Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.21 MB, 96 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC (Định lướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2021
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC
<small>Chuyên ngành: Luật Dân sự vả tổ tung Dân sựMã số: 8380103</small>
Người hướng dan khoa hoc: PGS.TS. Ngô Thị Hường.
HÀ NỘI, NĂM 2021
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan luân văn với dé tai “ Giái quyét tranh chấp về tài san của vợ ching Khi ly hon và thực tiễn tại các Tòa án nhân dân trên dia bàn Tĩnh Quing Ninh’ là kết qua nghiên cứu của riêng tôi trên cơ sở hướng dẫn. của người hướng dẫn khoa hoc là cô giáo PGS.TS Ngô Thị Hường. Luân văn.
<small>khoa học nào, các trích dẫn trong luận văn là hồn tồn trung thực. Tơi xin camđoan tất cả các nghiên cửu trong luận an déu tôi tư tim hiễu, phân tích khách.quan và trung thực.</small>
<small>Hoc viên thục hiện Luận văn.</small>
<small>Bang 1: Thông kẻ công tac giải quyết tranh chptai sin của vợ chẳng khi ly hôn của hai cấp Toa</small>
<small>án trên địa bản tỉnh Quảng Ninh từ năm 2016 -2020 (số liêu thống ké của Téa án nhân dan tinh</small>
<small>Quảng Ninh từ năm 2016 ~ đến năm 2020)</small>
<small>Bang 2: Thống kê công tác giải quyết tranh chptải sẵn của vợ chẳng khí ly hơn theo thủ tục sơ</small>
thấm của Tịa trên địa bản tỉnh Quảng Ninh từ
<small>năm 2016 - 2020 (số liệu thống kê của Tòa ánnhân dân tỉnh Quang Ninh từ năm 2016 - đến.</small>
<small>năm 2020)</small>
<small>Bảng 3</small>
Bang 3: Thông kê công tác giải quyết tranh chấp
<small>tai sin của vợ chẳng khí ly hôn theo thủ tục</small>
phic thẩm của Toa án trên địa bản tỉnh Quảng.
<small>Ninh từ năm 2016 - 2020 (số liệu thông kê củaToa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh từ năm 2016</small>
<small>— đến năm 2020)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>. MỤC LUC</small>
MO DAU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE GIẢI
QUYET TRANH CHAP TÀI SAN CUA VỢ CHONG KHI LY HON. 8 1.1. Một số van để lý luận về giải quyết tranh chap tai sin của vợ chẳng khi
<small>LLL Khải niệm, đặc điễm tài sản của vo chẳng. 8</small>
1.12. Khải niệm giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chỗng khu Ip hôn
Chương 2: THUC TIEN GIẢI QUYET TRANH CHAP TAI SAN
CUA VỢ CHONG KHILY HON TAI TOA AN TRÊN ĐỊA BAN TINH QUANG NINH 32
2.1. Khai quát chung tinh hình giải quyết tranh chấp tải sẵn khi ly hôn tại
2.2. Thực tiễn áp dung pháp luật để giải quyết tranh chap tài sản khi ly hôn.
<small>tại các Téa án nhân dân trên dia bản tỉnh Quảng Ninh. 3</small>
4.2.1. Tình hình xét xử các vụ ân về tranh chấp tài sản của vợ chồng Rii
<small>y hin 3</small>
2.2.2. Các dạng tranh chấp tài sản phổ biến aa được Tòa án nhân dân trên địa bàn tinh Quảng Ninh giải quyết 35
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">3.3.3. Những ham chỗ, vướng mắc trong quá trình xét xứ và nguyên nhân
3.2.4 Nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc, bat cập 60
<small>Kết luận chương 2 62</small>
Chương 3: MOT SO KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN PHAP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIEU QUA GIẢI QUYET TRANH CHAP TÀI SAN CUA VO
CHONG KHILY HON 63
<small>3.1. Giải pháp hoàn thiên pháp luật về giải quyết tranh chấp tài san của vợchẳng khi ly hơn 63</small>
3.1.1. Hồn thiên các quy định về giải quyết tranh chắp về tài sản của vợ.
<small>chẳng lều ly hôn căn cứ vào phn công sức đơng góp, 633.12. Hồn thiện guy dinh về xác đinh tài sẵn clumg cũa vo chẳng... 64</small>
3.13. Hoàn thiên guy đinh về pháp luật tổ tung 65
<small>3.2. Giải pháp nâng cao hiệu qua thực thi pháp luật về giãi quyết tranh chaptải sin của vợ chẳng khí ly hơn. 68</small>
3.2.1. Cân triển khai đồng bộ, nghiêm túc các quy định của pháp luật và
<small>đăng Rƒ tài sẵn tnd sở hiểu cinmg của vo chẳng, 683.2.2. Kiên toàn, nâng cao năng lực cho đơi ngũ cản bộ Tịa đặc biệt làthẫm phán 68</small>
3.2.3. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan tiễn hành tổ tụng, các cơ
<small>quan có thn quyén trong giải quyết các vụ án hôn nhân và gia đình...</small>
3.24 Tăng cường cơng tác phổ biễn, tun truyền và giải thích pháp luật
3.2.5. Tăng cường cơng tác tng két, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng xét xử và thẳng nhất áp dung pháp luật. 73
<small>Kết luân chương 3 4</small>
KETLUAN 75
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Tit xưa dén nay, hôn nhân luôn là mục tiêu cuối củng của tình yêu maai cũng muốn tiến dén Đăng và Nhà nước ta luôn nhận thức được vai trị quan</small>
trong của hơn nhân va đặt vấn để việc xây dựng và giữ gin cuôc sống hơn nhân êm âm, hịa thuận lên vị trí quan trọng nhất. Củng với sự quan tâm của Đăng
và Nha nước ta hiện nay thi để tiến hảnh đưa ra các văn bản quy phạm pháp luật nhằm để điều chỉnh các môi quan hệ cơ bản về tai sản giữa các thánh viên.
<small>trong cùng một gia đính và đặc biệt hơn hét la đổi với quan hệ của vợ chingCác quy đính của pháp luật nước ta hiện nay sẽ liên quan nhiều đến tài sản</small>
chung của vợ chẳng cũng như tai sản riêng của vợ chẳng, nên vấn để nay ln được thường xun sửa đổi, ra sốt, sửa đổi, bd sung để điều chỉnh nhằm bắt
<small>kịp với các quan hệ sã hội mới phát sinh.</small>
Tuy nhiền cùng với phát triển vượt bậc ola đời sống kinh tế - sã hội đã lâm bộc lộ ra rat nhiêu những khuyết điểm đang còn tốn tại một cách hiện hữu
<small>của pháp luật hiện hành. Trong đó, vé giải quyết tranh chấp tai sin của vợ chẳngkhi Ly hôn đang nỗi lên như là một vẫn để bức thiết cân phai được đưa ra nhằm.</small>
giải quyết triệt dé trong những năm gin đây, đặc biết là các loại tranh chấp về tài sản của vợ chẳng sau khi ly hôn đang có xu hướng ngày cảng gia tăng. Hau
<small>hết tắt cả những loại tranh chấp này luôn là những loại tranh chấp phức tạp vàthời gian gidi quyết đất lâu, sé gây ảnh hưởng rét lớn đến những thánh viên.trong gia đính va sw én định của cả 2 hội hiện nay. Nguyên nhân chủ yêu dẫntới tình trang nảy là do loại tranh chap này mang tính chất phức tap va da dangcác quan hệ tài sản của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân.</small>
Khi sảy ra ly hôn vo, chồng thường sẽ phát sinh ra các mâu thuẫn vẻ tranh chap nhân thân và đặc biệt nhất phải kể tới la về van để liên quan tới tải
<small>sản. Quan hệ tải sản giữa vợ, chẳng là mét loại quan hệ tai sản phải gắn liễnvới nhân thân, phát sinh ở trong thời kỳ hơn nhân, khơng có tinh chất đền bù.</small>
ngang giá và cực ki khó xac định được cơng sức đóng góp cụ thể của từng người.
<small>từ d6 dẫn đến việc khí phát sinh tranh chấp chia tai săn chung vo, chẳng sẽ gây</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>ra nhiễu khó khăn, phức tap trong viếc giải quyết ly hơn tại các cấp Tịa án.Hiện nay, cũng với sư phát triển nhanh của nén kinh tế - xã hội dẫn đền thựctrang các vụ án ly hơn có xây ra van dé tranh chấp vé tai sin có zu hướng gia</small>
tăng nhanh hơn, đồng thời giả trị của tài sin tranh chấp cũng ngay cảng lớn hon tao ra những rắt nhiều kho khăn cũng như áp lực vơ hình cho các cơ quan tiến "hành tổ tung đặc biết là đối với đội ngũ Thẩm phán của Toa án. Do vay, vẫn để nghiên cứu các tranh chấp về chia tai sản của vợ chồng khi ly hơn tai Tịa án. n là một van dé ln mang một ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc
<small>Từ đó, vời những lý do nêu trên tơi quyết định lựa chọn dé tai “Gi</small>
quyét tranh chấp về tài sản của vợ chông khi ly hôn và thực tiễn tai các Tòa
<small>ám nhân đâm trên địa bầu tinh Quảng Nink” làm Luận vin thạc si Luật họccủa mình</small>
<small>"Nhận thay tinh chất quan trong của gia đính trong việc đóng góp sự phát</small>
triển của cả một xã hội hiện nay nên các nghiên cứu liên quan đến van để tranh
<small>chấp trong quan hệ hôn nhân và gia đình ln được những nha nghiên cửu cũngnhư các học giả để cập và quan tâm đến. Trong suốt thời gian vita qua đã có rất</small>
nhiều các cơng trình nghiên cứu liên quan đền chế định vẻ giải quyết tranh chấp
<small>vẻ tài sản của vợ chồng sau khi ly hôn.</small>
Các bai viễt liên quan đến giải quyết tranh chấp tai sản vợ chồng khi ly
<small>hôn như.</small>
- Nguyễn Thị Lan (2017), “Chia tải sẵn clumg của vợ chồng tht ly hơn
<small>từ thee tiễn xét vữ của Tịa án nhân dân tại Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ: KhoaTuật, Học Viền khoa học xã hội. Để tai tap trung nghiên cứu của dé tài là làm.</small>
16 những vấn để lý luận cũng như nội dung, ý nghĩa các quy định của pháp luật
<small>hiện hành về tai sẵn chung của vợ chồng, chia tải sẵn chung của vợ chẳng, vinđể cha tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn. Đẳng thời, thông qua viếc tim</small>
hiểu hoạt động xét xử và thực tiễn áp dung pháp luật của Tòa án nhân dân tại
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Ha Nội, phát hiện những bắt cập va đưa ra kiến nghị nhắm bé sung, hoản thiện
<small>các quy định của pháp luật trong lĩnh vực nay</small>
- Bùi Anh Tuần (2020), “Tu tiễn giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chỗng kh ly hon tại Tòa án nhân dân tinh Hoa Binh", Luận văn thạc si,Đai Hoc Luật Hà Nội. Luân văn tiền hảnh làm rõ các cơ sở lý luận va thực tiễn vẻ các tranh chấp về tài sản khi ly hôn và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp.
