Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Trường THXD Hà Nội Thuyết minh đồ án tốt nghiệp pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.88 KB, 19 trang )

Trường THXD Hà Nội Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:
- Tên công trình : Trường THCS THANH THÙY
- Địa điểm xây dựng công trình : THÔN GIA VĨNH – XÃ THANH THÙY – HUYỆN
THANH OAI- TP HÀ NỘI
- Chủ đầu tư : ban quản lý dự án huyện Thanh Oai
- Đơn vị thiết kế : công ty cổ phần đâu tư và tư vấn kiến trúc Hà Nội
A KỸ THUẬT THI CÔNG
I : KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
1 Móng :
- Đổ BTCT và cổ móng được xây bằng gạch dày cổ móng được xây bằng gạch dày 350
2 Phần thân :
- Nhà cao 12.9 dài 34.2m
- Gồm 3 tầng. Mỗn tầng được bố trí 1 phòng chuẩn bị,2 phòng học, 1 nhà vệ sinh, cầu thang
được bố trí ở giữa thuận tiện cho việc đi lại.
- Hệ thống cột: C1( 220x 350), C2 ( 220x220)
- Hệ thống dầm D1 ( 220x 60), D2 ( 220x60) , D3 (220x300), D4 (220x300)
D5 (220x400), D6 (150x300) , D7 ( 150x300), D8 (220x300) D9 (220x300), D10(220x300),
D11 ( 150x 300), D12( 220x600)
- Sàn đổ bê tông tại chỗ dày 120 mác 200
- Tường xây gạch đặc (220x110x65) dày 220. Tường nhà vệ sinh xây 110
Các bộ phận cấu tạo
- Nền lát gạch CERRAMIC 400x400
- Sàn lát gạch CERAMIC 400x400
- Sàn wc lát gạch chống trơn 300x 300
- Mái lợp mái tôn màu xanh
III : CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG.
• TCXDVN : số 4314 năm 1986 : vữa xây dựng.
• TCXDVN : số 6285 năm 1996 :cốt thép bê tông thang thép dầm.
• TCXDVN : số 6286 năm 1996 :thép cốt chịu lực lưới thép hàn.


• TCXDVN : số 6355-1 :Gạch xây phương pháp thử phần 1 xác định
cường độ nén.
TCXDVN : s 6355-2 : Gch xõy phng phỏp th phn 2 xỏc nh
cng un.
TCXDVN : s 6355-3: Gch xõy phng phỏp th phn 2 xỏc nh cng hỳt nc .
TCXDVN : s 329 nm 2004 : Bờ ụng v va xõy dng phng
phỏp xỏc nh PH.
TCXDVN : s 338 nm 2005 : Kt cu thộp tiờu chun thiờt k.
TCVN : s 1651 nm 1985:Ct thộp bờ tụng.
TCVN : s 5574 nm 1991:Kt cu bờ tụng ct thộp.
PHN II: CC CễNG TC THI CễNG:
I. BIN PHP K THUT THI CễNG CU THANG:
1. Cụng tỏc vỏn khuụn:
Trỡnh t lp dng:
+ Trc khi lp dng vỏn khuụn cn phi thit lp bin phỏp lp dng chng vỏn
khuụn
+ Lm tt cụng tỏc chun b trc khi lp dng
+ Vi cỏc cụng tỏc trờn cao phi lp dng sn cụng tỏc trc
Trng THXD H Ni Thuyt minh ỏn tt nghip
+ Lm tt cụng tỏc ly du o c kớch thc b phn kt cu trc khi lp dng
+ Dng lp chc chn trc khi lp dng nờn t chc theo kiu dõy chuyn
+ Kim tra sau khi lp dng kớch thc tim ct n nh chc chn
+ Trong quỏ trỡnh lp dng vỏn khuụn cn cu to mt s l thớch hp c ra v
sinh , trc khi bờ tong cỏc l ny phi c bt kớn
Kim tra nghim thu vỏn khuụn:
+ Cốt pha đà giáo khi lắp dựng xong đợc kiểm tra theo các yêu cầu
+ Ván khuôn sau khi gia công phải đợc kiểm tra trớc khi lắp dựng.
Kiểm tra độ giảm kích thớc mặt cắt ngang của ván khuôn và dàn giáo
so với kích thớc thiết kế thi công. Không đợc vợt quá:
- Đối với bộ phận chịu uốn là 5% chiều rộng mặt cắt ngang (cho phép

giảm chiều cao).
- Đối với bộ phận chịu nén hoặc chịu kéo là 5% diện tích mặt cắt ngang
(chiều cao của bộ phận chịu uốn là lấy theo hớng uốn).
An toàn lao động trong công tác ván khuôn:
a. Khi lắp dựng ván khuôn:
- Cốt pha đợc chế tạo và lắp dựng đúng theo yêu cầu trong thiết kế thi
công đã đợc duyệt.
- Chỉ đợc đặt cốt pha tầng trên khi đã cố định cốt pha tầng dới.
- Dựng lắp cốt pha ở độ cao < 6m thì dùng giá đỡ để thao tác.
Không đợc để trên cốt pha những dụng cụ thiết bị không có trong thiết
kế, kể cả không cho ngời không tham gia trực tiếp vào việc lắp dựng cốt
pha đứng trên cốt pha.
- Cấm đặt và chất các tấm cốt pha, các bộ phận của cốt pha lên chiếu
nghỉ cầu thang, ban công, mặt dốc, cạnh, các lối đi lại có lỗ hổng hoặc
các mép ở vị trí thẳng, nghiêng khi cha giằng neo cẩn thận.
- Trớc khi đổ bê tông cán bộ kĩ thuật phải kiểm tra, nếu h hỏng phải sửa
chữa ngay, khu vực sửa chữa phải có biển báo và rào cản.
- Công nhân phải đợc trang bị các phơng tiện bảo vệ cá nhân khi làm
việc trên cao nh giầy vải, dây an toàn, túi đựng dụng cụ.
b. Khi tháo dỡ ván khuôn:
- Chỉ đợc tháo dỡ ván khuôn sau khi bê tông đã đạt cờng độ qui định
theo sự hớng đẫn của cán bộ kĩ thuật thi công.
- Khi tháo cốt pha phải tháo theo trình tự hợp lí, phải có biện pháp đề
phòng cốt pha bị rơi hay kết cấu sập đổ bất kì.
- Nơi tháo dỡ cốt pha phải có rào ngăn hoặc biển báo.
- Trớc khi tháo dỡ cốt pha cần thu dọn các vật liệu thừa, các dụng
cụ hay thiết bị đặt trên và dới các bộ phận của công trình trớc khi tháo
dỡ.
- Khi tháo dỡ cần phải thờng xuyên quan sát tình hình các bộ phận kết
cấu nếu có hiện tợng biến dạng thì ngừng ngay việc tháo dỡ và báo cho

