Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.49 MB, 99 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BO TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI

VIPHUONG LINH

AP DỤNG BIEN PHÁP XỬ LÝ HANH CHÍNH DUA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BAT BUỘC

TREN DIA BAN TINH THÁI NGUYEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC

<small>(Định hướng nghiên cứu)</small>

HÀ NỘI, NAM 202L

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>'BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯ PHÁP.</small> TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI

VIPHUONG LINH

AP DỤNG BIEN PHÁP XỬ LÝ HANH CHÍNH DUA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BAT BUỘC

TREN DIA BAN TINH THÁI NGUYEN

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC

<small>“Chuyên ngành: Luật hiển pháp và luật hành chính."Mã số: 8380102</small>

Nguời hướng đấn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Bích

HÀ NỘI, NĂM 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tơi săn cam đoan Luận văn 1a cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các</small>

kết quả nêu trong Luân văn chưa được cơng bổ trong bat kỳ cơng trình nào khác. Các số liêu, vi dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tinh chỉnh sác,

<small>tin cây và trung thực. Tơi đã hồn thánh tắt cả các mơn học và đã thanh tốn</small>

tất cả các nghĩa vụ tải chính theo quy định của Trường Đại học Luật Hà Nội ‘Vay tôi viết Lời cam đoan nay dé nghị trường xem xét để tơi có thé bảo vệ

<small>Luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn!</small>

NGƯỜI CAM ĐOAN

<small>Vĩ Phương Linh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC TỪ VIET TAT

<small>TAND: Toa án nhân dân.TP: Thành phố</small>

<small>UBND: Uỷ ban nhân dân.VPHC: Vì phạm hành chỉnh.XLHC: Xử lý hành chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CÁC BANG

<small>Thông kế số és hô sơ áp dụng biện phápIXLHC đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc của TAND.+¡ ___ j#Ên dia bản tinh Thái Nguyên năm 2019, 2020 và 6</small>

<small>tháng đầu năm 2021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.. DANH MỤC CÁC BẢNG. MỞĐÀU

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN BE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE BIEN PHAP XỬ LÝ HANH CHÍNH BUA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIEN BAT

BUỘC... 27 <small>1⁄1. Khải niệm va đặc điểm của biện pháp xữ lý hành chính đưa vào cơ</small>

sở cai nghiện bat buộc xi

12. Những quy định của pháp luật về áp dụng biện pháp xử lý hành

<small>1⁄3. Vai trò của áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sử cai</small>

a 28

<small>32</small>

CHUONG 2: THỰC TRẠNG ÁP DUNG BIEN PHÁP XỬ LY HANH CHÍNH BUA VÀO CO SỞ CAINGHIEN BAT BUỘC TREN BIA BAN TINH THAI NGUYEN HIỆN NAY 33 2.1. Yếu tố ảnh hưởng đến tình hình áp dụng biện pháp xử lý hành chính. dua vào cơ sử cai nghiện bất buộc trên địa ban tinh Thai Nguyên... 33

<small>2.2. Thục trạng áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sử cainghiện bắt buộc trên địa ban tinh Thái Nguyên 39</small>

2.2. Những kết quả dat đượ 44 2.3. Những khó khăn, han chế cịn tơn tại... eB

Tiéu kết Chương 2: 54

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

CHƯƠNG3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 'VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA TRONG VIỆC ÁP DUNG BIEN PHÁP XỬ. LÝ HÀNH CHÍNH ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC TREN BIA BAN TINH THÁI NGUYÊN... 5S 3.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dung biện

<small>pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trên địa bàn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MỞĐÀU 1. Tính cấp thiết của dé tài

Khơng ai có thé phủ nhân được ring tồn cầu hóa là một quả trình tat u và đang tao ra những cơ hội cho nước ta hội nhập vao nên lanh tế thé giới. để trên cơ sỡ đó, day nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và đổi mới cơng nghệ

<small>Tuy nhiên, toản cầu hố đã lam cho sự phân hoá giảu nghéo cũng như sự</small>

chênh lệch về thu nhập, mức sóng ngày cảng ting Sự chênh lệch đó diễn ra ở

<small>‘moi phương diện, ở từng địa phương, trong từng doanh nghiệp,... Những niu</small>

cầu của nên kinh t toàn câu đã và đang mang lại những thay đổi to lớn trong thói quen lao động và lôi sông cia con người ở tat cả các quốc gia dan tộc. Từ đó, những té nan xế hồi va tôi pham dân phát sinh, là những van dé làm đau

<small>đầu các quốc gia dân tộc,</small>

Tê nan ma tuý ở nước ta hiện nay đang diễn biển phức tap, lả một trong những van đề nóng bỗng, nhức nhôi, ảnh hưởng xâu đến đời sống vả an toan của xã hội, vi phạm pháp luật, đạo đức, phong tục tập quán tốt đẹp của dân.

<small>tộc, phá vỡ hạnh phúc nhiêu gia đình, de doa tương lai của dân tộc. Ma túy</small>

luôn là mỗi hiểm họa không chỉ riêng mỗi quốc gia mà còn ảnh hưởng đến toản thé giới. Nó đã va đang gieo rắc hang triệu cái chết trắng mỗi năm, đe

<small>doa đến nên kinh té vả tỉnh hình an nành xã hội ola các nước. Trong tinh hìnhđất nước mỡ rơng giao lưu quốc tế hiện nay, cùng với việc phòng, chống</small>

nhiễm HIV/AIDS, thi vẫn dé đầu tranh phông, chống tệ nan ma túy dang tri thành một trong những van dé quan trong, cấp bách ở nước ta, góp phan tạo. sự ơn định tình hình chính trị - x4 hội, phát triển đắt nước. Biên pháp Xử ly hành chính (XLHC) đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc l một trong bổn biện

<small>pháp XLHC được quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 áp</small>

dụng đổi với người nghiên ma túy tir đủ 18 tuổi trở lên đã bị áp dụng biện

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>pháp giảo dục tại xã, phường, thi còn nghiên hoặc chưa bị áp</small>

dụng biện pháp nay nhưng khơng có nơi cư trú ơn đính với mục dich Ia bất thuộc cai nghiên, chữa bệnh, học văn hóa, học nghề đưới sự quản lý của các cơ sở cai nghiện Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiến và yêu câu của Đảng vẻ

<small>"mục tiêu cdi cách bổ máy nhà nước nhằm nâng cao năng lực hoạt động của bơmáy nhà nước nói chung cũng như hiệu quả của hoạt đồng xử lý vi phạmhành chính nói riêng, trong đó có biện pháp XLHC đưa vao cơ sở cai nghiên</small>

tất buộc, thì việc ting cường nghiên cửu những van dé lý luận va thực tiễn của biên pháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiện bất buộc hiện nay là hết sức

<small>cần thiết. Xuất phát từ những phân tích nêu trên, cùng với tình hình thực tếtrên địa ban tinh Thái Nguyên nơi tôi sinh sống và làm việc, tôi manh dan</small>

chọn dé tai “Ap dung biệu pháp xứ Bf hành chinh đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trêu địa bầu tình Thái Nguyên” làm đê tài luận văn thạc 4 của

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

<small>Pháp luật Việt Nam vé các biện pháp XLHC khác nói chung và biệnpháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiện bit buộc nói riêng, khi nghiên cứu cần</small>

đặt nó trong tổng thé các quy định pháp luật về zử lý vi phạm hảnh chính.

<small>Liên quan đến Tĩnh vực nay cũng đã có một số tác giả tập trung nghiên cứunhư sau</small>

* Các công trình nghiên cửa vỗ xử lÿ vi pham hành chính nói clung. - Tác giã Nguyễn Trong Binh với luận văn thạc sĩ luật học về "Hoàn.

<small>thiên các quy định pháp luật vẻ các hình thức xử phat vi pham hành chính”,bảo vệ thành cơng tại Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002</small>

- Tac giã Nguyễn Ngọc Bích với ln văn thạc si luật học về "Hoàn.

<small>thiện pháp luật về XLHC với người chưa thảnh niên”, bảo vệ thảnh công tại"Trường Đại học Luật Ha Nội, 2003,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>- Nhóm tác gia Cao Vũ Minh, Nguyễn Nhật Khanh (2016), Những bắtcập trong các quy định vé biện pháp đưa vao cơ sở cai nghiện bất buộc va cáckiến nghỉ hồn thiên, Trường Đại hoc Luật Thanh phó HCM. Đã đưa ra cácbất cập như. Luật xử lý vi phạm hảnh chính năm 2012 với Luật Cư trủ năm</small>

2006 sửa đổi, bổ sung năm 2013 chưa có sư thơng nhất về việc xác định “nơi ca trú dn định” của đối tượng bị áp dung biên pháp đưa vào cơ s cai nghiên.

<small>thất buộc; quy định của pháp luật vẻ</small> 'nơi thường xuyên sinh sống” để áp dụng, tiện pháp đưa vảo cơ sở cai nghiện bắt buộc không rõ rang, cụ thể,... qua đó. để xuất các kiến nghị: sửa đổi tiêu chí “nơi cư trú ơn định” trong Nghị định số 121/2013/NĐ-CP, theo đó "nơi cư trú én đính” cần được sắc định theo tỉnh thân của Luật Cư trú, sửa đổi Điểu 9 Nghị định số 211/2013/NĐ-CP theo hướng bõ loại giấy tờ mang tinh bắt buộc trong hỗ sơ đưa người nghiện ma túy vào cơ sở cai nghiện bất buộc là "giấy xác nhận hết thời gian cai nghiện tại gia đính hoặc tại cơng đồng của Chủ tích Uy ban nhân dân (UBND) cấp

<small>Các cơng trình nghiên cứu trên đây, đã đưa ra một số vẫn để lý luận.</small>

cũng như thực tién của việc xử phat vi phạm hành chính đẳng thời cũng đã để

<small>cập đến một số khía cạnh của các biên pháp XLHC khác như. đưa vào trườnggiáo dưỡng, biện pháp giáo duc tai xã, phường, thị trấn, đưa vào cơ sỡ giáo</small>

đục bắt buộc; đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

* Các cơng trình nghiên cửa vỗ các biện pháp XLHC Khác

Co thể ké đến một số bai viết, chun dé vả cơng trình nghiên cứu của

<small>một số tác giả dé cập néi dung về các biện pháp XLHC khác như.</small>

<small>- Để tải nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Các biện pháp XLHC khác và</small>

việc bao dam quyền con người” do Thạc si Đăng Thanh Sơn lam chủ nhiệm

<small>để tải cùng nhóm nghiên cứu. Đây là cơng trình có tính quy mổ và khá chỉ tiếtvẻ các biện pháp XLHC khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>- Tác giả Hoang Thi Kim Qué với bai viết “Vé các biện pháp XLHC</small>

khác: Thực tiễn và giải pháp” đăng trên Tạp chỉ Khoa học, Đại học Quốc gia

<small>Hà Nội</small>

- Tác giả Tran Thanh Hương với bai viết “Quyền công dan, quyển con người và chỗ đứng của các biện pháp XLHC khác trong pháp luật vé vi phạm.

