Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Kỹ thuật phân tích định lượng khối lượng - chuẩn độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 44 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

<b>TRỌNG LƯỢNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. NGUYÊN TẮC CHUNG</b>

Phân tích khối lượng là phương pháp định lượng cấu tử X thông qua phép cân sau những phản ứng hóa học hoặc tác động vật lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

II. PHÂN LOẠI

<b> 1. Phương pháp trực tiếp 2. Phương pháp gián tiếp 3. Phương pháp kết tủa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP</b>

- Tách X dưới dạng đơn chất hay hợp chất bền, ít tan ra khỏi mẫu và cân X

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>- Đinh nghĩa: Tro là thành phần còn lại của thực phẩm </b>

sau khi đã nung cháy hết các chất hữu cơ. Tro thật sự chỉ bao gồm các muối khống có trong thực phẩm → là tổng số muối khoáng (~ 50 nguyên tố: Ca, P, K, Cl, Na, Mg, Fe ~ 99.5%, 0.5% còn lại là Co, Ni, Al, Si, Zn, As, Mo, F, I, Mn…)

<b>1. PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP</b>

<b>1.1 Chỉ tiêu tro tổng số</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Chất béo có khả năng hịa tan trong dung mơi hữu cơ như ete, hexan hoặc chloroform, nhưng khơng hịa tan trong nước

- Chất béo trong mẫu thử được xác định bằng cách thủy phân mẫu trong axit, sau đó chiết bằng các dung môi hữu cơ, sấy khô và cân.

<b>1. PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP</b>

<b>1.2 Chỉ tiêu béo tổng (phương pháp chiết Soxhlet)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>VD: Hàm lượng chất béo nền Bánh, mứt, kẹo (TCVN 4072:2009)</b>

<b>1.2 Chỉ tiêu béo tổng (phương pháp chiết Soxhlet)</b>

<i><b><small>Hàm lượng chất béo X (%) trong mẫu: </small></b></i>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP</b>

- Tách X dưới dạng hợp chất dễ bay hơi ra khỏi mẫu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>- Nguyên tắc: Nước được </b>bay hơi trong quá trình gia nhiệt. Cân mẫu thử tại thời điểm lấy mẫu và sau khi sấy khơ để tính kết quả

<b>2. PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP</b>

<b>2.1 Độ ẩm (Phương pháp sấy khô)</b>

<i><b>- Là lượng nước có trong mẫu thử</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2. PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP</b>

<i><b>2.1 Độ ẩm (Phương pháp sấy khô) : Là lượng nước có trong thử</b></i>

<small>Tiếp tục sấy 130oC trong 60 </small>

<small>phút đến khối lượng không đổi5 mẫu vào cốc đã biết trước khối lượng </small>

<small>Độ ẩm X (%) trong mẫu được xác định theo công thức:</small>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2. PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP</b>

<b>2.2 Xơ thô</b>

<b>- Nguyên tắc: Xử lý phần mẫu thử bằng axit sulfuric lỗng sơi. Cặn được </b>

tách bằng cách lọc, rửa và sau đó xử lý bằng dung dịch kali hydroxit sôi. Cặn được tách bằng cách lọc, rửa, sấy khô, cân, sau đó tro hóa. Khối lượng hao hụt từ việc tro hóa tương ứng với khối lượng xơ thơ có trong phần mẫu thử.