cán bộ kĩ thuật thi công biết để có biện pháp sửa chữa. Sau khi tháo cốt
Trng THXD H Ni Thuyt minh ỏn tt nghip
pha phải che các lỗ hổng công trình, Không để cốt pha lên sàn công tác,
ném cốt pha từ trên xuống cho dù phía dới không có ngời đi lại. Cốt pha
sau khi tháo dỡ cần nhổ sạch đinh, cạo bê tông dính trên bề mặt và vào
nơi qui định.
- Khi tháo dỡ cốt pha với những khoang bê tông có khẩu độ lớn thì phải
thực hiện theo đầy đủ trình tự đã nêu trong thiết kế kĩ thuật.
Tháo dỡ ván khuôn:
a. Yêu cầu kĩ thuật:
+ Khi tháo dỡ ván khuôn phải có biện pháp tránh va chạm hoặc gây chấn
động mạnh làm sứt mẻ góc cạnh, bề mặt ngoài.
+ Khi tháo dỡ những bộ phận đặt tạm thời trong bê tông để tạo những lỗ
hổng nh chốt gỗ, ống tre. . . phải có biện pháp chống dính nh bôi dầu
thực vật hoặc xoáy 1 vài lần trớc khi bê tông đông cứng.
+ Trớc khi tháo dỡ đà giáo các ván khuôn chịu lực, thì phải tháo dỡ ván
khuôn ở mặt bên để kiểm tra chất lợng bê tông, nếu chất lợng bê tông
quá xấu, nứt mẻ, nhiều lỗ hổng . . . thì chỉ đợc tháo dỡ sau khi bê tông
đã đực xử lý.
+ Tháo dỡ những dàn giáo và ván khuôn ở những kết cấu phức tạp nh
bản, vòm, dầm có nhịp 8m, phải tiến hành theo quy định sau:
- Phải tháo từ trên xuống dới, từ các bộ phận thứ yếu đến các bộ phận
chủ yếu.
- Trớc khi tháo cột chống phải tháo nêm, hộp cát dới chân cột chống.
- Trình tự tháo dỡ các cột chống, mức độ hạ thấp các nêm và hộp cát
phải thực hiện theo hớng đẫn thiết kế thi công.
- Tháo dỡ ván khuôn các mái vòm, trớc hết phải tháo các trụ chống ở
giữa, sau đó tháo dần các trụ chống ở xung quanh theo hớng từ trung tâm
ra ngoài.
+ Tháo dỡ các trụ chống của ván khuôn ở tấm sàn của công trình nhiều

tầng phải tuân theo các qui định sau:
- Không cho phép tháo dỡ trụ chống của tấm sàn nằm kề với tấm sàn sắp
sửa đổ bê tông.
- Các trụ chống của ván khuôn sàn nằm dới phần sàn sắp đổ 1 sàn
trung gian khác, thì chỉ đợc tháo dỡ từng bộ phận, cụ thể là dầm
4m phải để lại các trụ an toàn cách nhau không quá 3m.
- Trụ chống của tấm sàn nằm dới nữa có thể tháo dỡ hoàn toàn khi bê
tông đã đạt cờng độ theo thiết kế.
- Muốn tháo dỡ các trụ chống sớm hơn thì phải thí nghiệm cờng độ bê
tông tại thời diểm tháo dỡ và tính tải trọng thực tế. Nếu đảm bảo kĩ thuật
thì cho tháo dỡ.
+ Kết cấu sau khi tháo dỡ ván khuôn phải đợi bê tông đạt cờng độ thiết
kế mới cho phép chịu tyòan bộ tải trọng.
Trng THXD H Ni Thuyt minh ỏn tt nghip
+ Ván khuôn, dàn giáo, cột chống đã tháo dỡ xong phải đợc cạo sạch
vữa, nhổ sạch đinh, sửa chữa, phân loại và bảo quản.
b. Thời gian tháo dỡ ván khuôn:
Việc tháo dỡ ván khuôn đợc tiến hành sau khi bê tông đã đạt đợc cờng
độ cần thiết tơng ứng:
+ Với ván khuôn thành đứng không chịu lực (trừ trọng lợng bản thân) đợc
tháo dỡ khi cờng độ bê tông đảm bảo cho các góc, bề mặt không sứt mẻ hay
sụt lở, nghĩa là cờng độ bê tông đạt 25 KG/ cm
2
.
+ Với bê tông khối lớn, để tránh những khe nứt phải căn cứ vào nhiệt độ
chênh lệch cho phép trong và ngoài khối bê tông để xác định thời gian
tháo dỡ ván khuôn. (bê tông khối lớn có kích thớc cạnh nhỏ nhất không
dới 2,5m và chiều dày lớn hơn 0,8m)
+ Với ván khuôn chịu tải trọng của bê tông đã đổ thì thời hạn tháo dỡ
ván khuôn căn cứ vào kết quả thí nghiệm, nếu không có điều kiện thí

nghiệm thì căn cứ vào bảng sau đây:
+Trình tự tháo dỡ ván khuôn cầu thang:
Những cấu kiện nào lắp trớc thì tháo sau, lắp sau thì tháo trớc. Đầu tiên
phải tháo dỡ ván khuôn không chịu lực hoặc chịu lực ít. Sau đó tháo
những cấu kiện chịu tải trọng chính sao cho khi tháo đi thì phần còn lại
vẫn ổn định.
2. Cụng tỏc ct thộp:
Gia cụng ct thộp:
+ Nắn thẳng cốt thép:
- Dùng tời tay kéo các thanh từ 6 ữ 8. Có thể quay tay hoặc tời điện
với sức kéo 3 ữ 5 tấn.
- Dùng vam và bàn uốn nắn đợc thép từ 10.
- Vam thủ công: 6 ữ 8, 8 ữ 10.
- Búa và đe nắn đợc thép từ 10.
- Dùng máy uốn thép nắn đợc 30 ữ 40.`
+ Đánh gỉ cốt thép :
- Những thép bị gỉ dạng phấn vàng thì đợc phép sử dụng nhng phải đánh
sạch gỉ trớc khi đổ bê tông.
- Bàn đánh gỉ cải tiến năng suất tăng gấp 20 lần so với sử dụng bàn chải
sắt thủ công.
- Kéo qua hộp cát .
- Súng phun cát.
- Bể axit- thờng có trong các nhà máy bê tông cốt thép có thể đánh gỉ
nhiều thanh thép cùng một lúc.
+ Lấy mức và cắt thép:
- Lấy mức:
Lấy chiều dài của thanh thép L = 1 + 12,5d.
Trng THXD H Ni Thuyt minh ỏn tt nghip
Đánh dấu vị trí cần uốn trừ đi độ dãn dài.
Góc uốn 45

0
thì thép dãn 0,5d.
Góc uốn 90
0
thì thép dãn 1,0d.
Góc uốn 180
0
thì thép dãn 1,5d.
Cọc uốn 2,5d.
Trớc khi cắt hàng loạt các thanh thép thì phải tiến hành uốn thử 1 thanh
để tránh thừa hoặc hụt thép hoặc thay đổi đờng kính cọc uốn cho phù hợp.
Uốn mẫu với những kết cấu phức tạp nh cầu thang xoáy, ban công hình
cánh cung, cột tròn thì trớc khi chặt thép phải uốn mẫu.
- Phơng pháp cắt:
Dùng búa và chạm (sấn).
Dùng ca cắt đợc thép từ 14 trở lên.
Kéo cắt thép di động (dạng kìm công lực) cắt đợc thép 6 ữ 8.
Còn kéo cố định 1 lỡi thì cắt đợc thép 6 ữ 14.
Dùng mỏ hàn.
Dùng máy cắt thép cắt đợc thép 30 ữ 40, loại này chỉ có ở các nhà
máy và các công ty chuyên dụng.
+ Uốn thép:
- Những quy định chung về uốn cốt thép:
Tất cả những thép tròn trơn chịu lực đều phải uốn móc ở hai đầu, trừ tr-
ờng hợp thép tròn trơn trong các khung và lới hàn, trong những cấu kiện
chịu nén dọc trục, hoặc cốt thép tròn trơn chịu nén có đờng kính 12mm trở
xuống trong các cấu kiện khác.
Chỗ bắt đầu bị uốn cong phải hình thành một đoạn cong phẳng đều, góc
độ và bán kính uốn cong phải phù hợp với yêu cầu thiết kế
Móc uốn ở hai đầu phải hớng vào phía trong của kết cấu:

