Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bài giảng y học viêm tai ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.69 MB, 49 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Viêm tai ngoài</b>

PGS, TS, BS Đoàn Thị Hồng Hoa

Khoa Tai -Thần kinh, Bệnh viện TMH TƯ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Viêm tai ngoài</b>

<small>◼</small> <b><small>Định nghĩa : viêm tai ngoài là viêm nhiễm của ống tai ngoài</small></b>

<small>và vành tai. Đây là một bệnh thường gặp đặc biệt ở nhữngnước nhiệt đới, được xếp vào hàng giữa nhiễm khuẩn nhẹ vànhiễm khuẩn n</small>

<small>ng.</small>

<small>◼Nhiễm vi khuẩn, vi rút hay nhiễm nấm của ống tai ngoài</small>

<small>◼Phân chia theo thời gian : cấp hay mạn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Mở đầu</b>

<small>◼</small> Tai ngoài gồm vành tai và ống tai.

<small>◼</small> Ống tai ngoài là một vùng da ít được biết đến nhưng có bệnh lý vơ cùng phong phú vì :

- nhiều bệnh về da khu trú ở tai

- có những bệnh đặc hiệu (cho da và tổ chức dưới da)

<small>◼</small> Các cơ quan lân cận có thể biểu hiện bằng các triệu chứng ban đầu ở ống tai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Một số khái niệm</b>

<i>(về giải phẫu và sinh lý)</i>

<small>◼</small> OTN giống túi cùng da trải từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>(Giải phẫu và sinh lý)</i>

<small>◼</small> Vị trí: ở dưới nền sọ, sau là xương chũm với dây TK mặt , trước là khớp thái dương hàm, dưới là tuyến mang tai.

<small>◼</small> Liên quan với cấu trúc kế cận

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>(Giải phẫu và sinh lý)</b></i>

<small>◼</small> <b><small>Phân bố TK rất phong phú: các dây TK sọ V, VII, IX, X và</small></b>

<small>dây TK tai lớn. Những viêm nhiễm OTN hay can thiệp vào OTNbệnh nhân rất đau.</small>

<small>◼</small> <b><small>Cấp máu ĐM: chủ yếu tùy thuộc mạng lưới cảnh ngoài</small></b>

<small>- OT sụn : nhánh của ĐM thái dương nông và ĐM tai sau</small>

<small>- OT xương : nhánh của ĐM hàm (ĐM nhĩ trước và châm chũm)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Giải phẫu và sinh lý</b></i>

<small>◼</small> <b>Dẫn lưu TM : phía trước vào TM thái dương nơng</b>

và phía sau, vào TM tai sau.

<small>◼</small> <b>Dẫn lưu bạch huyết : ở cửa tai, dẫn lưu hạch trước</b>

tai, phần giữa – hạch tuyến mang tai sâu và phần trong nhất của OTN – hạch dưới của bụng sau cơ nhị thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>(Giải phẫu và sinh lý)</i>

<small>◼</small> <b><small>Cấu trúc da OTN - biểu mô vảy</small></b>

<i><small>- OT sụn, lớp da dầy 0,5 – 1mm, dính</small></i>

<small>trực tiếp sụn, khơng có lớp mơ dướida, có cả lơng và tuyến tạo ráy tai .</small>

<i><small>- OT xương, da rất mỏng dày 0,2mm,</small></i>

<small>khơng có bộ phận phụ, chống lại sự ứđọng các mảng biểu bì nhờ sự di cưbiều bì ra ngồi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>Di cư mảnh dính sau 6 tuần</small></b>

<small>Ngày đầu</small>

<small>2 tuần sau</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Sinh lý học</i>

<small>◼</small> Hẹp ống tai ngồi có thể ảnh hưởng đến sức nghe, gây ra điếc dẫn truyền đặc trưng ở tần số cao > 2000 Hz.

<small>◼</small> Ráy tai và nút ráy : là chất tiết của tuyến bã, tuyến ráy và các vảy sừng, các cặn tế bào da. Ráy tai đóng vai trò bảo vệ da OTN.

