Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án nỗi buồn chiến tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.87 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Kế hoạch bài dạy:</b>

<b>NỖI BUỒN CHIẾN TRANH I.Mục tiêu</b>

<b>1. Năng lực</b>

<b>- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của tiểu thuyết hiện đại như: </b>

ngơn ngữ, diễn biến tâm lí, hành động nhân vật

<b>- Phân tích được đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu và </b>

mối quan hệ của chúng trong tinh chỉnh thể của tác phẩm tiểu thuyết, phân tích và đanh giá được sự phù hợp của người kể chuyện, điểm nhìn tỏng việc thể hiện chủ đề của văn bản

<b>- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của phong cách hiện thực trong tiểu </b>

thuyết và trong sáng tác văn học nói chung

<b>2. Phẩm chất </b>

<b>- Biết xây dựng các chuẩn mực giá trị trong cuộc sống, hiểu và đồng cảm với </b>

những nỗi buồn thể hiện nhân tinh và khát vọng hướng tới sự hoan thiện của con người

<b>- Có ý thức học tập nghiêm túcII.Thiết bị dạy học và học liệu </b>

<b>- Máy chiếu, máy tinh, bảng, phiếu học tập- Hình ảnh, video liên quan </b>

<b>HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu </b>

<b>- Kết nối, tạo hứng thú cho HS</b>

<b>- Tạo tâm thế học tập để tiếp cận tri thức mới</b>

<b>2. Nội dung hoạt động: GV sử dụng phương pháp vấn đáp3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS</b>

<b>4. Tổ chức thực hiện </b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

<b>GV chiếu một đoạn video trích trong bộ phim “Mùi cỏ cháy” của đạo diễn Nguyễn Hữu Mười. Sử dụng phương pháp vấn đáp để phỏng vấn HS trong lớp </b>

 <b>Cảm nhận của HS</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>Câu hỏi 1: Bộ phim nói về đề tài gì?Câu hỏi 2: Khi em xem đoạn trích này em có cảm nhận gì về cuộc chiếntranh của dân tộc ta? </i>

<b>Bước 2: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập</b>

HS lắng nghe câu hỏi mà GV đưa ra và đưa ra câu trả lời

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả học tập</b>

HS đưa ra câu trả lời

<b>Bước 4: Nhận xét, đanh giá chốt lại</b>

- HS nắm được những thông tin cơ bản về tác giả Bảo Ninh. - HS rèn kĩ năng đọc văn bản bám sát đặc trưng thể loại. b. Nội dung:

- HS đọc, tìm hiểu khái quát về tác giả. - HS đọc hiểu chi tiết văn bản

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm I. Đọc, tìm hiểu chung

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Bảo Ninh sinh năm 1952, tên khai sinh là Hoàng Ấu Phương, q ở tỉnh Quảng Bình.

- Ơng vào bộ đội năm 1969, giải ngũ năm 1975, bước vào làng văn với truyện ngắn “Trại bảy chú lùn” (1987).

- Tác phẩm chính: Nỗi buồn chiến tranh (1991), Truyện ngắn Bảo Ninh (2002), Lan man trong lúc kẹt xe (2005).

2. Tác phẩm - HCST: 1987

- Nhan đề: “Nỗi buồn chiến tranh” là tên gốc của tiểu thuyết được nhà văn Bảo Ninh hoàn thành năm 1987.

- Vị trí: Tiểu thuyết đã được bốn lần đề cử giải Nobel dịch ra 15 thứ tiếng, và có những thứ tiếng có hai phiên bản, giới thiệu ở 18 nước trên thế giới.

- Thể loại: tiểu thuyết Đặc trưng của tiểu thuyết

+ Nhìn cuộc sống từ góc độ đời tư; quan tâm đến cái thường ngày, cái đang diễn biến với cách tiếp cận gần gũi; khơng lí tưởng hoa hiện thực.

+ Nhân vật là "con người nếm trải", khơng bất biến, có q trình phát triển nhiều khi quanh co, phức tạp về tính cách, tâm lí.

+ Có kết cấu nhiều tầng lớp tuyến tính hoặc phi tuyển tính; có sự đan xen của nhiều bè ngôn ngữ, phản ánh sự tồn tại, xung đột thường xuyên giữa các ý thức xã hội.