+ Cốt thép đờng kính > 12mm uốn thành móc tròn.
+ Cốt thép đờng kính < 12mm uốn thành móc xiên.
+ Cốt thép nhỏ của sàn hay cốt thép chịu nén, uốn thành móc thẳng 90
0.
- Biện pháp uốn:
Sử dụng vam và bàn uốn (uốn thủ công): 30.
Đinh đĩa vam thủ công dùng để uốn các cấu kiện phức tạp 6 ữ 12.
Sử dụng vam và bàn uốn cải tiến 18.
Máy uốn thép < 18; máy uốn thờng dợc sử dụng trong các nhà máy bê tông
và các công trình lớn.
Trình tự lắp đặt cốt thép cầu thang:
a. Đặt côt thép đầm.
b. Luồn cốt thép cạnh ngắn của sàn.
c. Luồn cốt thép cạch dài của sàn.
d. Buộc cách 1 thép sàn.
e. Đặt côt thép mũ, buộc, kê chắc chắn.
Trng THXD H Ni Thuyt minh ỏn tt nghip
g. Đặt thép giá, buộc, kê chắc chắn.
Kiểm tra nghiệm thu công tác cốt thép:
1) Sau khi gia công:
a. Trong 1 bó gồm 100 thanh cùng loại lấy ra 5 thanh để kiểm tra:
- Loại mác đờng kính.
- Hình dáng, kích thớc.
- Số lợng.
- Độ cong vênh, độ bẹp của thép.
b. Kiểm tra chất lợng, vị trí các mối buộc, hàn, sai lệch cốt thép th
2) Sau khi lắp dung:
a. Kiểm tra vị trí kích thớc, khoảng cách cốt thép, chất lợng mối hàn
buộc.
b. Kiểm tra vị trí các con kê cốt thép, chất lợng và độ dày các con kê.

c. Kiểm tra xem thép có bị gỉ quá qui định không, thép chờ( số lợng, vị
trí, khoảng cách, chiều dài đờng kính, chủng loại) có đúng nh trong
bảng thống kê hay không.
An toàn lao động trong công tác cốt thép:
1) Gia công cốt thép phải đợc tiến hành ở khu vực riêng biệt, xung quanh
có rào chắn và biển báo, cắt, uốn, kéo thép phải dùng các thiết bị chuyên
dùng. Sử dụng các loại máy gia công cốt thép phải tuân theo các qui định
ở chơng Sử dụng máy ở xởng gia công phụ.Phải có biện pháp ngăn
ngừa thép văng ra khi cắt thép có chiều dài 0,3m.
2) Bàn gia công cốt thép phải đợc cố định chắc chắn nhất là khi gia công
cốt thép có đờng kính > 20mm. Nếu bàn gia công cốt thép có 2 công
nhân đứng ở 2 phía thì ở giữa phải dùng lới thép bảo vệ cao ít nhất 1m.
Cốt thép làm xong phải để đúng nơi qui định.
3) Khi nắn thẳng cốt thép trong cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm
ở trục cuộn trớc khi mở máy, hãm động cơ khi đa đầu thép vào, có rào
ngăn 2 bên thép từ trục cuộn đến trục máy.
4) Khi gia công cốt thép và cạo gỉ phải trang bị đầy đủ phơng tiện cho công
nhân, không dùng kéo tay cắt cốt thép có chiều dài < 30 cm, giàn cốt thép
phải đợc đặt thật đảm bảo không lật, không rơi trớc khi dựng cốt pha cho
chúng.
5) Lắp dựng cốt thép trong các khung độc lập dầm xà, cột, tờng và các
kết cấu tơng tự khác, phải sử dụng sàn công tác có chiều rộng > 1m.
6) Lối đi qua lại trên các khung cốt thép phải lót ván có chiều rộng >
40cm.
7) Buộc cốt thép phải dùng các dụng cụ chuyên dùng không đợc phép
dùng tay.
8) Không đợc chất cốt thép lên sàn thao tác hoặc ván khuôn vợt quá tải
trọng cho phép trong các thiết kế.
Trng THXD H Ni Thuyt minh ỏn tt nghip
9) Khi đặt cốt thép gần đờng dây điệnphải ngắt điện, trờng hợp không

ngắt đợc điện thì phải có biện pháp phòng ngừa cốt thép chạm vào dây
điện. Không đợc đặt cốt thép gần nơi có điện trần khi cha có đủ điều
kiện an toàn.
10) Không cho ngời qua lại hay đứng khi đang thao tác lắp cốt thép.
11) Công nhân tham gia trực tiếp vào công tác thép phải đợc học các qui
định về an toàn trong khi thi công, đồng thời phải trang bị đầy đủ các dụng
cụ cần thiết cho công nhân.
3. Cụng tỏc bờ tụng:
kĩ thuật trn
1) Thành phần bê tông phải đợc đảm bảo.
2) Vữa phải đợc trộn đều, đảm bảo độ đồng nhất về thành phần.
3) Cốt liệu lớn phải đợc rửa sạch trớc khi thi công.
4) Độ chính xác của thiết bị cân đong phải đợc kiểm tra trớc mỗi lần
đổ bê tông.
5) Thời gian vận chuyển vữa bê tông cần đợc rút ngắn (thời gian
trộn, vận chuyển, đổ và đàm bê tông phải ngắn hơn thời gian đông kết
của bê tông).
Vữa bê tông phải có độ sụt thích hợp để lấp kín mọi khe hở giữa các
thanh cốt thép và ván khuôn. Độ sụt bê tông phụ thuộc vào: Hàm lợng
cốt thép, phơng pháp vận chuyển, diều kiện khí hậu và phơng pháp đổ bê
tông.
6) Độ sụt của bê tông có thể tham khảo bảng 3.10.
7) Độ sụt của bê tông vận chuyển bằng băng chuyền không vợt quá
60mm.
8) Độ sụt của bê tông vận chuyển qua nhiều máy bơm bê tông là 80 ~ 90 mm.
9) Độ sụt của bê tông đổ qua máy rung không đợc nhỏ hơn 30 ~ 40 mm.
Trộn bê tông:
1) Phơng pháp chộn:
Để đảm bảo hỗn hợp vữa bê tông đợc trộn đều, đồng nhất về thành phần.
Đồng thời giảm sức lao động cho công nhân ta nên chọn phơng pháp trộn

