Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Slide thuyết trình vấn đề ngập ở tp hcm singapore quy hoạch chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NGUYỄN HẢI TRIỀU</b>

<b>NGUYỄN VĂN ĐỨC PHƯỚC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KHÁI NIỆM NGẬP LỤT </b>

Ngập do triều: Do ảnh hưởng của triều biển Đông hoặc biển Tây trong những lúc triều lên hoặc triều cường, mực nước trong sông, kênh lên cao gây khó khăn cho việc tiêu thoát đối với những vùng đất thấp, gây ngập.

Ngập úng do mưa: Hiện nay lượng mưa ngày càng gia tăng, mưa có cường độ lớn, thời gian mưa dài trên một diện rộng và có những ngày có những cơn mưa có vũ lượng cao gấp đôi thậm chí gấp 3-4 lần vượt cường độ thiết kế của hệ thống thoát nước và những trận mưa này xuất hiện ngày càng nhiều hơn làm cho mức độ ngập úng ngày càng sâu hơn, cứ mưa là ngập.

Ngập úng do lũ: Lũ trực tiếp từ các sông ở thượng lưu; lũ do xả nước từ các công trình hồ tưới tiêu, hờ thủy điện ở phía thượng nguồn và càng nguy hiểm hơn khi xẩy ra đồng thời với mưa to và triều cường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>

<b>TP.HCM là thành phố lớn nhất Việt Nam </b>

và là một siêu đô thị trong tương lai gần. Đây cịn là trung tâm kinh tế, giải trí, một trong hai trung tâm văn hóa và giáo dục quan trọng tại Việt Nam. 

<b>Nguyên nhân chủ quan</b>

Xả rác bừa bãi, kênh rạch bị lấn chiếm : Tình trạng người dân xả rác xuống hệ thống thoát nước (miệng thu hầm ga, kênh rạch) còn phổ biến. Nên khi mưa lớn, áp lực nước cao sẽ cuốn rác vào lưới chắn, cản trở dòng chảy. Tình trạng lấn chiếm hệ thống thoát nước, cửa xả, kênh rạch còn phổ biến nhưng việc xử lý cịn q chậm dù chính quyền thành phố đã chỉ đạo xử lý nhiều lần.

<b>Nguyên nhân khách quan</b>

Khu vực của TP.HCM có mặt đất tự nhiên thấp khoảng 75% diện tích có cao độ dưới 2 m, lại nằm trong vùng ảnh hưởng mạnh bởi thủy triều biển Đơng, nên hồn tồn có thể bị ngập khi gặp đỉnh triều cao. Do biến đổi khí hậu, nước biển ngày càng dâng cao gây hậu quả tăng nguy cơ gây ngập cho khu vực TP.HCM, cả về tần suất và mức độ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>Thực trạng ngập lụt</b>

Sau vài trận mưa đầu mùa, tình trạng đường ngập nước do mưa lớn lại tái diễn trên địa bàn TP.HCM.

Vẫn là những điểm ngập mang tính "truyền thống" như Lê Đức Thọ, Lê Văn Thọ, Nguyễn Văn Khối, Phạm Văn Chiêu (quận Gò Vấp), Quốc Hương, Tơ Ngọc Vân (TP.Thủ Đức),... Cùng với đó là hàng chục tuyến đường, ngõ hẻm nhỏ trong thành phố luôn chìm nghỉm trong nước mỗi khi mưa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>CÁC ĐIỂM NGẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ </b>

xuống Nam, vì thế hướng thoát nước sẽ là hướng Bắc-Tây Bắc- Đông Bắc xuống Nam-Đơng Nam-Tây Nam.

Chính vì thế, hướng Bắc thường sẽ ít ngập lụt hơn đổ dần về hướng Nam sẽ thường hay ngập lụt. Khu vực Nam Sài Gòn thời xưa thường không được quan tâm và không nhận được sự đầu tư của các nhà đầu tư vì đây thường là vùng đầm lầy, vùng trũng. Khi có mưa to hay triều cường thì khu vực phía Nam này sẽ là túi chứa nước cho thành phố. Tuy nhiên sau sự hình thành và phát triển mạnh mẽ của khu đô thị Phú Mỹ Hưng, nhiều chủ đầu tư trong và ngoài nước đã đổ xô về khu vực này để xây dựng nhiều công trình một cách vô tội vạ, nhiều kênh rạch bị san lấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHChống ngập bằng hồ điều tiết</b>

Dự kiến TP.HCM sẽ có 104 vị trí hờ điều tiết, và trước mắt xây dựng 3 hờ điều tiết tại Gị Dưa (TP Thủ Đức) rộng 23ha, Bàu Cát (quận Tân Bình) rộng 0,4ha và Khánh Hội (quận 4) rộng 4,8ha.

