Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bài tiểu luận nghiên cứu hiện trạng sâu hại trên cây thông nhựa , ở huyện hoàn bồ, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.22 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAIKHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG</b>

<b>K’ ĐÀOTên đề tài:</b>

<b>NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SÂU HẠI TRÊN CÂY THÔNG NHỰA , ỞHUYỆN HOÀN BỒ, TỈNH QUẢNG NINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do </b>

Ở nước ta diện tích rừng để tính độ che phủ toàn quốc là 13.520.984 ha với độ che phủ là 40,84% (theo quyết định số: 3158/QĐ-BNN-TCLN). Với diện tích lớn như vậy, trong điều kiện biến đổi khí hậu và nền kinh tế của nước ta, rừng là một nguồn tài nguyên hết sức quan trọng vì những giá trị nó mang lại cho nền kinh tế quốc dân và môi trường sinh thái là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, trong những năm gần đây do sự tác động của con người vào nguồn tài nguyên rừng là không hợp lý cùng với những diễn biến bất lợi của khí hậu, sự phá hại của sâu bệnh, những điều này đã làm cho nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng cả về phương diện chất và lƣợng. Thơng là cây có giá trị kinh tế cao. Chi Pinus bao gồm một số lồi thơng chính như Thơng mã vĩ Pinus massoniana Lambert, Thơng nhựa Pinus merkusii Jungh. et de Vries, Thông ba lá Pinus kesya Royle ex Gordon… Ngoài các sản phẩm của thông như gỗ, nhựa, ngun liệu giấy, cây thơng cịn được sử dụng trong việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc và tạo cảnh quan mơi trường… Chính vì vậy diện tích rừng trồng thơng ngày càng mở rộng và là một trong những cây trồng chính của ngành lâm nghiệp. Tuy nhiên việc gây trồng và phát triển cây thơng cũng gặp nhiều trở ngại, một trong số đó là vấn đề sâu bệnh hại, nguy cơ về sâu bệnh hại thông không chỉ xảy ra tại rừng trồng mà còn xuất hiện tại cả vườn ươm. Một số lồi sâu hại trên cây thơng phát triển trên rừng trồng như: Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker); Sâu róm bốn túm lơng (Dasychira axutha Conlenette); Ong ăn lá thông (Gilpinia sp., Diprion sp.)…. Thực tế cho thấy rất nhiều lâm phần rừng thông ở nhiều nơi đã bị dịch sâu hại tấn công như: Lạng Sơn, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Ninh… Theo cán bộ quản lý rừng Thông tại khu vực, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh trước đây tại khu vực chưa từng xảy ra dịch sâu hại thông nên các nghiên cứu về sâu hại thông tại khu vực còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên với những biến đổi về 2 khí hậu và cơng tác trồng bổ sung rừng thông trên khu vực sẽ là những điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh phát triển của các lồi gây hại trên cây thơng. Từ những thực tế đó tơi chọn huyện hồn bồ là nơi tiến hành nghiên cứu về các loài sâu hại trên cây thông. Sự phá hại của dịch sâu hại trên cây thông gây ra những thiệt hại rất lớn do những loài sâu này ăn làm trụi lá gây ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và khả năng cho nhựa của rừng trồng. Vì vậy cần có những biện pháp ngăn chặn chúng một cách thực sự hiệu quả để giảm thiểu những tác hại của chúng gây ra. Tuy nhiên cơng tác điều tra dự tính dự báo về những loài sâu hại này để phục vụ cho cơng tác phịng trừ chúng chỉ mang lại hiệu quả nhất định, chưa mang lại hiệu quả cao như mong muốn. Để góp phần nhỏ bé của mình cho cơng tác bảo vệ rừng và nghiên cứu về các loài sâu hại lá thơng nhằm có các biện pháp hiệu quả để phịng trừ chúng, tơi đã thực hiện đề tài:

<b>“Nghiên cứu một số đặc điểm và đề xuất biện phápphịng trừ sâu hại trên cây Thơng nhựa (Pinus merkusiiJungh. et de Vries) tại huyện Hoành Bồ, tỉnh QuảngNinh”. Đề tài này được thực hiện với mục tiêu nghiêm cứu đặc</b>