<small>hành chính” đăng trên Tạp chí Dân chủ và pháp luật</small>

<small>3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu</small>

<small>31. Mục đích nghiên cứu</small>

Cơng trình tập trung nghiên cứu vé những van để lý luân vẻ biện pháp

<small>đưa vào cơ sở cai nghiện bất buộc. Luận văn cũng phân tich thực trang của</small>

việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bất buộc trong giai đoạn hiện nay, qua đó để xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả triển khai thực hiện các quy đính của pháp luật đối với vấn để nay.

<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.</small>

<small>Để đạt được các mục đích trên, luân văn có các nhiệm vụ phải thựchiện như sau:</small>

<small>- Nghiên cứu những van dé lý luận vẻ biện pháp XLHC đưa vào cơ sởcai nghiên bắt buộc, từ đó tìm ra các đặc trưng riêng va vai trò của biện pháp.</small>

‘nay trong việc dau tranh chồng lại các hành vi vi phạm hanh chính gop phan

<small>bảo vệ trật tự sã hội và đảm bao an ninh đất nước,</small>

<small>- Xác định những yêu cầu cơ bản trong việc xây dựng va áp dụng biệnpháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiên bắt buộc nhằm đạt hiệu quả cao nhất,đẳng thời bảo dim quyén tự do, quyền cơn người,</small>

- Phân tích, đánh giá thực trang pháp luật và thực tiễn thực hiển qua việc phân tích các số liệu thống kê vé thực tién áp dụng biện pháp XLHIC đưa

<small>vào cơ sử cai nghiện bắt buộc trong những năm vừa qua,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>- Để xuất những kiến nghị, giải pháp khoa học nhằm hoan thiện quy.</small>

định pháp luật và nâng cao hiệu qua việc tổ chức thực hiện pháp luật vé biện

<small>pháp đưa vào cơ sử cai nghiện bắt buộc</small>

4, Đối trong, phạm vi và phương pháp nghiên cứu. 4.1. Đối trợng nghiên cứu.

Nghiên cửu hệ thống các quy đính của pháp luật vé các biện pháp

<small>XXLHC khác nói chung cũng như biện pháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiệnbất buộc nói riêng. Nghiên cứu thực trang áp dung bién pháp XLHC đưa vàocơ sỡ cai nghiện bắt buộc trên địa ban tỉnh Thai Nguyên</small>

<small>4.2. Phạm vi nghiên cứu</small>

<small>Các biện pháp XLHC khác bao gồm: Biện pháp giáo dục tai xã,phường, thi trén, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt</small>

'tuộc, đưa vào cơ sỡ cai nghiện bắt buộc. Đây la một lĩnh vực rất rộng và

<small>phức tạp. Trong phạm vi luận văn của mình, tơi tập trung phân tich và đi sâuvào nghiên cứu biển pháp XLHC đưa vao cơ sở cai nghiện bất buộc đượcpháp luật quy định trong Luật xử lý vi pham hành chính năm 2012. Đồng thời</small>

luận văn nghiên cứu vẻ van để thực tiễn áp dung biên pháp XLHC đưa vào cơ

<small>sở cai nghiện bất buộc trong những năm vừa qua trên địa bản tỉnh TháiNguyên</small>

4.3. Phương pháp nghiên cứu

<small>Các phương pháp nghiền cứu cụ thể như phân tích, tổng hợp từ đó đưa</small>

+a được kết luận có tính khoa học va nỗi bật vé vẫn dé. Vận dụng phương pháp phân tích, tổng hop va đánh giá nhằm lam r thực trang pháp luật và thực tiễn triển khai các quy định pháp luật cũng như dé xuất các giải pháp.

<small>hoàn thign pháp luật, cũng như nâng cao hiéu quả thực hiện các quy định củapháp luật khi áp dụng biển pháp XLHC đưa vào cơ sỡ cai nghiện bắt buộc, đó1a cơ sở chính sắc nhất cho việc dé xuất các giải pháp hop lý và khả thi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>nghĩa lý luận và thực tiễn.</small>

nghĩa lý luận

<small>Lâm 16 khái niệm, nội dung vẻ các biện pháp XLHC đưa người nghiên.vào cơ sử cai nghiền bắt buộc. Bên cạnh đỏ, tac giả luận văn cũng đã hệ thống,khái quát các quy định pháp luật hiện hành cia Việt Nam vẻ việc thực hiêncác biện pháp đưa người nghiên vào cơ sỡ cai nghiện bất buộc sau khi có các</small>

tiện pháp hành chính khác đã được triển khai, qua đó dé danh giá tồn điện,

<small>cut</small> `, chỉ tiết có cơ sở nghiên cứu các tình huồng từ thực tiễn gop phan hồn

<small>thiện hệ thơng khoa học pháp lý chuyền ngành luật</small>

5.2. Ý nghĩa thục tiến.

Kết quả nghiên cứu sau khi phân tích thực tién nit ra được những hạn chế, tổn tại, là cơ sỡ khoa học, thực tiễn. sửa đổi, bỗ sung hoàn thiện các quy đính cia pháp luật và nâng cao hiệu quả triển khai chỉnh sách, pháp luật

<small>vẻ thực hiên các biện pháp đưa di cai nghiện bất buộc ở Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay.</small>

<small>Luận văn có giá tr trong việc lam tải liệu tham khảo, nghiền cứu khoa</small>

học của các sinh viên ngành luật học khi tiếp cân nghiên cứu vấn để nay.

6. Kết cầu của luận văn.

Ngoái phân mỡ đầu, kết luận và danh mục tài liêu tham khảo, nội dung

<small>của luận văn gồm ba chương</small>

<small>Chương 1: Những van để lý luận và pháp luật vé biện pháp xử lý hành.chính đưa vào cơ sỡ cai nghiện bắt buộc</small>

<small>Chương 2: Thực trạng áp dụng biên pháp xử lý hành chính đưa vao cơ</small>

sỡ cai nghiện bắt buộc trên dia ban tỉnh Thái Nguyên hiện nay.

<small>Chương 3: Quan điểm, giải pháp hoan thiện pháp luật va dim bảo threthi pháp luật trong việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sỡ cainghiện bắt buộc trên dia ban tỉnh Thái Nguyên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHƯƠNG 1:

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VE BIEN PHÁP. XỬ LÝ HANH CHÍNH BUA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BAT BUỘC

1⁄1. Khái niệm và đặc điểm của biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

<small>LLL Khái niêm biên pháp xử If hành chính đưa vào cơ số cai nghiên</small>

bắt buộc

Kinh tế - xã hội ngay cảng phát triển, đồng nghĩa với việc doi hỏi sự én định về trật tự an toàn, xã hội ngày cảng cao hơn Để có được sự dn định do, hệ thống ch tài, các biên pháp cưỡng chế của Nha nước được đưa ra dé điều chỉnh các mối quan hệ trong zã hội va zử lý các hành vi vi pham pháp luật. Ở

<small>nước ta hiên nay, ngoài các biên pháp cưỡng chế dan sự, hình sự, các biến</small>

pháp cưỡng chế hành chính cũng đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc

<small>đầu tranh, phòng ngừa tội pham, đảm bão trật tư, an toàn zã hồi va tăngcường vai tro quản lý của Nhà nước</small>

<small>‘Theo tiền trình lập pháp ở Viết Nam, “biên pháp XLHC" được quy định.tai Pháp lênh xử ly vi pham hảnh chính năm 1995 và năm 2002 với tên gọi“hiện pháp XLHC khác”. Tuy nhiên chưa Pháp lệnh nao đưa ra định nghĩamang tính khoa học vé biên pháp XLHC. Đền năm 2012, khi Quốc hội thơngqua Luật xử lý vi pham hành chính đầu tiên cia nước Cơng hồ Xã hội Chủnghĩa Việt Nam có hiệu lực thi hành từ 01/7/2013 để đưa ra định nghĩa đầu</small>

tiên vẻ "biên pháp XLHC”. Theo quy đính tại Điều 2 của Luật xử lý vi pham

<small>hành chính 2012, “Bién pháp xử lý hành chính là biên pháp được áp chung đốivới cá nhân vi pham pháp luật về an minh trật the an tồn xã lơi nà Không</small>

phải là tội pham. bao gém biên pháp giáo duc tại xã phường, thi trấn, đưa vào trường giáo dưỡng: diea vào cơ số giáo duc bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

'Việc ap đụng các biện pháp XLHC nảy do các chủ thể có thẩm quyền ap dung, các chủ thể nay được Nha nước trao quyền vả nhân danh Nha nước để thực hiện tổ chức vả áp dụng các biện pháp XLHC déi với cá nhân có hành vi vi pham hành chính, ra quyết đính áp dung các biện pháp XLHC. Các quyết định này 1a hành vi pháp lý đơn phương nhưng lại có tinh bất buộc thi hành

<small>và được Nha nước dim bão thi hành. Khi bi ap đụng các biện pháp XLHC, cảnhân có hành vi vi phạm sẽ buộc phải học tập, lao động, chữa bênh,... dưới</small>

sự giám sát của Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong một thời hạn nhất

Các biện pháp XLHC nói trên có những đặc điểm như sau:

Thứ nhất, về ban chat các biện pháp XLHC đều mang tính cưỡng chế do các cơ quan có thấm quyển quyết định áp dung đối với cá nhân có hảnh vi 'VPHC nhằm giáo duc, ngăn chặn, phịng ngửa tơi phạm. Đông thời các biện pháp nay để mang tinh chất nghiêm khắc.