uất trong thực tiển tại tòa án nhân dân. Từ đó, chỉ ra được những vấn để cịn bat cập trong qua trình giải quyết tranh chấp tai sin khi ly hơn tai tịa án và kiế
<small>"nghị hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua trong việc giãi quyết tranh chấptải sin khí ly hơn,</small>
- Nguyễn Văn Cử - Ngô Thị Hường (2001), “Một số vấn để lý luận và thực tiễn về Luật hơn nhân và gia đình năm 2000". NXB Chính trị Quốc gia,
<small>Hà Nội</small>
<small>- Định Thị Minh Mẫn (2014), “Giát quyết tranh chấp vỗ chia tat sảnchung cia vợ chéng Rủi iy hôn”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Dai học quốc.gia Hà Nội, Nội dung của luận văn tập trung làm rổ quy trình, cơ sở pháp lý đểgiải quyết các tranh chấp vẻ tai sin chung của vợ chẳng khi ly hôn, thực tiễnáp dung pháp luật để giải quyết các tranh chấp vé tai sản chung cia vợ chẳng,</small>
khi ly hơn qua đó phát hiền những van dé còn bắt cập trong các quy định của pháp luật cũng như những khiểm khuyết, sai sót từ đó đề xuất những kiến nghị
<small>nhằm dim bảo chất lượng, hiệu quả công tác xét xử vả quyển, lợi chính đángcủa các đương sự trong vụ an giải quyết chia tai sin chung vợ chẳng,</small>
~ Vũ Thị Thanh Huyền (2019), “Thực Hiễn giải quyết tranh chấp về tea sản của vợ chẳng kht ly hơn tại Tồ án nhân dân trên đĩa bàn tinh Bắc Giang”, Luận văn thạc si, Bai học Luật Hà Nội. tác gia trình bay được một số vẫn để lý luận về chia tải săn chung của vợ chẳng khi ly hồn. Hệ khát niêm có liên quan đến để tai được tác giả luân giải bao gồm khái niêm tải sản, tai sẵn chung, tải
<small>sản riêng của vợ chẳng , khái niệm giãi quyết tranh chấp tai sin của vợ chẳngkhi ly hơn. Trên cơ sở phân tích tồn điện các căn cứ pháp lý gidi quyết tranh</small>
chấp ti sin của vợ chẳng khi ly hơn , tác giả trình bay được nguyên tắc giải
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">quyết tranh chap về tài sản của vợ chồng khi ly hôn trong chế độ tải sin theo.
<small>thôa thuận va chế độ tài sẵn theo luật định . Ý nghĩa việc giải quyét tranh chấptải sẵn của vợ chẳng khi ly hôm cũng được tắc giả luận giãi thuyết phục.</small>
tắc pháp luật hôn nhân và gia
<small>hơn tại Tịa đ</small>
- Lê Vân Anh (2019), "Áp dung nghi
<small>“đình về giải qu</small>
i, Đai học Luật Ha Nội. Nội dung cia luân văn trình bay một số vẫn để cơ ban
<small>vvé ap dụng nguyên tắc pháp luật hơn nhân và gia đính về giải quyết tai sẵn củavợ chẳng khi li hôn tai Toa án. Nghiên cửu nội dung các nguyên tắc pháp luật</small>
hôn nhân và gia đỉnh về giải quyết tai sản cia vợ chẳng khi li hôn. Banh giá thực tiễn áp dung tại Toa án, tir đó đưa ra yêu cầu va giải pháp nhằm dam bảo. hiệu qua áp dung các nguyên tắc nảy trong thực tế.
<small>", Luận văn Thạc.</small>
at tài sản của vợ chông khi i
<small>Các bai viết này đã dé cập một cách khái quát về các căn cứ xác lập tảisản của vợ chồng</small>
<small>Bên cạnh đó, ta cũng phải ké dén những cơng trình nghiên cửu như “Chiatài sẵn clamg của vợ chéng theo Tuật hỗn nhân và gia đình Việt Nam năm</small>
2000” của tác giả Nguyễn Thị Lan, “Một số vấn dé chia tài sản của vợ chông. kit ly hôn theo Luật HN&GD năm 2000” của tác giã Nguyễn Thi Bích Van,
<small>các cơng trình nay đã nghiên cứu một cách tương đổi toàn điển các nguyên tắcchia tai sẵn chung của vợ chẳng</small>
‘Mot số vẫn đẻ lý luận và thực tiễn (Nguyễn Hong Hai, luận văn thạc
<small>2002), .. Các cơng trình này hoặc có phạm vi nghiên rét cứu rông, để cập haw</small>
hết các khia cạnh khác nhau liên quan đến vấn dé tải sin vơ, chồng hoặc chỉ giải quyết một cụ thé trong van dé giải quyết tranh chấp về của vợ chồng.
Một số bai viết trên các báo, tạp chí: Có thể ké đến một số bai như Bản. thêm về giải quyết tranh chấp về tải sẵn của vo chồng trong thời kỷ hôn nhân.
<small>theo pháp luật hơn nhân gia đình hiện hành (Nguyễn Hồng Hai, 2003, Tap chiLuật học, số 5), Hậu quả pháp lý cia việc chia tai sin chung trong thời kỳ hôn.</small>
nhân (Nguyễn Phương Lan, 2002, Tap chi Luật học, số 6), Ban vé công sức
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">trong vụ án HN&GĐ (Nguyễn Hồng Long, 2015, Tạp chí TAND, tháng
Nov vậy, pháp luật vẻ tài sản của vợ chẳng cũng như thực tiễn áp dụng.
<small>đã được nhiều nhà khoa hoc nghiên cứu. Tuy nhiên, van để nghiên cửu về sựtiến bộ của Luật HN&GĐ năm 2014 và tim ra những điểm dang còn han chế</small>
cũng như bắt cập trong qua trình áp dụng các quy định của pháp luật đểáp dung vvao thực tiễn nhằm giải quyết các vụ án vé tranh chấp chia tải sản chung của ‘vo chẳng, và đồng thời đưa ra những kién nghị để hoàn thiện hơn về mặt pháp.
<small>uất cũng như dé xuất những giải pháp nhằm nâng cao sự hiệu quả của công tacxét xử trong Téa án nhằm giải quyết các tranh chấp về chia tai sin cũa vợ chẳng,khi xảy ra ly hơn Do đó, các cơng trình nghiên cứu trên so với dé tài của luận</small>
văn này là hoàn tồn có giá tri về thực tiễn va khơng có sự trùng lặp vẻ mất nội
<small>Mục dich cia để tai là phải làm sảng tõ những cơ sở pháp lý giải quyết</small>
các tranh chấp vé tải sản chung của vợ chẳng khi ly hơn tai Tịa án, đưa ra các kinh nghiệm thực tiễn áp dung pháp luật giải quyết các tranh chấp vẻ tai sản. chung của vợ chong khi ly hôn, từ đó góp phan hoản thiên pháp luật vẻ giải quyết tranh chap tai sản của vợ chẳng khi ly hôn.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài
<small>- Nghiên cửu lâm rõ các quy định vẻ thủ tục tổ tụng, cơ sở pháp luật đểgiải quyết các tranh chấp vẻ tai săn chung của vợ chẳng khi ly hôn theo quyđịnh của pháp luật hiển hảnh.</small>
- Nghiên cứu việc áp dung pháp luật dé giải quyết các tranh chấp vẻ tải sản chung của vợ chẳng khi ly hôn qua thực tiễn cơng tác xét xử của tịa an
<small>Phan tích, nhân dang những bắt ofp, han chế khi ap dung quy định pháp luật</small>
thực định về chia tai sản chung của vợ chẳng vào thực tiễn Việt Nam.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>- Banh gia hiệu quả của việc xét xử tại tòa án vẻ giải quyết các tranh.</small>
chấp tài sản chung của vơ chéng khi ly hôn, phát hién những vấn để vướng
<small>mic, bat cập trong quy định cia pháp luật cũng như trong thực tiễn áp dung</small>
pháp luật khi xét xử tại toa an va để xuất các kiền nghị cân thiết
<small>- Trên cơ sỡ các phân tích kể trên, kiên nghị một số giải pháp nhấm hoàn.</small>
thiện quy định pháp luật vẻ chia tải sản chung của vo chồng cả đưới góc độ pháp luật lẫn áp dụng pháp luật
<small>Tập chung vào việc nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về</small>
những vấn để cụ thể như quy trình, thi tục, cũng như dua vảo những căn cứ của pháp luật để giải quyết tranh chap vé chia tai sản của vợ chẳng Khi ly hơn.
<small>và thực tiễn xét sử tại Tịa án.</small>
4.2. Pham vi nghiên cứu dé
<small>Luận văn héu hết đã tập trung vio việc nghiên cửu những quy định cụ</small>
thể của Bộ luật tô tung dân sự năm 2015, Luật HN&GD năm 2014 va cùng một
<small>số những văn bản khác có liên quan.</small>
Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp về giải quyết tranh chấp vẻ tai sin của vợ chẳng khi ly hôn trên thực tiễn
<small>xét xử tại Tòa án trên địa ban tính Quảng Ninh.</small>
<small>Tựa trên cơ nghiên cửu luận văn đã dựa trên những cơ sở phương phápuên nghiên cửu để tải là phép duy vật biển chứng, duy vật lịch sử và các quan</small>
điểm của Đăng, pháp luật của Nhà nước điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia
Đảng thời, áp dụng thêm những phương pháp nghiên cứu cu thé: Trong, qua trình nghiên cứu, tác gia sử dung phương pháp phân tích, tơng hợp, thơng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">g thời đã cing nghiên cứu thêm vẻ những bao cáo công tác xét xử của
<small>Toa án tinh Quảng Ninh, các ban án của Tòa án hai cấp đã giãi quyết các tranhchấp vẻ tai sin chung của vợ chẳng khi ly hôn, các bài viết của một vai tac giả</small>
vẻ vân dé nghiên cửu này. Dựa trên quả trình khảo sat từ thực tiễn, luân văn đã
<small>áp dụng các phương pháp phöng van thực tế để thu thập được những tải liêuquan trọng Cũng như đưa theme vào các tai liệu lưu trữ chỉnh thống, làm ting</small>
lên sự sinh động từ thực tiễn của người đã trực tiếp áp dụng pháp luật.
'Ngoái phân các phin mỡ đâu, kết luân và danh mục tả liệu tham khảo,
<small>nội dung của luận văn gồm 3 chương:</small>
<small>Chương 1: Một số van dé lý luân và pháp luật vẻ giãi quyết tranh chấpvẻ ti sẵn của vợ chồng khi ly hôn.</small>
Chương 2: Thực tiễn giải quyết tranh chấp vé tai sản của vợ chồng khi
<small>ly hơn tại Tịa án trên địa ban tỉnh Quảng Ninh.</small>
<small>Chương 3: Một số kién nghỉ hoản thiên pháp luật và nâng cao hiệu quảgiải quyết tranh chap v tai sin của vo chẳng khi ly hôn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>chẳng khi ly hôn.</small>
<small>LLL Khái niệm, đặcÂm thi sin của vợ chong</small>
‘Tai sản ln có một vai trị quan trọng anh hưởng đến cuộc sống của mỗi
<small>con người trong sã hội hiện đại. Tai sản sinh ra nhằm đáp ứng những nhu cầuvẻ vật chất va tinh than của từng con người. Gia đỉnh la một tế bao quan trongcủa một xã hội, việc gia dink có thé tổn tại va phát triển cần phãi có những điều</small>
kiện căn ban nhất la vật chất — cơ sở kinh tế của mỗi gia đính, để ni sống được gia đính Nhằm dam bảo đây đủ các điều kiện cơ bản nhất vẻ vật chất để. phục vụ được đời sông trong mỗi gia định vả thực hiện các quyên, nghĩa vu
<small>chăm sóc ni đưỡng liên quan con cái, đồng thời phụng dưỡng cha me giả, thì</small>
quan trong nhất đó là diéu kiện vé kinh tế hoặc có thể hiéu vợ chồng cần có một khối ải sản nhất định nhằm phục vụ các nhủ câu căn bản nhất của một gia
Khi bat đầu một cuộc hôn nhân bắt đầu, vợ chồng sẽ củng nhau chung
<small>sống đưới một mai nha, đồng thời sẽ phải gảnh vac các cơng viếc trong gia</small>
đính, cũng như phải tạo lập nên mét khối tai sản chung nhằm để giễi quyết các nu câu thiết yếu của gia đính, dim bảo được sự théa mấn cơ ban các vẫn dé
<small>vẻ vật chất cũng như vẻ vấn dé tinh than của các thành viên trong gia đình</small>
Trong quan hệ HN&GD sẽ phát sinh quyên sở hữu tai sản sản, xuất phát từ các.