điểm sinh học và tập tính sinh thái của các lồi sâu hại trên cây thông, thử nghiệm và đề xuất một số biện pháp phòng trừ chúng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do sâu hại gây ra, nâng cao năng suất cây trồng mà vẫn đảm bảo tính đa dạng sinh học, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu tổng quát</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nghiên cứu đặc điểm, thành phần các lồi sâu hại trên cây Thơng nhựa (Pinus merkusii Jungh. et de Vries) và đề xuất biện pháp phòng trừ chúng tại khu vực nghiên cứu

<b>2.2. Mục tiêu cụ thể</b>

<b>Để đạt được mục đích trên, đề tài cần đạt được các mục tiêu cụthể sau: </b>

- Xác định thành phần loài sâu hại và đặc điểm của loài sâu hại chính. - Đề xuất các biện pháp phịng trừ sâu hại tại khu vực nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Chương 1</b>

<b>TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1. Các nghiên cứu</b>

<b>1.1 Trên thế giới: Trong nơng lâm nghiệp cơn trùng là một</b>

nhóm động vật được con người quan tâm, bởi chúng có ảnh hưởng lớn tới các hoạt động sản xuất. Do đó, con người phải bắt tay vào tìm hiểu và nghiên cứu về các đặc điểm sinh thái, hình học của các lồi cơn trùng. Những tài liệu nghiên cứu về cơn trùng rất nhiều và phong phú. Năm 3000 TCN, một cuốn sách cổ của Syria viết đã đề cập tới những cuộc bay khổng lồ và sự phá hoại khủng khiếp của châu chấu sa mạc (Schistocera gregaria). Năm 1793, Sprengel (1750 – 1816) xuất bản tác phẩm nổi tiếng mô tả mối quan hệ cấu tạo của loài hoa và quá trình thụ phấn nhờ cơn trùng. Về phân loại từ năm 1910 đến năm 1940 Volka và Sonkling đã xuất bản một tài liệu về côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng (Coleoptera) gồm 240.000 loài in trong 31 tập. Năm 1931, ở Pháp xuất bản cuốn “Côn trùng và sự phá hoại của nó” của tác giả E.Secquy đã đề cập tới một số kết quả nghiên cứu về các lồi sâu hại thơng. Từ năm 1937 đến năm 1952 tại Đức đã cơng bố hàng loạt các cơng tình nghiên cứu về sâu hại rừng thông và phát hiện được nhiều loài ký sinh của chúng. Năm 1948 A.I.Ilinski đã xuất bản cuốn “Phân loại côn trùng bằng trứng, sâu non và nhộng của các loài sâu hại rừng” trong đó có đề cập đến phân loại một số loài Họ Bọ lá. Năm 1950, Viện hàn lâm khoa học Nga đã xuất bản 11 tập phân loại côn trùng thuộc châu Âu, trong đó có tập thứ 5 chuyên về phân loại Bộ Cánh cứng (Coleoptera) trong tập này đã xây dựng bảng tra 1350 giống thuộc Họ Bọ lá (Chrysomelidae). 4 Năm 1952, mơn cơn trùng lâm nghiệp đã chính thức giảng dạy trong các trường Đại học Lâm nghiệp ở Trung Quốc, từ đó việc nghiên cứu về cơn trùng lâm nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