<small>Thứ hai, mục dich áp dụng biện pháp XLHC là quản lý, giáo duc ngườicó hành vi vi pham Khác với xử phạt hành chính, các biên pháp XLHC chỉđược áp dung đối với cá nhân vi pham pháp luật vé an ninh, trật tự, an toàn xãhội ma không phải là tôi phạm. Bản chất của hoạt động nay là nhằm muc dich</small>

răn đe, định hướng hảnh vi con người va hi vọng có thể tơn nắn họ trở thánh.

<small>những người có ích cho zã hội. Những đổi tương bi áp dụng biển pháp XLHCsẽ bị hạn chế quyền tự do</small>

<small>Thứ ba, đối tượng áp dụng biện pháp XLHC chi la cá nhên trong nước,</small>

không bao gồm tổ chức hay người nước ngối. Theo quy đính tại Khoản 2

<small>Điều 5 Luật xử lý vi pham hành chính năm 2012 quy định: *... Các biển piáp</small>

xử lý Hành chính Khơng áp dụng đối với người nước ngồi". Người nước ngồi là chủ thể đặc biệt, có quốc tịch của quốc gia khác không phải Việt Nam nhưng đang lao đông, học tap, công tác va sinh sống trên lãnh thé nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Công hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Họ có từ cách pháp lý và được Việt</small>

Nam bảo hộ quyển. Để tránh ảnh hưỡng quan hệ ngoại giao cũng như quyển.

<small>của cá nhân, tổ chức nước ngồi tại Việt Nam thì biện pháp XLHC chỉ đượcáp dung với công dân Việt Nam. Đôi với trường hop người nước ngồi có</small>

hành vi nghiên ma tủy ma bị cơ quan chức năng phát hiện tai lãnh thổ Viet Nam thi tùy theo mức độ vi pham có thé bi áp dụng hình thức xử phat trục

<small>xuất khỏi nước Công hoa zã hội chủ nghĩa Việt Nam.</small>

<small>Thứ tự, về căn cứ áp dung biến pháp XLHC chi áp dụng đổi với cá nhâncó hành vi vi pham pháp luật vẻ an ninh, trật tự, an toàn 2 hội nhưng khơngphải tơi phạm, nói cách khác là hành vi nay chưa di cầu thảnh tôi phạm nên.không bi truy cứu trách nhiệm hình sự. Nêu hảnh vi vi phạm đã thành tôipham được quy định trong Bộ luật hình sự thì sé bị truy cứu trách nhiệm hình.sư và phải chịu chế tat hình sư mà B 6 luật hình sự quy định.</small>

<small>‘Theo quy đính của Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, có 04 biến.pháp XLHC bao gồm: biến pháp giáo duc tai 28, phường, thi trần, biển phápđưa vào trường giáo dưỡng, biện pháp đưa vào cơ sở giáo duc bất buộc vabiện pháp đưa vao cơ sở cai nghiện bất buộc. Trong đó biện pháp đưa vào cơ</small>

sở cai nghiện bắt buộc thuộc thẩm quyền của Toa án nhân dân (TAND) cấp

<small>huyện, quân, thi xã, thành phổ, tinh</small>

"Thời phong kiến, những người bị nghiện chủ yếu là quan lại va chủ nô.

<small>Số lượng nay chiếm tỉ lê rat ít. Mat khác, chính những người nay lại là ngời</small>

đứng đâu bộ may hành chính, thay vua ban hảnh va thực hiện những quyết

<small>định liên quan đến công việc nội bộ của địa phương Nên việc xét xử những</small>

‘vu việc liên quan đến nghiên ma túy vẫn mơ hỗ và hầu như không sác định rõ rang, Thực tế cho thay, qua các triều đại, từ bộ luật Hình Thư(thời Lý), Quốc ‘Tnéu Hình Luật (thời Trần), luật Hong Đức (triều Lê) cho đến luật Gia Long đều không quy định về việc xử các hảnh vi nghiên ma túy. Vao thời Id điễn ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>2 cuộc chiến tranh thé Id, cả nước tập trung vào việc chỉ viên và chiếnnhằm giảnh lại hỏa bình, độc lập cho dân tộc. Nên cũng không chủ trọng vào</small>

việc xử lý người nghiện ma tuý. Mãi cho đến khi bước vào cổng cuộc đổi mới. và kiến thiết lại đất nước, hệ thông văn bản pháp luật bắt đâu định hình rõ rang theo từng đối tượng áp dụng cu thể việc ban hanh quy định về xử lý

<small>người nghiên được giao cho Tòa án. Đồng thời, những quy định vé buôn bán</small>

ma túy va xử lý những người nghiện ma túy được thể hiên rõ rang hơn, phù hợp với các Điễu ước quốc tế ma Việt Nam đã tham gia kí kết hoặc là thánh

<small>viên. Trước ngày 01.01.2014, việc xét đua người nghiện ma túy vào cơ sỡ cai</small>

nghiện bắt buộc thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhần dân. Kể từ khi Luật xử lý vĩ phạm hành chỉnh có hiệu lực thí hành từ ngày 01.7.2013 thẩm quyển xem xét, quyết định biện pháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc thuộc về

<small>Toa én nhân dân do đây 1a biện pháp hạn chế quyển con người, quyển côngdân nên cần được áp dụng thủ tục từ pháp và được giao cho tủa an thực hiện</small>

<small>theo đúng tinh thắn của Hiển pháp năm 2013</small>

Hiên nay có nhiễu quan điểm vẻ khái niêm áp dụng biện pháp XLHC

<small>đua vào cơ sở cai nghiện bất bude. Theo quy định của pháp luật thi việc cai</small>

nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buộc là hình thức xử phạt hành chính, cai

<small>nghiện bằng hảnh vi cuổng chế đua vào cơ sở cai nghiện bất buộc đổi với</small>

những đổi tượng nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên đã được cai nghiện tai gia

<small>đính, cổng đồng hoặc đã được giáo đục nhiều lẫn tại xã, phường, thi trấn ma</small>

vấn cịn nghiên hoặc khổng có nơi cưtrú nhất định.

<small>“Xuất phat từ mục đích nhắm chữa bênh, giáo duc, cãi tao lai từ tưởng,cho những đối tượng bi nghiện. Việc đua vao cơ sở cai nghiện bắt buộc ngườinghiên có tính cưỡng chế cao khi nổi dung của nó là tước bé mét số quyểnnhân thân của người bị áp đụng trong một khoảng thời gian nhất đính Chính.vi tính chất này nên người bi áp dung chúng sé phải sinh sống, học tập vả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

chữa bệnh và chịu sự quản lý nghiêm ngất của các cơ sở. Diu nay đã hạn chế một phan quyển con người khi ap dung các biện pháp đua vảo cơ sé cai nghiện Tuy nhiên, để đảm bảo tính chất an ninh xã hội, phịng ngừa, ngăn

<small>chăn khả năng tái pham của người bi áp dụng thi việc hạn chế một sé quyên</small>

con người vẫn ở mức giới han cho phép vả được x4 hội đồng tình.

Suy cho cùng có thể hiểu, áp dụng biện pháp XLHC đưa vào cơ sỡ cai nghiện bắt buộc là cách thức ma cơ quan có thẩm quyển ap dụng trực tiếp lên

<small>người bí nghiện ma tủy bằng biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích dam bão‘wat tur xế hồi trong thời hạn pháp luật cho phép. Ngoai ra, đưa vào cơ sở cainghiện bất buộc là một trong bổn biện pháp XLHC được quy đính tại LuậtXLVPHC năm 2012. Đây là biện pháp do Tòa án Nhân dân (TAND) cấp</small>

‘huyén xem xét, quyết định áp dụng đối với người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi. trở lên đã bị áp dụng biên pháp giáo dục tai xã, phường, thi tran ma van còn nghiện hoặc chưa bi áp dụng biện pháp nay nhưng khơng có nơi cư trú ổn

<small>định nhằm mục đích cách ly người nghiên ma túy khỏi công đẳng, buộc hochữa bệnh, lao đông, học văn hỏa, học nghệ tại cơ sở cai nghiện bat buộc.</small>

112. Đặc điểm cũa biện pháp xử is hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

<small>Từ khái niêm nêu trên, biện pháp XLHC đưa vào cơ sỡ cai nghiện bắt</small>

‘budc có những đặc điểm sau:

<small>"Thứ nhất, biện pháp dua người nghiên vào cơ sở cai nghiên bắt buộc lả</small>

tiện pháp xử lý hảnh chính do cơ quan có thẩm quyển thi hành bằng biện pháp cưỡng chế hành chính nha nước để đưa người nghiện vào cai nghiện tại

<small>cơ sở cai nghiền bắt buộc. Biển pháp nay mang tính pháp lý, béi vì nó được</small>

quy định cụ thé trong các văn bản quy pham pháp luật của nha nước, Luật,

<small>Nghĩ định của Chính phủ... Biên pháp dua vo cơ sở cai nghiện bất buộc cũng</small>

do các cơ quan có thẩm quyền áp dung theo quy định của pháp luật. Nghia là.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

chỉ có các chủ thể được pháp luật quy định mới có thể tiền hành áp dụng biện.

<small>pháp này.</small>

‘Thi hai, biện pháp đua người nghiện vào cơ sở cai nghiện bat buộc 1a

<small>tiện pháp xử lý hành chính chỉ áp dụng déi với cá nhần - cổng dân Việt Nam,</small>

được xác định la bi nghiện và có những hành vi gây nguy hiểm cho zã hội

<small>Đây là biện cuống chế hành chính chi áp dụng đổi với cá nhân riêng biệt ma</small>

không áp dụng đổi với các tổ chức như các biện pháp xử phat vi phạm hành chính Đối với trường hợp người nước ngồi có hành vi nghiện ma tủy ma bị cơ quan chức năng phát hiên tại lãnh thổ Việt Nam thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bi áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi nước Cơng hỏa zã

<small>hội chủ ngiữa Việt Nam.</small>

<small>Thứ ba, biên pháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiện bất buộc được áp</small>

<small>dụng theo những trình tự, thủ tục chất chế linh hoạt va đối tương bị áp dung</small>

<small>phải chịu sự quản lý và ban chế một số quyền tự do cá nhần nhất định: Với</small>

nội dung là hạn chế mớt số quyền tự do của con người khi áp dụng các biện

<small>pháp dua người nghiện vào cơ sỡ cai nghiện bất buộc nên các văn ban hướng</small>

dẫn thi hảnh đã quy định tương đối chat chế trình tự, thủ tục áp dụng biện.