<small>thu nhập do người chẳng hoặc người vợ làm ra, thu nhập hợp pháp thuộc quyền</small>
sở hữu chung của hai vợ chong, dựa vào nguồn gốc, thời điểm phát sinh... Tải sản chung của vợ chồng không phải nhất định do công sức của minh tạo ra, có thể chỉ do vợ hoặc chồng làm ra nhưng đã tự nguyện nhập vào tải sản chung Theo quy định tại Điều 105 BLDS năm 2015 ta có thể hiểu tai sản được hiểu bao gém: “Tài sẵn là các vật cô gid trị bằng tiễn và là đối tượng của quyền tài sn và các lợi ich vật chất khác. Tài sản bao gồm: Vật có thực, vật dang tồn tat và sẽ có nine hoa lợi, lợi tức, vật sẽ được chế tao theo n <small>như đi thöa thud</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">giữa các bên, tiền và các giấp tờ có giá trị được bằng tiền và quyền tài sản" 1
<small>theo quy định chung của BLDS năm 2015. Ta có hiểu rằng, tai san của vợ chẳngchính là một khối tai sản va thc quyền sỡ hữu chung cia vợ chẳng, là mộtloại hình thức sở hữu chung đặc biết. Được tạo ra bất đầu từ khí quan hệ hồn.nhân hình thành, nên sự tồn tại của loại tải sản nay sẽ luôn phãi phụ thuộc vàosự tổn tại của quan hệ hôn nhân nay. Va sẽ phải cham dứt ngay khi một tronghai vợ chẳng đã chết hoặc có bản án hoặc có quyết đính của Tịa án vẻ ly hơn,cũng như việc chia tai sản chung</small>
"Theo quy định tại Điều Luật HN&GÐ năm 2014. Ta có thé đưa ra một
<small>khái niệm cơ bản nhất vẻ tài sẵn chung của vợ chồng “Tat sda chương của vo</small>
chẳng là những vật. tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản hiện có hoặc đang
<small>được hình thành trong tương lai thuộc quyễn sỡ hiãi chung cũa vợ ching: được</small>
ạo thành phit hợp với các uy dink cũa pháp luật guy dink hoặc do vợ chỗng the đỗ lua chon chế độ tài sẵn theo théa thuận"
"Dựa trên nên tăng cơ bên nhất của sự phát triển về kinh tế - xã hội và sự tôn trọng cũng như nhằm bao vệ quyền của méi con người đặc biết là quyền tư do về định đoạt tài sản mà đã được Hiển pháp năm 2013 chấp nhận Cùng với phat triển và hội nhập quốc té, để dap ứng được các nhu câu về thực tiễn tại xã hội Việt Nam hiện nay, Luật HN&GD năm 2014 ra đời đã có một sự phát triển
<small>to lớn đó chính là việc đã thừa nhận về chế độ tài sn của vo chẳng theo thưa</small>
thuận. Từ đó, ta có thé coi đây 1a một phát trién rất lớn của Luật HN&GÐ năm. 2014 quy định về tai sản của vợ chồng trong hệ thông pháp luật Việt Nam Theo đó, các cặp vợ chẳng có thé tự do trong việc lựa chọn chế độ tai sản mã minh
<small>‘mong muôn, néu đã lựa chọn theo chế độ tự théa thuận với nhau thì việc xắcđịnh tai sin chung cia vợ chẳng, tai sản riêng của mỗi người phải dua vào banthưa thn vé tài sản mà đơi vợ chẳng đã tu tao lập nên. Néu trong bản thöathuận về tài sẵn vo chồng không đưa ra được các quy định thì căn cử phải dựa</small>
vào những quy định của pháp luật tương ứng để xác định cụ thé tại các Điều 42, điểm a khoản 1, khoản 2 Điều 48 và Điều 49 luật HN & GD năm 2014.
<small>` Đền 105 BLDS3015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>"Trong những trưởng hợp vo, chẳng khơng có sw thưa thuận trước vẻ tàisản hoặc thỏa thuận không hé rõ rang va không đây đủ, thi tải sin chung của</small>
vợ chẳng được sác đính tai khoản 1, khoăn 3 Điều 33 luật HN&GD năm 2014. ‘Tw những lập luận nêu trên ta có thể đưa ra vài đặc điểm nổi bật của tải sẵn chung của vợ chẳng như sau.
'Chủ thể trong chế độ tai sản vợ chồng cẩn phải đáp ứng các yêu cầu về 'hôn nhân hợp pháp cũng như yêu cầu vẻ chủ thé dan sự. Để được coi là chủ thé trong chế độ tải sản nay, thi chủ thể phải có đây đủ năng lực hanh vi dân sự và
<small>đẳng thời phải tuân thi day đủ những điều kiện cơ bản của việc kết hôn đã đượcquy định 6 trong luật HN&GÐ năm 2014.</small>
‘Tai sản chung của vợ chồng có thé coi la phát sinh bat dau tại thời điểm. quan hệ hơn nhân diễn ra và có thé coi là sẽ chấm dứt ngay khi hôn nhân kết
<small>thúc Như vậy, loại tải sản nay chỉ tổn tại ở trong thời kỳ hôn nhân Tài sin</small>
chung của vợ chẳng cỏ thể được tao ra do người vợ hoặc người chẳng lâm ra
<small>trong suốt thời kỳ hôn nhân ma không cần phãi nhất thiết phải do công sức ciacả hai vợ chẳng cùng nhau tao nên</small>
<small>Tài sản vợ chẳng sẽ bao gém có hai loại cơ bản đó là tải sin chung và tảisản riêng, pháp luật ở nước ta hiện nay đã có những quy định cụ thể về quyển</small>
vva nghĩa vụ của vợ, chồng sẽ được áp dụng đối với từng loại tai sin riêng biết Tuy nhiên, trên thực tế thì để dim bao mục đích duy trì cuộc sông chung cũng.
<small>nhu bao vệ được tat cả các quyền và lợi ich cia vợ, chẳng hoặc người thứ bacó liên quan thì pháp luật đã tạo ra một số trường hợp đặc biệt nhằm thực hiệncác quyển và ngiĩa vu cơ ban của vợ, chẳng đối với tai sản cia chính mình.Đối với việc sử dung khối tai sin chung để đáp ứng được các nhu câu thiết yêu</small>
cơ bản nhất của mỗi gia đỉnh thì được pháp luật coi đó là đã có sự thỏa thuận
<small>cơ bản nhất của cả hai vợ chồng trừ các trường các hợp bắt buộc cân phải có</small>
văn ban théa thuận cụ thể khơng thé ding lời nói giữa hai vợ chồng. Đối với loại tai sản riêng của mỗi người, thông thường thì vợ, chẳng sẽ có quyển tự quyết đối với chính tai sản riêng theo đúng các quy định của Bộ Luật Dân sự.
<small>những trường hợp cụ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">ig, quyền sở hữu tải sản riêng của họ van có thé bi han chế (vi du,
<small>khi tài sản riêng đó đang là nguồn sống duy nhất của cả gia đính thi phai đượcsu đồng ý của người cịn la),</small>
<small>Giải quyết tranh chấp vẻ tai sin của vo chồng khi ly hôn là hoạt đồng,pháp lý được thực hiến béi Tòa án, đương sự va các chủ thể khác theo trình tự,thủ tục do pháp luật quy định, bắt đầu từ việc nộp đơn khởi kiện, thu lý đơnkhối kiên, hỏa giải, thu thập, đánh giá chứng cứ đền việc Tòa án đưa ra phản</small>
quyết theo quy định của BLTTDS, pháp luật về hơn nhân và gia đình va các nguyên tắc chia tải sản chung khi ly hôn nhằm bao đảm cho vợ chủng thöa thuận giãi quyết vé tai sin, đảm bảo quyén lợi hợp pháp của mỗi bên khi giãi
<small>quyết tranh chấp,</small>
<small>"Trong cuộc sông hàng ngày hiện nay, sẽ có thể ndy sinh nhiều tranh chấp</small>
có thé như tranh chấp về hợp đông mua bán, tranh chấp hợp đẳng vay tai sẵn tranh chấp về đất đai.
Trong cuộc sống tinh cảm của vợ chẳng sẽ luôn có thé phat sinh mâu. , gia đình hai bên nội ngoại hay khơng có tiếng nói chung dẫn đến mâu.
<small>thuẫn ngày cảng trém trong, không thể khắc phục được thi ly hôn là biên phápmà pháp luật cho phép thực hiện ly hôn là việc sử dung ban án, quyết định cóhiệu lực pháp luật để chấm đứt về quan hệ hôn nhân vợ chéng Khi chém đứt</small>
quan hệ hôn nhân thi sẽ dẫn tới các tranh chấp về quyền nuôi con, tranh.
<small>vẻ tai sản chung, tranh chấp vẻ cấp dưỡng cho con cái chưa thanh niên „ Khily hôn sẽ dẫn tới hậu quả là khối tải sản chung của vợ chẳng phải chấm dứt</small>
theo va đây cũng chính là nguyên nhân dẫn dén việc tranh chấp về tài sin cũa
<small>vợ chẳng khi ly hôn.</small>
‘Now vậy, khi giải quyết các van dé liên quan tới tranh chap vé tai sản của. vợ chủng khi ly hôn sé bao gồm những hành vi tổ tụng của Téa an và đương sự
<small>theo đúng trình tự, thủ tục luật định nim ác định chính xác đúng cái nào la</small>
tải sẵn chung cái nao tai sản riêng của vợ chồng để giúp Thẩm phán đưa ra các
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">phán quyết vé việc phân định vẻ tải sản chung va tai sin riêng của vợ chồng
<small>khi ly hơn một cách chính xác, cũng phải dựa trên yêu tố về mat khách quannhằm bao đảm những quyển va lợi ích hợp pháp của vợ chẳng và người thứ ba</small>
có liên quan đến việc phân chia tai sản.