- Là khối lượng hao hụt từ việc tro hóa cặn khơ thu được sau khi thủy phân axit và kiềm

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>VD: Xác định hàm lượng xơ thô nền Chè (TCVN 5714: 2007)</b>

<i><small>Cân mẫu 2-3g mẫu (m Đun sôi 30 phút → Lọc, rửa Đun sôi 30 phút → Lọc, rửa → Sấy khô ở </small></i>

<small>103°C tới khối lượng khơng đổi Cân (m1) → Tro hóa tại 550 °C Cân (m2).</small>

<b><small>Hàm lượng xơ thô X (%) trong mẫu được xác định theo công thức:</small></b>

<b>3. PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP</b>

<b>2.2 Xơ thô</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Nguyên Tắc:</b>

- Dựa trên sự tạo tủa

- Mẫu thử + thuốc thử để tạo hợp chất ít tan

- Lọc, rửa, sấy, nung. Cân để tính hàm lượng

<b>3. PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Dung dịch chất cần phân tíchThuốc thử</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>3. PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA</b>

- Dạng kết tủa tạo thành sau phản ứng gọi là dạng tủa

- Dạng kết tủa cuối cùng sau khi sấy, nung đến khối lượng không đổi gọi là dạng cân

- Dạng tủa và dạng cân có thể giống nhau nhưng cũng có thể khác nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3. PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA</b>

<b>CƠNG THỨC:</b>

Hàm lượng X (%) khối lượng mẫu, tính theo cơng thức: Trong đó:

m: Khối lượng mẫu cân (g) : Khối lượng cặn sau nung

K: Hệ số chuyển đổi F: Hệ số pha loãng

Hệ số chuyển đổi K: Nếu dạng cân là A<sub>m</sub>B<sub>n </sub>(A là chất cần phân tích):

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>100 mL dung dịch mẫu Thêm 10ml BaCl</small><sub>2</sub><small> 1N (Kết tủa), đun sôi vài phút Loc tủa → Rửa tủa → Sấy giấy lọc +tủa → Nung → Cân, tính kết quả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

CHUẨN ĐỘ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Chuẩn độ là một kỹ thuật phân tích cho phép xác định định lượng một chất cụ thể được hòa tan trong mẫu bằng cách thêm thuốc thử có nồng độ đã biết. Nó dựa trên phản ứng hóa học hồn tồn giữa chất (chất phân tích) và thuốc thử (chất chuẩn độ). Chất chuẩn độ được thêm vào cho đến khi phản ứng hồn tất

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

I. ĐỊNH NGHĨA

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Là phương pháp xác định dung dịch acid bằng dung dịch base có nồng độ biết trước hoặc ngược lại. Nguyên tắc của chuẩn độ axit-bazơ dựa trên phản ứng trung hòa

<b>Axit + Bazo → Muối + Nước</b>

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

<i>Để xác định điểm tương đương trong quá trình chuẩn độ, người ta dùng chất chỉ </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>Nguyên tắc: Axit có trong phần mẫu thử được chiết bằng nước cất rồi chuẩn độ bằng dung dịch </small></b>

<small>natri hydroxit 0,1 M</small>

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

<b>1. Chuẩn độ axit – bazơ</b>

<b><small>1.1 Hàm lượng acid tổng số: (TCVN 3702 : 2009_Thủy sản và sản phẩm thủy sản_Mẫu rắn)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

<b>1. Chuẩn độ axit – bazơ</b>

<b><small>1.1 Hàm lượng acid tổng số: (TCVN 3702 : 2009_Thủy sản và sản phẩm thủy sản_Mẫu rắn)</small></b>

<b>Cơng thức tính:</b>

<small>Hàm lượng aicd X (%) khối lượng mẫu, tính theo cơng thức:</small>

<small>a: là hệ số của từng loại axit tương ứng (số gam axit tương ứng với 1 ml dung dịch NaOH 0,1 M);</small>

<i><small>- Đối với axit latic, a = 0,0090- Đối với axit xitric, a = 0,0064- Đối với axit tartric a = 0,0075</small></i>

<small>K: Hệ số hiệu chỉnh nồng độ NaOH: </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>Ngun tắc: Vơ cơ hóa mẫu thử bằng axit sunfuric đậm đặc, nitơ có trong mẫu thử chuyển </small></b>

<small>thành amoni sunfat. Dùng kiềm đặc đẩy NH3 ra khỏi amon sunfat trong máy cất đạm và thu NH3 bằng lượng dư H2SO4 0.1N. Định lượng H2SO4 0.1N còn lại bằng dung dịch NaOH 0.1N chuân, qua đó tính được nitơ có trong mẫu</small>