bê tông bằng máy.
2) Trộn máy:
a. Khởi động máy.
b. Đổ 12 ữ 15% lợng nớc cần thiết vào máy trộn.
c. Cho xi măng và các cốt liệu khác vào đồng thời.
d. Cho từ từ lợng nớc còn lại (88 ữ 85%) trộn cho đến khi bê tông thành 1
màu đồng nhất (khảng 3 ữ 5 phút).
e. Nếu sử dụng phụ gia thì phải tuân theo những chỉ đẫn của nhà sản suất
ghi trên bao bì. Đối với chất phụ gia hoá dẻo thì hoà tan chất phụ gia đó
vào nớc để trở thành dạng huyền phù và cho vào máy trộn. Đối với chất
Trng THXD H Ni Thuyt minh ỏn tt nghip
phụ gia dạng bột thì chất phụ gia và xi măng phải đợc trộn sơ qua trên
sàn trộn cho đều rồi mới cho vào máy trộn.
g. Thời gian trộn hỗn hợp bê tông lấy theo đặc trng kĩ thuật của máy và
xem bảng 3.9:
h. Trong quá trình trộn để tránh hỗn hợp bê tông dính vào thùng trộn cứ
sau 2h làm việc đổ vào thùng trộn cốt liệu lớn và nớc trong 1 mẻ trộn
quay khoảng 5 phút sau đó cho cát, xi măng vào trộn tiếp theo thời gian
qui định.
. Vận chuyển:
Vận chuyển bê tông là vận chuyển từ nơi trộn đến nơi đổ bao gồm
cả việc dải vữa đều hỗn hợp bê tông lên diện tích cần đổ.
1) Yêu cầu kĩ thuật:
a. Dụng cụ và phơng tiện vận chuyển phải bảo đảm cho bê tông không bị
phân tầng, không bị thay đổi tỉ lệ nớc do gió và nắng ma.
b. Dụng cụ và phơng tiện vận chuyển phải kín khít để khi vận chuyển bê
tông không bị chảy mất nớc và rơi vãi.
c. Các phơng tiện vận chuyển bê tông phải có hình dáng phù hợp, khi đổ
bê tông không bị rơi vãi và dễ tẩy rửa.
d. Dung tích của phơng tiện vận chuyển bê tông lấy theo bội số hay ớc số

của 1 cối trộn.
e. Bố trí dây chuyền đổ be tông hợp lí tránh bị ứ đọng .
g. Đờng vận chuyển bằng phẳng bảo đảm cho xe vận chuyển đễ dàng di
chuyển.
h. Vận chuyển bằng thủ công cự ly không quá 200m. Nếu hỗn hợp bê
tông bị phân tầng thì phải trộn lại trớc khi đổ.
i. Thời gian vận chuyển bê tông cố gắng rút ngắn, thời gian từ lúc trộn
xong cho đến khi đổ vào khuôn phải căn cứ vào khoảng thời gian ngừng
cho phép giữa lúc đổ 1 lớp bê tông và phủ lên nó 1 lớp bê tông khác mà
không tạo thành khớp nối thi công.
2) Phơng tiện vận chuyển:
a. Vận chuyển ngang theo phơng pháp thủ công chuyền tay bằng xô, kết
hợp cùng xe cải tiến.
b. Vận chuyển lên cao dùng máy vận thăng.
Đổ bê tông:
1) Yêu cầu kĩ thuật:
a. Không làm sai lệch vị trí cốt pha và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt
thép. Không dùng đầm dùi để di chuyển ngang bê tông trong cốt
pha, phải đổ liên tục cho đến khi hoàn thành 1 kết cấu theo thiết kế. Tr-
ờng hợp bắt buộc ngừng đổ bê tông phải tuân theo qui định về bố trí
mạch ngừng thi công trong khi đổ bê tông.
Trng THXD H Ni Thuyt minh ỏn tt nghip
b. Tránh hiện tợng bê tông bị phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê
tông khi đổ h 2m. Nếu chiều cao h > 1,5m phải sử dụng máng nghiêng hoặc
ống vòi voi, ống lệch so với phơng thẳng đứng 25m/ 1m chiều cao, trong
mọi trờng hợp phải đảm bảo ống cuối thẳng đứng. Nếu dùng máng nghêng thì
phải kín và nhẵn, chiều rộng của máng không đợc nhỏ hơn 3 ữ 3,5 Dmax, độ
dốc của máng phải đảm bảo sao cho hỗn hợp bê tông không bị tắc nhng cũng
không gây trợt quá nhanh gây ra phân tầng, cuối máng cần đặt phễu thẳng
đứng vào vị trí đổ.

c. Khi đổ bê tông phải giám sát chặt chẽtình trạng cốt pha đà giáo và cốt
thép để sử lí kịp thời, mức độ đổ đầy vào cốt pha phải phù hợp với số lệu
tính toán độ cứng chịu áp lực ngang, ở vị trí không cho phép đầm máy mới
đợc đầm bằng thủ công. Trời ma phải che chắn tránh chảy mất nớc bê
tông. Trơng hợp trời ma quá lau không thi công tiếp đợc thì phải có mạch
ngừng thi công và sử lí. Đổ bê tông ban đêm thì phải đủ ánh sáng từ nơi
trộn đến nơi đổ. Chiều dày lớp bê tông đổ phải căn cứ vào năng lực trộn,
cự ly di chuyển, khả năng đầm bê tông kết cấu, điều kiện thời tiết nhng
không quá trị số của bảng 3.13:
2) Các bớc tiến hành đổ bê tông cầu thang:
a. Chuẩn bị: vệ sinh ván khuôn, cốt thép,. Kiểm tra vị trí tim cốt của
dầm chiếu tới, chiếu nghỉ và chân thang.
b. Máy trộn bê tông đợc đặt ngay cạnh công trình.
c. Vị trí dàn giáo thi công: bắc dàn giáo xây 2 tầng ở đằngtớc công
trình gần với chiếu nghỉ.
d. Phân công lao dộng hợp lí sao cho công tác bê tông không bị gián đoạn.
e. Hớng đổ: đổ từ dới lên.
g. Cách đổ: đổ bê tông thành tong dải trong 1 tầm tay, ngời thợ ngồi
trên ghế giáo (hay đứng trên ván gỗ, kê sao cho không làm biến dạng
thép cầu thang) sao cho tạo 1 mặt phẳng nằm ngang. Đổ đến đâu thì
dùng bàn xoa to để vỗ, vuốt và xoa từ dới lên. Tại vị trí cốn thang dùng
que sắt chọc kĩ và dùng búa gõ nhẹ vào thành ván khuôn sao cho nớc xi
măng nổi lên là dừng. Đối với dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới thì dùng
đầm dùi (độ sụt nên lấy 2 ữ 4cm).
Đầm bê tông:
Để hỗn hợp bê tông đặc trắc cả bên trong lẫn bên ngoài (không có
các lỗ rỗng) thì phải đầm kĩ không đợc bỏ sót, đảm bảo thời gian đầm
không quá lâu và không quá nhanh.
1) Yêu cầu kĩ thuật:
a. Có thể dùng nhiều loại đầm khác nhau nhng phải đảm bảo sao cho sau

