Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bo de kiem tra 1 tiet chuong ii hinh hoc lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.05 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Hình học lớp 8</b>

c) Hình tam giác c- 3. Bằng nửa tích hai đường chéo

d) Hình bình hành d- 4. Bằng độ dài đáy nhân với chiều cao tương ứng.

e) Hình thoi e- 5. Bằng nửa tổng 2 đáy nhân với chiều cao tương ứng.

g) Hình thang g- 6. Bằng tích hai kích thước của nó 7. Bằng tích hai đường chéo

<b>II- Tự luận (7đ):</b>

<b>Câu 2 (1,5đ): Tính diện tích của hình thoi có cạnh là 10cm và có một góc là 60</b><small>0</small>?

<b>Câu 3 (2,5đ): Tính diện tích diện tích phần gạch sọc ở hình vẽ dưới. Biết ABCD là hình chữ nhật</b>

có AB=30 cm, BC =20 cm, AH=DM=4cm, AE = 15 cm, IB = 5 cm, BK =10 cm, IN= 3cm

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 4 (1 đ):Cho tứ giác ABCD có AC vng góc với BD, AC =8cm, BD = 5 cm.</b>

Hãy tính diện tích của tứ giác đó.

<b>Câu 5(2 đ): Cho hình bình hành ABCD có CD = 4 cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3 cm.</b>

Kẻ

<i><small>BH AD</small></i><small></small>

. Gọi I là điểm đối xứng với B qua AD

<small></small>

AD là đường trung trực của BI(0,25đ)

<small></small>

HI = BH =

<sup>1</sup>

<small>2</small>

BI và AB = AI

<small></small>

ΔABI cân tại A

<small></small>

đường cao AH là

đường phân giác của BAI(0,25đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Cách 1: Chia đa giác thành các đa giác nhỏkhơng có điểm trong chung thì diện tích đagiác bằng tổng các diện tích của các đa giác nhỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>104đ</b>

A, S<small>ABCD</small>=AH. CD=4. 3=12 cm<small>2</small>

B, AM=AB:2=4:2=2 cm S<small>ADM</small>=(AH. AM):2=3cm<small>2</small>

C, tứ giác ABCD là hbh nên AC và BD cắt nhau tạo trung điểm O của mỗi đường. Tam giác ABD có AO và DM là 2 đường trung tuyến nên N là trọng tâm của tam giác này  DN = 2NM.

D, Tam giác AMN và ADM có cùng đường cao hạ từ A nên:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>ĐỀ SỐ 2I/ TRẮC NGHIỆM</b>

<b>Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một ng䁒 giác bằng:</b>

<b>Câu 2: Thế nào là đa giác đều:</b>

A. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau B. Là đa giác có tất cả các góc bằng nhau C. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau , có tất cả các góc bằng nhau.

D. Các câu đều sai.

<b>Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có tâm đối đối xứng?</b>

A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vng D. Cả A,B,C

<b>Câu 4: Số đo mỗi góc của tứ giác đều là:</b>

<b>Câu 5: Đa giác có tổng số đo các góc trong bằng tổng số đo các góc ngồi là:</b>

<b>Câu 6: Diện tích của tam giác vng có hai cạnh góc vng là 4cm và 6 cm sẽ là :</b>

<b>Câu 7 : Hai tam giác có hai đường cao bằng nhau thì:</b>

A. Diện tích của chúng bằng nhau. B. Hai tam giác đó bằng nhau.

C. Tỉ số diện tích của hai tam giác đó bằng 0,5

D. Tỉ số diện tích của hai tam giác đó bằng tỉ số của hai đáy tương ứng.

<b>Câu 8: Nếu một hình chữ nhật có chu vi là 22 cm và diện tích là 18 cm</b><small>2</small> thì độ dài hai cạnh của nó là:

A. 3 cm và 6cm B. 4 cm và 5 cm C. 2 cm và 9 cm D. Đáp án khác

<b>II/ TỰ LUẬN :</b>

<b>Bài 1: Cho tứ giác ABCD có AC vng góc với BD, AC = 12 cm, BD = 20 cm.</b>

Hãy tính diện tích của tứ giác đó.

<b>Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có CD = 16 cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 12 cm.</b>

a,Tính diện tích hình bình hành ABCD.

b,Gọi M là trung điểm AB, Tính diện tích tam giác ADM. c,DM cắt AC tại N. Chứng minh rằng DN= 2NM

d, Tính diện tích tam giác AMN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>ĐỀ SỐ 3</b>

<b>I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>

<i>Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (câu 1-6)</i>

<b>Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:</b>

<b>Câu 2: Thế nào là đa giác đều:</b>

A. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau B. Là đa giác có tất cả các góc bằng nhau

C. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau , có tất cả các góc bằng nhau. D. Các câu đều sai.

<b>Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng?</b>

<b>II/ TỰ LUẬN : (7 điểm)</b>

<b>Câu 7: Cho tứ giác ABCD có AC vng góc với BD, AC =8cm, BD = 5 cm.</b>

Hãy tính diện tích của tứ giác đó.

<b>Câu 8: Cho hình bình hành ABCD có CD = 4 cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3 cm.</b>

a,Tính diện tích hình bình hành ABCD.

b,Gọi M là trung điểm AD, Tính diện tích tam giác ADM.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Câu 7: a6, b1, c2, d4, e3, g5

<b>II/ TỰ LUẬN :(7 điểm)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

A, S<small>ABCD</small>=AH.CD=4.3=12 cm<small>2</small>

B, AM=AB:2=4:2=2 cm S<small>ADM</small>=(AH.AM):2=3cm<small>2</small>

C, tứ giác ABCD là hbh nên AC và BD cắt nhau tạo trung điểm O của mỗi đường. Tam giác ABD có AO và DM là 2 đường trung tuyến nên N là trọng tâm của tam giác này  DN = 2NM.

D, Tam giác AMN và ADM có cùng đường cao hạ từ A nên:

</div>

×