Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.52 KB, 54 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Đồ án Cấp nước Dân dụng và Công nghiệp GVHD: TS Đào Anh Dũng
<b> ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 1. Về địa hình</b>
Dựa vào bản đồ quy hoạch thành phố tỷ lệ 1/10.000 và các tài liệu đã cho cho ta thấy thành phố thuộc vùng đồng bằng có địa hình dốc , dốc về phía sông , sông chảy ven thành phố, Đường đồng mức giảm dần từ 14÷11m.
<b>2. Về điều kiện khí hậu</b>
Thành phố có điều kiện thời tiết tương đối dễ chịu , nhiệt độ trung bình trong năm là 28oC và có lượng mưa trung bình năm khá cao là 1.500 mm và có hướng gió chính là hướng Đơng Nam .
<b>3. Về quy hoạch thành phố</b>
Bao quanh thành phố có các khu đất dự trữ , khu dân cư được phân làm hai khu vực có các cơng viên cây xanh được bố trí xen kẽ và bao quanh các khu dân cư , có hai xí nghiệp công nghiệp được xây dựng nằm ở vành đai ngoài thành phố .
<b>4. Đặc điểm về xây dựng</b>
- Đối với khu dân cư : Khu dân cư số 1 :
Mật độ dân số : P1= 230 người/ha Số tầng nhà : n = 3-4 tầng Mức độ trang thiết bị vệ sinh : 3 Khu dân cư số 2 :
Mật độ dân số : P2 = 222 người/ha Số tầng nhà : n = 4-5 tầng Mức độ trang thiết bị vệ sinh : 3
- Tỷ lệ đường các quảng trường chiếm: 14%diện tích thành phố . - Tỷ lệ cây xanh chiếm : 12%diện tích thành phố - Tỷ lệ đường các quảng trường được tưới 100%
- Tỷ lệ cây xanh được tưới 75% SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">(tưới bằng cơ giới vào các giờ từ 8- 9 đến 17-18 trong ngày, tưới cây bằng thủ công vào các giờ từ 5-6 , 6-7 , 7-8 , và 17-18 , 18-19 , 19-20 trong ngày )
- Đối với các xí nghiệp tập trung: Khu cơng nghiệp 1:
Tiêu chuẩn cấp nước: 49 m3/ha.ngđ Số ca làm việc trong ngày : 2 ca
Yêu cầu chất lượng: như nước ăn uống sinh hoạt Áp lực yêu cầu: 13 m
Khu công nghiệp 2:
Tiêu chuẩn cấp nước: 26 m3/ha.ngđ Số ca làm việc trong ngày: 3 ca
Yêu cầu chất lượng: như nước ăn uống sinh hoạt Tiêu chuẩn cấp nước: 25 l/người.ngđ - Đối với bệnh viện:
Số giường bệnh: 500 giường Tiêu chuẩn cấp nước: 300 l/giường.ngđ
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Công suất trạm cấp nước phải đáp ứng nhu cầu của ngày dùng nước lớn nhất trong thời gian tính tốn.Cơng suất nhà máy phải tính đến đầy đủ lưu lượng cho các mục đích khác nhau, thường dựa vào tiêu chuẩn dùng nước và diện tích xây dựng cho từng đối tượng.