<small>◼</small> Thăm khám OTN cần ống hút, dụng cụ vi phẫu thích hợp. Lấy mẫu vi khuẩn, cần pipette.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>Sinh thái học</b></i>

<small>◼</small> Túi cùng da giống như nếp da, có một số yếu tố gây rối loạn cân bằng sinh thái da :

- ẩm ướt tạo điều kiện phát triển cho một số chủng Vk (Pseudomonas aeruginosa)

- kháng sinh tại chỗ làm rối loạn sinh thái - chấn thương ( ngoái tai, lấy ráy…)

- sát khuẩn gây tổn thương lớp bao phủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Viêm tai ngoài</b>

<small>◼</small> <b>Phân loại:</b>

1. Viêm ống tai ngoài cấp lan toả (thường do VK)

2.Viêm ống tai ngoài khu trú ( thường gặp nhọt OTN) 3.Viêm tai ngồi mạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Chẩn đốn phân biệt</b>

<small>◼</small>

Viêm tai giữa

<small>◼</small>

Viêm da cơ địa

<small>◼</small>

Nút dáy tai

<small>◼</small>

Nang hay rò trước tai

<small>◼</small>

Dị vật tai

<small>◼</small>

Chồi xương hay u xương

<small>◼</small>

Cốt tủy viêm xương nền sọ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Xét nghiệm</b>

<small>◼</small>

Thường tiến hành sau khi thất bại với điều trị thường qui

- cấy vi khuẩn và cấy nấm

- ở người lớn, VTN cần phải thử đường huyết để phát hiện đái tháo đường

- trường hợp đặc biệt, chụp Scan hay MRI

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1. Viêm tai ngoài lan toả</b>

<small>-</small> Viêm da biểu bì cấp do vi khuẩn

<small>-</small> Sau tổn thuơng da (rửa tai, lấy nút ráy tai...) hay do thay đởi đặc tính sinh lý của da (ẩm ướt, sau bơi lội, chảy tai mạn....)

<small>-</small> <b>Triệu chứng : ngứa và đau tai đặc biệt khi chạm vào</b>

cửa tai hay kéo vành tai, +/- chảy tai hay nghe kém .

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Viêm ống tai ngoài toả lan</b>

<small>◼</small> <b>Thực thể : tuỳ theo tiến</b>

triển của bệnh (nhẹ, vừa hay nặng)

<small>◼ống tai xưng huyết đỏ, đau khi chạm ống soi tai.</small>

<small>◼ống tai hẹp, rất đau vớithanh dịch tiết.</small>

<small>◼Màng nhĩ : khó quan sáthay viêm màng nhĩ. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Viêm ống tai ngoài lan tỏa</b>

<small>◼Thể giả viêm xương chũm :VTN kèm phù nề quanh tai vàphản ứng hạch trước, sau tai(khác biệt : rãnh sau tai cịn, đaukhi chạm vào vành tai).</small>

<small>◼Chàm hố vành tai : VTN có thểdẫn đến chàm hố vành tai vớicác mun nước,vẩy và mủ ở cửatai (chốc lở)</small>

<small>◼Thể gây viêm sụn vành tai.</small>

<b><small>Viêm sụn vành tai</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Viêm tai ngoài lan toả</b>

- thể nặng : đặt bấc có giỏ thuốc trong 48-72 giờ và dùng kháng sinh tồn thân.

- kiểm sốt đau

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Điều trị</b>

<small>◼</small>

Mục

đích làm sạch ống tai và giữ khô tai : hút các chất tiết và cặn biểu bì.

- nếu ống tai hẹp, sử dụng Merocel

<small>◼</small> Lựa chọn thuốc KS nhỏ tai:tác dụng với VK Gram (-). - kinh điển : Neomycin và Otofa

- hiện nay : Ofloxacine +/- corticoide

KS toàn thân : trong thể nặng hay khi có biến chứng

(viêm sụn, viêm tai ngồi ác tính, abces) +/- phẫu thuật Thể kèm theo viêm vành tai (chốc lở) : Fucidine

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Viêm tai ngoài lan tỏa</b>

<b><small>Sau 6 ngày</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>2. Nhọt ống tai ngoài</b>

<small>◼</small>

Tụ cầu là loại vi khuẩn cộng sinh ở da OTN.

<small>◼</small>

Viêm nang lông do tụ cầu vàng.

<small>◼</small>

Thường thứ phát sau chấn thương ( lấy ráy tai bằng các vật nhọn…)

<small>◼</small>

<b>Triệu chứng : đau tai dữ dội, khu trú, tăng khi </b>

nhai .