Tuy nhiên, các dự án phải tạm ngưng vì thiếu quỹ đất và chủ trương đầu tư.

Đầu năm 2021, đề án chống ngập và xử lý nước thải TPHCM giai đoạn 2020-2045 và kế hoạch chống ngập, xử lý nước thải giai đoạn 2020-2030 được UBND TPHCM phê duyệt, theo đó thành phố giao Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị đẩy nhanh xây dựng 7 hồ điều tiết.

<b>Chống ngập theo giai đoạn 2020-2025</b>

Sở Xây dựng cho biết trong giai đoạn 2021-2025, TP.HCM tập trung triển khai dự án nhằm giải quyết ngập và cải thiện môi trường gồm: - Hoàn thành dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1) hay còn gọi là dự án chống ngập 10.000 tỷ.

- Xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên. - Dự án cải tạo hệ thống nước mưa, nước thải TP.HCM (lưu vực kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên).

- Dự án cải thiện hệ thống thoát nước, nước thải và thích ứng với biến đổi khí hậu lưu vực Tây Sài Gòn.

- Dự án nạo vét cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Xuyên Tâm, dự án cải tạo kênh Hy Vọng, dự án cải tạo các trục tiêu thốt nước chính như: rạch Văn Thánh, Xóm Củi, Bà Lớn, Thủ Đào, Thầy Tiêu, Ơng Bé.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>Cải tạo hệ thống thoát nước mưa, nước thải</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Singapore là một đảo có chủ quyền tại </b>

khu vực Đông Nam Á, nằm ở ngoài khơi về mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137km về phía bắc.Lãnh thổ Singapore bao gốm có một đảo chính hình thoi và khoảng 60 đảo nhỏ.

<b>Diện tích: 700km2 trong đó diện tích đất </b>

liền chiếm khoảng 682.7km2

<b>Dân số: 5.454.000 người (số liệu 2021)Mật độ dân số: 8542 người/km²</b>

<b>Quốc đảo Singapore </b> đang nằm trong tâm điểm của mối đe dọa từ mực nước biển dâng cao, khi băng tan ở hai cực khiến dòng nước đổ về xích đạo. Đứng trước nguy cơ bị nhấn chìm, Singapore đang dốc toàn lực để đối phó.

Lũ lụt là hiện tượng thường xuyên xảy ra ở Singapore, thường do mưa lớn, thủy triều dâng cao và các vấn đề thoát nước, đặc biệt là ở các vùng trũng. Phần lớn lũ lụt ở Singapore là lũ quét và sẽ giảm dần trong vòng vài giờ. Mặc dù hầu hết

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Thực trạng ngập lụt</b>

<small>Hình ảnh ghi nhận tại tuyến đường Ayer Rajah Expressway. Gần trường đh quốc gia Singapore</small>

<small>Mưa như trút gây ra những thác nước tại bến tàu điện ngầm Kent Ridge</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Lý do cho việc ngập lụt thường xuyên </b>

Singapore nhận được lượng mưa dồi dào do khí hậu nhiệt đới. Trung bình, Singapore nhận được lượng mưa khoảng 100 đến 300 mm mỗi tháng, trong đó tháng 11 và tháng 12 có lượng mưa lớn nhất.

- Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.340 mm.2 Mùa gió mùa đơng bắc (tháng 12 đến đầu tháng 3) ảnh hưởng đến Singapore, trùng với những tháng ẩm ướt nhất của đất nước.

- Nước dâng do gió mùa, thường xảy ra vào tháng 12, thường gây ra những trận mưa xối xả, từ đó gây ra lũ lụt.