Khi giải quyết tranh chấp về tải sản của vợ chẳng khi ly hơn sẽ có những. đặc điểm cơ bản như sau:
Thu nhất, khi đưa việc giải quyết tranh chấp tai sản chung vợ chẳng khi
<small>ly hơn phải được đưa ra Tịa án, đây lả cơ quan tải phan duy nhất của nhà nước</small>
mang tính chất quyền lực nha nước và sẽ phải được tiến hành theo đúng các trình tự thủ tục tổ tụng chất chế. Tịa án nhân dân chính là cơ quan pháp luật có chức năng thực hiện các quyền tư pháp, sé đứng ra nhên danh Nha nước để giải quyết các tranh chấp của HN&GÐ nói chung vả tranh chấp vé sẵn của vợ chồng,
<small>nói riêng</small>
Thứ hai, đưa việc giãi quyét các tranh chấp về tải sin của vợ chồng khi
<small>ly hơn ra Tịa án giải quyết là một trong những hoạt động mang tính chất bắt</small>
‘bude để thực hiền việc giải quyết vụ án HN & GB theo đúng tình tự và quy
<small>định của BLTTDS cũng như trình tự, quy đính của pháp luật vé HN & GB.Trt ba, khi giải quyết các tranh chấp vẻ tai sin vợ chồng khi ly hôn sẽ‘bao gim những công việc cơ bản như ác định tai sản chung tài và sẵn riêngcủa vợ chẳng, sác định đúng được tải sản riêng va phải phân chia tai sẵn chungmột cách chính xác đây đũ tính khách quan, sác định được đúng các khoản no,các nghĩa vụ tai sản dang còn trên thực té, xác định các quyền, ngiĩa vụ tải sẵnvới người thứ ba có liên quan</small>
That tục khi đã có sự phán quyết của Tòa án về một vụ án tranh chấp HN
<small>& GP nói chung cũng như tranh chấp vẻ tai sản của vợ chẳng nói riêng thi sẽđược nhà nước đâm bão thi hành bởi các biến pháp cưỡng chế thông qua cơquan một cơ quan duy nhất đó Thí hành án dân sư. Muc đích khi khối kiện cia</small>
đương sự lả để bão vệ được các quyển vả lợi ích hợp pháp của chính mình. Vì ‘vay, việc bao dam thi hành án sau khi có phan quyết của Toa an bang biên pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">cuéng chế của nha nước đã thể hiện được ưu điểm cơ bản trong cơ chế của thi
<small>hành phán quyết của Tòa án.</small>
1.2.1. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp tài sản của vợ chong Khi
<small>Giải quyết tranh chấp vẻ tai sin khi ly hôn phải tuên thủ các nguyên tắcchia tai sản theo quy đính của Luật Hơn nhân va gia đính</small>
a) Giải quyết tranh chap tài sản trong trường hợp vợ chong lựa chon chế
<small>6 tài sản theo théa thud những vẫn bản thôa thận không rố ràng hoặc bttên bố vô liệu</small>
Luật HN&GÐ năm 2014 đã tiép thu và phát triển dựa trên những Luật HN&GĐ trước đây từ đó đưa ra những điểm thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã hội đặc biệt vé van để tự lựa chọn về chế đơ tải sẵn của vợ chồng, đó là “Vo chẳng có quyền lựa chon áp dung chỗ độ tài sản theo indt ainh hoặc ché đô tài sản theo théa thuận". Trong những trường hợp mà vợ
<small>chẳng đã có théa thuận vé tai sẵn thi sẽ giải quyết theo văn ban théa thuận đó,trừ trường hợp văn ban thơa thuận đó khơng quy định rổ rang hoặc bị Tịa án.tuyến vô hiệu thi tài sẵn sẽ được áp dung giãi quyết dua trên quy định của pháp</small>
luật. Cụ thể được quy định tai khoăn 2, 3, 4 và 5 Điều 59 va tại các Điều 60,
<small>61, 62, 63 và 64 của Luật HN&GD năm 2014 để giải quyết.</small>
'Việc căn cứ vào sự thda thuận của vợ chẳng khi ly hôn thể hiện sự tôn. trong đổi với quyền tự do định đoạt đối với tai sản của chính mình. Vợ chồng, hồn tồn có thể thỏa thuận đơi với việc phân chia tải sản theo sự théa thuận
<small>tiêng của hai bên. Nếu thỏa thn khơng đây đũ hoặc khơng có thỏa thuận thiviệc chia tai sản sẽ phải dựa trên các quy định có sẵn của Luật HN&Đ.</small>
Vì vậy, nếu “Trường hợp vợ chồng có văn bản thơa thudn về ché độ tài sản của vo ching và văn bản này khơng bị Tịa ám tun bố là võ hiệu toàn bộ
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">thi áp dung các nội dung của văn bẩn théa thuận a chia tat sản của vợ chéng
âm ly hôn”?
Nhưng trong thực tế không phải khi nao các cặp vợ chồng cũng có thé
<small>cũng nhau théa thuận được việc phân chia tai sẵn chung của họ theo đúng như‘minh mong muốn, đặc biệt là khí hôn nhân xảy ra mâu thuẫn dẫn tới việc ly</small>
'hôn thi rat khó để hai bên ngồi xuống với nhau dé nói chuyện va bản bạc, thỏa
<small>thuận về việc phân chia tải săn chung Từ đó, pháp luật cũng đã đưa ra quy định.</small>
vvg chẳng có thé đưa việc phân chia tai sản ra Tịa án giãi quyết.
Khi có u cau giải quyết tranh chấp, Toa an sẽ căn cứ dua trên các
<small>nguyên tắc sau:</small>
<small>- Trong trưởng hợp vợ chồng đã có văn bản thỏa thuận từ trước cũng như</small>
‘vin ban nay không bi Toa an tuyên bồ võ hiệu thì có thé sử dung những điều
<small>đã được nêu ra trong thỏa thuận để giải quyết việc chia tai sin của vợ chẳngkhi ly hôn,</small>
<small>- Khi bản théa thuận bị Toa án tun vơ hiệu cũng như thưa thuận chưa16 rang hoặc chưa thỏa thuận thi viếc giải quyết sẽ được dựa trên những quy.định tại khoản 2, 3, 4, 5 Điểu 59 và các Điểu 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật</small>
HN&GD dé giải quyết van dé chia tai sin cia vo chồng khi ly hôn
- Nếu trong q trình giãi quyết có một bên u cầu tun bồ thỏa thn.
<small>vẻ tai sản vơ hiệu thì Tịa an sé đồng thời xem xét giải quyết cùng lúc với yêu.cấu giải quyết tranh chấp tải sin cia vợ chồng,</small>
<small>Nếu sử dụng van bản théa thuân phân chia vẻ tai sản khi xây ra ly hôn sẽgiúp những bên tham gia tiết kiêm được thời gian cũng như chi phí để giãi quyếtcũng được tiết kiếm hơn so với việc đưa ra yêu cầu Toa án giãi quyết tranhchấp. Hiện nay pháp luật Việt Nam ting hé vả thửa nhận quyển tự théa thuậnvẻ tai sin cia vơ chồng khi ly hôn</small>
<small>"limb Moin 1 Điều 1 Meng urbin teh số 012016/TTLT- TANDTC-VESNDTC-BIP</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">tài sẵn trong trường hợp vợ chơng theo chế đơ
<small>tài sẵn Luật đình</small>
* Giải quyết tranh chấp tài sản riêng của vợ, chẳng.
Trong khi giải quyết những van để liên quan đến gidi quyết tranh chấp vẻ tài sản khi ly hôn đã xảy ra rất nhiễu những vướng mắc, bắt cập xây ra trong thực tiến ap dụng phép luật va quá trình xét xử. Với mục dich bao vệ tinh công ‘bang và hợp tình hợp lý, khi hai vợ chẳng đã khơng thể đưa ra được những thöa thuận cụ thể về tai sản, thì khi đó Tịa an cẩn phải đứng ra để điều tra vé quan
<small>hệ tải sản này. Vấn để được đặt ra đâu tiên đó là phải sác định đâu là tai sinchung, đâu la tai sản riêng cũng như việc phải sác đính được vẻ tình trang cũngnhư số lương cụ thé, đồng thời phải tiến hành xác minh được cơng sức đóng</small>
góp của mỗi người trong khôi tai sản chung va phải xem xét việc nguồn gốc.
<small>của những tài sản đó có hợp pháp hay khơng. Tử đó, Toa an sẽ áp dụng các</small>
nguyên tắc cơ bản được quy định tại Điễu 59 Luật HN&GĐ năm 2014 để chia, kết hợp với từng trường hợp cụ thể được quy định tại Điều 61, 62 và Điều 64 Luật HN&GĐ năm 2014, để bao về được quyền lợi chính đáng vẻ tài sản mỗi
<small>én vợ, chẳng cũng như của những người có liên quan đến việc phân chia taisản đó</small>
<small>Dua trên các ngun tắc quy đính tại Diéu 59 Luật HN&GĐ năm 2014</small>
thì khi chia tai sản chung thi vợ chồng có thé đưa ra các thỏa thuận nhưng nếu
<small>khơng được đưa ra thỏa thuận hoặc thưa thuận không rõ rằng thi sẽ đưa ra yêu.cẩu Téa án giải quyết. Nêu là tải sản riêng của bên nao thi sẽ thuộc quyển sỡ</small>
hữu của bên đó (Khoản 4 Điều 19). Từ đó, khi chia tai sin của vợ chẳng đầu
<small>tiên sé do vợ chẳng tự đưa ra thỏa thuận phù hợp với quy định theo luật HN &GB. Theo quy đính trước đây thi tại Điều 42 Luật HN&GĐ năm 1986 sự thöathuận chia tải sin của vo chồng khi ly hôn phải được Téa án công nhận Nhưngđến quy định tại Khoản 1 Điều 95 Luật HN&GB năm 2000 thì lại để cao quyền“Tee dinh đoạt ” của vợ chẳng và đã khơng cịn quy định “Sie thỏa thuận củavợ chéng” phải được Tịa an cơng nhận.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>Theo quy định cia pháp luật Việt Nam hiện nay thi tải sin riêng của aithì sẽ thuộc quyển sở hữu riếng của người đĩ. Sau khi đã ly hơn vo, chẳng thisé cĩ quyển lây tài sản của mình vẻ. Nhưng tai sin đĩ đang được đưa vào tàisản đang tranh chấp thi bên tự nhận đĩ lả tai sin riêng phải đưa ra được nhữngchứng cứ, chứng minh đĩ chính là tải sin riêng của mình Trong trường hợp</small>
khơng cĩ chứng cứ để chứng minh được đĩ là tai san ma vợ, chẳng đang cĩ
tranh chấp thi tải sin riêng của mỗi bên thi tải sẵn đĩ là tải sản chung 3
<small>Tài sản là đổ trang sức ma vợ hoặc chẳng được bé mẹ va người thân tingiêng thi sẽ được tính là tai sin riêng của mỗi người, nhưng nên được tặng vớimục dich là lây vốn lam ăn chung với tính chất tạo dựng nên tăng cho vợ chẳng,thì sẽ được tính là tai sản chung,</small>
<small>"Nếu người vợ hay chẳng đã vay mượn tiễn bạc của người khác nhưng cĩmục đích phục vụ nhu cầu riêng thi người vợ hoặc chồng phải cĩ nghĩa vu thanh</small>
tốn bằng chính tải sản riêng của mình *. Nếu trong trường hop tải sản riêng. khơng co hoặc khơng di để thanh tốn số khoản nợ thi phải thanh tốn bằng,
<small>chính tai săn ola người đĩ trong khối tai sản chung của vợ chồng,</small>
<small>Đối với căn nba thuộc sỡ hữu riêng của vợ chồng Nha ở sé được coi là</small>
tải sin riêng của vợ hoặc chẳng néu đáp img được các điều kiện như đây là tải
<small>sản do được tăng cho hoặc đã hình thành trước thời kỷ hơn nhân.</small>
<small>Khi đã kết hơn, thi vợ chống sống chung với nhau trong ngồi nhà tức làsẽ cing “Sữ đhơng chung “ nhưng khơng cĩ ngiĩa là đã “Niập ” vao khơi tai sẵnchung của vợ chồng Chính vi vây, khi ly hơn nha đĩ sẽ thuộc vào tai sin sỡ</small>
hữu riêng của vợ, chẳng “Mhở ở tinge sở hữu riêng của vợ, chéng aa đưa vào sử dụng chung thi ki ly hn vẫn thuộc sở hit riêng của người đĩ “5
<small>"Trong thực tế, sau khi xảy ra ly hơn thi việc tìm chỗ ở khác đối với bênkhơng phải là chủ sở hữu của nha thường sẽ gặp rất nhiễu khĩ khăn, đặc biết làngười vo và con chưa thành niền. Vì vậy, với muc đích bao vệ bên khơng cĩ</small>
<small>Ehộn 3 Đền 33</small>
<small>“hon 3 Babu 44</small>
<small>5 Đầu 63 Lait H&G năm 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>nhà ỡ sau khi ly hôn thi pháp luật đã quy định ho có quyền lưu cư “Wha ở tide</small>
iu riêng của vợ, chồng đã duea vào sử dung chung thì kit ly hn vẫn thuộc sở liữm riêng của người a; trường hop vợ hoặc chỗng có khó khăn về chỗ ở thì được quyền lun cự trong thời han 06 tháng kễ từ ngày quan hệ hôn nhân chia dit, trừ trường hop các bên có thơa thuận khác “® Dựa trên quy định của pháp luất với thời bạn sáu tháng thì đương sw có đũ thời gian điều kiện để đi
<small>tim chỗ ở khác. Tòa án sẽ không chấp nhân bat kỳ các lý do nao của đương sựnến muốn kéo dai thêm thởi han đó, trừ khi có sự đồng ý của chủ sỡ hữu nhàcho kéo di thời gian lưu cu, Với những quy định đã nêu trên cũng tạo ra cácđiều kiện như việc ghi nhân quyền lưu cư để tao ra cơ sỡ pháp lý trong việc baovệ quyển lợi cho các bên đương sự khi ly hôn đặc biệt là phụ nữ vả trễ em saukhi vợ chẳng ly hôn.</small>
* Giải quyết tranh chấp vé tài sản clung của vợ chẳng.