khi đầm bê tông đợc đầm chặt và không bị rỗ.
b. Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm bảo bê tông đợc đầm kĩ, dấu
hiệu để nhận biết là khi vữa xi măng nổi lên bề mặt và bọt khí không còn
nữa.
Trng THXD H Ni Thuyt minh ỏn tt nghip
c. Khi sử dụng đầm dùi, bớc di chuyển của đầm không quá 1,5 bán kính
tác dụng của đầm và phải cắm sâu qua lớp bê tông đổ trớc 10cm. Thời
gian đầm ở 1 chỗ khoảng 20 ữ 40 giây.
d. Khi di chuyển đầm dùi phải rút từ từ, không đợc tắt động cơ, để tránh để lại
các lỗ rỗng nơi bê tông đã đợc đầm.
e. Khi cần đầm lại thì thời điểm thích hợp là 1,5 ữ 2h sau khi đầm lần thứ nhất.
Đầm lại bê tông chỉ thích hợp với các cấu kiện lớn nh: sàn, mái, mặt đờng
không đầm cho bê tông có khối lợng nhỏ.
2) Chọn phơng tiện đầm và cách đầm:
a. Vì khối lợng bê tông cầu thang nhỏ, đồng thời diện thi công nhỏ nên ta
chọn đầm dùi để thi công là thích hợp nhất.
b. Khi sử dụng đầm dùi, bớc di chuyển của đầm không vợt quá 1,5 lần bán
kính tác dụng của đầm (khoảng 20 ữ 60cm) và phải cắm sâu qua lớp bê tông
đổ trớc 10cm. Thời gian đầm ở 1 chỗ khoảng 20 ữ 40 giây.
c. Khi di chuyển đầm dùi phải rút từ từ, không đợc tắt động cơ, để tránh để lại
các lỗ rỗng nơi bê tông đã đợc đầm.
d. Dừng đầm khi thấy bê tông trên bề mặt phẳng, vữa xi măng nổi đều, các
góc kín, khi thấy nhiều gợn nớc có vòng tròn đồng tâm quanh đầm dùi hay n-
ớc đọng thành vũng thì hỗn hợp bê tông đã bị phân tầng.
Bảo dỡng bê tông:
Phơng pháp dỡng hộ bê tông đợc thực hiện theo phơng pháp dỡng hộ
tự nhiên:
Sau khi đổ bê tông xong khoảng 2 ữ 3h (đối với khí hậu nóng, có gió)
hay 10 ữ 20h (đói với thời tiết lạnh dới 20
0C

) phải che đậy mặt bê tông và
bắt đầu tới nớc ( nớc dùng để dỡng hộ bê tông cũng có yêu cầu nh nớc
trộn bê tông). Khi che đậy mặt bê tông có thể dùng rơm rạ, bao tải, mạt
ca hay cát. Tới nớc cách tốt nhất là phun, không đợc tới nớc trực tiếp
lên bề mặt khi bê tông mới đông cứng. Số lần tới nớc sao cho bề mặt bê
tông luôn luôn ẩm ớt.
+ Với xi măng Poóc lăng: Trong điều kiện khí hậu bình thờng, khi nhiệt
độ trên 20
0C
thì trong 7 ngày đầu phải tới nớc thờng xuyên để giữ độ ẩm,
ban ngày ít nhất tới nớc 3h 1 lần, ban đêm ít nhất là 2 lần, những ngày
sau đó tới nớc mỗi ngày 3 lần, nếu khí hậu hanh khô phải tăng cờng tới
nớc.
+ Với xi măng Puzơlan: Trong 7 ngày đầu phải tới nớc thờng xuyên để giữ
độ ẩm, sau 7 ngày thì ban ngày ít nhất tới nớc 3h 1 lần, ban đêm ít nhất tới
nớc 2 làn cho tới ngày thứ 14, những ngày sau thì tới nớc mỗi ngày đêm tới
nớc ít nhất 3 lần cho yới ngày thứ 28. Khi dỡng hộ cần chú ý:
+ Trong mọi trờng hợp phải tới nớc để bê tông không bị trắng mặt.
+ Nớc dùng để tới phải thoả mãn các yêu cầu kĩ thuật nh nớc trộn bê
tông.
Trng THXD H Ni Thuyt minh ỏn tt nghip
+ Khi dùng cát, bao tải để phủ thì thời gian cách quãng giữa 2 lần tới có
thẻ dài hơn, có thể lấy bằng 1,5 lần thời gian qui dịnh trên.
+ Các mặt bê tông có diện tích nằm ngang lớn có thể xây be bờ xung
quanh và đổ 1 lớp nớc vào trong đó.
+Trong quá trình dỡng hộ không đợc va chạm mạnh vào ván khuôn và
dàn giáo.
Kiểm tra và nghiệm thu công tác bê tông:
1) Kiểm tra công tác bê tông:
- Kiểm tra vật liệu thiết bị, quy trình sản xuất, các tính chất của hỗn hợp

bê tông và bee tông đã đông cứng.
- Độ sụt của bê tông trên công trờng đợc kiểm tra theo các qui định sau:
+ Với bê tông trộn tại chỗ cần kiểm tra mẻ trộn bê tông đầu tiên.
+ Với bê tổn trộn sẵn tại các trạm trộn (bê tông thơng phẩm) cần kiểm tra
mỗi lần giao hàng tại nơi đổ bê tông.
+ Trộn bê tông trong điều kiện thời tiết và độ ẩm vật vật liệu không ổn
định thì kiểm tra một lần trong ca.
+ Khi có sự thay đổi chủng loại và độ ẩm vật liệu cũng nh khi thay đổi
thành phần cấp phối bê tông thì phải kiểm tra ngay sau khi trộn mẻ đầu
tiên, sau đókiểm tra ít nhất 1 lần trong ca.
- Các mẫu kiểm tra cờng độ đợc lấy tại nơi đổ bê tông và đợc bảo dỡng
theo TCVN 3105 1993.
- Cờng độ bê tông trong công trình sau khi kiểm tra ở 28 ngày tuổi bằng
cách ép mẫu đã đợc đúc tại hiện trờng khi giá trị trung bình của từng mẫu
không đợc nhỏ hơn mác thiết kế và không mẫu nào trong các mẫu có c-
ờng độ nhỏ hơn 85% mẫu thiết kế.
2) Nghiệm thu:
Công tác nghiệm thu tiến hành tại hiện trờng và phải có đầy đủ các
hồ sơ sau:
- Chất lợng bê tông theo yêu cầu thiết kế thông qua các mẫu kiểm tra và
tại hiện trờng. Trờng hợp cần thiết phải xác minh theo độ chống thấm và
các chỉ tiêu khác.
- Chất lợng bề mặt bê tông.
- Các lỗ rãnh cần chừa theo thiết kế.
- Số lợng và độ chính xác của các thiết bị đặt sẵn theo thiết kế.
- Số lợng và chất lợng các mối nối biến dạng.
- Hình dạng bề ngoài và các kích thớc hình học của cấu kiện.
- Vị trí của thiết kế ( cao độ, tim trục).
- Bản vẽ hoàn công của tong kết cấu.
- Sai lệch cho phép về kích thớc và vị trí của các kết cấu bê tông và bê