được đẩy mạnh ở quốc gia này. Năm 1957, Lưu Băng Tiêu và Trần Tử Hạnh đã bước đầu quan sát đặc tính sinh vật học, sinh thái học, quá trình phát dịch và các biện pháp phịng trừ sâu róm thơng. Năm 1961, giáo trình “Cơn trùng học” (Liên Xơ cũ) đã giới thiệu nhiều lồi cơn trùng hại thân, lá, cành trên các lồi cây lá kim và lá rộng, đáng chú ý nhất là sâu róm thơng thuộc giống Dendrolimus. Năm 1962, nhà xuất bản Nông thôn Matxcơva đã xuất bản cuốn “Dự báo trong bảo vệ thực vật” của tác giả M.Drakhopska. Cũng trong năm này ở Rumani, M.A.Ionescu đã xuất bản cuốn “Cơn trùng học” trong đó có đề cập đến phân loại họ Bọ lá (Chrysomelidae). Tác giả cho biết trên thế giới đã phát hiện được 24.000 loài bọ lá và tác giả đã mô tả cụ thể được 14 loài. Năm 1965, N.N.Padi và N.N.Khramxop cho ra đời tác phẩm “Sâu đục thân cây rừng và phương pháp phòng trừ chúng”. Từ năm 1965 đến năm 1970 ở Trung Quốc đã có nhiều cơ quan và cá nhân nghiên cứu về đặc tính sinh vật học, sinh thái học, quá trình phát dịch và các biện pháp phịng trừ sâu róm thơng. Đặc biệt là sự xuất hiện của cuốn giáo trình “Cơn trùng lâm nghiệp” của trường Đại học Bắc Kinh và Nam Kinh. Năm 1990, nhà xuất bản lâm nghiệp Trung Quốc công bố công trình đáng chú ý về phương pháp phịng trừ tổng hợp sâu hại thơng tại Trung Quốc, trong đó nhiều mơ hình tốn học về động thái quần thể sâu róm Thông đuôi ngựa, phương pháp dự báo và quản lý sâu hại đã được đề cập đến. Năm 1998, nhà xuất bản ABF Nga xuất bản cuốn sách “Bách khoa toàn thư thiên nhiên Nga: Côn trùng” của tác giả M.V.Lomonosova giới thiệu về sự đa dạng của thế giới côn trùng Nga

<b>1.2 Ở Việt Nam:</b> Năm 1967, viện nghiên cứu Lâm Nghiệp đã nghiên cứu về dự tính, dự báo sâu róm thơng làm cơ sở cho việc sử dụng các phương pháp sinh học trong phòng trừ. Các

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

phương pháp dự tính dự báo được áp dụng bao gồm dự báo một số lứa sâu xuất hiện trong năm, dự báo mật độ sâu và khả năng hình thành dịch, dự báo mức độ gây hại. Năm 1976 xuất bản giáo trình “Cơn trùng học” của tác giả Phạm Ngọc Anh. Năm 1989, Trường đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã xuất bản cuốn “Côn trùng Lâm Nghiệp” của tác giả Trần Công Loanh. Cuốn sách đã nghiên cứu và đề cập kĩ về hình thái, đặc tính sinh vật học, phân loại của nhiều loại côn trùng trong lâm nghiệp. Năm 2001, các tác giả Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão đã xuất bản cuốn sách “Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh trong Lâm nghiệp”. Cuốn sách này đã đưa ra các phương pháp về điều tra đánh giá và dự tính dự báo khả năng phát sinh phát dịch của sâu, bệnh hại rừng dựa vào đặc điểm sinh học mỗi loài. Năm 2002, Nguyễn Thế Nhã và Trần Công Loanh đã xuất bản cuốn “Sử dụng cơn trùng và vi sinh vật có ích – tập I”. Đây là tài liệu được nghiên cứu và biên soạn giúp cho những người làm công tác quản lý tài nguyên rừng có cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp thích hợp trong việc phòng trừ bện hại rừng theo nguyên lý của quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM, lợi dụng được sự khống chế tự nhiên của các lồi cơn trùng là thiên địch của sâu hại rừng, giữ gìn sự cân bằng sinh thái tự nhiên và an toàn cho môi trường. Sự ra đời của các công tác nghiên cứu về côn trùng chủ yếu để phục vụ tốt cho ngành Lâm nghiệp; nâng cao lợi ích của cơn trùng có ích cũng như diệt trừ các lồi cơn trùng có hại. Đối tượng mà côn trùng hướng tới chủ yếu là các cây lâm nghiệp như: cây ăn quả, cây rừng tự nhiên, cây công nghiệp… những loại cây này có đặc điểm chung là có kích thước và chiều cao phát triển, diện tích 6 cần tác động lớn, địa hình đa dạng phức tạp, chu kì kinh doanh sản xuất dài. Dẫn tới thảm thực bì phát triển, có nhiều tàn dư thực vật tạo điều kiện thuận lợi cho các loài sâu hại ẩn náu và

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

sinh sống. Bên cạnh đó chu kì canh tác dài cùng cơ sở vật chất ở nhiều nơi cịn hạn chế gây khó khăn cho cơng tác điều tra, nghiên cứu và phịng trừ sâu hại. Vậy nên đối với ngành lâm nghiệp phát triển như hiện nay thì việc nghiên cứu để có những dự tính, dự báo sớm về tình hình sâu hại cần được các nhà nghiên cứu chú trọng hơn nữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Các lồi sâu hại trên cây Thơng nhựa trong địa phận hành chính của, huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh.