Nếu trong trưởng hợp vo chẳng có xảy ra những tranh chấp về chia tải sản khi ly hơn, Tịa an sẽ áp dụng quy định tại Khoản 2 Điều 59 Luật HN&GD
<small>năm 2014, qua trình gidi qu</small>
<small>‘bang và hợp lý, vé những nguyéa tắc cơ ban nhằm giải quyết vẫn dé giải quyết</small>
tranh chấp về được áp dụng là chia đi nhưng cũng có thé xem xét tinh đền một
<small>sổ nguyên tắc khác.</small>
<small>tranh chap vé sé được giải quyết một cách công,</small>
Trong khi giải quyết van dé chia tải sản của vợ chồng khi ly hơn ta cẩn.
<small>có những lưu ý, Tòa an phải xác định rổ được vợ, chẳng có quyển, nghĩa vụ vẻtải sẵn có liên quan tới bên người thứ ba hay khơng, néu có phải đưa người thir‘oa vào tham gia tổ tụng với tư cách là người có quyên Loi, nghĩa vụ liên quan.Trong trưởng hợp vơ, chồng có quyển, nghĩa vụ vé tải sẵn liên quan tới ngườithứ ba, néu họ có đưa ra yêu cầu giải quyết thì Téa án phải đưa vào giải quyết</small>
củng với việc giải quyết tranh chấp về của vợ chẳng. Nếu trong trường hop
<small>người thứ ba liên quan tới ti sản chung của vo chồng ma không đưa ra u cầu</small>
giải quyết thì Tịa án sẽ hướng dẫn cho họ để giải quyết bằng một vụ án khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>- Khi giải quyét tranh chấp về vợ chẳng dua trên nguyên tắc chia đơi, vàsẽ tinh đến các yêu tổ cơ bản như đựa trên hồn cảnh của gia đính va vợ, chẳng,cũng như tùy thuộc vào cơng sức đỏng gĩp của vợ, chẳng vào cơng việc tạo</small>
lập, duy tri và phát triển khối tai sản chung đĩ, lao động của vợ, chồng trong
<small>gia nh đang được coi như một lao động cĩ thu nhập, phải wu tiên bao vệ đến</small>
lợi ích chính đáng của mỗi bên trong quá trình sản xuất, kinh doanh vả nghề nghiệp dé nhằm tạo điều hiện giúp các bên tiếp tục lao đơng tạo nên được thu nhập, lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyên, nghĩa vụ vợ chồng, dé xác định ty lệ, giá tn tải sản ma vo, chéng được chia”. Nhưng thực tế các yếu tổ nêu trên
<small>chi mang tinh chất định tính, nhưng từ đĩ phải đơi hỏi người giải quyết khơng</small>
những phải nắm vững được các quy định cu thể của pháp luật mà cịn phải thu thập, kiểm tra tat cA các van để liên quan một cách kỹ lưỡng moi van đẻ liên
<small>quan dén tai sẵn cũng như phải dm bao cĩ sự hiểu biết đúng đắn, dy di, chínhxác vẻ các tiêu chi này để bão được vệ quyền, loi ích hợp pháp các bên.</small>
<small>+ Hồn cảnh của gia đình và của ve, chẳng</small>
<small>"Việc dựa vào hồn cảnh của vợ chẳng cũng như gia đỉnh là một yếu tổ</small>
cơ bản trong việc giãi quyết ly hơn từ đĩ dựa trên những nguyên tắc cơ ban để nhằm giải quyết được vẫn dé tranh chấp vẻ tai sẵn khi ly hơn
Dựa trén yếu to vẻ tinh trang năng lực pháp luật, năng lực hảnh vi, sức
<small>khỏe, tai sẵn, khả năng lao đơng tạo ra nguồn thu nhập sau khi ly hơn của vợ,chẳng cũng như việc của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng cĩ</small>
quyền, nghĩa vụ vé nhân thân va tài sản theo quy đính của Luật HN&GB Dựa trên yêu tổ xác định bên nao đang gặp khĩ khăn để duy trì cuộc sống, sau khi ly hơn thì bên đĩ sé được wu tiên trong việc nhân được nhiều tải sẵn
<small>hơn và tài sẵn đĩ cĩ gia trì nhắm phục vụ mục đích cuộc sống của ho</small>
<small>+ Tính vào cơng sức đĩng gop cia vợ, chẳng nhằm vào mục đích việc</small>
tạo lập, duy trì va phát triển khối tai sản chung,
<small>” Ehộn 4 Di 7, Tangri dh sổ 012016/T7LT: TRND TC: VESNĐTC - BTP,ngiy 0601/0016 cia“TAND tơi ao, Văn dỄm sitnin đ ơi cao, Bộ pháp cng din tu math ant 6 đều của Lait ENG.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>Là cơng sức đã được đóng gop tử tai sin riêng, thu nhập, cơng việc giađính va lao đông của vơ, chồng vào việc tao lập nên, cũng như duy trì và phat</small>
triển khối tài sản chung đó. Người vo hoặc chẳng đang ở nhà chăm sóc cho con.
<small>cái, gia đình và khơng có nghề nghiệp cũng như khơng có thu nhập thực tế, sẽđược tính như là lao đơng có thu nhập tương ứng với thu nhập của chẳng hoặc</small>
vợ có thu nhập theo nghé nghiệp. Nguyên tắc cơ bản có thể hiểu là ai đóng góp nhiễu hơn vào tải sin chung thi sau khi ly hôn sẽ được chia phẩn tai sin nhiều.
Trong trường hợp, khi vợ chồng đã sống chung với gia đính mà khi ly
<small>hôn, nêu tài sẵn của vợ chẳng đã nằm trong khối tải săn chung của gia định và</small>
không thé xac định được theo phn thì người vợ hoặc người chẳng sé được chia
<small>một phan nằm trong khối tai sản chung của gia đỉnh đó, căn cử sé dua vào công,</small>
sức đồng gop của vợ chẳng vào muc dich tao lập, duy trì, phat triển khối tải sẵn chung cũng như vào việc duy tri đời sống chung của gia đính. Khí tiến hành chia một phần trong khi tài sin chung của gia đính thì ta có thé dua trên thỏa thuận nếu không đưa ra được các théa thuận thi sẽ yêu câu Téa án giãi quyết
<small>van dé này.</small>
<small>+ Lao động của vợ, chẳng trong gia đính được coi như lao đồng có thu</small>
Theo luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định cụ thể về các yêu tô để xác. định cơng sức đóng góp từng người trong quá trình tạo lập, phát triển tải sản. chung, Việc xác định yếu tô lao động của người vợ hoặc người chồng trong gia.
<small>inh sẽ được coi lả một lao động có thu nhập bình thường dua trên vẫn dé thực</small>
tế tại Việt Nam hiện nay có rất nhiều người phụ nữ chỉ ở nhả vả chăm sóc cho. đời sống gia dinh cũng như việc cham sóc con cải. Dẫn đến hiện tượng thiệt
<small>thôi trong việc phân chia tài sản khi ly hồn vì khơng có khoăn thu nhập. Từ đó,ta có thé tinh cơng sức ho bơ ra trong suốt thời kỷ hé nhân nay sẽ được tính nhưmột người lao động có thu nhập khi đánh giá vẻ van để chia tai sản chung khi</small>
ly hôn. Quy định này của Luật HN&GĐ đã thể hiện sự tiên bộ của nhà làm luật
<small>góp phin nào trong việc khắc phục được những han ché nêu trên, từ đó ta có</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">thể hiểu người chăm lo cơng việc của gia đình
+ Bao vệ lợi ich chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh va nghề nghiệp dé các bén có điều kiện tiếp tục lao đơng tao thu nhập,
<small>được coi là lao đơng có thu</small>
<small>hi giãi quyết tranh chấp vẻ tải sẵn của vợ chẳng phải dua trên nguyêntắc bão đâm cho vợ, chẳng đang hoạt đông nghề nghiệp, hoạt đông sin xuất,</small>
kinh doanh được tiếp tục hành nghệ, tiếp tục được sản xuất, kinh doanh để tạo.
<small>thu nhập. Nhưng phải thanh toán lại khoản chênh lệch ma ho được hưởng, trừcác trường hợp cỏ quy định khác.</small>
hi tài sản chung lả đất nông nghiệp trồng cây hang năm, nuôi trồng thủy sản, nếu cã hai bên cùng có nhu cau vả đủ các điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì sẽ được chia theo các nguyên tắc chia tai sin chung vợ chẳng khí ly hơn để giải quyết, Nếu chỉ có một bên có nhu câu và có đũ điều kiện tiếp tục sử dung
<small>thì bên đó tiép tục được sử dụng nhưng phải tiên hành thanh toán lại cho bên</small>
kia với đúng gia ti quyền sử dung đất nà họ đáng được hưởng, Nếu a loại đất nông nghiệp trồng loại cây lâu năm cũng như đất lâm nghiệp với muc đích trồng rừng thi khi gidi quyết những loại đất này sẽ phải áp dụng nguyên tắc chia tai sản chung, Cịn đổi với những loại đất khác ta có thể chia theo nguyên tắc đã
<small>được quy định tai Luật Bat đai.</small>
+ Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng,
Khi đưa yếu tổ lỗi vào nguyên tắc để chia tải sản chung của vợ chồng lả một điểm hốn tồn mới trong lt HN&GB năm 2014. Lai ở đây có thể hiểu đơn giãn là lỗi của vợ hoặc chẳng khi đã vi phạm vào quyển cũng như nghĩa
<small>‘vu về mặt nhân thân, cũng như tài sin của vợ chẳng gây ảnh hưởng dén tình</small>
cảm gia định dẫn đến hậu quả ly hôn.