<small>pháp này. Điều này dm bão tính minh bạch trong quá trình xử lý, đồng thờitránh tỉnh trang vi phạm các quyển con người trong quá trình áp dung.</small>

<small>Thứ tư, biện pháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiện bat buộc được ápdụng đổi với người bi nghiện. Đây là nhóm đổi tượng nêu khơng kip thời phat</small>

hiện vả đưa đi cai nghiện, thì sẽ gây ra những hành vi nguy hiểm, de dọa trật

<small>tựưan ninh khu vực cũng như tỉnh mang của con người. Biện pháp nảy được ápdụng ngay sau khi bị xử phat hành chính, hoặc được cai nghiên tại cộng ding</small>

‘ma vẫn tiếp tục tái nghiện.

12. Những quy định của pháp luật về áp dung biện pháp xử lýhành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>121 Nguyên</small>

cat nghiện bắt bude

<small>Ap dung biện pháp XLHC đưa vào cơ sỡ cai nghiện bất buộc không chiảnh hưởng lớn đến quyển tự do của người bị áp dụng má cịn có vai trị quandp ching biên pháp vit If hành chính đưa vào cơ sở</small>

<small>trong trong việc giữ an ninh, trét tự zã hồi. Áp dung biên pháp XLHC đưa vào</small>

cơ sỡ cai nghiện bất buộc cũng chính là biện pháp để xử lý nghiêm minh, triệt để đôi với các hanh vi trai pháp luật trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toản xã:

<small>hội. Do đó, việc áp dụng biển pháp nảy cân phải tuân thủ các nguyên tắc phápý nhất định.</small>

<small>‘Theo các quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 va Pháplệnh số 09/2014/UB.TVQH13 ngày 20 thang 01 năm 2014, việc áp dụng biệnpháp XLHC đưa vao cơ sở cai nghiện bắt buộc phải tuân thủ các nguyên tắc</small>

Thư nhất, đầm bao việc áp dụng la đúng đôi tượng,

Theo điểm a, khoản 2, Điều 3 Luật Xữ lý vi pham hành chính năm 2012

<small>về nguyên tắc áp dụng các biện pháp XLHC: “Cú nhiên chỉ bi áp chung biện</small>

pháp xử if hành chính néu thuộc một trong các đối tương quy đmh tại Điều

<small>90, 92, 94 và 96 cũa Luật này”. Đôi tượng ap dung đưa vào cơ sử cai nghiện</small>

‘vat buộc được quy định tại Điều 96:

“1 Đốt tương áp ching biện pháp đưa vào cơ số cai nghiên bắt buộc Ta người nghiên ma tiy từ đã 18 trỗi trở lên đã bi dp chong biên pháp giáo duc tại xã phường, thi trấn mà vẫn còn nghiên hoặc chưa bị áp dung biện pháp

<small>này nhưng khơng có nơi cư trì dn định.</small>

2. Khơng áp dung bién pháp dea vào cơ số cai nghiện bắt buộc đốt với

<small>các trường hop sau đây:</small>

<small>a) Người không có năng lực trách nhiễm hành chính;b) Người dang mang thai có ching nhân cria bệnh viên;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

c) Phu nit hoặc người duy nhất dang nôi con nhỏ đưới 36 tháng hiỗi

<small>được UF ban nhân dân cắp xã nơi người đồ cứ trú xác nhãn</small>

‘Nhu vậy, thông qua những quy định nay, có thé thay pháp luật đã quy. định rat rõ ràng về đối tượng bị áp dụng biện pháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, tử đó dam bao việc áp dụng biện pháp đúng đối tương, tránh tình trạng oan sai, dém bảo tính cơng bằng, minh bạch của pháp luật.

Thứ hai, việc áp dụng biện pháp XLHC đưa vào cơ si cai nghiên bắt ‘bude phải được tiên hãnh nhanh chóng, cơng khai, khách quan, đúng thẩm.

<small>quyền, cơng bằng, đúng quy định của pháp luật</small>

_Một là, việc ap dụng biện pháp XLHC đưa vào cơ sử cai nghiện bắt buộc.

<small>phải được tiến hành nhanh chóng, Những hảnh vi vi pham bi áp dụng biệnpháp XLHC đưa vào cơ sỡ cai nghiện bất buộc lả những hành vì có tính nguy</small>

hiểm thấp hơn tội phạm về ma tuý, chưa cấu thành tội phạm. Việc áp dung

<small>biện pháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiên bất buộc mang tinh rn đe, giáodục và phịng ngừa tơi pham Điều 7 Pháp lệnh số 09/2014/UB TVQH13 quyđịnh về thời han xem xét, quyết định áp dụng biên pháp xử lý hành chính như</small>

“Trong thời han 15 ngày, kŠ từ ngàp Tòa ám thụ if hồ sơ đề nght của cơ quan có thẩm quyền. Tịa án phải ra một trong các quyết đình quy dinh tại diém h khoản 2 Điều 20 của Pháp lễnh này; đỗi với vu việc phức tạp, thời han

<small>này có thé kóo đài nhung khơng q 30 ngày”.</small>

Hay “Trong thời han 01 ngày làm việc, XÃ từ ngàp nhân được hỗ sơ, Tịa án phải tìm If và phân công Thẫm phản xem xét. giải quyết”. (Khoăn 2, Điều

<small>8 Pháp lệnh 09/2014/UB TVQHI3.</small>

'Việc quy định cụ thé vẻ thời han xem xét, quyết định áp dụng giúp cho

<small>việc áp dụng biên pháp XLHC đưa vao cơ sở cai nghiền bắt buộc được tiếnhành nhanh chóng, ngăn chấn kịp thời các tác động tiêu cực do các hảnh vĩ vi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

phạm pháp luật về ma tuỷ nhưng chưa đủ cầu thảnh tôi phạm về ma tuý gây

Hat là, việc áp dụng biên pháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiện bất buộc

<small>phải được tiền hành công khai, khách quan. Hiện nay, "công khai” tré thánh.nguyên tắc chung trong hoạt đông của Nha nước, trừ trường hợp liên quan</small>

đến bi mat nhà nước. Khoản 2 Điểu 17 Pháp lênh số 09/2014/UBTVQH13 quy định về thành phẩn tham gia phiên hop zem xét, quyết định áp dụng biên

<small>pháp XLHC nói chung như sau: “Người tham gia phiên họp gém có đại diện</small>

co quan dé nghị. Kiểm sát viên người bị đề nght hoặc người đại diện hợp.

<small>"pháp cũa ho, cha me hoặc người giảm hộ của người bi đề nghĩ là người chưa</small>

thành niên, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bi để nghị”. Việc công khai, khách quan giúp cho việc kiểm soát dé dang, han chế sai phạm.

<small>trong xử lý VPHC, dim bao xử phat chính sắc, đúng người, đúng vi phạm.Ba là, việc áp dụng biện pháp XLHC đưa vao cơ sỡ cai nghiện bất buộc</small>

phải dim bao đúng thẩm quyển, công bằng, đúng quy định của pháp luật

<small>Biển pháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là biện pháp mang tinh</small>

cưỡng ché, han chế quyên tư do của người bi áp dụng nên chỉ người có thẩm.

<small>quyên được pháp luật quy đính mới có quyển áp dụng biện pháp nay. Việc ap</small>

dụng biện pháp đúng thẩm quyển, công bằng sẽ tao nên sự hải hồ, khơng

<small>chẳng chéo, khơng ba sót vi phạm.</small>

<small>Thứ ba, người có thẩm quyên áp dụng biện pháp phải chứng minh được.vi phạm, cá nhân bị áp dụng biện pháp có quyển tự minh hoặc thơng qua</small>

người dai diện hợp pháp để chứng minh việc minh có vi phạm hay không

<small>Trên thực tế, nếu không chứng minh được có hành vi vi phạm thì khơng</small>

thể ap dung biện pháp XLHC. Vi vay, muỗn áp dung biện pháp XLHC dua vào cơ sở cai nghiện bắt buộc phải chứng minh được có hành vi vi phạm về ma tuý của đổi tượng nghiên ma tuý. Mặc đủ vậy, đơi khi người có thẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

quyển vẫn không co đủ thông tin cẩn thiết hoặc thông tin ma ho nắm được. khơng rõ rang, chính sác dẫn đến kết luận sai và ra quyết dinh không đúng đổi tượng, hành vi. Vi vậy, để dim bão quyền va lợi ích hợp pháp của đổi tượng bi để nghĩ áp dụng biên pháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiện bất buộc, Luật xử lý vi pham hành chính năm 2012 quy định vé việc khi lập hỗ sơ để

<small>"nghỉ áp dụng biện pháp như sau:</small>

1 Vike lập hỗ sơ đề nghị áp đụng biên pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đỗi với người nghiên ma túy quy dink tại Điều 96 của Luật này được

<small>thực hiện nine sea</small>

a) Đắi với người nghiện ma tiy có nơi cư trú dn định thi Chủ tịch Up ban nhân dân cấp xã nơi người đó cứ trú lập hô sơ đề nghị áp dung biện pháp dua vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

-Bồ sơ đề nghủ gồm có ban tóm tắt if lich; tài liệu chứng minh tình trang

<small>nghiện ma ty hiện tại của người đó, tài liệu chứng minh người đó đã bị áp</small>

“mg biện pháp giáo duc tại xã phường thi trấn về hành vt nghiện ma túy

<small>Sản tường trình cha người vi phaơn hoặc của người đại diện hop phdp của họvà các tài liệu khác có liên quan,</small>

b) Đắt với người nghién ma túy khơng cue tr tai nơi người đó có hành vi vi phạm pháp luật thì Chủ tịch Up ban nhân dân cấp xã phải vác minh; trường hợp xác dinh được nơi cư tri thi có trách nhiệm cimyễn người đô Rèm. theo biên bản vi phạm về dia phương để xử I}; trường hợp không xác dinh được nơi cự trú của người a6 thi lập hỗ sơ đề nghỉ áp ding biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