<b>1. Xác định diện tích khu vực xây dựng , đường phố , quảng trường , công viên cây xanh </b>
Với bản đồ mặt bằng quy hoạch thành phố tỉ lệ 1:10000 đã cho, ta có diện tích các phần khu vực như sau
Khu vực 1: S1 = 394,24 ha Khu vực 2: S2 = 362,46 ha
Vậy tổng diện tích của thành phố là S = 756,7 ha
Diện tích xí nghiệp công nghiệp I : S1XN = 29,38 ha . Diện tích xí nghiệp cơng nghiệp II : S2XN = 21,26 ha . - Diện tích cây xanh chiếm 12% diện tích thành phố
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"> <i>N<sub>i</sub></i>– Dân số tính tốn của từng khu vực xây dựng xác định
Hệ số dùng nước không điều hòa giờ : <i>k<sub>giờ max</sub></i>= <i>α<sub>max</sub>β<sub>max</sub></i>
<i>α<sub>max</sub></i>: Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của ngôi nhà , chế độ làm việc của xí nghiệp cơng nghiệp và các điều kiện địa
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">αmax : Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của ngôi nhà , chế độ làm việc của xí nghiệp cơng nghiệp và các điều kiện địa phương khác αmax = 1,4 ÷ 1,5 chọn
αmax = 1,5
βmax : Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư , tra bảng và nội suy ta có : βmax = 1,14
Vậy kgiờ max = αmax.βmax
<b>3. Lưu lượng nước tưới đường, tưới cây xanh </b>
- Theo TCVN : 33-2006 ( Tưới cây xanh 3 - 4l/m<small>2</small> cho một lần tưới , tưới rửa bằng cơ giới mặt đường và quảng trường đã hoàn thiện 0,4÷1,5 l/m<small>2</small>cho một lần tưới )
Nên ta chọn như sau :
Lưu lượng nước tưới cây qt = 4 ( l/m2 cho một lần tưới ) Lưu lượng nước rửa đường qrđ = 1 ( l/m2 cho một lần tưới )
<b>3.1. Nước tưới cây </b>
Lưu lượng nước tưới tính theo cơng thức :
<i> Qtc = qt.Ft ( m3/ngđ )</i>
qt là tiêu chuẩn dùng nước tưới = 4 ( l/m2 cho một lần tưới )
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"> Ft : diện tích cây xanh cần tưới ( m2 )
<b>3.2. Nước rửa đường và quảng trường </b>
Lưu lượng nước tưới tính theo cơng thức :
<i> Qtc = qr.Fr ( m3/ngđ ) .</i>
qr là tiêu chuẩn rửa đường bằng cơ giới
Ft : diện tích đươc rửa đường và quảng trường ( m2 ) Ft = 100% x 105,938 = 105,938 ( ha )
<i>Qr= 105,938 x 1 x 16= 1695,008 (m3/ngd)</i>
Đường được tưới nước cơ giới vào các giờ từ 8-9 đến 17-18 trong ngày. Với lưu lượng của 1 giờ là:
Qh = <sup>1695,01</sup><sub>10</sub> = 169,501 (m3/h) Vậy lượng nước tưới cây rửa đường cho thành phố
trong 1 ngày đêm là:
Qt = Qtc + Qr = 4360 + 1695,008= 6055,008 (m3/ ngđ)
<b>4. Lưu lượng nước dùng cho các xí nghiệp cơng Lưu lượng nước cho sinh hoạt</b>
Lưu lượng nước dùng cho các xí nghiệp cơng nghiệp xác định theo diện tích đất cơng nghiệp:
QXN = F× qtc × t (m<small>3</small>/ca) Trong đó :
qtc: Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt trong cơ sở sản xuất công nghiệp theo diện tích trong 1 ngày đêm ( m<small>3</small>/ha.ngđ )
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Tiêu chuẩn cấp nước lấy theo TCXDVN 33-2006 là qtc = 22 ÷ 45(m<small>3</small>/ha.ngđ) Chế độ lấy nước đều theo số giờ làm việc trong ngày.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>5. Lưu lượng nước cho các cơng trình cơng cộng </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>6. Quy mô công suất trạm của trạm cấp nước</b>
Qtr = (a x Qshmax + Qt + ΣQXN +Qcc…) x b x c (m3/ngđ) Trong đó :
a: Hệ số kể đến lượng nước dùng cho công nghiệp địa phương, a = 1,05 ÷ 1,1 Chọn a =1,1
b: Hệ số kể đến những yêu cầu chưa dự tính hết và lượng nước hao hụt rò rỉ trong quá trình vận hành hệ thống cấp nước,
Qt: lưu lượng nước dùng cho tưới cây
ΣQXN lưu lượng nước dùng cho khu công nghiệp
Qcc :lưu lượng nước dùng cho các cơng trình cơng cộng như
<b> lượng nước tiêu thụ cho thành phố .</b>
Bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ cho thành phố phải lập theo từng giờ, nghĩa là phải phân phối nước đáp ứng cho nhu cầu của các đối tượng dùng nước theo từng giờ trong ngày dùng nước lớn nhất.