- Mặc dù lũ lụt không nghiêm trọng trong hầu hết các trường hợp nhưng nước lũ được ghi nhận là dâng cao đến ngang ngực, đặc biệt là khi có mưa lớn.

- Đơi khi, lũ lụt có thể trở nên trầm trọng hơn do thủy triều dâng cao như trong các trường hợp lũ lụt vào tháng 3 năm 1935, tháng 1 năm 1955, tháng 9 năm 1998, tháng 12 năm 2000 và tháng 11 năm 2004.7

<b>Là một trong những quốc gia châu Á chịu tác động nhiều nhất do biến đổi khí hậu, đặc biệt là tình trạng nước biển dâng, những năm gần đây, nhiều chính sách đã được chính phủ Singapore gấp rút đưa ra để ứng phó.</b>

Theo Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, đến năm 2100, nhiệt độ trung bình tại Singapore dự kiến tăng thêm 4,6oC. Mực nước biển sẽ tăng 1m. Trong khi đó, 30% quốc đảo này nằm ở vị trí chỉ cao hơn mực nước biển trung bình chưa tới 5m. Ngoài ra, quốc gia này có vị trí gần xích đạo nên những tác động từ tình trạng nước biển dâng sẽ nghiêm trọng hơn so với toàn cầu. Thời tiết ngày càng khắc nghiệt cịn có thể đe dọa nguồn cung cấp nước, thực phẩm và năng lượng. Để ứng phó với biến đổi khí hậu, cụ thể là tình trạng úng ngập do nước biển dâng, từ năm 2011, Singapore đã đầu tư khoảng 1,8 tỷ SGD (1,3 tỷ USD) vào việc nâng cấp hệ thống thốt nước. Ngồi ra, 254 điểm ngập úng đã được xử lý kể từ năm 2014 đến cuối năm 2018. Đối với các cơng trình mới, chính quyền u cầu phải xây dựng cơ sở hạ tầng thoát nước trước khi khởi công. Giám sát và nâng cấp thường xuyên hệ thống thoát nước cũng là quy định bắt buộc ở đảo quốc Sư tử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Giải pháp của Singapore trong vấn đề ngập</b>

Singapore được cơng nhận là nhà tiên phong tồn cầu trong công nghệ xử lý nước và đã thiết lập hẳn một đơn vị quản lý nước từ năm 1972 với tên gọi là Cục Quản lý nước Singapore (PUB).

<b>Hệ thống cấp thoát nước chằng chịt</b>

<small>Nhiều năm trước, người dân Singapore sống dựa trên nguồn nước từ 3 hồ chứa và chủ yếu nhập khẩu từ nước láng giềng Malaysia. Song ngày nay, tình hình đã thay đổi vượt bậc. Nước này đã tiến hành thu thập nước mưa thông qua một mạng lưới đường ống dài 8.000 km, dẫn về 17 hồ chứa, đồng thời thu lại nước đã qua sử dụng từ hệ thống đường hầm thoát nước nằm sâu 60m dưới lịng đất.</small>

Bên cạnh đó, với hệ thống kênh đào dày đặc gồm hơn 40 kênh, rãnh thoát nước có chiều dài tới 1.000 km cùng với mạng

Có được một hệ thống xử lý thoát nước và chống ngập hiệu quả, tinh vi và khổng lồ như vậy, Singapore đã không ngừng nghiên cứu, thử nghiệm nhiều biện pháp mới. Và mục tiêu lớn nhất đạt được thành quả này lại bắt đầu bằng việc ngăn ngừa dịch bệnh. Trong những năm đầu của thế kỷ 20, bệnh sốt rét tràn lan đã khiến chính quyền thực dân xây dựng một hệ thống thốt nước khơng cho muỗi Anopheles sinh sôi ở các vùng nước tù đọng. Mãi đến năm 1951, một ủy ban chống lụt được thành lập<small>.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Giải pháp của Singapore trong vấn đề ngập</b>

Cách chống ngập của quốc gia diện tích nhỏ bé và thiếu nghiêm trọng ng̀n

nước ngọt này rất thông minh: nước ngập do mưa và sơng ngịi được chuyển vơ đập - hờ chứa Marina cùng 17 hồ chứa để xài dần.

