Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng điếc đột ngột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.1 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> ĐIẾC ĐỘT NGỘT</b>

<i><b><small> Trưởng khoa Tai Thần Kinh</small></b></i>

<i><b><small> Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Đặt vấn đề:</b>

Điếc đột ngột thường được hiểu là một điếc thần kinh giác quan xảy ra một cách đột ngột trên những bệnh nhân khơng có tiền sử suy giảm sức nghe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Điếc đột ngột là một cấp cứu Tai Mũi Họng. - Mức độ điếc và tính chất rất khác nhau, điếc có thể xảy ra một bên tai hoặc cả hai tai.

- Hầu hết là điếc không phục hồi nếu không được điều trị kịp thời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Dịch tễ học:</b>

Tỷ lệ mắc bệnh: theo Van Dishoech và

Bierman thì tỷ lệ là 1/5000 dân bị điếc hàng năm.

Tỷ lệ mắc bệnh theo giới: Theo nghiên cứu

của Lương Hồng Châu và CS (2005-2006) thì nữ chiếm 44% nam chiếm 56%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Điếc đột ngột thường xẩy ra ở một bên tai, tỷ lệ bị điếc đột ngột cả hai tai từ 4-17% theo nghiên cứu của Sheehy 1960, Van Disoech 1957, Jaffe 1967.

- Mùa đông và đông xuân hay gặp hơn các mùa khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3. Nguyên nhân sinh bệnh:</b>

- Một số nguyên nhân hay các yếu tố thuận lợi như: đái đường, bệnh tim mạch, nghiên rượu, tình trạng mệt mỏi, stress, mang thai…

- Nguyên nhân do siêu vi trùng: virus gây quai bị, zona, sởi, cúm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tổn thương thường gặp nhất là tổn thương dải vân mạch, màng mái và cơ quan corti, tổn thương này có thể dài từ đỉnh ốc tai đến tận vòng đáy ốc tai.

Năm 1963 Van Dishoch cũng đã nghiên cứu vai trò gây điếc đột ngột của adenovirus typ 3 và virus gây bệnh dại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Nhiễm khuẩn đường thở trên cấp tính, có đến 25% người bệnh có thể bị điếc đột ngột.

- Nguyên nhân do tiếng ồn: điếc gây ra do tiếp xúc với tiếng ồn trong một thời gian dài thì diễn ra từ từ, bệnh nhân khó nhận biết, bệnh nhân sẽ nghe kém dần dần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Điếc đột ngột do tiếng ồn là điếc xẩy ra ngay lập tức sau khi nghe tiếng ồn, một âm thanh quá to trong một khoảnh khắc hoặc một thời gian nhất định.

- Sự thay đổi áp lực đột ngột: có thể gây rách màng Reissner và gây ra điếc tức thì.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- U dây VIII

- Dị ngoại dịch

- Các nguyên nhân mạch máu - Điếc tự miễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>4. Các triệu trứng lâm sàng:</b>

- Nghe kém: nghe kém có thể xẩy ra đột ngột, tức thì, hoặc diễn biến trong vịng 1 giờ, một ngày hoặc vài ngày.

Thống kê của chúng tôi số bệnh nhân điếc đột ngột một bên tai là 148/158.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Ù tai: 70-90% bệnh nhân điếc đột ngột có kèm theo ù tai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>5.Thính lực đồ: </b>Thường phân làm bốn loại sau:

- Nghe kém tần số thấp là chính: tiến triển và tiên lượng thường rất tốt, tỷ lệ của chúng tôi là 36/158 ca (22,72%), tỷ lệ của Sheehy là 17%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Nghe kém đều cả TS thấp và cao, thính lực đồ có dạng nằm ngang, tiến triển và tiên lượng không tốt bằng typ 1, tỷ lệ của chúng tôi là

64/158 ca (40,51%), tỷ lệ của Sheehy là 41%. - Nghe kém tần số cao là chính: thính lực đồ có dạng đi xuống, tiến triển và tiên lượng

không tốt lắm, tỷ lệ của chúng tôi là 44/158

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Điếc hoàn toàn hay điếc sâu: thường tiên

lượng xấu, loại này nếu không điều trị kịp thời thì khơng có xu hướng tự khỏi.

Tỷ lệ loại này là 14/158 ca(8,90%), tỷ lệ của Sheehy là 13%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Thăm khám tiền đình:

Đo chức năng vịi nhĩ: Loại trừ viêm tai tiết

dịch, đánh giá sự biến đổi áp lực dịch tai trong. X quang: CT scan, MRI tìm các bệnh lý xương chũm, khối u dây VII, VIII, u góc cầu tiểu não. Các thăm khám tổng thể:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>6. Phác đồ điều trị:</b>

Nhóm chống co thắt vi mạch

Thuốc tăng cường tuần hồn não Nhóm corticoid

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>7. Kết luận:</b>

Điếc đột ngột thật sự là một cấp cứu Tai Mũi Họng, việc chẩn đoán và điều trị sớm có một tầm quan trọng đặc biệt, sức nghe có thể hồi phục hồn toàn nếu được điều trị kịp thời, nếu để muộn thì để lại di chứng điếc vĩnh viễn.

</div>

×