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Nhọt ống tai ngoài</b>

<small>◼</small>

<b>Biến chứng : hiếm gặp, như viêm tấy hạch cổ, </b>

nhiễm trùng huyết hay viêm ống tai ngoài hoại tử chủ yêú xảy ra trên cơ địa đặc biệt ( đái tháo

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>3. Viêm ống tai ngoài mạn</b>

<small>◼Tiến triển sau nhiều lần tái </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Viêm ống tai ngoài mạn</b>

<small>◼</small>

<b>Điều trị : tuỳ theo từng trường hợp</b>

- nếu do nhạy cảm thuốc tại chỗ, ngừng thuốc +/- corticoide

- nếu do nấm +VK : Triderm

- nếu chít hẹp OTN: chỉnh hình OTN với ghép da tồn phần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>4. Nấm ống tai ngoài</b>

<small>◼</small>

Yếu tố thuận lợi : nóng ẩm đặc biệt khi làm tởn thương lớp ráy bảo vệ

<small>◼</small>

Bệnh cảnh : hay gặp khi viêm da mạn, hốc mổ tiệt căn thiếu thơng khí, nhiễm khuẩn, hay lạm dụng KS tại chỗ.

<small>◼</small>

Loại nấm : chủ yếu là Aspergilus, hiếm thấy Candidas.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Nấm ống tai ngoài</b>

<small>◼</small> <b>Lâm sàng : 3 bệnh cảnh </b>

<small>-</small> <i><b>Nấm tai khơng có triệu chứng</b></i>

<small>-</small> <i><b>Nấm cấp : đau+ chảy tai. Có </b></i>

thể phối hợp với vi khuẩn gây thủng nhĩ (đinh nấm)

Soi tai : mảng như giấy ướt màu trắng, vàng…, da ống tai viêm đau, màng nhĩ viêm hạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Nấm ống tai ngoài</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Nấm ống tai ngoài</b>

<small>◼</small>

<b>Chẩn đoán : lâm sàng đủ chẩn đoán. Xét </b>

nghiệm cận lâm sàng cho phép khẳng định và xác định loại nấm.

<small>◼</small>

<b>Chú ý : trước mọi viêm tai không đáp ứng tốt </b>

với KS nên làm xét nghiệm nấm.

<small>◼</small>

<b>Điều trị : chỉ điều trị tại chỗ. </b>

- Làm sạch OTN, dùng thuốc chống nấm imidazole

- H

<sub>2</sub>

O

<sub>2</sub>

nếu màng nhĩ thủng

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>5. Chàm ống tai ngoài</b>

<small>◼</small> Có hai loại khác nhau : chàm thể tạng và chàm tiếp xúc

<small>◼</small> Triệu chứng chính : ngứa

<small>◼</small> Chàm thể tạng : da thường dày sừng, chỉ corticoid chống ngứa

<small>◼</small> Chàm tiếp xúc : mun nước nhỏ. Loại bỏ các loại thuốc tại chỗ, bệnh tốt lên. Dễ chẩn đốn ở bn đeo máy trợ thính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>6. Viêm ống tai ngoài ác tính (hoại tử)</b>

<small>◼</small> <b><small>Thuật ngữ :</small></b>

<small>- khơng phải chỉ q trình khối u</small>

<small>- mà chỉ mức độ trầm trọng của bệnh. </small>

<small>Sau giai đoạn viêm tế bào, nhiễm khuẩn tiến sâu gây viêm xương nền sọ. Còn gọi là viêm OTN hoại tử.</small>

<small>◼</small> <b><small>Nhiễm khuẩn nặng : Cốt tủy viêm của ống tai ngoài.</small></b>

<small>◼Vi khuẩn : pseudomonase aeruginosa, +/- Staph.</small>

<small>◼Yếu tố thuận lợi :sau chấn thương (rửa tai hay lấy ráy).</small>

<small>◼Cơ địa suy yếu : người già (tuổi 60-75), đái đường, suy giảm miễn dich (HIV).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Viêm ống tai ngoài ác tính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Viêm ống tai ngoài ác tính</b>

<small>◼</small> Biến chứng :