+ Có khả năng tổng hợp cao mọi kinh nghiệm nghệ thuật của các thể loại văn học khác để hình thức ln ở trong trạng thái biến đổi không ngừng. - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp trữ tình - Tóm tắt: Truyện khơng có bối cảnh cụ thể. Lúc thì ở chiến trường đạn bom khói lửa, lúc là Hà Nội êm đềm. Nhân vật chính của truyện là Kiên, một người lính thuộc cánh quân trinh sát. Kiên xuất thân từ một gia đình tri thức bình thường tại Hà Nội. Bố là họa sĩ, mẹ là Đảng viên. Vì xem bố

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Kiên như một kẻ lập dị, bà bỏ hai cha con khi Kiên cịn nhỏ và tái hơn với người đàn ông khác, một nhà thơ đã về hưu. Mười bảy tuổi, giống như những thanh niên ngày ấy vì lí tưởng cao cả của dân tộc Kiên bỏ lại ước mơ vào đại học, tạm gác lại chuyện yêu đương, xung phong đi bộ đội, hăng say chiến đấu. Mười năm ở chiến trường khốc liệt, giành cả tuổi xuân tham gia chiến trận. Lúc hăng hái, lúc mệt mỏi, chán chường. Chiến tranh kết thúc, Kiên may mắn sống sót trở về. Thế nhưng mười năm chiến trận dài đẳng đẵng, mười năm thời bình đã qua, khi đã vào tuổi tứ tuần, anh cũng không bao giờ thoát khỏi nỗi cơ đơn, tuyệt vọng, một nỗi buồn day dứt mà theo anh đó là nỗi buồn truyền kiếp của cha để lại.

- Vào thời điểm ra đời cuối thập niên 1980, “Nỗi buồn chiến tranh” có thể được xem là tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại đầu tiên viết về chiến tranh có cái nhìn khác với quan niệm truyền thống, khẳng định mạnh mẽ vai trò cá nhân trong xã hội, quyền sống, hạnh phúc và đau khổ của con người với tư cách một cá thể độc lập.

3. Đoạn trích - Bố cục:

+ Phần 1: Giữa một đêm mưa gió lạnh, những kí ức thời chiến của Kiên lại Hiện về, anh nhớ những người đồng đội, nhớ cảnh vật quen thuộc, nhớ về trận đánh ác liệt đã xóa tan tiểu đội anh,... anh giật mình lùi lại cửa sổ. Kí ức ấy khiến anh nảy ra ý tưởng cho tác phẩm của mình, ngày hơm ấy anh như người mất hồn, cắm cúi ngồi viết.

+ Phần 2: Những kí ức buồn ấy tái hiện giống như ánh sáng soi rọi cuộc đời tăm tối bấy lâu nay của Kiên, nó được rọi sáng trong luồng tâm tưởng ngược chiều của thời gian, anh tìm ra cuộc đời mới của chính mình.

+ Phần 3: Anh khơng hề cảm nhận được cơn gió thơi bên hồ nữa, anh đã chìm đắm trong hồi ức

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ngày xưa của mình, một loạt chuỗi hồi ức được tái hiện trong tâm tưởng của Kiên

+ Phần 4: Nhiều tháng và có lẽ nhiều năm trơi qua, do tác động của dịng kí ức nên tác phẩm của Kiên đang chấp bút phát triển theo chiều hướng khơng có trình tự, Kiên cũng khơng thể kiểm sốt.

+ Phần 5: Sau đó Kiên từ bỏ khu phố, không ai biết anh đi đâu và cũng chẳng ai quan tâm trừ một người đàn bà câm, cô ấy giúp Kiên sắp xếp lại đống giấy lộn xộn và cất đi cho đến khi nhân vật tôi - người kể chuyện tìm ra và đọc.

+ Phần 6: Ban đầu đọc, nhân vật tơi khơng thể nào hiểu được, nó rất lộn xộn và thiếu bố cục cho đến khi anh ấy đọc hiểu theo trình tự ngẫu nhiên của mình. Anh thấy những gì Kiên viết đều xuất phát từ hiện thực, đó là những kỉ niệm của một người lính đã trải qua trong thời chiến. Lúc ấy anh thấy mình và Kiên có điểm chung, chung về một nỗi buồn chiến tranh. Nhưng đồng lời lúc đó anh mới thấy ngưỡng mộ nhân vật Kiên bởi Kiên đã dùng những kí ức quá khứ làm niềm lạc quan, niềm cảm

+ Phần một (được người biên soạn sách giáo khoa đánh số) được kể bằng ngơi thứ ba với điểm nhìn duy nhất của Kiên.