“Hồ sơ đề nghị gầm có biên bản vi phạm: bẩn tóm tắt If lịch; tài liệu

<small>chứng minh tình trạng nghiện ma thy hiện tại của người đó; tài liệu chứng</small>

mình người đó đã bị áp ding biện pháp giáo duc tại xã phường, thi trấn về

<small>"ảnh vi nghiện ma ty. bản tường trinh cũa người nghiên ma tiy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Theo đó việc lap hỗ sơ đề nghị phải có tải liệu chứng minh tinh trang

<small>nghiên ma tủy hiên tai của người đó; tài liệu chứng minh người đó đã bị áp</small>

dụng biện pháp giáo duc tại zã, phường, thi trấn về hanh vi nghiện ma túy,

<small>bản tưởng trình của người vi phạm hoặc cia người đại diện hợp pháp của ho</small>

và các tai liêu khác có liên quan. Đồng thời tại khoản 1 Điều 13 Pháp lệnh số

<small>09/2014/UB TƯQH13 cũng quy định vé quyền cung cắp tai liệu, chứng cứ ciangười bi để nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chink: “Kế tie zgửy nhấn được</small>

thông báo thu I} cho đến thời điễm Tòa án mỡ phiên họp, người bị đề nghỉ, cha me hoặc người giảm hộ của người bi đề nghĩ là người chưa thành niên người bão vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người bị đề ngÌủ có quyên cùng cấp

<small>tài liệu, cluing cứ cho Tòa án đã thn If</small>

Thứ ne, đăm bao quyển được giải trình, tranh luân với cơ quan đề nghị

<small>của người bi để nghỉ ap dụng biên pháp XLHC đưa vào cơ sỡ cai nghiện bắtbuộc</small>

<small>"Trong quá trình Toa án mỡ phiên hop xem xét để nghỉ áp dụng biện pháp</small>

XUHC dua vào cơ sở cai nghiền bất buộc, người bị để nghỉ được quyển giải trình khi được Thẩm phán chủ trì phiên họp, Kiểm sát viên hỏi, được quyền tranh luận đổi với quan điểm, nhận định của Cơ quan dé nghị, Toa án vả Viện kiểm sát. Nguyên tắc nảy dim bảo quyển bình đẳng của người bị áp dụng,

<small>gop phần lâm rõ sự thật khách quan của vụ việc</small>

<small>Thi năm, người bi dé nghị, cha me hoặc người giám hộ của người bi đểnghỉ là người chưa thành niền có quyển tư minh hoặc nhở luất sư, người khácbảo về qun va lợi ích hợp pháp của trình.</small>

<small>Trường hop người bi đề nghỉ lả người chưa thành niên mà không có</small>

người bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp thì TAND u câu Doan luật sư phân

<small>cơng Văn phịng luật sử cử người bao về quyền va lợi ich hợp pháp cho họ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Thứ sin, việc xem xét, quyết định ap dung biện pháp XLHC đưa vào co</small>

sở cai nghiện bat buộc do một Tham phán thực hiến. Khi xem xét, quyết định. áp dụng biện pháp XLHC đưa vao cơ sở cai nghiền bắt bude, Tham phán độc.

<small>lập và chỉ tuân theo pháp luật.</small>

<small>Nguyên tắc nay được ghỉ nhân tai Khoản 2, Điều 1 cia Pháp lệnh số09/2014/UBTVQH13, theo dé việc xem xét, quyết định áp dụng biến pháp</small>

XLHC tại Toà an do một Thẩm phản thực hiện đốc lập, không cần phải lây y kiến, thảo luận của tập thể nhưng phải tuân theo quy đính của pháp luật ‘Tham phán chỉ căn cứ vào các tình tiết của sự việc, các chứng cứ trong hd sơ ‘vu việc va quá trình thẩm tra tại phiên hop để xác định chính xác hảnh vi của.

<small>người bị dé nghị, từ đó căn cứ vào các quy định của pháp huật dé áp dung xử:</small>

lý. Nếu chỉ “độc iập” mà không “tuân theo pháp iuật" thi dé dẫn dén tinh

<small>trang áp dung tuỷ tiên, độc đoán. Nguyên tắc nay khác với nguyên tắc “tp</small>

thể và quyết đinh theo da sé” của tơ tụng hình sự.

‘Tt bảy, Tiếng nói, chữ viết dùng trong việc xem xét, quyết định ap

<small>dụng biện pháp XLHC đưa vào cơ sỡ cai nghiện bắt buộc tai Tòa án là tiếng</small>

Người bi để nghỉ có quyển sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc minh

<small>nhưng phải có người phiên dich trong suốt quả trình xem sét, quyết định ápdụng biên pháp xử lý.</small>

<small>Thứ tim, đâm bao quyên được xem xét theo hai cấp trong việc áp dungbiện pháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiên bat buộc.</small>

TAND có thẩm quyền xem xét, quyết đính áp dung biện pháp XLHC

<small>đưa vào cơ sở cai nghiên bất buộc lä TAND cấp huyện nơi cơ quan đề nghị cótrụ sở. Quyết định áp dụng biên pháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiện của</small>

TAND cấp huyện có thể bị khiếu nại, kiến nghi, kháng nghĩ, khí đó TAND. cấp tỉnh có thẩm quyền xem xét lại quyết định của TAND cấp huyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Co thé thấy việc ap dung các biện pháp XLHC nói chung vả biện pháp XLHC đưa vao cơ sở cai nghiên bat buộc nói riêng phải tuân thủ rất nhiều

<small>nguyên tắc theo quy định của pháp luật hiện hanh bối đặc tinh hành chính — tưpháp của việc áp dụng các biên pháp XLHC. Do đó, hoạt động nảy địi hỏi</small>

những người tham gia phải có ý thức pháp luật tốt, am hiểu sâu, rộng về nhiều

<small>Tĩnh vực pháp luết chuyên ngành.</small>

122. Căm cức đối tương áp chong biên pháp xử ip hành chính dea vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

<small>Theo Diéu 3, Nghị định 221/2013/NĐ-CP quy định đối tượng áp dungbiện pháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiện bất buộc là</small>

“1. Người nghiện ma tíy từ đủ 18 tudt trở lên có nơi cự trú én định đã bị áp dung biện pháp giáo duc tại xã phường thi trấn do nghiên ma tuý mà vẫn

<small>con nghiện</small>

<small>2. Người nghiên ma hiy từ ait 18 tudt trở lên chưa bị áp ching biên pháp</small>

giáo duc tại xã phường, thi trấn do nghiện ma t nung Rhơng có nơi cư trí.

<small>Theo Khoản 1 Điều 96 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quyđịnh</small>

“1. Đối tượng áp đụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là

<small>người nghiên ma tiy từ đã 18 trỗi trở lên đã bi dp ching biên pháp giáo duc</small>

tại xã phường, thi trấn mà vẫn còn nghiên hoặc chưa bị áp dung biện pháp

<small>này nhưng khơng có not cử trì dn định.</small>

Từ những quy định trên có thể hiểu, đối tượng bi áp dụng khi đua vào cơ

<small>sở cai nghiên bất buộc lả những cá nhân riêng biệt, bị cơ quan chức năng phát</small>

tiện, bằng nghiệp vụ cụ thể để xác định tinh trạng nghiện vả áp dung những biện pháp nhằm ngăn chăn kịp thời để tránh gây ra những hậu quả khôn lưỡng cho sẽ hội. Tuy nhiên, không phải đổi tượng nao khi bi nghiện cũng déu đua

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

vảo cơ sở cai nghiện bắt buộc. Tuy theo từng độ tuổi, mức đồ vi phạm, tần

<small>suất sử dung ma tủy ma sẽ có những biện pháp áp dụng khác nhau. Theo đó,đổi tương bị áp dung dua vào cơ sở cai nghiên bắt buộc gồm ba trường hop</small>

+ Người nghiện ma tủy từ đủ 18 tuổi trở lên đã bị áp dung biện pháp giáo duc tai 2, phường, thi trần ma vẫn còn nghiên hoặc chua bi áp dung biện pháp nảy nhưng khơng có nơi cưtrú dn định.

+ Người nghiện đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú én định, trong thời hạn 2 năm kế từ ngày chấp hảnh xong quyết định áp dung biện pháp giáo duc tại xã, phường, thi trần đo nghiện ma túy hoặc trong thời han 1 năm kể từ ngày hết

<small>thời hiệu thi hanh quyết định áp dung biên pháp giáo duc tai xã, phường, thi</small>

trấn do nghiện ma túy ma vẫn con nghiện.

+ Người nghiện ma tủy từ đủ 18 tuổi trở lên, khơng có nơi cư trú én

Để sác định đối tượng có “nơi cư trủ ổn định” hay khơng thì căn cứ theo

<small>quy định tại khoản 1 Điểu 13 Nghĩ định 56/2016/NĐ-CP ngày 20/6/2016</small>

“Nơi cự trú én đmh là nơi đắt tương thường trú hoặc tam trù, nhưng phải là

<small>nơi người đô hiện đang thường xuyên sinh sống hoặc phẫn lớn thời gian sinhsống</small>

“Khơng có nơi cư trù ơn dinh là trường hợp không xác amh được nơi

<small>đăng lý thường trú hoặc nơi đăng lý tạm trù của người vi phạm và người đóing ở một nơi có định hoặc trưởng hop xácanh được nơi đăng ip thường trú hoặc nơi đăng ký tam trú cũa người vi</small>

_pham nhưng người đó thường xuyên dt lang thang, khơng 6 một nơi cơ định Ngồi ra, trong một số trường hợp xuất phát từ tính nhân văn và mục

<small>đích nhân đạo của pháp luật, mặc đủ không thực hiện cuống chế đi cai đối với</small>

các đổi tượng nghiện ma tủy đã tai vi phạm nhiêu lẫn nhưng chưa thể áp dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

tiện pháp đua vào cơ sở cai nghiên bắt buộc dưới đầy nhưng vẫn phải chịu sự.

