm. - Biết ứng dụng trong một số tình huống thực tế đơn giản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống cụ thể. Thơng qua đó HS bộc lộ mức độ hiểu bài của mình và GV đánh giá được mức độ đạt được mục đích yêu cầu bài học của HS.

- Nhận biết hai tam giác đồng dạng và giải thích các tính chất của chúng. Giải thích được định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác.

- Kiểm tra hai tam giác đổng dạng khi biết các yếu tố về cạnh và góc. Tính được cạnh hoặc góc của một trong hai tam giác khi biết các cạnh và các góc của tam giác cịn lại và biết tỉ số đồng dạng.

- Hiểu các định lí vể ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

- Chứng minh được hai tam giác đồng dạng với nhau theo ba trường hợp cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh và góc - góc. - Lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản.

- Nhắc lại được định nghĩa về hai tam giác đổng dạng. - Nhắc lại được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

- Giải thích được định lí Pythagore. Phát biểu được định lí Pythagore đảo.

- Tính được độ dài các cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore. Kiềm tra được một tam giác có phải tam giác vng hay khơng bằng cách áp dụng định lí Pythagore đảo. Giải quyết được một số bài toán thực tiễn đơn giản gắn với việc sử dụng định lí Pythagore.

- Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

- Chứng minh được hai tam giác vuông đổng dạng theo các trường hợp. Lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản. Giải quyết một số vấn để thực tiễn gắn với việc vận dụng các tam giác vng đồng dạng.

- Nhận biết hai hình đồng dạng, hai hình đồng dạng phối cảnh. Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ, chế tạo, ... biểu hiện qua hình đổng dạng.

- Nhận biết được những hình đồng dạng trong các hình hình học đơn giản đã được học. Xác định được tâm phối cảnh của các hình đồng dạng phối cảnh, vẽ được hình đồng dạng phối cảnh của tam giác và đoạn thẳng khi biết tỉ số đổng dạng.

- Nhắc lại được khái niệm hình đổng dạng, hình đồng dạng phối cảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Nhắc lại được định lí Pythagore.

- Nhắc lại được các định lí về hai tam giác vuông đồng dạng.

- Mô tả đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp tam giác đều.

- Tạo lập hình chóp tam giác đểu. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đểu.

- Giải quyết một số vấn để thực tiễn gắn với việc tính thề tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều. - Mô tả đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp tứ giác đều.

- Tạo lập hình chóp tứ giác đều.

- Tính diện tích xung quanh và thề tích của hình chóp tứ giác đểu

- Giải quyết một số vấn để thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đểu 2. Định hương phát triển năng lực HS:

- NL tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng. - NL tính tốn, sử dụng ngơn ngữ tốn học.

- Rèn năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp tốn học, mơ hình hố tốn học. - Bồi dưỡng cho HS húng thú học tập, ý thức tìm tịi sáng tạo, tính chăm chỉ, trung thực.

<b>II. HÌNH THỨC, THỜI GIAN LÀM BÀI KT </b>

- KT viết, thời gian: 90 phút

- Trọng số điểm: 30% TN + 70% TL theo tỉ lệ các cấp độ nhận thức: 4:3:2:1.

<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KT: </b>

<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2MƠN HỌC: TỐN – KHỐI 8, NĂM HỌC 2023 - 2024- Thời điểm kiểm tra: Tuần 35; khi kết thúc nội dung: Chương X (Hình học). </b>

<b>- Thời gian làm bài: 90 phút.</b>

<b>- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm; 70% tự luận).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>- Cấu trúc:</b>

+ Mức độ đề: 30% Nhận biết; 40% Thông hiểu; 20%Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 3 điểm (gồm 12 câu hỏi: Nhận biết: 8 câu; Thông hiểu: 4 câu).

+ Phần tự luận: 7 điểm (gồm câu hỏi: Nhận biết 2 điểm; Thông hiểu 2 điểm; Vận dụng 2 điểm; Vận dụng cao 1 điểm)

<b>Tỉ lệ % số điểm đối với nội dung nửa đầu học kì II = 2,5 điểm (Số học: Chương VI = 1 điểm; Chương VII = 1,5 điểm)</b>

<b>Tỉ lệ % số điểm đối với nội dung nửa sau học kì II = 7,5 điểm (Hình học: Chương VIII = 2 điểm; Chương IX = 4 điểm; Chương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>– Nhận biết: Các khái niệm cơ bản về phân</b>

thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau; những tính chất cơ bản của phân thức đại số.

–<b>Thông hiểu: Mô tả được những tính chất</b>

cơ bản của phân thức đại số.

2TNKQ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đối với hai phân thức đại số.

<b>– Vận dụng cao: Vận dụng được các tính</b>

chất giao hốn, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính tốn.

<b>- Vận dụng: Giải quyết được một số vấn đề </b>

thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài tốn liên quan đến Hố

– Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

góc của đường thẳng.

- Nhận biết được đồ thị hàm số.

– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc

<b>* Thông hiểu: Sử dụng được hệ số góc của</b>

đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.