+ Phần hai, cũng là chương cuối cùng của tiếu thuyết là lời của một người đọc đặc biệt xưng "tôi" biên tập lại bản thảo dang dở và đánh giá đúng bản thảo. Người đọc xưng "tôi" này đã vượt qua các định kiến của những người hàng xóm để hiểu được "có chung một nỗi buồn chiến tranh mênh mang, nỗi buồn cao cả, cao hơn hạnh phúc và vượt trên đau khố".

2. Nhân vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Tác phẩm thuộc loại tiểu thuyết chỉ có một nhân vật chính là Kiên xun suốt tồn bộ tác phẩm. - Kiên là nhân vật chính mang ba vai:

+ Người chiến sĩ sống sót sau chiến tranh của một đơn vị, khơng thể tự giải thốt khỏi các hồi tưởng về cuộc chiến tranh vừa qua và các đồng đội đã mất như một chứng bệnh trầm cảm.

+ Người đánh mất mỗi tình đẹp đẽ của mình. + Người viết tiểu thuyết với ý thức sứ mệnh. - Trong đoạn trích, Kiên hiện lên với gần như nguyên vẹn ba vai này. Nổi bật lên là hình ảnh Kiên với những kí ức về chiến tranh và lối viết tiểu thuyết như sự thơi thúc bên trong.

a. Qua dịng hồi tưởng về kí ức chiến tranh - Là nhân chứng của chiến tranh, nhà văn Bảo Ninh đã nói lên một tiếng nói khác: nỗi buồn chiến tranh. Ở đây chiến tranh chỉ là bối cảnh, còn nội dung tiểu thuyết là nỗi buồn đau triền miên mà chiến tranh để lại.

 Đoạn trích "Nỗi buồn chiến tranh" được bắt đầu bằng chính những hồi tưởng và kí ức của Kiên về cuộc chiến.

- Xuyên suốt tiểu thuyết, "mưa" có ý nghĩa vơ cùng đặc biệt

+ Mưa làm tín hiệu của ngoại cảnh để thơi thúc Kiên từ bỏ hiện tại và quay trở về với những cơn mưa của một thời đã xa.

+ Mưa mang đến những nỗi buồn, mưa mang đến những kí ức. Đó là những kí ức về Phương - người con gái duy nhất anh yêu trong suốt cả cuộc đời và cũng là người con gái anh không bao giờ có thể ở bên dù chiến tranh đã đi qua.

+ Mưa mang trong mình từng hạt máu, từng linh hôn, từng tiếng gọi của đồng đội đã nằm lại trong mùa mưa năm ấy.

 Cơn mưa từ quá khứ đã được cảm nhận sâu sắc trong hiện thực, thấm vào tâm tưởng của Kiên,

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

rửa sạch tâm tưởng để nhường chỗ cho sự đau thương len lỏi.

=> Những hồi ức về Phương, về đơn vị chưa bao giờ nguôi ngoai trong tâm trí Kiên. Tất cả chỉ nằm yên ở một góc khuất nào đó trong miền xa thằm của tâm hồn và chỉ đợi đến khi "những màn mưa mỏng" lạnh lùng xuất hiện là lai dâng lên mãnh liệt.

-Trạng thái nửa tỉnh, nửa mê, vô thức xâm lấn ý thức, sống trong hiện tại nhưng tồn tại trong quá khứ của một người bước ra từ cuộc chiến, Kiên "hồn xiêu phách lạc, ý thức mờ mịt, lú lẫn, mê mẩn".

 Viết là cách giải thoát duy nhất của Kiên lúc đó, dù chỉ là viết một cách "máy móc".

 Với Kiên trở về với những hồi ức của chiến tranh không chỉ là trở về với những ám ảnh kinh hoàng của trận mạc mà cịn là cuộc hành trình trở về để được "sống trong mùa xuân của những tình cảm mà ngày nay đã biến mất". b. Kiên trong cuộc sống thời hậu chiến

- Kiên ra khỏi chiến tranh với gánh nặng của những kỷ niệm đau đớn. Vì vậy, anh không thể dễ dàng sống cho hiện tại; khơng thể dửng dưng hưởng thụ khơng khí hịa bình trên những mất mát, hy sinh của bao đồng đội yêu dấu.