tông cốt thép không đợc vợt quá các chỉ số ở bảng sau:
Trng THXD H Ni Thuyt minh ỏn tt nghip
1. Độ lệch của các mặt phẳng và các đờng cắt nhau của mặt phẳng đó so với
với đờng thẳng đứng hoặc so với độ nghiêng thiết kế:
a) Trên 1m chiều dài kết cấu.
b) Trên toàn bộ chiều cao kết cấu.
2. Độ lệch của mặt bê tông so với mặt phẳng ngang:
a. Tính cho 1m mặt phẳng về bất cứ phng nào.
b. Trên toàn bộ mặt phẳng công trình.
3. Sai lệch trục của mặt phẳng bê tông trên cùng so với thiết kế khi kiểm tra
bằng thớc dài 2m ép sát mặt bê tông.
4. Sai lệch theo chiều dài hay nhịp của kết cấu.
5. Sai lệch tiết diện ngang của các bộ phận kết cấu.
6. Sai lệch vị trí và cao độ của các chi tiết làm gối tựa cho các kết cấu thép
hoặc kết cấu bê tông cốt thép lắp ghép.
An toàn lao động trong công tác bê tông:
1) Trớc khi đổ bê tông, cán bộ kĩ thuật phải kiểm tra việc lắp dựng cốt
thép, cốt pha dàn giáo, sàn công tác, đờng vận chuyển, chỉ đợc tiến hành
đổ bê tông sau khi đã có văn bản xác nhận.
2) Khi thi công bê tông ở ngoài trời phải có lán che chắn nắng ma, ban
đêm phải có đủ ánh sáng.
3) Khi thi công bê tông và các bộ phận nghiêng hơn 30
0
phải có dây neo
buộc các thiết bị, công nhân phải đeo dây an toàn.
4) Thi công bê tông ở độ sâu > 1,5m thì phải dùng máng dẫn hay vòi voi
cố định chắc với các bộ phận cốt pha hoặc sàn thao tác.
5) Dùng đầm rung để đầm các kết cáubê tông phải nối đất, dùng dây bọc
cách điện nối từ bảng phân phối điện đến động cơ điện, làm sạch đầm rung
lau khô và quấn lại dây dẫn sau khi làm việc, ngừng đầm từ 5 ữ 7 phút sau

mỗi lần làm việc từ 30 ữ 35 phút, công nhân vận hành máy phải đợc trang
bị ủng cao su cách điện và các phơng tiện bảo vệ cá nhân khác.
6) Lối đi lai phía dới khu vực đổ bê tông phải có rào ngăn, biển báo cấm,
trờng hợp có ngời qua lại phải có tấm chắn.
7) Khi bảo dỡng phải dungd dàn giáo hay giá dỡ không đợc đứng lên cột
chống hoặc cạnh cốt pha , không đợc dùng thang dựa vào các bộ phận kết
cấu bê tông đang đợc tháo dỡ.
8) Bảo dỡng bê tông về ban đêm hay những bộ phận bị che khuất phải có
đèn chiếu sáng.
9) Khi tới bê tông ngoài trời nắng phải đội mũ nón, đi giầy dép, khi tới bê
tông trên cao mà không có dàn giáo thì phải đeo dây bảo hiểm.
10) Bảo dỡng bê tông chỉ cho công nhân có sức khoẻ.
II. BIN PHP K THUT THI CễNG XY TNG:
1. Cỏc nguyờn tc xõy:
Mt khi xõy phi ngang bng :lc tỏc dng lờn khi xõy phi vuụng
gúc vi mt phng chu lc cỏc lp gch khụng trt lờn nhau
Trng THXD H Ni Thuyt minh ỏn tt nghip
Khi xõy phi thng ng.
Mt khi xõy phi phng :cỏc mt khi xõy khụng ln súng ,li
lừm ,d dm bo m quan tn vt liu.
Trong quỏ trỡnh thi cụng xõy thi phai xõy theo dõy m thng xuyờn
kiờm tra dõy lốo dõy ngang iu chnh.
Cỏc gúc ca khi sõy phi vuụng : m bo m quan d lp ca
khụng tn vt liu.khi bt m phai kim tra vuụng gúc khi xõycú khuụn khi xõy c trc
khụng trựng mch. Va xõy phi no mch , dinh kt tt, khi xõy m, ỳng mỏc thit
k.
Mch va xõy phi c trc.
2.Yờu cu i vi cỏc cụng tỏc xõy:
Mch va phi y , dy theo quy nh nu khụng cú yờu cu gỡ
dc biờt thỡ :mch ngang dy 12mm ,8mm<d<15mm. mch ng dy 10 , 8mm<d<15mm.

Gch xõy phi c ti nc hoc nhỳng nc trc khi xõy m
bo vt liu khụng hỳt nc ca va v liờn kt tt .
Khụng va chm i li ,hoc vt liu lờn ch mi xõy.
Khi xõy phi b trớ mch ng ca cỏc lp lch nhau ớt nht 1/4viờn
gch hoc >5cm.
Ch c phộp m git trong tng chu lc.
Tri nng khụ phi ti nc bo dng tng mi xõy, tri ma
phi tre dy khi xõy.
3. Nguyên tắc tổ chức trong thi công xây:
• Bố chí nhân lực hợp lý thợ chính làm công việc có đòi hỏi kỹ thuật
cao còn thợ phụ thì lam các công viêc còn lại.
• Sử đụngàn dáo thích hợp , tháo lắp dễ dàng.
• Thiết bị lao động ,dụng cụ bao hộ lao động đồng bộ tạo điều kiện cho
công nhân thao tác dễ dàng
4. Phân đoạn trong thi công xây :
• Trong công tác xây thường có hai công đoạnvới mỗi công đoạn cần có 2 thợ.
• Chuẩn bị mặt bằng bắc giáo, thợ phụ
• Chuẩn bị vật liệu và vận chuyển vạt liệu , thợ phụ
• Tiến hành xây thợ xây
Phân đợt để xây:
• Trong một đoạn dây chuyền ta phân đợt xây theo nguyên tắc:
+ Mỗi đợt xây có khối lượng của một đợt chuyển sàn công tác từ 1- 1,2m phhù hợp tầm
thợ để đạt năng suất cao
+ Khối lượng mỗi đợt bằng nhau để hoàn thành trong thời gian bằng nhau với số lương
công nhân không thay đổi
+ Khi chia đợt xây nên phối hợp các công tác khác
5. Kỹ thuật xây tường:
-xác định vị trí cửa:
+ công trình cửa khuôn thì lấy rộng ra 2:3cm để trát hèm
+cửa có khuôn dựng khuôn ngay sau khi bắt mỏ và xây theo khuôn cách khuôn 2 -3cm

+sau khi xây dựng một hai hàng thì dựng cọc lèo sau khi kiểm tra và đo vuông góc tim, cốt
mặt móng.
+bắt mỏ ở các góc, khi bắt mỏ cần chú ý độ chính xác về vị trí, kích thước và các yêu cầu
kỹ thuật xây mo giật. Trước khi bắt mỏ công nhân cần ướm thử gạch cần chọn gạch tốt để
xây mỏ, gạch vuông thành sắc cạnh có kích thước đại diện trong số gạch xây, mạch mỏ có
Trường THXD Hà Nội Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
bề dày tương đối, không dày không mỏng đảm bảo kích thước mạch đúng quy phạm bắt
mỏ theo lèo đã dựng.
-tiến hành xây dựng:
+xây từ mỏ xây vào
+với tường > 22cm thì phải căng dây lèo ở hai mặt tường, thường xuyên dung thước tầm
kiểm tra hai mặt phẳng tường.
+xây hết một đợt 1-2m tiến hành kiểm tra cộc lèo kiểm tra khối lượng ngang bằng thẳng
đứng để điề chỉnh.
+chú ý xác định cột cửa sổ dạ lanh tô, giằng tường nếu có sai số thì điều chỉnh mạch vữa.
-chú ý:
+đỉnh cột chỗ xây đua ra cửa các gờ trang trí
+tại các chỗ chờ dầm xây giật cấp
+tường xây chàn trong khung có tháp chờ phải phủ vữa xi măng.
+cách bậu cửa sổ lanh tô, giằng tường 4-5 hàng phải kiểm tra độ ngang bằng và cốt của
chúng nếu cần phải điều chỉnh.
+nếu tại mét cửa không có khuôn thì phải thả hai dây lèo.
+tường xây 110 hàng gạch tiếp giáp dầm xây vỉa nghiêng để chèn chặt.
6.Công tác kiểm tra và nghiệm thu công tác xây:
a/ cơ sở kiểm tra nghiệm thu công tác xây
-hồ sơ thiết kế
-bản vẽ kỹ thuật thi công
-nhật kỹ thi công trên công trường
-các tài liệu thí nghiệm cảu vữa và các vật liệu khác.
-các quy trình tiêu chuẩn