<b>* Vận dụng: Vận dụng được hàm số bậc </b>

nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài tốn thực tiễn (ví dụ: bài tốn về chuyển động đều

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các mơn học khác trong Chương trình lớp 8 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 8, Khoa học tự nhiên lớp 8,...) và trong thực tiễn; tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản.

2TNKQ 1/2TLC3a

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thơng qua một số ví dụ đơn giản.

<b>Thông hiểu:</b>

- Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản; mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thơng qua một số ví dụ đơn giản.

<b>Vận dụng:</b>

Ước lượng xác suất của một biến cố bằng xác suất thực nghiệm; ứng dụng trong một số bài toán đơn giản.

– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vng lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí khơng thể tới được,...).

– Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể.

Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng.

Định lí Pythagore và ứng dụng

– Giải thích được định lí Pythagore.

Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông

– Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên), tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

– Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và

<b> TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng</b>

<b>Câu 1: Kết quả rút gọn của phân thức: </b> <i><sup>y</sup><sup>xy</sup></i> <b>Câu 3: Áp dụng tính chất cơ bản của phân</b>

số, điền đa thức thích hợp vào chỗ trống <b>A. 5xyB.5xC. 5yD. 5x</b><small>2</small>y

<b>Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?</b>

<b>A. 2x + y – 1 = 0; B. x – 3 = -x + 2; C. (3x – 2)</b><small>2</small><b> = 4; D. x – y</b><small>2</small> + 1 = 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Câu 5: Cho đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0). Hệ số góc của đường thẳng d là A.a B. –a; C. b; D. –b</b>

<b>Câu 6: Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào?</b>

<b>A. y = 2x – 2B. y = 3x – 3C. y = x – 1D. y = x + 1Câu 7: Một hộp có 10 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 </b>

đến 10. Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp. Tính xác suất của biến cố “Lấy được là thăm ghi số 9”.

<b>Câu 8: Hãy chọn câu sai</b>

A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng B. Hai tam giác đều ln đồng dạng với nhau

C. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ

D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau

<b>Câu 9: Cho tam giác MNP vng tại P khi đó:</b>

<b>A.MN</b><small>2</small> = MP<small>2</small> –NP<small>2</small><b>; B. MN</b><small>2</small> = MP<small>2</small> + NP<small>2</small>

<b>C.NP</b><small>2</small> = MN<small>2</small> +MP<small>2 </small><b>; D. MN</b><small>2</small> = NP<small>2</small> - MP<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 10: Cho hình vẽ. Tính x được</b>

<b>A.x = 22cmB. x =32 cmC. x = 20 cmD. x = 24 cm</b>

<b>Câu 11: Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?</b>

A. Tam giác cân B. Tam giác đều

C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân

<b>Câu 12: Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 9cm, cạnh đáy 5cm là</b>

a) Chứng minh rằng: DE // BC, từ đó suy ra:  ADE đồng dạng với  ABC ?

b) Từ E kẻ EF // AB ( F thuộc BC ) . Tứ giác BDEF là hình gì? Từ đó suy ra :  CEF đồng dạng  EAD ?

<b>Câu 3. (1,5 điểm)</b>

<b>a) (NB) Một hộp đựng các tấm thẻ được ghi số 10, 11, 12, …, 20. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ hộp. Tính xác suất để rút được tấm </b>

thẻ ghi số là: Số nguyên tố.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>b) (TH) Một trị chơi có nội dung như sau: Ở mỗi ván chơi, người chơi gieo đồng thời hai con xúc xắc. Người chơi thắng nếu tổng số</b>

chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là bội của 3. Một người chơi 100 ván và kết quả các 100 ván chơi được ghi trong bảng sau: Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con

xúc xắc

Tính xác suất thực nghiệm của biến cố A: “Người chơi thắng trong một ván chơi”.

<b>Câu 4 (TH) (0,75 điểm) Cho tứ giác ABCD như Hình vẽ. Biết</b>

rằng <small>^</small><i><small>BAD</small></i> = <small>^</small><i><small>BDC</small></i> = 90°, AD = 4 cm, BD = 6 cm và BC = 9 cm. Chứng minh rằng BC // AD.

<b>Câu 5. (VDC) (1,0 điểm) Một cái lều đồ chơi cho trẻ em có hình</b>

dạng gồm một hình lập phương có cạnh dài 1,2 m và nóc lều là một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 1,2 m, trung đoạn bằng 0,8 m (H.10.22). Tính diện tích vải để phủ nóc và các mặt bên của lều (coi các mép nối không đáng kể).

<b>V. XÂY DỰNG ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: </b>

<i><b>PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Các thẻ ghi số nguyên tố là các thẻ ghi số: 11; 13; 17; 19.

Nên biến cố “rút được tấm thẻ ghi số nguyên tố” có 4 kết quả thuận lợi. Xác suất để rút được tấm thẻ ghi số nguyên tố là: P = <sub>11</sub><sup>4</sup>

Số kết quả có thể xảy ra khi chọn một ván chơi trong 100 ván chơi là 100. Các kết quả là đồng khả năng. Vì 3, 6, 9, 12 là bội của 3 nên số ván thắng của người chơi là: 6 + 14 + 11 + 4 = 35.

Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố A là: <sub>100</sub><sup>35</sup> = 0,35.

</div>

×