<small>quản lý nghiêm ngất của cơ quan chức năng tại công đẳng_Một là. Người không có năng lực trách nhiệm hảnh chính</small>

<small>Hat là, Người đang mang thai có chứng nhân của bénh viện.</small>

Ba ié, Phụ nữ hoặc người duy nhất dang nuổi con nhỏ dưới 36 thing tuổi

<small>được Uj ban nhân dan cấp ã nơi người đó cưtrú sác nhận.</small>

12.3. Tham quyền áp dung biện pháp xử If hành chính đưa vào cơ số cat nghiện bắt bude

+ Về thâm quyền xác dinh tình trang nghiện ma ty: Theo pháp luật hiện

<small>nay quy đính, những người là bác sỹ, y đ được cấp chứng nhận hoặc chứng</small>

chi tập hudn về chân đoán, điều trị cắt con nghiện ma túy do các cơ quan, tổ chức được Bô Y tế giao tổ chức tập huẫn và cấp chứng chỉ, đang lam việc tại Cac cơ sở y tế quan y, y tế quân dân y, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của.

<small>ngành cơng an, phịng y tế của cơ sỡ cai nghiện bat bude, phòng y tế của cáccơ sở có chức năng tiếp nhân, quan lý người nghiện ma túy khơng có nơi cư</small>

<small>có thẩm quyền zác định tinh trang nghiện ma tuý. Đây lả nhóm người có cóngiữa vụ phải sắc định chính xác các đổi tượng bi nghiện và mức độ nghiệnthông qua chuyên môn, nghiệp vụ đã được đảo tao trước đó. Sau khi bi áp</small>

dụng đua đua đi cai nghiện bất buộc thi đội ngũ y bác sỉ là người trực tiếp khám, chữa bệnh, cũng như đua ra phác đỏ điều tri cắt cơn phù hợp cho từng

<small>đổi tượng bị nghiên. Tuy nhiên, khi có những sai phạm xây ra trong quá tinh</small>

xác định cũng như điều trị người bị nghiên do trình độ chun mơn.

những hậu quả khơn lường thì cá nhân hoặc tập thể đó phải trực tiếp chịu ‘rach nhiêm vé hành vi của minh trước pháp luất theo luất định.

đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

+ Về thẩm quyền xem xét. điều tra và idp hỗ so“đua di cai nghiên bắt

<small>Trong qua trình diéu tra, thu lý các vụ vi phạm pháp luật, co quan côngan cấp huyện hoặc cơ quan công an cấp tỉnh phát hiện hành vi sử dụng ma túy‘rai phép hoặc dẫu hiệu nghiện ma tủy của người vi pham thì tiên hành lậpbiên băn, xắc minh, thu thập tai liêu vả lập hỗ sơ để nghị áp dụng biên phápdua vào cơ sở cai nghiện bắt buộc với người đó.</small>

<small>hi phát hiên người sử dụng ma túy trai phép, công an cấp xã nơi người</small>

đồ có hành vi vi pham lập biên bin vé hảnh vi sử dụng ma túy và tiến hành “ác minh, thu thập tai liêu, lập hỗ sơ đẻ nghị áp dụng biên pháp đua vào cơ sỡ. cai nghiện bat buộc. Trường hợp cá nhân, tổ chức phát hiện người sử dụng ma

<small>túy trái phép thi bảo cho cơ quan cơng an cấp sã nơi người có hành vi vi phạmđể lập biên bản và zác minh, thu thập tải liêu, lập hd sơ.</small>

<small>hi sắc định được đối tượng bị nghiện lả người nghiên ma túy từ đũ 18</small>

tuổi trở lên, có nơi cư trú dn định, trong thời han 02 nấm kể tir ngày chấp ‘hanh xong quyết định ap dung biện pháp giáo duc tai xã, phường, thi tran do nghiện ma túy hoặc trong thời han 01 nấm kể từ ngày hết thời hiệu thi hành

<small>|, phường, thi trần do nghiện maquyết định áp dụng biện pháp giáo duc tại</small>

túy ma vẫn còn nghiện, thi cơ quan công an sẽ lập hỗ sơ vả gửi cho phịng tư

<small>pháp cấp huyện nơi người đó cử trú.</small>

‘Néu đổi tượng 14 người nghiện ma tủy tử đủ 18 tuổi trở lên, có nơi cưtrú dn đính, bi chấm đứt thi hảnh quyết định giáo duc tại sã, phường, thi tran do nghiện ma túy thì cơ quan cổng an sẽ lập hỗ sơ và gửi cho phòng tư pháp cấp

<small>huyền nơi cơ quan lập hỗ sơ đồng trụ số.</small>

Trong quá trình xem xét, điều tra va lập hổ sơ, cơ quan cổng an phải có

<small>nghĩa vụ, trách nhiém zác minh khách quan, trung thực dựa trên nghiệp vụ.</small>

của minh, hạn chế việc xác định nhằm hoặc bé sót các đối tượng bi tỉnh nghỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

là tai sử dụng ma tủy ở ngồi cộng đơng để tránh trường hợp gây nguy hiểm.

<small>cho sã hội</small>

+ Về thẩm quyền trong việt quyết dimh đề nght áp dụng đua đi cai

<small>Lao đồng - Thuong bình va Xã hội cấp huyện có thẩm quyển quyết định đểnghỉ hay khơng để nghỉ việc xem xét áp dụng biển pháp đua vào cơ sở cainghiện bất buộc gửi Tòa án nhân dân cùng cấp. Nên để nghĩ thi phải có văn</small>

+ Về thẫm quyển xem xét, quyết định dp dung biện pháp xử i hành chính 8a vào cơ sở cat nghiện bắt buộc.

‘Toa án 1a cơ quan có thẩm quyển xem xét dé nghị va quyết định áp dụng. biện pháp zử lý hành chính đưa vào cơ sỡ cai nghiện bắt buộc.

<small>Trước đây, việc xem xét, quyết định áp dụng biến pháp XLHC đưa vào</small>

cơ sở cai nghiên bắt buộc thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân Kể từ khi

<small>Luật xử lý vi pham hành chỉnh có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013 thi</small>

thấm quyền xem xét, quyết định ap dung biên pháp nay được trao lại cho TAND - lá Cơ quan tư pháp. Bản chất của biện pháp này là hạn chế quyển con người, quyển công dân cách ly người vi phạm ra khỏi cộng đồng nhằm.

<small>cai nghiên, giáo dục, giúp đỡ ho trở thành cơng dân có ích cho xã hội. Ma</small>

quyển con người, quyển công dân là những quyển ma chỉ Toa án mới có quyển tước di, nên cẩn được áp dụng thủ tục tư pháp và được giao cho Ta án. thực hiện theo đúng tinh thân của Hiển pháp năm 2013. Việc trao lại thẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

quyển xem xét, quyết đính áp dung biên pháp XLHC đưa vảo cơ sở cai nghiện bất buộc cho TAND đã thực hiện đúng theo Chiến lược cải cách tư pháp của Bộ Chính tn : thee hiện quyền yêu cầu xem xét, xứ I <small>ủng th tue</small>

te pháp đổi với mot vi phạm nghiêm trong duoc phát liện trong quá trình quân, tỗ chức thì lành pháp luật”, (tao điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tổ tung, bảo dim sự bình đẳng của cơng dan và cơ quan công quyền trước Téa dn”. Luật Xit lý vi phạm hành chính năm 2012 quy đính chuyển thấm quyển xem sét, quyết định áp dung các biện pháp XLHC (đưa vào

<small>trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bất buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện</small>

bất buộc) sang cơ quan tư pháp là một cải cách lớn va có ý nghĩa rất sâu sắc.

<small>Hạn chế việc ban hành quyết định áp dung mang tính khép kín, đơn phương</small>

ca: cơ quannka nmde‘ch thểm quyền: Vì người nghiệt tre tuỷ có Khe năng ví. phạm pháp luật cao, nên dé lạm dung để lam trong sạch dia ban. Con doi với

<small>Toa án, quá tình xem xét, quyết định áp dung sẽ khách quan hơn, vì phải cân</small>

nhắc dim bao cả lợi ích của người áp dung Điều này giúp tăng uy tín quốc

<small>gia trong việc bảo đâm thực hiện các cam kết quốc tế vẻ quyển công dân,quyển con người, hơn nữa côn giúp gidm khiêu nai, tổ cáo, hiệu quả thí hànhcủa quyết định áp dung do đổi tượng bi áp dụng và gia đính đồng tỉnh với</small>

quyết định áp dụng, tư nguyên thi hành cao hơn trước,

<small>12.4 Thời hiệu, thi tuc áp dụng biên pháp xử Is hành chính đưa vào cơ</small>

sở cai nghiện bắt buộc.

<small>~ Thi hiệu: Thửi hiệu trong việc đua người nghiên vào cơ sỡ cai nghiện</small>

bat buộc là ba thang Đây là khoảng thời gian kể từ ngày cá nhân thực hiện ‘hanh vi sử dụng ma tủy trái phép lẫn cuối bi phát hiện va lập biên bản.