Quy định mới nảy đã mang lại tính cơng bằng va bảo vệ quyển lợi chính.
<small>đáng cho người vợ, chẳng Lả một biện pháp mang tính răn đe, trừng phat lại</small>
những các trường hop gây lỗi làm ảnh hưởng đến hanh phúc của gia đính, là ngun nhân chính dẫn tới ly hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">'Việc pháp luật cân đưa ra quy định cụ thể những hành vi được cho là có Tối như là bao lực gia đình, rượu ché, nghiền hút, cờ bạc, ngoại tinh hoặc có thé
<small>là những hành vi khác lam gây ảnh hưởng nghiêm trong đến hạnh phúc gia</small>
đính. Việc xác định người có lỗi nhằm muc đích xác định người nhận được ít hơn so với phân của người kia. Để xc định được lỗi của biên vợ hoặc chẳng,
<small>đơi hai bên có u cầu phải đưa ra được các chứng cứ nhằm chứng minh choToa án vẻ những lỗi vi pham quyền, ngiấa vụ đó. Căn cứ vào các mức đô lỗi viphạm đến quyển, nghĩa vụ của vợ chồng, Tòa án sẽ đưa ra các xem xét về chia</small>
tải san theo hướng người nao có lỗi, ai sẽ là người lỗi nhiều hơn thi có thể đem.
<small>ra xem xét chia phan tải sin it hơn, dt có cơng sức, thu nhập cao hơn.</small>
- Tải sản chung cia vợ chẳng có thể được chia bằng hiện vật, nếu khơng
<small>chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị của thi trường, néu bên nào đã nhậnphân tải sản bằng hiện vat nhưng có giả trị lớn hơn phân minh sẽ được hưởngthì phải thanh tốn cho bên kia phân chênh lệch.</small>
<small>"Trên thực tế việc phân chia tải sin cho vợ chồng khi ly hôn luôn xy rarat nhiễu vấn để phức tap, nguyên tắc ra đời sẽ tao ra các điều kiện chủ đônghơn trong khi phan chia tài sản với mục dich chia ti sản vừa đảm bảo giá trịtải sin tránh việc làm mắt giá. Muốn nguyên tắc này được thực hiện một cáchchính xác, thi ln cân phải chủ trong dén vẫn dé đầu tiên là chia bằng những</small>
hiện vật tương ứng vé gia tr, chi trong trường hợp bat buộc không thể chia
<small>bằng chính hiện vật đó thi mới bất đầu tiến hành chia cho một bên nhân hiệnvật và bén cịn lại này phai có nghĩa vụ trích một phân tai sẵn tương đương vớigiá tr mả minh đã nhận được cho người còn lại.</small>
<small>- Chia tai sản chung phải bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp của vợ, conchưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có</small>
khả năng lao động và khơng có tai sin để tự ni mình.
<small>Khi Luật HN&GĐ 2014 ra đời đã có quy định: “Nià nước, xét</small>
dinh có trách nhiễm bảo vệ, Hỗ trợ trễ em. người cao tuổi, người khuyŠ!
iện các quyên về hôn nhấn và gia đình, giúp đỡ các bà me thực hiện tối chúc
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">năng cao qui cũa người me, tực hiền ké hoạch hỏa gia đình "®. Bao vệ quyền và lợi ich của phụ nữ và trễ em xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo đối với những
<small>người yêu thé trong zã hội. Theo đỏ pháp luật đã quy đính rõ ring trong việc</small>
phải bao vệ được quyền cũng như lợi ich hợp pháp của vợ, con chưa di tuổi thành nign hoặc đã mắt đi năng lực hảnh vi dân sự, chưa có đủ khả năng lao động và cũng khơng có tải sản để tư lo cho bản thân mình.
<small>Mục dich của nguyên tắc này khi được quy định là nhằm ngăn chăn việccoi thường rẻ người phụ nữ và con cái. Trên thực tế, ta thay việc sau khi ly hôn</small>
người vợ da phan được coi la phái yếu va con cái luôn gặp nhiều van dé khó khăn cả về vật chất lẫn tinh thân trong việc duy trì cuộc sing Ho sẽ cân được quan têm va bảo vệ. Từ đó, can phải nâng cao điều kiên nhằm mục đích tạo ra cuộc sơng én đính, n tâm cơng tác, lao động đồng thời hạn chế thấp nhất những van dé khó khăn có thể xây ra
~ Trong trường hợp khơng có căn cứ để chứng minh tai sin ma vợ, chẳng đang có tranh chấp la tai sản riêng của mỗi bên thi tai săn đó được coi là tai sẵn. chung
<small>‘Theo đó, khí đã phát sinh và xãy ra tranh chấp vẻ tải sản của vợ chồng,</small>
niễu trong trường hợp vợ, chồng cho rang đó phan tải sản đó la tai sản riêng của
<small>mình thì vợ hoặc chẳng phải tự minh đưa ra được những chứng cứ đẩy đủ để</small>
chứng minh tai sin đó la ti sin riêng của họ, cũng có thé la ti sẵn được tăng
<small>cho trong thời kỳ hôn nhân nhưng phải là tai sẵn tăng riêng cho từng người</small>
Nếu trong trường hợp ma họ không thé đưa ra được những chứng cir để chứng
<small>minh được đó là tài sản riêng thì từ đó Tịa án sẽ sắc định tải sẵn riêng kia chính.là tài sản chung của vợ chéng Theo quy định tại khoan 4 Điều 98 Lut đất dai</small>
năm 2013 có hiệu lực từ ngày 01/7/2014, tính tử thời điểm Luật đất đai năm. 2013 có hiệu lực thi việc để một người đứng tên quyền sử dụng đất thì phải có
<small>sự thơa thuận của vợ, chồng bằng văn ban cho một người đứng tên. Như vay,</small>
trong trường hợp đã có thưa thuận vẻ tai sản đứng tên riêng nhưng không đưa
<small>“Kon 4 Đầu 3 Luật ENSGĐ 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>za được những văn bản có cơng chứng, chứng thực vẻ sự thỏa thuận này thì có</small>
thể sác định tai sẵn đó vấn thuộc vào khối tai sẵn chung của vợ chẳng,
Co thể nhận thay rằng pháp luật Việt nam đã cụ thé được những nguyên
<small>tắc cơ bản của việc giải quyết tranh chấp vẻ tải sin khi ly hôn. Các nguyên tắc</small>
nay một phân dua trên sự kế thừa cũng như những tiến bộ của Luật HN&GĐ năm 2000 cũng như các văn bản pháp luật về hướng dẫn thi hành Luật HN&GB
<small>năm 200, đã tao nên được cơ sở pháp lý cơ bản trong việc giải quyết tranhchap vé tai sin vợ chồng khi ly hôn. Trong thực tế hiện nay zt hướng gia tăngvẻ ly hơn đang có chiêu hướng gia tăng đặc biệt van dé được đem ra giải quyếtnhiều nhất chính la việc giải quyết tranh chấp vẻ tài sẵn Với các quy đính mới</small>
của Luật HN&GB năm 2014 đã tạo nên một nên ting v cơ sở pháp lý để giúp đỡ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong việc giải quyết van dé ly hồn cũng như đưa ra được các biện pháp nhằm mục dich bảo vệ được quyển va lợi ích chính đáng của các bên có liên quan đến vẫn để ly hơn.
1.2.2. Xúc định tài sin clang cũa vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia
<small>đình năm 2014</small>
<small>"Trên thực té rat khó trong việc xc định đúng đâu được coi là tai sẵn cũa</small>
vợ, cải nào được tinh tải sẵn nào là của chồng 6 trong một khối tài sẵn chung
<small>hợp nhất, chỉ khi đã có sự phân chia tải một cách rõ rang trong khối sản chung</small>
‘hop nhất của vợ chẳng thi ta mới có thể xác định đúng được từng phân của mỗi
<small>người. Tuy nhiên, có thể nhận thấy được sự đóng góp của mỗi người vào khốitải sin này là không hé giống nhau, nhưng đối với loại sở hữu chung hợp nhất</small>
giữa vợ và chồng thi lại mang tính chất là có quyển ngang nhau đối với việc chiêm hữu, sử đụng tai sản cũng như việc định đoạt khối tải sản chung nay.
<small>"Những khi đã thực hiện những giao dich có giá tr lớn sẽ ảnh hưỡng liên quan</small>
tới tai sản chung hoặc việc định đoạt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn sông duy nhất của gia đình hoặc sé dùng khối tài sin chung nhằm vào việc kinh
<small>doanh thì sẽ cân có sự thỏa thuận và đồng ý của cả hai vợ chồng</small>
<small>"Trước đây pháp luật nước ta chỉ thừa nhân ché độ tai sản pháp định. Chế</small>
độ tài sản pháp đính sẽ được hiểu một cách đơn giản là chế độ tai sản ma ở đó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">pháp luật đã đưa ra những dự tinh trước vẻ căn cứ, nguồn góc, cũng như thanh
<small>phân có trong từng loại tai sin chung hoặc tai sin riếng của vợ, chẳng (néu có)."Nhằm bão vệ các quyển và nghia vụ của vợ, chồng đổi với các loại tải sản đó,</small>
<small>pháp luật đã ác định ra các trường hợp cũng như đưa vào các nguyên tắc chiatải sin chung của vo chẳng khi ly hôn, đưa ra những phương thức thanh tốnliên quan để có thể giải quyết những khoản vay nợ chung hoặc riêng còn ton</small>
đọng của mỗi người. Dựa trên các cơ sở chính 1a các điều kiện về sự phát triển.
<small>vvé kinh tế - sã hội, cũng như sự tôn trong va bảo vệ quyén con người trong đóquan trọng cũng như đặc biệt nhất đó là về quyển tư định đoạt đơi với tải sảnmà Hiển pháp 2013 đã đưa ra cũng như công nhận, đồng thời với sw tiến bộ</small>
trong công cuộc hội nhập quốc tế và nhu cầu xuất phát từ thực tế xã hội Việt Nam hiện nay, Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời đã bỗ sung thêm một chế độ tải
<small>sản đó la ché độ tai sin của vợ chẳng theo théa thuận. Đây có t</small>
tiến thể hiện sự phát triển vượt bậc của Luật HN&GĐ năm 2014. Thể hiện được
<small>tính đột phá của chế định vẻ tai san của vợ chẳng trong hệ thơng pháp luật Việt</small>
Nam nói chung cũng như pháp luật vẻ HN&GP nói riêng và đóng vai trị quan trong đổi với sự phát triển của nén pháp luật của nước ta. Từ đó, khí hai vợ
<small>chẳng dé tự lựa chọn ché độ tải sản theo thỏa thuận thi van để xảy ra sau khi lyhôn những tải sin của vợ chẳng sẽ được sắc định dựa trên théa thuận của haingười bao gồm tai sin chung và tai sản riêng. Trừ các trường hop mả thỏa thuần.tải sin vợ chẳng không được quy định thi sẽ phải dựa trên các căn cứ đã được</small>
quy định của pháp luật tương ứng để zác định được tai sản cia vợ chồng”.
<small>đi là bước</small>
<small>"Nếu trong trường hợp vơ chẳng đã không đưa ra được théa thuận cũngnhư có thưa thn nhưng lại khơng đây đủ hoặc khơng rõ rang thì tai sin tranh.chấp sẽ được sác định tại khoăn 1, khoản 3 Điều 33 luật HN & GE năm 2014</small>
Nhằm xác định cụ thể vé tài sản chung của vợ chồng ta có thé dua trên.