-các tài liệu lên và móng và điej chất của công trình.
b/nội dung kiểm tra và nghiệm thu
kiểm tra khối xây: phải đảm bảo 6 nguyên tắc và các yêu cầu kỹ thuật đối với các bộ phận
xây, và các sai số về quy cách kích thước, khối xây phải nằm trong phạm vi cho phép quy
phạm TCXDVN. Việc kiểm tra nghiệm thu phải được tiến hành thường xuyên để nếu có
sai phạm phải sửa ngay tránh tình trngj lãng phí nhân công, vật liệu.
-kiểm tra kích thước khối xây theo thiết kế
-kiểm tra ngang bằng dung nivô
-kiểm tra thằng đứng: dung dây dọi hoặc thước tầm kết hợp với nivô
-kiểm tra mặt phẳng dung thước tầm xó chiều dài 2m đặt tai 3 vị trí,
Lấy trung bình sai số 3 lần so với quy phạm
-kiểm tra vuông góc dung thước góc để kiểm tra
-mạnh xây không trùng (không quá 3 hàng)
-khối xây phải đặc chắc dày và độ đặc của mạch vữa
7. An toàn lao động trong công tác xây tường:
Trước khi xây tường phải kiểm tra xem xét tình trạng của móng hoặc phần tường đã xây
trước cũng như tình trạng các phương tiện làm việc trên cao như: Giàn giáo, kiểm tra việc
sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí người công nhân làm việc trên sàn thao tác có ảnh hưởng
không.
- Khi xây tường cao dưới 7m phải làm rào ngăn ở phía người dọc theo chu vi công trình
cách tường 1,5m để phòng ngừa dụng cụ vật liệu rơi xuống đầu người.
- Phải che chắn những lỗ tường từ tầng 2 trở lên nếu lỗ đó người chui qua được.
- Không đứng trên mặt tường để xây, không dựa thang vào tường mới xây để lên xuống.
- Khi đưa vật liệu lên cao phải dùng các thiết bị nâng như thăng tải, tời, cần trục.
Trường THXD Hà Nội Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
- Không ném gạch, dụng cụ từ trên cao xuống đất.
- Trang bị các phương tiện phòng hộ lao động như giầy, mũ nhựa, dây an toàn, găng tay,
ủng đầy đủ cho công nhân.
- Không đổ mùn rác xây dựng bừa bãi xuống đất, nhất là trong khu dân cư làm ô nhiễm
môi trường. Mùn rác xây dựng phải được tập trung một chỗ để chuyển ra bãi rác thải quy

định.
- Công nhân làm việc với xi măng hoặc sàng cát phải đeo khẩu trang để tránh hít bụi ảnh
hưởng đến sức khỏe của họ.
- Thường xuyên phổ biến nội quy về an toàn lao động và kỷ luật lao động cho công nhân,
có sổ theo dõi các buổi tập huấn về an toàn và vệ sinh lao động cho công nhân.
- Công nhân làm việc trên cao phải đảm bảo sức khỏe tốt, không bị chóng mặt.
- Cấm dùng bia rượu trong khi làm việc.
- Giàn giáo phải được lắp đặt chắc chắn, giằng giữ ổn định, có lan can bảo vệ.
Cấm kê các cột chống giàn giáo bằng gạch hoặc đá.
III. Lập tiến độ thi công :
Lập tiến độ nhằm ấn định trình tự tiến hành các công tác, mối quan hệ giũa
các công tác với nhau và thời gian hoàn thành từng công việc trong công trình .
Đồng thời xác định nhu cầu về nhân lực, vật tư cần thiết cho nhu cầu thi công.
Tiến độ thi công vạch ra nhằm thi công công trình đúng thời hạn với mức độ
sử dụng vật tư, máy móc thiết bị hợp lý nhất.
• Lựa chọn giải pháp phân đoạn đợt để thi công
• Trình tự các công việc :
+ Đào đất hố móng trụ cột
+ Đào đất hố móng băng công trình
+ Đổ bê tông lót móng
+ Gia công lắp dựng cốt thép móng
+ Gia công lắp dựng ván khuôn móng
+ Đổ bê tông móng
+ Xây móng
+ Lấp đất hố móng
+ Tôn nền
+ Gia công lắp dựng cốt thép cột tầng 1
+ Gia công lắp dựng ván khuôn cột tầng 1
+ Đổ bê tông cột tầng 1
+ Xây tường đợt 1,2 tầng 1

+ Gia công lắp dựng ván khuôn lanh tô ô văng
+ Gia công lắp dựng cốt thép lanh tô ô văng
+ Đổ bê tông lanh tô
+ Xây tường đợt 3 tầng 1
+ Gia công lắp dựng ván khuôn dầm tầng 2
+ Gia công lắp dựng cốt thép dầm tầng 2
+ Đổ bê tông dầm tầng 2
+Gia công lắp dựng ván khuôn sàn tần 2
+ Gia công lắp dựng cốt thép sàn tang 2
+ Đổ bê tông sàn tầng 2
Trường THXD Hà Nội Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
+ Gia công lắp dựng ván khuôn cầu thang
+ Gia công cốt thép cầu thang
+ Đổ bê tông cầu thang
+ Gia công lắp dựng cốt thép cột tầng 2
+ Gia công lắp dựng ván khuôn cột tầng 2
+ Đổ bê tông cột tầng 2
+ Xây tương đợt 1,2 tầng 2
+ Gia công lắp dựng ván khuôn lanh tô
+ Gia công lắp dựng cốt thép lanh tô
+ Đổ bê tông lanh tô
+ Xây tường đợt 3 tầng 2
+ Gia công lắp dựng ván khuôn dầm mái
+ Gia công lắp dựng cốt thép dầm mái
+ Đổ bê tông dầm mái
+ Gia công lắp dựng ván khuôn sàn mái
+ Gia công lắp dựng cốt thép sàn mái
+ Đổ bê rông sàn mái
+ Xây tường thu hồi
+ Xây tường chắn mái

+ Gia công lắp dựng cốt thép giằng tường thu hồi
+ Gia công lắp dựng van khuôn giằng tường thu hồi
+ Đổ bê tông giằng tường thu hồi
+ Trát tường thu hồi
+ Trát tường chắn mái
+ Công tác làm mái
+Trát sê nô
+ Trát tường ngoài
+ Trát tường trong
+ Trát trần tầng mái
+ Trỏt dm tng mỏi
+ Trỏt ct tng 2
+ Trỏt trn tng 2
+ Trỏt dm tng 2
+ Trỏt ct tng 1
+ Cụng tỏc sn
+ Lỏt nn tng 2
+ Lỏt nn tng 1
+ p ỏ bc tam cp bc snh
+ Trỏt vũm ca
+ Trỏt cu thang
+ Lỏng granite cu thang
Nội dung các bớc lập tiến độ
+ B c 1: Phân tích các tài liệu thiết kế,thi công và các tài liệu có liên quan
Trng THXD H Ni Thuyt minh ỏn tt nghip
- Các bản vẽ kết cấu, kiến trúc , thi công.
- Các quy định về thời điểm khởi công, thời hạn cần hoàn thành của công trình
- Các tài liệu điều tra kinh tế kỹ thuật ,điều kiện cung cấp nguyên vật liệu, trang
thiết bị máy móc, nhân lực.
- Năng lực sản xuất của đơn vị thầu .