<small>~_ Trinh tực thit túc áp chung biện pháp xử If hành chỉnh đưa vào cơ số</small>

cat nghiện bắt buộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Trình tự thủ tục áp dụng biên pháp dua người nghiên vào cơ sở cai</small>

nghiện bắt buộc là hoạt động của các chủ thé có thẩm quyên được thực hiện theo từng bước cụ thể trong khoảng thời gian giới hạn được quy định trong

<small>các văn ban pháp luật hiện hành.</small>

<small>Trình tự, thủ tục áp dụng biên pháp đua người nghiện vào cơ sở cainghiên bắt buộc được quy định tại Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH, Điển</small>

<small>103, 104 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và từ Điều 8 đến Điền 14</small>

của Nghị định 221/2013/NĐ-CP (sửa đổi bổ sung tại Nghị định số

<small>136/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016). Theo đó, quy trình này trải qua 3 giaiđoạn</small>

<small>'Việc quy định trình tự, thủ tục áp dung được thực hiện như sau:</small>

Giai đoạn 1: Công an là chủ thể có quyền bất các đơi tượng sau khi phát

<small>hiện ra hành vi sử dụng ma túy của người đó. Khi có những bằng chứng cu</small>

thể chứng minh rằng, các đôi tượng đã tái nghiện nhiêu lân, lập tức cơ quan nay sẽ lập hỗ sơ dé nghị di cai nghiện bắt buộc. Cu thé, Công an cấp xã nơi

<small>người đó có hành vi vi phạm lập biên ban về hảnh vi sử dụng ma túy trái phép</small>

của người đó và tiên hành xác minh, thu thấp tai liệu, lập ho sơ để nghị áp dung biện pháp đua vao cơ sở cai nghiện bat buộc. Trường hợp cá nhần, tổ

<small>chức phát hiện người sử dụng ma tủy trai phép thì báo cho cơ quan Cơng an</small>

cấp xã nơi người có hành vi vi phạm để lập biên bản và xác minh, thu thập tai

<small>Tiêu, lập hồ sơ.</small>

<small>Trong qua trình điều tra, thụ lý các vu vi pham pháp luật, cơ quan Côngan cấp huyện hoặc cơ quan Công an cấp tinh phát hiện hành vi sử dụng matủy trái phép hoặc đầu hiệu nghiện ma túy của người vi phạm thì tiễn hảnh lậpbiên ban, xác mình, thu thập tài liêu va lập hỗ sơ để nghị áp dụng biện phápdua vào cơ sở cai nghiên bắt buộc với người đó</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Sau khi hỗn thành việc lập hồ sơ để nghi áp dụng biên pháp đua vào cơ.sỡ cai nghiện bat buộc quy định tại Điêu 9 Nghỉ đính này, cơ quan lập hỗ sothơng báo bằng văn bản về việc lập hỗ sơ cho người bi để nghị áp dụng biệnpháp dua vào cơ sở cai nghiện bất buộc hoặc người đại diém hợp pháp của ho.</small>

Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này, trưởng phòng tư pháp và trưởng phỏng

<small>Lao động - Thuong binh va Xã hội phổi hợp củng nhau thực hiện ra sốt, đổi</small>

chiếu vả kiểm tra tính zác thực của hỗ sơ được cơ quan cổng an gửi qua. Trong thời hạn 05 ngày lam việc, kể từ ngày nbn được hỗ sơ dé nghị áp dung biện pháp đua vào cơ sở cai nghiên bắt buộc, trưởng phòng Tư pháp cấp huyện có trách nhiệm kiểm tra tính pháp ly của hô sơ: Kết qua kiểm tra phải được thể hiện bằng vấn bản và git trưởng phòng Lao động - Thương binh va Xã hội cùng cap. Sau khi nhận được văn bản và hé sơ từ trưởng phòng Tư

<small>pháp gửi qua, trong thời hạn 07 ngay, Trưởng phỏng Lao đông - Thuong binh.</small>

vả Xã hội đối chiếu hỗ sơ đề nghị theo quy định tại Điều 9 Nghị định nay với. nội dung văn bản kiểm tra tính pháp lý của Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện

<small>Trường hợp hồ sơ đẩy đũ thi đảnh bút lục và lập thành bai bản, băn gốc</small>

chuyển cho Tòa án nhân dân cấp huyện, bản sao lưu tại phòng Lao động

<small>-‘Thuong bình và Xã hội theo quy định của pháp luật về lưu trữ</small>

Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thi có văn bản để nghĩ cơ quan lập hỗ sơ. '°bổ sung, trong đó nêu rõ lý do va các tải liệu cần bd sung vảo hé sơ. Trong thời hạn 05 ngày lam việc, kể từ ngày nhận được văn bản yêu câu, cơ quan lập hỗ sơ phải bỗ sung các tài liệu theo yêu cầu. Sau thời han trên, nêu hỗ sơ không được bỗ sung, Truởng phòng Lao đồng - Thương binh và Xã hội tả lại

<small>hỗ sơ cho cơ quan lập hé sơ đẳng thời thơng bảo bằng văn bản cho Trưởngphịng Từ pháp và người bị lập hổ sơ để nghĩ áp dụng biên pháp dua vào cơ sỡcai nghiện bất buộc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Giai đoạn 3 Đây là giai đoan tran hành quyết định áp dụng các biển</small>

pháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiên bất buộc thuộc thẩm quyên của TAND.

<small>Sau khi nhân được hé sơ của trưởng phòng Lao đồng - Thương bình và Xã hộicũng cấp git qua, Téa án sé xem xét tinh pháp ly. Trong trưởng hợp phát hiện</small>

ra sai sót, Téa án sẽ ra văn bản dé nghị lam rổ một số nội dung trong hỗ sơ,

<small>trưởng phòng Lao đồng - Thuong binh và Xã hội có trách nhiệm trả lời bằng</small>

văn băn vả nêu rõ lý do. Nếu khơng có van dé gì can làm rõ, trong thời gian Tuật định, Tòa án sẽ ban hảnh quyết định áp dụng biện pháp XLHC đưa vào <small>ừ</small> cơ sở cai nghiện bất buộc. Sau khi ban hảnh, trong thời han D5 ngày,

<small>ngây nhân được quyết định của TAND cấp huyện, cơ quan Cổng an cấp</small>

huyện chủ tri, phối hợp với Phịng Lao đồng - Thương bình và 3ã hội đua

<small>người di thi hành quyết định áp dung biện pháp XLHC đua vào cơ sở cainghiện bắt buộc</small>

Việc đua người chấp hành quyết định vao cơ sở cai nghiện bắt buộc phải được lập thành biên bản, có sự chứng kiến của đại diện UBND cấp xã và tổ trưởng tổ dan phó, trưởng thơn, 4p, ban hoặc tương đương nơi người phải chấp

<small>hanh quyết định cw trú. Biên bản được lập thành 03 bản, mốt bản gửi TANDcấp huyện noi ra quđịnh, một bản gũi cơ quan lập hé so-va một ban lưu tạicơ quan công an cấp huyện theo quy định của pháp luật về lưu trữ</small>

<small>Khi tiếp nhận người bi đua vào cơ sỡ cai nghiện bất buộc, cơ sở cai</small>

nghiện bất buộc phải kiểm tra đối chiếu người, giấy chứng minh nhân dan (nếu có) hoặc dau van tay với các thơng tin trong hỗ sơ để bảo đảm đúng

<small>người bị áp dung biện pháp XLHC dua vào cơ sỡ cai nghiện bắt buộc và lậpbiên ban giao nhân người, biên bản ghi rõ tinh trang sức khỏe cia người đó,tài liệu, hỗ so, tơ trang, dé dùng cá nhân mang theo. Biên bản được lập thánh.</small>

04 bản, mỗi bên giữ 01 bản, 01 ban gửi phỏng Lao đồng - Thương bình và Xã ‘héi cấp huyện để lưu hỗ sơ và 01 ban gửi TAND cập huyện nơi ra quyết định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Co thể nói rằng, việc chuyển quyển quyết định áp dụng biên pháp XLHC dua vào cơ sở cai nghiên bắt buộc từ UBND sang TAND là mét bước chuyển

<small>cơ băn từ các quyết định mang tinh thủ tục hành chỉnh sang việc thụ lý xemxét và phán quyết của một cơ quan thực thi pháp luật. Quyển quyét định áp</small>

dụng các biện pháp cai nghiên đối với người nghiên thuộc thẩm quyền của tòa

<small>án nhân dân. Đây là cơ quan ra phán quyết cuối cùng vé việc có đua vao cơ sỡcai nghiện hay đính chỉ vụ việc theo quy đính của pháp luật hiện hành</small>

<small>1.3. Vai trị của áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sé</small>

13.1. Vai trò quản if, giáo đục, chăm sóc y tế đối với đỗi tương bị áp

<small>chung biên pháp vit hành chính diea vào cơ số cat nghiện bắt buộc</small>

"Nghiên ma tuý là một bệnh mẫn tính, khó chữa có đặc tinh dé tái nghiện. 'Việc điều trị và phục hôi cho người nghiện doi hoi phải kiên nhẫn cũng như

<small>phải có những kiến thức về cai nghiện ma tuý. Cơ sở cai nghiện bất bude là</small>

nơi khám, chữa bệnh va điều tri cất con nghiện cho người nghiên ma tuý bị áp

<small>dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vảo cơ sở cai nghiện bắt buộc. Trong</small>

thời gian chấp hành quyết định của Tòa án tại Cơ sở cai nghiện bắt buộc

<small>người nghiên được khám sảng loc, diéu trị cất cơn gidi độc, diéu tri rối loạn</small>

tâm thân va các bệnh nhiễm trùng cơ hội, được tư van nhằm thay đổi hành vi

<small>nhân cách, nâng cao kỹ năng sng và kỹ năng phòng chẳng tải nghiện, được</small>

chăm sóc, ăn uồng va cung cấp các dé dùng sinh hoạt cá nhân theo quy định.

<small>của Nha nước mà khơng phải đóng góp bat cứ khoản nao; được học vẫn hóa,học nghệ, lao đơng dười sự quản lý của cơ sỡ cai nghiện bat buộc</small>

<small>Điều 24 Nghị đính số 221/2013/NĐ-CP ngày 30 thang 12 năm 2013 ciaChinh phũ vẻ chế đô áp dụng biện pháp xử lý hanh chỉnh đưa vào cơ sở cainghiện bắt buộc và khoản 6, 7 Điểu 1 Nghĩ định số 136/2016/NĐ-CP sia đổi,</small>

bổ sung một số điều của Nghĩ định số 221/2013/NĐ-CP. quy định như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

“L Binh mức tiền ăn hằng tháng của học viên là 08 mức lương cơ số. Ngày lễ Tết đương lich học viên được ăn thêm không quả 03 lẫn tiêu chuẩn

ngày thường, các ngày Tắt nguyên đán học viên được ăn tiêm không quá 05 tiêu chuẩn ngày thường; chế độ ăn đối với học viên bị ém do Giám đốc cơ sở cai nghiện bắt buộc quyết địmh theo chỉ định của cán }y tổ điều trị nhưng không thắp hơn 03 lần tiêu chudn ngày thường.