<small>các yếu tô sau:</small>
Thứ nhất, dựa vào thời kỳ hôn nhân để có căn cứ nhằm xác định tải sản
<small>chung cia vợ chồng,</small>
<small>° dine Main 1 Moin 2 Điều 48 vi Đầu 49 Lait HN & GB</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Căn cứ trên những quy định của pháp luật hiện nay ta có thể xác định
<small>được đâu la tải sẵn chung đâu là tải sản riêng dua trên yếu tô sự ra đổi và tổn</small>
tại của quan hệ hơn nhân chính là xác định thời kỳ hơn nhân. Ta có thể hiểu “Thời iy hôn nhân" là khong théi gian tôn tại quan hệ vợ chồng, được tính từ
tính là ngây đăng ký kết hơn, đây có thé coi la thời điểm phát sinh quan hệ vợ chẳng và được chính pháp luật công nhân, việc đăng ký kết hôn đúng thi tục
<small>cũng như diéu kiện luật định và được pháp luật công nhận. Nhưng theo LuậtHN&GĐ năm 2014, các quan hệ HN&GD xac lập trước ngày Luật nảy có hiệu</small>
lực thì áp dụng pháp luật về HN&GĐ tại thời điểm ác lập để giãi quyết, Quy
<small>định nay đất ra nhằm giải quyết những vấn để liên quan dén tài sin trong nhiễu</small>
trường hợp chỉ sống chung với nhau như vợ chẳng hoặc chi lâm lễ cưới theo
<small>thủ tục của địa phương mã không hé đăng ký kết hôn. Để ra nên ting cơ sỡ</small>
pháp lý cho đội ngũ Tham phan trong việc giải quyết về van dé tranh chấp tải
<small>sản cia vợ chồng khí ly hơn.</small>
<small>Khi ban hành Luật HN&GĐ năm 2000, Nha nước ta đã chủ trương loại</small>
bỏ tình trang kết hôn không đăng ký. “Nam, nữ: không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhan nine vợ chồng thi Khong được pháp luật công nhãn là vợ
chẳng “12 Để giãi quyết được vẫn dé “Hôn nhấn tực tổ” do lịch sử để lại, đăm. <small>bão quyển va lợi ích chính đảng của các cặp vợ chẳng trong “hôn nhấn thực</small>
18”; tạo cơ sở pháp lý vững chắc khi giải quyết tranh chấp về hôn nhân thực tế và áp dụng pháp luật thống nhất, Nhà nước ta đã đưa ra các quy định cụ thể nhằm xác định "thời kỳ hơn nhân” và ta có thể hiểu như sau:
<small>Nếu nam, nữ sống chung với nhau như vợ chồng từ trước ngày03/01/1987, họ tuân thủ đây đũ các điều kiện kết hôn khác, chỉ vi phạm thi tục</small>
đăng ký kết hơn thì quan hệ hơn nhân của họ được coi là "hôn nhân thực tế” Trong trường hợp này họ được pháp luật công nhận quan hé vợ chồng kể từ ngày “sống chung với nhan như vợ chẳng”.
<small>“2Ehoẩn 3,203</small>
<small>Syein 1B Tài</small>
<small>ywin Đi 11, thon 1 Đền</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Nếu nam, nữ sống chung với nhau như vợ chẳng từ ngày 03/01/1987 đềnngày 01/01/2001, néu họ có di điều kiên kết hơn theo quy định cia pháp luật</small>
thì họ có nghĩa vụ đăng ký kết hơn đến hết ngày 01/01/2003. Nếu ho đăng ký.
<small>"kết hôn trong thời gian nay thi hôn nhân cia ho được xác nhận tir ngày ho sống,chung với nhau như vợ chồng, nêu họ không thực hiên thủ tục đăng ký kết hôntrong thời hạn này (đến hết ngày 01/01/2003 ma vẫn không thực hiến đăng ký.kết hôn theo quy định của pháp luât) thi ho không được cũng nhân là vợ chẳng,</small>
Kế từ ngày 01/01/2001 trở đi, trừ hai trường hợp trên thi thời kỳ hơn nhân được tính kể từ ngày nam nữ đăng ký kết hồn theo quy định của pháp luật.
<small>Ngày chém đứt hơn nhân sẽ được tính từ ma vo hoặc chẳng đã chét hoặcđã có tuyến bổ của Tịa án là đã chết. Néu trường hop ly hơn thì tính tir ngày.‘ban án có hiệu lực sé là ngày mà quan hệ vợ chẳng châm dứt.</small>
<small>"Để dim bảo được tinh công bằng thi việc xác lập được tai sản chung củavợ chẳng sẽ được đưa trên yéu tổ cơ sở là thời kỷ hôn nhân. Khéi tai sản chungsé được tinh là do vợ chẳng tư gây dưng lên trong suốt thời kỳ hôn nhân, trừ</small>
trường hop ma vo chẳng sẽ tự thuc hiện viée phân chia tai sản trong suốt thời
<small>kỷ hôn nhân và phải dựa theo đúng các quy định tại Điều 40 Luật HN&GĐ</small>
năm 2014 hoặc phải có sự théa thuận từ trước vé tai sin cũa vợ chẳng,
<small>“Thứ hai, diva vào nguồn gốc tai sẵn.</small>
<small>~ Tai sin do vợ chẳng tao ra trong suốt thời kỷ hôn nhân. Đây l nguồntải sin quan trong nhất đổi khối tải sin chung của vợ ching Tai sản nảy là dovợ, chẳng tạo ra bao gồm các loại tai sản ty tay vợ hoặc chồng tao nên nhằm.</small>
đáp ứng cho những nhu câu cơ bản thiết yếu của gia đính Ta có thể
<small>giãn tài sin do vợ chẳng tao dựng nên không chỉ bao gồm những tai sin do sứclao động tao nên mà có thé tử việc vợ chéng bé tién, vàng cũng như công sức</small>
để mua ban hoặc trao đổi.
éu don
"Trong cuộc sống vợ, chồng sé co rat nhiều cách để tạo ra được tai sản,
<small>nhưng tải sản được hình thành phải dua trên sư lao động hợp pháp. Thu nhậpphát sinh từ lao động là thu nhập cơ bản nhất của một người lao động, Trong</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>số hoặc đến.</small>
Những nguồn thu nhập phát sinh từ khoản tiền thưởng,
<small>từ tiễn trợ cắp. Cũng có thể đến từ việc xác lập quyên sở hữu của vợ hoặc chẳngđổi với những tai sẵn được thé hiện trong quy định của Bộ luật Dân sự bao gồmnhững vật vô chủ, vat bị chôn giấu, bi chim đấm, vật bị đánh rơi, bi bỗ quên</small>
hoặc có thé là gia súc, gia cảm bi thất lac, vật nuôi dưới nước. Pháp luật chỉ
<small>công nhận những tai sản hợp pháp do vơ hoặc chẳng tao lép nên trong quả trình"hơn nhân chỉnh là tai sản chung</small>
<small>- Tải sản mã vợ chẳng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung,</small>
Người Việt ln có tư tưởng đành dum tiễn bac tải sản để sau này khi
<small>con cái kết hôn thi, cha mẹ sẽ tăng cho con cải một số loại tải sản lây ý nghĩa</small>
của hổi môn hoặc lay vén làm ăn. Khi đó những tai sản đo bd me tặng cho hay
<small>là do được thừa kế chung từ cha me cũng ngây cảng gia tăng vé giá tri và số</small>
lượng, Có thể xảy ra trường hợp người để lại đi chúc chia cho cả hai vợ chồng không thể hiện ai là người được phân hơn. Căn ban việc thừa kế chung cia vợ
<small>chẳng chi zuất hiện tai thừa kế theo di chúc va không bao giờ xuất hiện trong</small>
thừa kế theo pháp luật do không nằm cùng hàng thừa kế
<small>"Thứ ba, tai sản chung cia vợ chẳng do vợ chẳng théa thuận:</small>
Quy định nay ra đời đã thể hiên sự tự do trong việc định đoạt tải sin
<small>thuộc quyền sở hữu cia mình. Đây là nguyên tắc được quy định cu thé trongBLDS và đã được đưa vào thực té tai Luật HN&GĐ năm 2014. Từ đỏ, nếu mộtngười muôn nhập tai sin riêng vào khối tải sản chung của vợ chẳng thi phải tôn</small>
trong ý kiến của ho. Từ đó ta có thé thừa nhân việc sắt nhập tai sản riếng vao
<small>tải sản chung của vợ chẳng</small>
<small>Tir những quy tắc tự thỏa thuân đã thể hiện được quyền tự định đoạt của.vợ chồng đối với chính tài sin là sở hữu riêng của từng người. Từ đó, nếu xâya sự mập mở, khơng thé hiên rõ ring vẻ tính chất chung hoặc riêng của mộtloại tải sản nảo đó, ma vợ chéng déu đưa ra quyết định đó lả tai sản chung loại</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>nảy cũng phát sinh từ việc vợ chẳng sáp nhập tai sản riếng cia mỗi người vàokhối tai sản chung, nhằm mục dich là tao ra những diéu kiên vật chất tốt hơntrong việc xây đựng hạnh phúc gia đình</small>
1.2.3. Trình ne, thủ tục giải quyết tranh chap tài sản của vợ chẳng Khi
<small>"Tranh chấp tai sẵn luôn là vẫn dé phức tap, gp nhiều khó khăn trong q</small>
trình giải quyết, nhất là Tranh chấp tải sản sau ly hôn. Khi giải quyết vé vẫn đẻ
théa thuận được vẻ vin để tiến hành ly hôn ma các bên đương sự không th
<small>tải sản và yêu cầu Téa giải quyết. Trong trường hợp mà vợ chồng đưa việc</small>
tranh chấp tai sản của vợ chẳng ra Toa sẽ được áp dung trình tự như sau: + Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện
Người khởi kiện (Nguyên đơn) chuẩn bi hd sơ khởi kiện gồm có các
<small>giây tờ như.</small>
Đơn khỏi kiện được soạn theo mẫu pháp luật quy định. Bản sao hợp lê của chứng minh thư hoặc thé căn cước công dan, số hộ khẩu của nguyên don (vợ hoặc chồng). Ban sao hợp 1é chứng minh thuthé căn cước công dân, số hộ khẩu hoặc những giây tử có giá trị pháp lý tương tự được cấp bởi cơ quan có thấm quyển của bi đơn Bản kê khai vẻ tai sin đang tranh chấp vẻ yêu câu giải quyết (Tải sin chung hoặc tài sản riêng) đã được công chứng hop lệ. Trong
<small>trường hợp tranh chấp vẻ tài sản riêng thì phải cung cấp thêm các loại giấy tờ</small>
chứng mình tai sẵn đó là tải sin rigng Bản sao quyết định ly hồn.