<b> Chế độ tiêu thụ nước cho nhu cầu sinh hoạt</b>
Dựa vào quy mô dân số, mức độ trang bị các thiết bị vệ sinh cho các khu nhà, mức độ tiện nghi của thành phố và điều tra thực nghiệm, lựa chọn hệ số dùng nước khơng điều hịa (kh) có chế độ phân phối nước sinh hoạt cho từng giờ trong SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">ngày đêm
<b> Xác định tổng lưu lượng nước chữa cháy cho khu vực thiết kế </b>
Thời gian tính tốn để dập tắt các đám cháy trong khu dân cư và khu công nghiệp là 3 giờ
Qua các tài liệu và số liệu đã cho, ta thấy thành phố này có quy mơ trung bình, với yêu cầu cấp nước cho các khu dân cư và công nghiệp ở mức độ tiện nghi tương đối cao. Số tầng nhà ở các khu dân cư ở mức cao vừa từ 2-4 tầng. Vì vậy, nhiệm vụ thiết kế đồ án phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ cung cấp đủ lưu lượng, áp lực và chất lượng nước liên tục và đầy đủ.Dựa vào quy mô dân số, mức độ trang bị các thiết bị vệ sinh cho các khu nhà, mức độ tiện nghi của thành phố và điều tra thực
nghiệm, sinh viên có thể lựa chọn hệ số dùng nước khơng điều hịa giờ (kh) dưới sự chỉ dẫn thêm của giáo viên hướng dẫn; ứng với mỗi giá trị của hệ số dùng nước khơng điều hịa giờ (kh) sẽ có một bảng chỉ dẫn chế độ phân phối nước sinh hoạt cho từng khu vực theo từng giờ trong ngày đêm (xem ở phần phụ lụcIV).
+ Đảm bảo việc vận hành, quản lý đơn giản, dễ dàng, thuận lợi. + Đảm bảo chi phí xây dựng, vận hành quản lý phù hợp và tiết kiệm, ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm (giá nước).
+ Đảm bảo độ bền, có tuổi thọ sử dụng lâu dài, tránh ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.
- Nguồn cấp nước lấy ở thượng lưu sông,chất lượng ổn định, trữ lượng dồi dào.
- Cơng trình thu và trạm bơm cấp I: đặt khơng quá xa so với thành phố, đặt ở gần thượng nguồn.
- Trạm bơm cấp II: phân bố nước cho toàn bộ khu vực thành phố, tận dụng địa hình. Điểm cấp nước vào mạng lưới tối thiểu là 3 nhánh để đảm bảo an toàn cấp nước.
<b>Chế độ tiêu thụ nước rửa đường, tưới cây</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Thông thường khi tưới có thể dùng xe, máy (tưới đường, quảng trường) hay có thể tưới bằng thủ cơng (tưới cây, chăm sóc hoa cỏ…).
Tưới bằng máy và tưới liên tục từ 7h00 đến 22h00.
Tưới cây, tưới hoa bằng thủ công vào ba giờ buổi sáng sớm (giờ thứ 5, 6, 7) và ba giờ buổi chiều tối (giờ thứ 17,18,19) trong
<b>Chế độ tiêu thụ cho công nhân trong nhà máy, xí nghiệp</b>
Tùy theo đặc điểm, điều kiện làm việc của các phân xưởng. Trong trường hợp tính theo diện tích khu cơng nghiệp, tiểu chuẩn dùng nước theo diện tích và số ca làm việc trong ngày và chế độ tiêu thụ nước là điều hòa.
<b>Chế độ tiêu thụ cho các cơng trình đặc biệt khác: trường học, bệnh viên</b>
Thông thường, nước dùng cho bệnh viện thường là 3 ca do bệnh viện hoạt động 24/24h. Đối với trường học thì trường học sẽ cóca sáng và ca chiều với thời gian tổng cộng là 12h (từ 6h00 ÷ 18h)
<b>1.Tính tốn lưu lượng nước để dập tắt các đám cháy</b>
Nước để dập tắt các đám cháy không đưa thường xuyên vào mạng lưới mà chỉ đưa vào khi có cháy xảy ra. Số đám cháy có thể xảy ra đồng thời trong cùng một thời điểm có thể xác định như sau:
<b>Lựa chọn số đám cháy đồng thời </b>
<b>Khu công nghiệp</b>
Vì 2 xí nghiệp đều nằm ở đầu mạng lưới nên áp lực đủ nên ta không cần đặt đám cháy
<b>Khu dân cư :</b>
Khu vực 1:
<b>-</b> Dân cư khu vực I là: N1 = 67100 (người)
<b>-</b> Nhà xây dựng trung bình 3-4 tầng khơng phụ thuộc bậc chịu lửa, tra bảng thấy có đám cháy đồng thời với lưu lượng mỗi đám cháy là q<small>cc</small><sup>dc</sup> = 25 (l/s)