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

<b>1. Chuẩn độ axit – bazơ</b>

<b><small>1.2 Nito tổng số: (TCVN 3705-1990_ Thủy sản và sản phẩm thủy sản_Mẫu rắn)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

<b>1. Chuẩn độ axit – bazơ</b>

<b><small>1.2 Nito tổng số: (TCVN 3705-1990_ Thủy sản và sản phẩm thủy sản_Mẫu rắn)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

<b><small>Quy trình đổi màu:</small></b>

<b>1. Chuẩn độ axit – bazơ</b>

<b><small>1.2 Nito tổng số: (TCVN 3705-1990_ Thủy sản và sản phẩm thủy sản_Mẫu rắn)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

<b>Cơng thức tính:</b>

<small>Hàm lượng Nito (X) tính theo % khối lượng mẫu theo cơng thức</small>

<small>m : Khối lượng mẫu (g)</small>

<small>V</small><sub>o</sub> <small>: Số mL NaOH chuẩn độ lượng acid H</small><sub>2</sub><small>SO</small><sub>4</sub><small> ban đầu (mẫu trắng) (mL)V : Số mL NaOH chuẩn độ lượng dư acid H</small><sub>2</sub><small>SO</small><sub>4 </sub><small>(mL)</small>

<small>K : Hệ số hiệu chỉnh nòng độ NaOH 0.1N</small>

<small>0.00014 : Số gam Nito tương ứng với 1 ml dung dịch NaOH 0.1N</small>

<b>1. Chuẩn độ axit – bazơ</b>

<b><small>1.2 Nito tổng số: (TCVN 3705-1990_ Thủy sản và sản phẩm thủy sản_Mẫu rắn)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Phương pháp chuẩn độ kết tủa dựa trên việc sử dụng các phản ứng tạo thành các hợp chất ít tan (kết tủa).

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

2. Chuẩn độ kết tủa

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>VD: TCVN 4591: 1988_Hàm lượng muối ăn trong Đồ hộp</b>

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

<b><small>Nguyên tắc: Định lượng muối ăn qua ion Cl- bằng chất chuẩn AgNO</small></b><sub>3</sub><small> (biết trước nồng độ), chỉ thị K</small><sub>2</sub><small>CrO</small><sub>4</sub><small>. Sử dụng kỹ thuật chuẩn độ trực tiếp.</small>

<b><small>Quy trình thực hiện: </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

<small>Hàm lượng muối (X) tính bằng % theo công thức</small>

<small>0.00585: Số gam NaCl tương ứng với 1 ml dung dịch AgNO</small><sub>3</sub><small> 0.1N</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>VD: Fao food and nutrition paper 14/7-1986, trang 233</b>

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

2. Chuẩn độ kết tủa

<b>2.2 Hàm lượng muối (Phương pháp Volhard): </b>

- Định lượng muối ăn qua ion Cl- bằng lượng dư AgNO3 (biết trước nồng độ). Dùng dung dịch thioxinat (SCN-) để chuẩn độ dung dịch Ag+ dư, sử dung Fe3+ làm chỉ thị. Sử dụng kỹ thuật chuẩn độ ngược.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Phản ứng hóa học:</b>

Giai đoạn thêm AgNO

<sub>3</sub>

: NaCl + AgNO

<sub>3</sub>

→ AgCl

<sub>trắng</sub>

↓ + Na

<small>+</small>

+ NO

<sub>3</sub><small></small>

-Giai đoạn chuẩn độ: KSCN + AgNO

<sub>3 dư</sub>

→ AgSCN

<sub> trắng</sub>

↓ + K

<small>+</small>

+ NO

<sub>3</sub><small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Cơng thức tính:</b>

Hàm lượng muối (X) tính bằng % theo công thức:

0.00585 : Số gam NaCl tương ứng với 1 ml dung dịch AgNO<sub>3</sub> 0.1N V<sub>o</sub> : Thể tích KSCN 0.1N chuẩn 25 mL AgNO<sub>3</sub> (mL)

V : Thể tích KSCN 0.1N chuẩn lượng dư AgNO<sub>3</sub> (mL) K : Hệ số hiệu chỉnh nồng độ AgNO<sub>3</sub> 0.1N

m : Khối lượng mẫu cân (g) F : Hệ số pha loãng mẫu

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

- Chất khử là chất có số OXH tăng sau phản ứng - Chất OXH là chất có số OXH giảm sau phản ứng

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

3. Chuẩn độ oxi hóa khử:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

<b>Ngun tắc: Trong mơi trường kiềm nhẹ, đường khử dễ dàng khử Cu(II) trong </b>

thuốc thử thành Cu2O. Lượng Cu(II) còn lại trong thuốc thử phản ứng I- để được I2. Chuẩn độ I2 sinh ra bằng dung dịch thiosulfate 0.1N

3. Chuẩn độ oxi hóa khử

<b>3.1 Đường tổng (Phương pháp Luff school)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

3. Chuẩn độ oxi hóa khử

<b>3.1 Đường tổng (Phương pháp Luff school)</b>

<b><small>VD: TCVN 10327:2014 _Thức ăn chăn nuôi</small></b>

<small>Giai đoạn thêm thuốc thử, đun sôi:Cu(II) → Cu</small><sub>2</sub><small>O Giai đoạn thêm KI:</small>

<small>2Cu(II)</small><sub> dư</sub><small> + 4I- → 2CuI +I</small><sub>2</sub> <small>Giai đọan chuẩn độ:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

<b>Nguyên tắc: Trong môi trường kiềm, các đường khử (glucose, fructose, </b>

maltose…) dễ dàng khử đồng (II) (Cu<small>2+</small>) thành đồng (I) (Cu<small>1+</small>). Kết tủa đồng (I) oxyt Cu<sub>2</sub>O có màu đỏ gạch, có khả năng khử với muối sắt (III) (Fe<small>3+</small>) tạo muối sắt (II) (Fe<small>2+</small>) trong môi trường axit. Lượng sắt (II) tạo thành được xác định bằng phản ứng oxy hoá khử với dung dịch KMnO<sub>4</sub> trong mơi trường axit.

3. Chuẩn độ oxi hóa khử

<b>3.2 Đường tổng (Phương pháp bertrand): </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

3. Chuẩn độ oxi hóa khử

<b>3.2 Đường tổng (Phương pháp bertrand): </b> <small>Hòa tan tủa:</small>

<small>Cu</small><sub>2</sub><small>O + Fe</small><sub>2</sub><small>(SO4)</small><sub>3</sub><small> + H</small><sub>2</sub><small>SO</small><sub>4</sub><small> → 2CuSO</small><sub>4</sub><small> + 2FeSO</small><sub>4</sub><small> + H</small><sub>2</sub><small>O</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Chuẩn độ tạo phức là một phương pháp phân tích hóa học được sử dụng để xác định nồng độ của một kim loại hoặc ion kim loại trong một mẫu. Trong phương pháp này, một chất phức được sử dụng để tạo ra các phức với ion kim loại trong mẫu, và sự hình thành hoặc sự tan của các phức này được sử dụng để xác định nồng độ của kim loại đó.

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

<b>4. Chuẩn độ tạo phức</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>VD1: Chuẩn độ Ca</b><small>2+</small>, Mg<small>2+</small> bằng Na<sub>2</sub>EDTA, sử dụng chỉ thị ETOO

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>VD2</b><small>: Chuẩn độ Ca2+ bằng Na</small><sub>2</sub><small>EDTA, sử dụng chỉ thị Murexit </small>

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b><small>CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes </small></b>

<b><small>icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik</small></b>

for watching!

</div>

×