+ "Một niềm vui buồn thảm tựa như một buổi bình minh pha trộn ánh hồng hơn soi chiếu những suy nghĩ của Kiên".

+ "Tồn bộ cuộc sống bấy lâu nay, được rọi sáng trong luồng tâm tưởng ngược chiều thời gian". + "Những mỗi bận tâm, những niềm đau khổ, những xót xa cay đắng trong long những năm dần đâv đã trở nên tầm thường, nhợt nhạt và lúc đó Kiên nghĩ: chúng chẳng cịn nghĩa lí gì đối với mình".

 Tâm trí của Kiên bằng cách này hay cách khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đều muốn quay lại thời gian, trở về quá khứ và chối bỏ thực tại.

 Cuộc sống thời bình của Kiên hồn tồn vơ nghĩa, khơng mục đích, khơng lí tưởng, khơng niềm vui hay chính xác hơn là nó khơng dành cho anh.

+ Kiên khẳng định: "Kiên tin rằng anh đã phục sinh, nhưng là một sự phục sinh lùi về sâu xa. Sẽ mỗi ngày một lùi xa hơn, sẽ không ngừng phục sinh trong chuỗi dài tái hiện".

 Nhân vật sống lại nhưng bằng cách quay ngược thời gian để làm sống lại trong tâm trí những kí ức đã qua, làm nó trỗi dậy và tồn tại mãi mãi. - Q trình phục dựng kí ức của Kiên "vươn tới cõi xa xăm bên ngoài biên giới của tư duy, đạt đến cõi hòa đồng người sống và người chết, hạnh phúc và khổ đau, hồi ức và ước mơ".

+ Kiên đã lại một lần nữa dược chìm đắm hồn tồn trong những ngày tháng anh mơ ước, những hình ảnh anh khát khao được nhìn lại.

+ Nếu hiện tại là một cõi mơ hồ, khơng cảm xúc thì với q khứ anh có thể chìm đắm đến miên man, vơ cùng "không thể dừng mắt".

 Nhân vật Kiên hiện lên thật nhức nhối, xót xa và khác biệt so với một số nhân vật người lính thời hậu chiến, dường như anh khơng thốt ra khỏi chiến tranh.

c. Kiên với sứ mệnh của một người viết tiểu thuyết - Dưới tác động của kí ức, kết cấu cuốn tiểu thuyết mà Kiên đang viết phát triển theo chiều hướng hết sức đặc biệt "Những chương sau như là điệp khúc của các chương phía trước. Những khung cảnh và những tình tiết đã có tự phần đầu rốt cuộc lại đang chờ Kiên ở phần chót".

- Đến những phần cuối cùng của thiên truyện thì sự thức nhận tồn vẹn: những chân lý về chiến tranh, về trách nghiệm của chính anh - người sống

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

sót sau chiến tranh - trong cuộc đời hậu chiến và về ý nghĩa thực sự của nghề viết văn.

d. Kiên trong cảm nhận của những người xung quanh

*Trong cái nhìn của người dân khu tập thể - Khu tập thể nơi Kiên sống, người ta gọi anh là "nhà văn của phường" - cách gọi có phần mỉa mai, giểu cợt.

 Trong ánh mắt của họ, Kiên là một người khác thường, lập dị, là "hiện tượng dị biệt". Ta cảm nhận được sự lạc lõng, bất hịa nhập của Kiên trong cuộc sống thời bình.

- Người ta hoàn toàn thờ ơ dù anh biến mất, từ bỏ khu tập thể đó: "thực ra cũng chẳng ai người ta để ý".

 Dường như với những người dân ở đây, một người bước ra từ cuộc chiến như Kiên, người đã hy sinh ước mơ, tuổi trẻ để tạo dựng cuộc sống hôm nay không đáng được cảm thông mà ngược lại đáng cười như một hiện tượng quái đản.