Khu vực 2:
<b>-</b> Dân cư của khu vực II là: N<small>2</small> = 59545 (người)
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>-</b> Nhà xây dựng trung bình 4-5 tầng khơng phụ thuộc bậc chịu lửa, tra bảng thấy có 2 đám cháy đồng thời với lưu lượng của mỗi đám: q<small>cc</small><sup>dc</sup> = 25 (l/s)
Do khu dân cư của 2 khu vực có chung hệ thống cấp nước nên ta chọn số đám cháy đồng thời trong khu vực là 2 đám với lưu lượng mỗi đám là:
q<small>cc</small> = 25 + 25 = 50 (l/s)
Như vậy tổng lượng nước chữa cháy toàn thành phố là:
<i>Q<sub>cc</sub></i>=¿0 + 50 = 50 (l/s)
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Các giờ trong ngày</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b> . CHỌN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TRẠM BƠM CẤP II. TÍNH THỂ TÍCH BỂ CHỨA</b>
<b>1.Chọn chế độ làm việc của trạm bơm cấp II </b>
Theo bảng tổng hợp lưu lượng nước của thành phố ta có biểu đồ dùng nước của thành phố được thể hiện trên hình vẽ sau :
Vì trạm bơm cấp I hoạt động điều hịa cấp nước vào cơng trình xử lý nên công trình xử lý nên cơng suất giờ của trạm bơm cấp I là :
<i> Q<sub>l</sub><sup>h</sup></i>=100
24 <sup>=</sup><sup>4,17 %¿</sup>
Trạm bơm cấp II hoạt động khơng điều hịa do nhu cầu dùng nước trong các giờ trong thành phố là khác nhau. Biểu đồ làm việc của trạm bơm cấp cấp II phải bám sát biểu đồ tiêu thụ nước của khu vực.
Xác định chế độ làm việc của trạm bơm cấp II khi sử dụng máy biến tần.
Do máy biến tần có khả năng điều chỉnh lưu lượng và áp lực, khi xác định cơng suất của 01 bơm khơng cần tính đến hệ số
Trạm bơm cấp II hoạt động không điều hòa do nhu cầu dùng nước trong các giờ trong thành phố là khác nhau. Biểu đồ làm việc của trạm bơm cấp cấp II phải bám sát biểu đồ tiêu thụ nước của khu vực. Vì vậy dựa vào biểu đồ dùng nước của thành phố ta chia quá trình hoạt động của
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"> Vậy : bậc I, có 1 bơm hoạt động với công suất Qh = 2,3 % Qngđ bậc II, có 2 bơm hoạt động với cơng suất Qh = 4,6 % Qngđ
bậc III, có 3 bơm hoạt động với cơng suất Qh = 7,03 % Qngđ
<b> Tính tốn thể tích cơng trình điều hồ và bể chứa </b>
Việc tính tốn thể tích điều hịa của bể chứa và đài nước có thể tiến hành theo phương pháp đã biết: Tính trực tiếp trên biểu đồ dùng nước của thành phố, tính theo cách lập bảng và tính trên biểu đồ tích lũy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">- Thể tích điều hịa của bể chứa nước là:
Wcc : Thể tích chứa lượng nước để dập tắt các đám cháy của phạm vi thiết kế trong 3 giờ và được tính theo cơng thức:
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>CHƯƠNG III: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC</b>
Hệ thống cấp nước là tập hợp của các cơng trình làm nhiệm vụ khai thác nước, vận chuyển, xử lý, điều hòa, dự trữ và phân phối nước cho các đối tượng tiêu dùng nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu dùng nước cả về chất lượng và số lượng trong phạm vi thiết kế.
Cơng trình của hệ thống cấp nước bao gồm: 1. Cơng trình thu nước
7. Mạng lưới đường ống cấp nước
<b>I.VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC:</b>
Do đây là tính tốn thiết kế hệ thống cấp nước cho một thành phố nên phải đảm bảo cấp nước được an toàn, tránh xảy ra các sự cố hỏng hóc đường ống gây mất nước trong thành phố. Vì lý do đó chúng ta không sử dụng mạng lưới cụt mà sử dụng mạng lưới vòng để cấp nước cho các khu đâu cư và các điểm dùng nước tập trung như các xí nghiệp cơng nghiệp. Cịn hệ thống dẫn nước từ mạng lưới tới tiểu khu, cơng trình nhỏ thì sử dụng mạng lưới cụt.