<b>1.2. Phạm vi </b>

Trong khuôn khổ của khóa luận, đề tài thực hiện nghiên cứu trong phạm vi sau:

<b>- Về không gian: Phạm vi được thực hiên trên tồn bộ tổng</b>

diện tích quản lý của Huyện Hồnh Bồ tỉnh Quảng Ninh.

<b>- Về nội dung: Đánh giá được hiện trạng sâu hại trên cây</b>

thơng nhựa ở huyện Hồnh Bồ tỉnh Quảng Ninh

<b>- Về thời gian: Thời gian nghiên cứu: từ 06/10/2022 đến 10/11/2022</b>.

<b>3. Nội dung, phương pháp nghiên cứu3.1. Nội dung nghiên cứu </b>

Đề đạt được các mục tiêu trên, khóa luận dự kiến thực hiện các nội dung sau:

+ Điều tra thành phần loài sâu hại trên cây Thông nhựa tại khu vực nghiên cứu. + Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của loài sâu hại chính tại khu vực nghiên cứu.

+Thử nghiệm một số biện pháp phịng trừ sâu hại trên cây Thơng nhựa tại khu vực nghiên cứu.

+ Đề xuất các biện pháp quản lý sâu hại trên cây Thông nhựa.

<b>3.2. Phương pháp nghiên cứu </b>

<b>3.2.1. Phương pháp kế thừa tài liệu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

. Kế thừa tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của khu vực nghiên cứu của Ủy ban huyện Hoành Bồ . Kế thừa tài liệu về Thơng nhựa như diện tích, độ tuổi, điều kiện chăm sóc… của hạt Kiểm lâm huyện Hoành Bồ. 15 Các tài liệu về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các loài sâu hại: tham khảo các cuốn sách nhƣ: + “Côn trùng rừng” Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997) + “Bảo vệ thực vật” Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004) + Bài giảng “Kỹ thuật phòng trừ sâu hại” Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002).

<i><b>3.2.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp</b></i>

<i><b>(1) Công tác chuẩn bị: Tiến hành điều tra sơ bộ, nắm bắt tình hình</b></i>

sâu hại của khu vực điều tra làm cơ sở cho điều tra tỉ mỉ. - Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho điều tra nhƣ: thước dây, dao phát, cuốc, dây lập ơ, dụng cụ đo đường kính, dụng cụ đo chiều cao, vợt bắt mẫu, chai lọ để đựng mẫu, máy GPS…..

<i><b>(2) . Lập ô tiêu chuẩn: </b></i>

<i>- Dựa theo giáo trình “ Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh hại trong</i>

lâm nghiệp” để lập ô tiêu chuẩn cần phải tuân thủ theo các tiêu chí sau:

+ Ơ tiêu chuẩn là một diện tích rừng đƣợc chọn ra để điều tra. Trong đó mang đầy đủ các đặc điểm về đất đai, địa hình, thực bì, hướng phơi, tình hình sinh trưởng đại diện cho lâm phần điều tra.

+ Nếu rừng trồng tương đối đồng đều về địa hình, tuổi cây, thảm thực bì tầng dưới thì số lượng ƠTC ít, cịn nếu địa hình phức tạp, tuổi cây khác nhau, thảm thực bì khơng đồng nhất thì cần lập nhiều ƠTC hơn. Số lượng ƠTC cần bố trí phụ thuộc vào diện tích của lâm phần và độ chính xác trong kết quả điều tra. Nhìn chung bình qn cứ 10÷20 ha thì cần điều tra một ƠTC. Diện tích ƠTC có thể nằm trong khoảng 500÷2500m2 tùy theo mật độ trồng, số cây trong ƠTC phải ≥100 cây.

+ Hình dạng ƠTC tùy theo địa hình mà có thể là hình vng, hình chữ nhật hay hình trịn. 16 + Vị trí ÔTC cần phải đảm bảo tính đại diện cho lâm phần nghiên cứu. Do đó khi bố trí phải chú ý đặc điểm về địa hình như độ cao, vị trí tương đối, hướng phơi; các đặc điểm về lâm phần như loài cây, tuổi cây, mật độ trồng, độ tàn che, thảm thực bì và đặc điểm thổ nhưỡng.