<small>"Nộp án phi theo quy định.</small>
+ Nơi nộp hi sơ
Nguyên đơn tiễn hảnh nộp hỗ sơ khối kiên tại Tòa án nhân dân cấp
<small>Quên/huyện theo luật định hoặc theo théa thuân.</small>
<small>"Nếu đi tương tranh chap ở đây 1a bat đông săn thi nguyên đơn phải nộphỗ sơ khối kiến ở Tịa án nhân dân nơi có bat động sản đang tranh chấp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">"Nêu tranh chấp cỏ u tơ nước ngồi thi Toa án nhân dân cập Huyện sé
<small>khơng có thẩm qun giải quyết+ Giải quyết vụ án.</small>
Toa an có thẩm quyền sẽ tiếp nhận hồ sơ khởi kiện và tiền hảnh thủ tục
<small>giải quyết, kiểm tra hỗ sơ tiền hành hòa giải và mỡ phiên tòa xét sỡ.</small>
<small>‘Thai gian giải quyết vụ án tranh chấp tải sản sau ly hôn vào khoảng 4tháng đến 6 thing, tùy thuộc vào đối tương tai sản và mức độ phức tạp của vụ</small>
Hoa giải tại Tòa án là thủ tục bắt buộc khi giải quyết tranh chấp tài sẵn của vợ chẳng khi ly hôn. Nhận thức được tam quan trọng của hòa giải, pháp luật Việt Nam đã có quy định: “Tịa án có trách nhiệm tiễn hành hòa giải và tao điều lận thuận lợi dé các đương sự thôa thudn với nhan về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy dinh của Bộ iuật tổ ting đân sie”. Hoạt động hòa giải là những quan điểm, tr tưỡng chỉ đạo mà khi thực hiện hoạt động hòa giải, người tién hanh một cách đầy đủ, tồn điên va nghiêm túc. Người làm cơng tác hòa giải phải hiểu được tâm lý của vợ chẳng trong tranh chấp tai sin, giữa ho
<small>ai cũng có những lý 1é cho rằng mình đúng va khơng chấp nhận lý 1é của bênkia. Người tién hành hỏa giải phải giúp vợ chẳng tự nguyên cùng nhau giải</small>
quyết tài sẵn đang tranh chấp. Khi tiễn hảnh hòa giải, Thắm phản có thé dùng phương pháp thuyết phục đễ hai bên di đến thưa thn mã khơng được tim cách
<small>áp đất</small>
<small>Nhiém vụ của Tòa án la thuyết phục, giúp các bên tranh chấp tìm được</small>
tiếng nói chung để tự giải quyết van dé tai sản. Tịa an chi đóng vai trỏ lả người trung gian hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục các bên giải quyết tranh chấp bằng.
<small>con đường hòa giãi chứ không áp đất, bắt buộc các bên phải tién hành hịa giải</small>
Nếu các bên khơng chap nhận việc hoa giải thi Tịa án khơng thé dùng ý chi
<small>chủ quan của mình ma bắt buộc ho phải tién hành hịa giãi, moi tác đồng đếnsự tự do ÿ chí của các bên như cưỡng ép, làm cho một trong hai bén bị lửa đổi</small>
‘hay nhằm lẫn đều không thể hiện đây đủ tính tự nguyên của các bên Sự tự nguyện của đương sự được thể hiện ở sử nguyên tham gia phiên hòa giải va tự
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Trong q trình hịa giai, vợ chồng được bản bạc, thảo luận và di đến.</small>
thống nhất phương án giải quyết tranh chấp. Khi tiền bảnh hòa giãi đồi hi người Tham phán phải hết sức mềm đẻo, kiên tri, tích cực hoa giải để tim ra nguyền nhân thực sự giúp họ doan tụ. Hịa giấi có thể được tiên hanh nhiêu lân
<small>vi luật không quy định về số lân được tiễn hảnh hòa giãi đổi với một vụ án, tuynhiên phải đảm bao không vi phạm tổ tụng vẻ thời hạn giải quyết vụ án, do đó</small>
‘Tham phán tiền hành hỏa giải một mặt kiên trì hịa giải nhưng phải hết sức linh.
<small>hoạt dim bao đúng quy định vé tơ tung Khi thực hiến nhiém vụ của mình, Tịấn phải ln dựa vào đường lồi, chính sich của Đăng, pháp luật của Nhà nước.</small>
để giải quyết tranh chấp giữa các bên, coi đó là cơ sở suốt q trình hịa giải, khơng được giải thích tủy tiện, theo ý chủ quan. Để có thé van dung một cách. link hoạt các quy định của pháp luật trong từng trường hợp cu thé đời hỏi người
<small>hòa gidi phải nằm vững các quy định vẻ tải sản chung, tai sẵn riêng va cáctrường hợp chia tai sin theo Luật HN&GĐ.</small>
<small>'Việc hòa giải phi bảo dam đúng quy định của pháp luật về pham vi hỏa</small>
giải không “vượt quá pham vi hda giải”. Nếu như việc hịa giải tại Tịa án
<small>khơng thành thì khi đó Tịa án sẽ giải quyết việc phân chia tai sản theo quy địnhcủa pháp luật hiện hành.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Tinh trang ly hôn ở Việt Nam hiện nay ngày cảng tăng lên, đang là mộtvấn dé đảng cảnh bảo 6 Việt nam. Khi ly hơn, những van để phát sinh như sắcnhận tình trang hôn nhân, nuôi con... thi chia tài sản phát sinh trong thời kỹ</small>
hôn nhân đang là một trong những van dé ma các cặp vợ chồng quan tâm. Ta có thể hiểu một cách don giản thì việc phân chia tải sản chung của vợ chồng cơ bản la việc cham dứt các quyền sở hữu chung hợp nhất giữa các cặp
<small>vợ chồng đổi với chính khi tài sản chung cũng như zác định các quyền liên</small>
quan đến sở hữu riêng của vợ chồng. Theo pháp luật của nước ta đã thừa nhân. chế độ tư thỏa thuận vẻ tai sin của vo chẳng, Chính vì những điểm mới nay việc vo chẳng đã có thé đưa ra các théa thuận với nhau vẻ tai sẵn trong đó cụ thể có thé tự thỏa thuân những van dé có liên quan tới việc phân chia tải sản.
<small>chung của vợ chẳng khi ly hôn, trong trường hợp khi xảy ra ly hôn thi tải sẵnchung của vợ chẳng sẽ được phân chia theo đúng các thỏa thuận tai sẵn từ trước</small>
đó, trừ những trường hợp théa thn khơng thé đưa ra được đây đủ nôi dung
<small>cân phải giãi quyết trong tranh chấp thì sẽ phải áp dụng quy định tương ứngcủa pháp luật dé giải quyết van để nay. Đây là mét trong những quy đính hồntốn mới của Luật HN®&GÐ năm 2014 nhằm hồn thiện hơn qua các quan hệ</small>
đổi với tai sản chung. Tuy nhiên, dé thuân tiên trong viếc áp dụng những quy định này vào thực tiễn thi ta can phải trải qua quá trình tuyên truyền, phổ biển.
<small>pháp luật và cân có quy định cụ thể, rổ rằng hơn nữa cho người dân tránh trường</small>
‘hop nắm bắt không rõ được pháp luật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>"hơn tại các Tịa án nhân dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh</small>
"Trong những năm gin đây, với sự phát triển của nên kinh tế cũng như sự cải thiên về đời sống của đất nước đẳng thời quá trình hội nhập dign ra ngày
<small>cảng sâu và rông trên tất cả các inh vực v kinh tế, văn hóa, luật học chính</small>
trị.. Đã thúc đấy pháp luật Việt Nam nói chung và Luật HN&GĐ nói riêng có
<small>những tiếp cân mới cho phù hợp với truyền thống pháp lý trên thể giới cũng</small>
như nhu cẩu thực tn của cuộc sống. Các quy định pháp luật vẻ phan giải quyết tranh chấp vẻ tải sẵn của vợ chẳng khí ly hơn ngày cảng hồn thiện hon, phần
<small>ảo dap ứng được nh câu chính đáng của vợ, chồng, tao diéu kiện cho qua</small>
trình giải quyết tranh chấp vẻ tai sản của vợ chồng khi ly hôn được diễn ra một
<small>cách thuận lợi. Trong khí áp dụng những quy đính của Luật HN&GĐ năm 2014</small>
nói chung và diéu luật có liên quan đến van để giãi quyết tranh châp vẻ tai sản của vợ chồng khí ly hơn nói riếng nhằm muc dich để giải quyết những vụ việc
<small>vẻ ly hơn trên thực tế thi hai cấp Tịa án trên địa bản tinh Quảng Ninh đã thụ</small>
được những kết quả cụ thể:
- Các thẩm phán đã áp dụng một cách chính xác các quy định của pháp
<small>uất trong vẫn để giãi quyết các tranh chấp vé giải quyết tranh chấp vé tải sincủa vợ chồng khí ly hơn tại Tòa án nhân dân trên địa bản tinh Quảng Ninh</small>
<small>- Tòa án nhân dân hai cấp tinh Quảng Ninh đã phối hợp rất tốt với các</small>
cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thu thập chứng cứ, phối hop 'với các cơ quan chức năng khác trong việc thẩm định giá tn tải sản va giám
<small>định chứng cứ</small>
- Các vụ án giải quyết tranh chấp giải quyết tranh chấp về tai sản của vợ. chẳng khi ly hơn của Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Ninh (hai cấp cả sơ thấm và phúc thẩm) trong thời gian qua đã đạt yêu cầu để ra. Trong quá trình
<small>xét xử, đa số các Hội đẳng xét xử sẽ đã dim bao nguyên tắc độc lập khi xét xử,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">đánh giá vả phân loại đúng bản chất của các loại tai sản khác nhau (tải sẵn chung hay tải sản riêng của vợ chồng), đáp ứng đây đủ các yêu cầu chính đáng
<small>của những đương sự tham gia, đồng thời đăm bảo quyển và lợi ích hợp pháp.của phụ nữ, trẻ em, của bên thứ ba khi xem x¢t, quyết định các vẫn để vẻ giảiquyết tranh chấp vé tai sẵn trong các vụ án.</small>
<small>ly hơn tai các Tịa án nhân dân trên địa bàn tinh Quảng Ninh.</small>
2.2.1. Tình hành xét wit các vụ ân vỀ tranh chip thi sin của vợ chong
<small>Mi ly hôn</small>
<small>Quảng Ninh là tỉnh miễn núi, trung du nắm 6 vũng duyên hãi, với hơn</small>
80% đất dai là đổi núi. Trong đỏ, có hơn hai nghin hòn đảo núi đã véi nỗi trên mặt biển, phân lớn chưa được đất tên. Địa hình của tỉnh da dạng có thé chia thành 3 vùng gồm có Vùng núi, Vùng trung du và đồng bang ven biển, và Ving biển va hãi dio
<small>‘Viang núi chia lâm hai miễn: Vùng núi miễn Đông từ Tiên Yên qua BinhLiêu, Hai Ha, Đảm Ha đến Móng Cái. Đây là vùng nổi tiếp của vùng núi Thập</small>
‘Van Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo la đơng bắc - tây nam Có hai day núi chính: dấy Quảng Nam Châu (1.507 m) và Cao Xiém (1.472 m) chiém phần
<small>lớn diện tích tư nhiên các huyện Bình Liêu, Hai Ha, Bam Ha, đấy Ngân Chi(1.166 m) ở phía bắc huyện Tiên Yên. Ving núi miễn tây từ Tiên Yên qua BaChế, phía bắc các thành phơ Ha Long, ng Bí và thấp dẫn zuống 6 phía bắc</small>
thị xã Đơng Triều.
Với vai trị 1a một thành phổ lớn, địa ban có tiêm năng lớn để phát triển.
<small>hoạt đông thương mai dich vu, nhất là thương mại qua biên giới va thương mai</small>
qua đường biển cả nước, tỉnh Quảng Ninh luôn chú trọng mỗi quan hệ giữa phat triển kinh tế va phát triển văn hóa, gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa va thực hiên tiến bơ, cơng bing x8 hội, góp phan quan trong tạo nên sự phát triển kinh tế - xã hội bên vững của tỉnh.
‘Theo số liệu đã được thống kê thi trong giai đoạn 2016 ~ 2020, tại hai
<small>cấp Téa an nhân dân trên địa bản tỉnh Quảng Ninh dé thụ lý 20180 vụ án và đã</small>
</div>