- Các tiêu chuẩn định mức, quy trình ,quy phạm thi công và đơn giá hiện hành.
+ B c 2 : Lên biểu kế hoạch, phân chia các tổ hợp công tác và xác định các công
việc trong từng tổ hợp
- Số lợng và cách sắp xếp các công việc trong từng tổ hợp phụ thuộc vào loại hình
công trình đặc điểm kết cấu, mức độ phức tạp.
- Khi sắp xếp các công việc trong từng tổ hợp phải thuận tiện cho việc giao khoán,
mặt khác cần phải chú ý đến trình tự thi công, biện pháp đã chọn.
- Mức độ tổng hợp hay chi tiết khi xác định các công việc phụ thuộc khối lợng
công tác, mức độ phức tạp của quá trình sản xuất .
- Một số công việc chiếm vị trí không quan trọng, tiêu hao lao động không nhiều có
thể thực hiện xen kẽ các công việc chủ yếu, thì nên gộp lại thành một dòng gọi là
các công việc khác
- Trình tự thi công công trình có thể tóm tắt bằng 5 nguyên tắc sau:
1. Ngoài công trờng trớc ,trong công trờng sau
2. Ngoài nhà trớc, trong nhà sau
3. Dới mặt đất trớc ,trên mặt đất sau.Chỗ sâu trớc, chỗ nông sau
4. Cuối nguồn làm trớc , đầuu nguồn làm sau
5. Kết cấu làm trớc. Trang trí làm sau
Kết cấu từ dới lên ,trang trí từ trên xuống
+ B c 3 : Tính khối lợng công tác
- Đơn vị tính của khối lợng phải phù hợp định mức và thuận tiện cho việc giao
khoán,các phơng án thi công khác nhau có thể dẫn tới khối lợng khác nhau
- Khi tính khối lợng thờng tính riêng cho từng chi tiết sau đó mới tổng hợp lại , việc
tổng hợp phụ thuộc vào cách phân đoạn ,đợt đã chọn.
+ B c 4 : Lựa chọn biện pháp thi công cho các công tác chính
- Trên phơng diện kinh tế phơng án lựa chọn phải là phơng án có giá thành hạ nhất
- Phơng diện kĩ thuật, phải phù hợp với tính chất và điều kiện thi công ,tận dụng hết
năng suất của máy móc ,thiết bị thi công và lực lợng thợ lành nghề , loại trừ đến
mức tối đa sự gián đoạn trong sản xuất , sự ngừng trệ của diện công tác.
Trng THXD H Ni Thuyt minh ỏn tt nghip

+ Các bớc lựa chọn biện pháp thi công
- Lựa chọn biện pháp thi công cho công tác chủ yếu
- Tập hợp các số liệu và yêu cầu ban đầu :bản vẽ , dự toán, nguyen vật liệu , thời
gian thi công cho phép
- Thiết kế các điều kiện cho phép phục vụ cho phơng án vừa chọn,xác định số lợng
máy thiết bị ,đảm bảo quy trình sản xuất, năng suất lao động và thời gian thi công
- Tính toán nhu cầu về nhân lực và bố trí quá trình thi công phù hợp với biện pháp
đã chọn
- Tính toán nhu cầu về nguyên vật liệu, bố trí mặt bằng, sắp xếp thích hợp ,chú ý tới
diện thi công
+ B c 5 : Tính số lợng công nhân , máy móc thi công và thời gian thực hiện công
tác
- Sau khi sắp xếp xong danh mục các công việc và tính khối lợng, căn cứ điều kiện
cụ thể của đơn vị thi công, biện pháp kĩ thuật , biện pháp tổ chức đã chọn để tính ra
nhu cầu máy móc , thiết bị
- Nhu cầu về lao động cho các loại công tác khác có thể lấy khoảng 10-15% tổng
số nhu cầu lao động cần đẻ thi công công trình
- Các công việc thủ công chỉ nên tiến hành 1 ca
- Việc tính toán thời hạn thi công với các công tác đợc thực hiện bằng máy phải căn
cứ vào thời gian thực hiện của máy chủ đạo.
+ B c 6 : Vạch tiến độ theo sơ đồ ngang
- Tơng ứng với từng công việc vạch những đờng thẳng nằm ngang có chiều dài
bằng thời gian hoàn thành công việc.
- Trớc khi vạch 1 công tác nào đó phải chú ý đến trình tự triển khai các công việc
đoạn ,đợt thi công diện , tuyến công tác, các gián đoạn kĩ thuật,tổ chức và công tác
an toàn lao động đảm bảo thi công dây chuyền đến mức tối đa
+ B c 7 : Vẽ biểu đồ nhân lực
- Biểu đồ nhân lực có trục tung thể hiện số ngời , trục hoành thể hiện thời gian
- Cộng dồn số ngời làm việc trong từng ngày và vạch biểu đồ
- Hình dạng của biểu đồ một mặt thể hiện chất lợng của tiến độ , mặt khác là căn cứ

để lập kế hoạch về lao động tiền lơng, điều động nhân công ,là cơ sở để tính toán
khối lợng các công tác chuẩn bị liên quan đến số ngời .
+ B c 8 : Đánh giá tiến độ
Trng THXD H Ni Thuyt minh ỏn tt nghip
- Căn cứ vào bảng tiến độ thi công đánh giá thời gian hoàn thành công trình so với
kế hoạch đề ra
- Căn cứ vào nội dung và hình thức của biểu đồ nhân lực để đánh giá tiến độ
a/ Đánh giá về hình thức:
- Biểu đồ nhân lực không đạt khi xuất hiện đỉnh cao ngắn hạn hoặc trũng sâu dài
hạn
- Biểu đồ nhân lực chấp nhận đợc là đỉnh cao dài hạn hoặc trũng sâu ngắn hạn
- Biểu đồ nhân lực lý tởng khi có dạng hình thang,đầu và cuối thu hẹp và ổn định
trong thời gian giữa
b/ Đánh giá về nội dung:
* Hệ số bất điều hoà về nhân lực (K1)
K1=Nmax /Ntb=1 (đạt)
Trong đó:Nmax là số công nhân lớn nhất có mặt trên công trờng
Ntb là số công nhân trung bình hàng ngày trong suốt thời gian thi
công
*Hệ số phân bố lao động( K2)
K2=Sd / S=0 (đạt)
Sd: là phần diện tích biểu đồ nhân lực nằm phía trên đờng trung bình
+ B c 9: Điều chỉnh tiến độ
- Muốn rút ngắn thời gian thi công của tiến độ , tìm cách rút ngắn quá trình thi
công chủ đạo.
- Thay đổi biện pháp thi công:thủ công sang cơ giới,sử dụng thêm phụ gia đối với
bê tông.
- Thay đổi các biện pháp tổ chức bằng cách huy động thêm nhân lực, máy vào sản
xuất , chia lại đoạn , đợt,sắp xếp xen kẽ các quá trình thi công , nếu diện thi công
không cho phép thì tìm cách tăng ca.

×