 Đó chính là cách nhà văn phản ánh một hiện thực của con người trong thời bình - đó là sự lãng qn q khứ, lãng quên công ơn của những người đã cống hiến cho cuộc sống hịa bình mà chạy theo sự chuyển mình của xã hội. *Trong cảm nhận của người kể chuyện

- Trong phần hai của đoạn trích, nhân vật người kể chuyện đã chuyển dịch sang nhân vật đặc biệt xưng "tôi".

 Cách chuyển dịch vai trò người kể chuyện này vừa tạo nên tính độc đáo, hấp dẫn cho tác phẩm, thể hiện lối đi riêng đầy sáng tạo của Bảo Ninh; vừa mang lại cái nhìn đa chiều về nhân vật Kiên: có lẽ, khơng phải người dân nào trong khu tập thể cũng coi Kiên là "người bên

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

lề cuộc sống".

- Nhân vật “tôi” vượt qua được định kiến của mọi người để đến với những trang bản thảo của Kiên. + "Tôi" là người duy nhất hiểu Kiên và hiểu được quy luật đặc biệt của những trang viết của anh: "Trước mắt tôi lúc này, tác phẩm bị dẹp bỏ của "nhà văn phường chúng tôi", hiện lên trong một cấu trúc khác, trong sự hịa đồng với cuộc đời thực khơng hề hư cấu của anh... đọc lại, tôi ngỡ ngàng nhận thấy những ý tưởng của mình, những cảm giác của mình, thậm chí cả những cảnh ngộ của mình nữa... tôi và tác giả đã ngẫu nhiên trở nên hịa đồng tư tưởng... thậm chí tơi ngờ rằng có quen anh trong chiến tranh".

+ "Tơi" đã thực sự hiểu con người anh và thậm chí cịn ngưỡng mộ, ghen tị: "Tôi cảm thấy ghen tị với niềm cảm hứng, niềm lạc quan quay ngược về quá khứ của anh... Bởi vì thế mà anh vĩnh viễn được sống trong những ngày tháng đau thương nhưng huy hoàng, những ngày bất hạnh nhưng chan chứa tình người”

 Thơng điệp nhà văn muốn truyền tải qua nhân vật người kể chuyện này: Những người lính bước ra từ chiến tranh như Kiên, họ không hề lập dị, họ chỉ rất khó để quên q khứ. Chính vì thế, họ đáng được đồng cảm, được tơn trọng. 3. Ý nghĩa của đoạn trích:

- Cho thấy con người đau khổ, trăn trở, nhận thức như thế nào về quá khứ, về chiến tranh, về những gì được mất trong cuộc đời.

 Bước tiến trên con đường hiện đại hóa tiểu thuyết Việt Nam - con đường đi tới diễn tả số phận tinh thần của con người, tăng thêm chiều sâu tư tưởng, nâng cao vai trò của chủ quan nhà văn trong sáng tạo nghệ thuật.

- Bức chân dung về con người trong văn học đầy

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

đủ hơn bằng sự diễn tả quá trình tự ý thức của con người về lịch sử, về số phận bằng việc thêm vào đó nỗi đau tinh thần, khát khao đến vô vọng về hạnh phúc và sự day dứt, trăn trở không nguôi về

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Gv đặt ra các câu hỏi để ôn tập Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân đê tìm câu trả lời

- GV quan sát, hỗ trợ

Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Học sinh trình bày kêt quả tìm hiêu của mình, những HS khác theo dõi, đối chiếu với bài làm của mình.

Bước 4. Nhận xét, kết luận

1-2 HS nhận xét, bổ sung (nếu có), Gv nhận xét tổng hợp, đánh giá.

Câu 1: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về tác giả Bảo Ninh?

A. Bảo Ninh sinh năm 1952 tên khai sinh là Hoàng Ấu Phương, quê tỉnh Quảng Ninh.

B. Bảo Ninh sinh năm 1952 tên khai sinh là Hoàng Ấu Phương, quê tỉnh Quảng Bình.

C. Bảo Ninh sinh năm 1951 tên khai sinh là Hoàng Văn Phương, quê tỉnh Quảng Ngãi.

D. Bảo Ninh sinh năm 1950 tên khai sinh là Hoàng Ấu Phương, quê tỉnh Quảng Trị.

Câu 2: Ban đầu Nỗi buồn chiến tranh được đặt với nhan đề là gì?

A. Thân phận của tình yêu

</div>

×