<small>-Tổn thương các dây TK sọ, đầu tiên là dây VII.</small>

<small>-Lan tràn nhiễm trùng sang tuyến mang tai, xương chũm, và </small>

- Cấy mủ tai, sinh hóa và chọc rò tủy sống khi VMN. - Chụp cắt lớp xương đá +/- IRM và nhấp nháy đồ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Viêm ống tai ngoài ác tính</b>

<small>◼</small>

Điều trị :

<small>◼</small> Kháng sinh tĩnh mạch, phối hợp

<small>◼Pénicilline chống pseudomonas hay céphalosporine 3e.</small>

<small>◼Fluroroquinolone ( hoặc aminoside)◼</small> Nếu khởi đầu viêm tế bào

<small>◼Fluroroquinolone:2 đến 4 tuần◼</small> Nếu viêm ống tai ngoài hoại tử

<small>◼2 kháng sinh phối hợp trong 8 đến 10 ngày, rồi dùngfluoroquinolone theo đường uống – khoảng 9 tuần.</small>

<small>◼Nếu không tiến triển tốt, phẫu thuật.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Viêm tai ngoài</small>

<small>Keratin </small> <sup>Vảy, ngứa, đỏ </sup>

<small>Viêm da cơ địa, tiếp xúc hay tiết </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>7. Viêm màng nhĩ cấp</b>

<small>◼Viêm mặt ngoài của màng nhĩ khơng tởnthương phía sau màng nhĩ với các phỏng</small>

<small>◼Là kết quả của xâm lấn của ngoại độc tốVK trên các desmosome giữa các tế bàokeratin trong lớp biểu bì</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Viêm màng nhĩ mạn</b>

<small>◼</small> <b>Điều trị : trước tiên loại </b>

bỏ tổ chức hạt viêm

- hoặc dùng nitrat bạc đốt

- hoặc lấy rồi ghép da mỏng

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>8. Viêm sụn vành tai.</b>

<small>◼Đau dữ dội và ngứa sâu</small>

<small>◼Vành tai viêm, nhưng dái tai nguyên vẹn.</small>

<small>◼Điều trị</small>

<small>◼Kháng sinh : Céphalosporine 3G, </small>

<small>fluroroquinolones, hay pénicilline chốngstaph +/- aminosides</small>

<small>◼Phẫu thuật : nếu abcès hay điều trị nộikhoa không hiệu quả.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>9. Zona tai</b>

(Hội chứng Ramsay Hunt )

<small>◼</small> J. Ramsay Hunt mơ tả năm 1907

<small>◼</small> Nhiễm Varicella zoster

<i><b>Chẩn đốn</b></i>

- Mụn nước ở vùng Ramsay-Hunt (loa tai) phân bố TK VII’, đôi khi muộn.

- Liệt mặt chiếm 2/3 cas

- Tởn thương ốc tai- tiền đình

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

vẩy ở ống tai ngoài, do

Strep. Hay Staph. Hay gặp ở trẻ em

Fucidine và KS uống

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>Ca lâm sàng</b>

<small>◼</small>

Bn nam 72 tuổi

<small>◼</small>

TS : tăng HA, đái tháo đường từ nhiều năm

<small>◼</small>

Lý do : đau tai trái ngày càng dữ dội, xuất hiện vài ngày sau khi lấy ráy tai từ 2 tuần trước.

<small>◼</small>

Có chảy mủ tai kín đáo mặc dù đã dùng kháng sinh tại chỗ.

<small>◼</small>

1 ngày nay, liệt mặt nhẹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Câu hỏi</b>

<small>1.</small> Bệnh cảnh lâm sàng trên có gợi ý Zona khơng?

<small>2.</small> Khám tai thấy OT trái viêm với nụ sùi ở sàn OT, màng nhĩ bình thường. Bạn nghĩ đến ung thư biểu mơ hay

viêm ống tai ngồi ác tính. Dữ kiện nào để bạn hướng tới?

<small>3.</small> Thăm khám bở xung nào cho bằng chứng chẩn đốn chắc chắn?

<small>4.</small> Bạn kết luận VTN ác tính với tởn thương dây mặt. Trong trường hợp này, trước tiên là điều trị nội khoa hay phẫu thuật?

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>Kết luận</b>

<small>◼</small>

Hỏi bệnh tỉ mỉ

<small>◼</small>

Thăm khám kỹ

<small>◼</small>

Nắm được các bệnh lý đa dạng ở vùng này

<small>◼</small>

Theo dõi điều trị

</div>

×