Vạch tuyến mạng lưới cấp nước là một bước rất quan trọng khi thiết kế mạng lưới cấp nước. Nó quyết định hình dáng đường đi của mạng lưới nó ảnh hưởng tới hình thức cấp nước. Do đó vạch tuyến cần dựa trên các nguyên tắc sau : 1. Mạng lưới cấp nước phải bao trùm tới tất cả các điểm dùng nước trong
phạm vi thành phố.
2. Các tuyến ống chính phải kéo dài theo hướng vận chuyển chính của mạng lưới. 3. Các tuyến ống chính được liên hệ với nhau bởi các ống nối, tạo thành các
vòng khép kín liên tục.
4. Các tuyến ống chính phải bố trí sao cho ít quanh co, gấp khúc, có chiều dài ngăn nhất và nước chảy thuận tiện nhất.
5. Các đường ống phải ít vượt qua chướng ngại vật thiên nhiên như sông, hồ, đường sắt, nút giao thông quan trọng hay vùng có địa hình, địa chất
xấu( như đồi, núi, đầm lầy… ) gây nên quản lý khó khăn, phức tạp và tốn kém.
SVTH:Nguyễn Hồng Nhung– MSSV: 0155366
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">6. Kết hợp chặt chẽ giữa hiện tại và phát triển trong tương lai của khu vực. Đảm bảo có thể mở rộng mạng lưới cấp theo quy hoạch phát triển của thành phố và sự tăng tiêu chuẩn dùng nước
Dựa vào bản đồ địa hình khu vực thành phố ta thấy mặt bằng địa hình khá bằng phẳng , đường đồng mức từ cao xuống thấp lần lượt là 70m, 69m, 68m, hướng gió chính là hướng đơng nam, có sông chảy qua dọc theo chiều dài của thành phố. Sơng ở gần và có vị trí thuận lợi cho việc cấp nước vì vậy ta chọn phương án khai thác nước mặt để cung cấp nước cho thành phố và chọn phương án dùng biến tần để điều chỉnh lưu lượng nước cấp cho các giờ dùng nước, ở đây ta không dùng đài nước do chi phí xây dựng đài nước tốn kém, mức độ điều tiết lưu lượng của đài nước không linh hoạt vì vậy ta dùng phương án dùng biến tần sẽ hợp lí hơn.
<b>II.XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI TÍNH TỐN, LƯU LƯỢNG</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>2. Lập sơ đồ tính tốn mạng lưới</b>
<b>a. Lập sơ đồ tính tốn mạng lưới cho trường hợp dùng nước nhiều nhất</b>
<b>3. - Qua bảng phân phối lưu lượng của thành phố ta thấy </b>
trong giờ 17-18h thành phố dùng nước nhiều nhất với lưu lượng giờ Qh max = 7,03% Qngđ nghĩa là :
Q<small>h</small>max= 7,03% x Qngđ = 0.0703 × 37990 =2670 (m<small>3</small>/h)= 741,6l/s
Trong đó : Bơm cấp II cung cấp tồn bộ lưu lượng = 741,6l/s - Theo bảng tổng hợp lưu lượng với giờ dùng nước lớn nhất 17-18h thì lưu lượng sinh hoạt của khu vực I,II:
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><i>q<sup>I</sup><small>dv</small></i> = ∑<i><sup>QmaxshI</sup><sub>∑lttI</sub></i> + ∑<i><sub>∑lttI+∑lttII</sub><sup>∑Qt +Qdp</sup></i> = <sub>7610+4990</sub><sup>307.5</sup> +0.04
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">-Lưu lượng dọc đường xác định theo công thức : <i>q<sub>dd (i−k)</sub></i>=<i>q<sub>dv</sub>.l<sub>tt (i−k)</sub></i>
Trong đó: q<small>dđ(i-k)</small> – Lưu lượng dọc đường của đoạn ống i-k
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Kiểm tra lại kết quả tính tốn, ta có: Vậy điều kiện cân bằng nút được đảm bảo.
<b>-</b> Từ bảng lưu lượng dọc đường cho từng đoạn ống, ta tính được lưu lượng cho tất cả các nút của mạng lưới bằng cách phân đôi tất cả các lưu lượng dọc đường về các hai đầu nút của mỗi đoạn ống, và cộng tất cả các giá trị số lưu lượng được phân phối như vậy tại các nút.
</div>