2. Dinh mức tiền chăn màn, chiếu, gối, quần áo, đồ đùng sinh hoạt cá. nhân và băng vệ sinh đối với học viên nứt hằng năm của học viên là 0.9 mức

<small>lương cơ sé.</small>

3. Cơ sở cai nghiện bắt buộc tổ chức tiếp sóng các chương trình thời sue trên hệ thơng truyền thanh, truyền hình dé học viên được tiếp cân các thông tin cân thiết hàng ngày; tổ chute cho học viên tham gia các hoạt động văn “hóa, văn nghệ, thé đục, 1 thao, đọc sách, báo, xem truyền hình và các hoat

<small>đơng vui chơi giải tri Riác ngoài thời gian học tập và lao động, Căn cit uy</small>

mô và điều kién cơ sở cai nghiện bắt buộc xây dung i sách và phòng đọc cho học viên, định kỳ hàng tháng, hàng quo} tổ chức giao mi văn nghề giữa

<small>các tỗ, đội</small>

3a Căm cứ điều Kiên cụ thé của từng dia phương Hội đồng nhân dân cấp tinh quyết định mức Hỗ trợ cao hơn định mức tat Rhoán 1, khoản 2 Điều

Từ những quy định trên có thé thay, ngồi vai trò quản lý đổi tượng

<small>nghiện ma tuý, biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bat buộc</small>

con có vai tra chăm sóc y tế, giáo dục họ để trở thảnh người có ích cho xã hội khi được tái hoa nhập cộng đông. Bên cạnh điều trị kết hợp với những buổi tuyên truyền vẻ tác hại của việc sản xuất, buôn bán, sử dung ma t, các chính sách pháp luật về phịng chẳng ma tuý, tư van về hình thức, chế độ cai

<small>nghiện, học văn hoá, giao lưu văn nghé.... các cơ sở cai nghiện bắt buộc còn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

chức dạy nghệ, truyền một so nghề như mây tre đan, săn xuất gạch, nghề

<small>mộc, gị han, may cơng nghiệp... Các hoạt đơng nay được lap đi lặp lại</small>

thảnh một thói quen, nép sống cho người nghiện nhằm chuyển đổi nhận thức. hành vi, nhân cách, quan điểm sống và thải đô ứng xử của người nghiện ma tuý khiến họ xoa bö mặc cảm, yên tâm chữa bệnh, phục hồi sức khoẻ và

dng bình thường. chuẩn bị các điều kiện

13.2. Vai tơ han chế hành vi vi pham pháp luật, góp phần bảo đâm an

<small>ninh, an toàn xã hội</small>

Người nghiện ma tủy là những đổi tượng tiém ẩn gầy nguy hiém cho xã hội thông qua những hành vi ma một khi lên cơn sé khơng kiểm sốt được. ‘Ma t gắn lién với hành vi pham tội, là nguồn bổ sung tôi phạm. Ma túy gây

<small>ảnh hưởng xu đến sức khoẻ, lam giảm khả năng lao động của con người, nh.</small>

<small>cầu chi tiêu tăng bất thường, dé tụ tập với nhóm người có nép sống buồng tha</small>

Một số các cơng trình nghiên cứu vé người nghiên ma tuý đã khẳng định

<small>nghiện ma tuý gây ra một loại bệnh tâm thin đặc biệt. Người nghiện thườngcó hội chứng quên, hội chứng loạn than kinh sớm và hội chứng loạn thân kinh</small>

muộn. Ở trang thái loạn thân kinh sớm người nghiện ma tuý có thể có những, ‘han vi nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh. Các chất ma túy gây ảo giác làm cho người nghiện có thể có bảnh vi hung bao, gây hắn, quay pha gây mất tất tự an ninh xã hội, có khi nỗi máu “yéng hùng” đua xe lạng lách tây tai nan giao thông, lam những hành vi điên khủng, ngông cuồng để được

<small>đánh giá la khác người</small>

<small>Một khí đã lê thuộc vào ma t, người nghiện sẽ ln tim đủ mọi cách</small>

để có điều kiện sử dụng ma t. Khi khơng có đũ kinh tế để sử dụng thường xuyên, người nghiện dé nay sinh ý định trém cắp, mua bản ma tuý, buôn bán người hoặc bat cứ hảnh vi vi phạm pháp luật nao để có tién mua ma tuy, phục ‘vu nhủ cầu cho ban thân va kiếm lời bat chính, thậm chí giết người, cướp của

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

để thoả mãn nhu cầu. Đây cũng là nguyên nhân, điều kiện nay sinh, phát triển.

<small>các tế nan sã hội khác như mại dâm, cờ bạc,.. Tiêm chích ma tuý ding</small>

chung bơm kim tiêm khơng tiệt tring có thé dấn đến lây nhiễm viêm gan virus B, C, đặc biệt là HIV (dẫn đến cái chết. Tiêm chich ma tuý la một trong những con đường lây nhiễm HIV phổ biển nhất tại Việt Nam. Người nghiên ma tu có thé mang virus HIV va lây truyền cho nhiễu người. Không những vậy tội phạm về ma túy liên tục thay đổi phương thức, thủ đoạn, dia bản hoạt đông va mang tính quốc tế cao hơn, gắn kết chất chế với các loại tội phạm

<small>tham những, rửa tiên và bn bán vũ khí</small>

<small>Căn cứ kết qua điểu tra xã hội học cho thay, 80 % số người nghiên ma</small>

tuý trả lời: Sin sang làm tat cA mọi việc kế cả phạm tội để có tiến thoả mãn.

<small>nhu câu ma tuý, Vi vậy, ho đã làm suy sup kinh tế gia đính, ho bi mat việclàm, mất uy tín trong gia đính, bé bạn và xã hội. Các tơi pham ma tuy và</small>

người nghiện ngày cảng gia tăng và trẻ hoá. Ở trẻ chưa thành niên và tré vị. thảnh niên, các hành vi chưa mang tinh chất nghiêm trọng nhưng cũng xuất hiện những mâm mồng của tội phạm như trộm cap, cướp giật, lửa dao, "rước tỉnh hình diễn biển phức tạp của van nạn về ma tuý cũng như tỉnh hình

<small>tơi pham ngày cảng có xu hướng tăng lên, việc áp dung biên pháp XLHC đưa</small>

'vào cơ sở cai nghiện bat buộc là rat cân thiết. Biện pháp nảy khơng chỉ mang

<small>tính rin đe, giáo đục cơng dân có hảnh vi vi phạm vẻ ma tuý, từ đó nâng cao ý</small>

thức pháp luật cho cơng dân ma còn giúp ngăn chặn kip thời va ddy lùi t nạn ma túy cũng những các tệ nan khác có liên quan ngồi cơng đồng dé đảm bão

<small>trất tự trị an sã hội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Tiểu kết Chương 1

Chương 1 của Ln văn đã tim hiểu, phân tích khái niệm biện pháp

<small>XLHC, cơ sở cai nghiên bắt buộc va biện pháp XLHC đưa vào cơ sở cai</small>

nghiện bat buộc, đồng thời cũng la rổ một sô quy định về nguyên tắc áp dung,

<small>đổi tương, thời han, trình tự thủ tục áp dung biên pháp XLHC đưa vào cơ sở</small>

cai nghiên bat buộc. Việc hiểu rõ các van để khái quát chung về biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bat buộc là tiên dé, cơ sở lý luận cho việc nghiên. cửu, tim hiểu việc áp dụng biện pháp nay trên thực tế, từ đó hướng tới hồn

<small>thiện pháp luật và dém bao thực thí pháp luật trong việc áp dụng biện phápXLHC dua vào cơ sở cai nghiện bit buộc. Nang cao hiệu quả áp dụng biện</small>

pháp này trong thực tiễn ở dia phương, phù hợp với quả trình hội nhập quốc

<small>tế, bao đảm dan chủ, quyền công dân, quyển con người.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

CHƯƠNG 2:

THUC TRANG ÁP DUNG BIEN PHÁP XỬ LÝ HANH CHÍNH BUA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BAT BUỘC TREN BIA BAN

TINH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY

2.1. Yếu tố ảnh hưởng đến tình hình áp dụng biện pháp xử lý hành. chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trên địa ban tinh Thai Nguyên

<small>2.11 Tình hình vi phạm pháp luật về an nữh trật tực an tồn xã lơinói chung trên địa bàn tinh Thái Nguyên</small>

<small>‘Thai Nguyên là một tinh ở phia đông bắc Việt Nam, được xem là trungtâm kinh tế, văn hỏa, chính trị, giáo dục, y tế của vùng trung du, miễn núi</small>

phía Bắc và là tỉnh nằm trong quy hoạch Thủ Đơ Hà Nội. Tinh Thái Ngun.

<small>có hệ thống giao thông thuân lợi vẻ cả đường bộ, đường sắt và đường thủy."Với điểu kiện tự nhiên thuân lợi, Thái Nguyên còn được biết đến với nhiều</small>

điểm du lịch, các đặc sản nải tiếng và là nơi đang lưu giữ nhiều di tích lịch sử: có giá trị. Không thể phủ nhận kinh tế là điều kiện quyết định đến sự hình.

<small>thành, phát tr</small>

pháp cai nghiện cho các đối tượng bi nghiên. Tuy nhiên những biển đỗi vẻ

<small>mỡ rồng các cơ sở cũng như thực hiện thanh cổng các biên</small>

<small>mặt kinh tế - xã hôi đã ảnh hưởng tới việc quy đính vé việc dua người nghiện</small>

i cai, kéo theo nhiều sự thay đổi cả về đời sống tư tưởng va con người, đặc. tiệt là giới trẻ. Các tệ nan xã hội phát triển ngày cảng nhanh chóng, tình trạng, nghiện ma túy ngảy cảng nhiều. Chính vì vậy, sự thay đổi của các yếu tổ nay sẽ dẫn dén pháp luật vé thực hiện các biện pháp đua người nghiện vào cơ sỡ cai nghiện bắt buộc cũng cân phải biển đổi sao cho phủ hợp, nhằm dam bảo

<small>ngăn ngừa được tinh trang tai nghiện, vi pham pháp luật, cãi tạo các đổi tượng,nghiện ma túy, trở thành người có ích cho zã hội</small>

<small>'Việc thực hiện cai nghiên thành cổng hay không phụ thuộc vào rất nhiều</small>

yên tổ. Trong đó phải kể đến sư đầu tư bài bản va hợp lý về cơ sỡ vật chất, đội

</div>

×