+ Đối với ƠTC hình vng hoặc hình chữ nhật, ta căng dây lấy một cạnh làm mốc, sau đó xác định góc vng bằng việc áp dụng định lý Pitago trong tam giác vng để kéo các cạnh cịn lại. ƠTC được xác định khi sai số khép góc nhỏ hơn 1/200. - Tổng diện tích Thơng nhựa trên địa bàn Thị trấn Trới hiện là 104,7 ha. Căn cứ vào các nguyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

điều tra tôi đã tiến hành lập 6 ƠTC hình chữ nhật với diện tích là 1000m2 .

<b>(2) . Phương pháp điều tra trong ô tiêu chuẩn:</b>

Điều tra đặc điểm của ô tiêu chuẩn Sau khi xác định được ranh giới của ô tiêu chuẩn, ta tiến hành điều tra các đặc điểm của ơ tiêu chuẩn. Trong đó phần lớn các đặc điểm của ơ tiêu chuẩn có thể xác định được bằng phương pháp kế thừa tài liệu. Để có chỉ số Hvn và D1.3 bình qn, trong mỗi ơ tiêu chuẩn tôi tiến hành điều tra 30 cây ngẫu nhiên. Dụng cụ đo đường kính D1.3 là thước dây, đo chiều cao Hvn bằng súng bắn độ cao. Hướng phơi, độ dốc, độ cao so với mặt

<i>nước biển dùng máy GPS và địa bàn để xác định. Các đặc điểm cịn</i>

lại như: Cấp tuổi cây, mật độ trồng, vị trí tương đối,….tôi đã kế thừa tài liệu của cán bộ quản lý thông trên địa bàn thị trấn Trới.

<i><b>2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu</b></i>

<b>* Tính mật độ của các lồi sâu hại ở mỗi ơ tiêu chuẩn hoặc ơdạng bản qua từng đợt điều tra theo công thức sau: ∑ Trong</b>

đó: M là mật độ của 1 lồi sâu trong ƠTC Xi là số lượng cá thể của lồi sâu hại trên cây điều tra n là tổng số cây điều tra.

* Xác định tỷ lệ cây có sâu theo cơng thức: Trong đó: P% là tỷ lệ cây có sâu n là số cây tiêu chuẩn có sâu N là tổng số cây tiêu chuẩn điều tra. Sau mỗi đợt điều tra tính P% trung bình của khu vực nghiên cứu theo cơng thức: ∑ Trong đó: Ptb là tỷ lệ cây có sâu trung bình của đợt điều tra Pi là tỷ lệ cây có sâu của ô tiêu chuẩn thứ i M là tổng số ô tiêu chuẩn. Từ chỉ số P% ta xác định được mức độ bắt gặp của các loài sâu hại: P% > 50%: Phân bố đều 25% ≤ P% ≤ 50% Phân bố không đều P% < 25% Phân bố ngẫu nhiên.

<b>* Xác định mức độ hại lá R%: ∑ Trong đó: R% là mức độ hại lá</b>

của các cây điều tra ni là số lá bị hại ở các cấp vi là trị số của cấp hại i (có giá trị từ 0-4) N là tổng số cụm lá điều tra trên cây tiêu chuẩn V là trị số cấp hại cao nhất (V=4). 21

<b>* Hệ số biến động của từng loài sâu hại : ̅ .100 √ ∑ ̅ Trong đó : Xi</b>

là mật độ tuyệt đối của loài trong đợt điều tra thứ i S là sai tiêu chuẩn ̅ là mật độ tuyệt đối trung bình của các đợt điều tra n là tổng số mẫu điều tra S% là hệ số biến động bình qn tương đối của một lồi sâu. Nếu S% càng nhỏ thì lồi sâu đó xuất hiện đều và ít biến động. Nếu S% càng lớn thì lồi sâu đó xuất hiện khơng đều và biến động nhiều. S% < 25% Biến động ít 25% < S% < 75% Biến động nhiều 75% < S% Biến động rất nhiều.

<b>* Sai tiêu chuẩn : √ ∑ ̅ Trong đó : Xi là giá trị cần kiểm tra của cây</b>

thứ i ̅ là giá trị trung bình cộng cần kiểm tra N là tổng số cây điều tra.

<b>* Kiểm tra tính thuần nhất về mật độ sâu hại :</b>

</div>

×