Thông qua hệ thống sông, cống và kênh, nước mưa ở 2/3 diện tích

Singapore được đưa vào 17 hờ chứa để xử lý trước khi đưa vào sử dụng. Theo số liệu của Cơ quan Nước quốc gia Singapore, kể từ năm 2011 đến nay, sau khi hồn tất thêm ba hờ chứa gờm Marina, Punggol và

Serangoon, diện tích hờ trữ nước đã tăng diện tích đáng kể tại Singapore. Trong số này, công trình phức hợp đập - hồ chứa Marina là quan trọng nhất và được thế giới đánh giá rất cao. Đây là công trình mới nhất trong chiến lược hơn 20 năm của Singapore trong vấn đề giải quyết nguồn nước và chống ngập.

<b>Đập Marina dài 350m với 9 cổng thoát nước</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Hiện nay, chỉ khoảng 40ha đất tại Singapore có nguy cơ bị nước nhấn chìm, so với con số 3.178ha trong năm 1970.</b>

<small>Đập Marina vừa có tác dụng ngăn không cho nước biển tràn vào đảo nhờ 10 cổng thốt nước ra biển. Nếu mưa lớn, hờ chứa sắp tràn, với điều kiện thủy triều thấp, 10 cổng thoát này được mở để nước đi ra biển.Nếu gặp thủy triều cao, hệ thống bơm được sử dụng, đạt công suất 40m3/giây, tương đương bơm hết một hồ bơi tiêu chuẩn Olympic trong vòng hơn 1 phút.</small>

<small>Và cùng với những hờ chứa khác đã giúp diện tích đất có khả năng bị ngập lụt tại Singapore giảm đáng kể.</small>

Tháng 12-1978, Singapore hứng chịu đợt lũ lụt lớn khi mưa trút 512mm nước chỉ trong một ngày.

Nước ngập tới ngực, hàng ngàn người phải di tản, heo gà chết... Ngay khi đó, chính quyền non trẻ của Singapore phải đứng trước thách thức xử lý lâu dài vấn nạn ngập lụt.

Công việc đầu tiên là phải làm sạch sẽ, nạo vét lịng sơng, di dời nhà máy, nhà dân ở hai bờ những con sơng chính tại Singapore, đáng kể nhất là sông

Tầm nhìn dài hạn về vấn đề sử dụng nguồn nước và tránh ngập lụt tại

Singapore có dấu mốc lớn vào năm 2005 với việc khởi công đập - hồ chứa Marina. Mất ba năm xây dựng với kinh phí 135 triệu USD, đập - hờ chứa Marina hồn thành trong năm 2008. Công trình xây một con đập chắn ngang eo Marina dài 350m, tạo thành một hồ chứa nước ngọt, cung cấp khoảng 10% nước ngọt dành cho người dân ở đảo quốc sư tử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

VẤN ĐỀ ĐI THEO CHIẾN LƯỢC NÀO Bao hàm phạm vi về chính sách.

2 vấn đề tầm chienes lược khi phát triển đô thị nào cũng giống như hcm – nước mặt

Nước nguồn

Ảnh hưởng bởi chế độ: bán nhật triều (bổ sung về cskh) gồm 2 đỉnh và 2 chân theo chế độ của mặt trăng

Triều cường ảnh hưởng bởi sức hút của mặt trăng 14-15 và 30 âm lịch Đỉnh triều cao nhất rong năm: 9-10-11-12-1

Số liệu cần là: lịch sử lớn nhất của 1 trận mưa là bao nhiêu trong tgian bao lâu: 240mm – 2 tiếng

2 yếu tố tự nhiên quan trọng: mưa + triều

Chọn cao để PTĐT – ko cao quá vì ko có ng̀n nước Có góc nhìn đa chiều

‘nâng cao khả năng trữ nước trong long đô thị” – chiến lược thầy đề xuất Có thể là “mảng xanh, song ngịi kênh rạch tự nhiên”

Giải pháp là hờ điều hịa

Tổng diện tích mặt nước hcm so với sing

Đối với hcm, trong quá trình phát triển diện tích mặt nước giảm bnhiu % trong tgian bao nhiêu Giai pháp hờ điều hịa cải thiện lại duy trì bao nhiêu % diện tích mặt nước

</div>

×