Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Vai trò macrolides trong viêm phổi cộng đồng trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

VAI TRÒ MACROLIDES TRONG VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TRẺ EM

PGS.TS. PHAN HỮU NGUYỆT DIỄM

GIẢNG VIÊN CAO CẤP BỘ MÔN NHI ĐHYD TPHCM

PP-ZIT-VNM-0210

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nội dung trình bày chỉ thể hiện quan điểm và kinh nghiệm của báo cáo viên và không nhất thiết thể hiện quan điểm hay khuyến nghị của Pfizer dưới bất kỳ hình thức nào.

Hình ảnh/nội dung trích dẫn trong bài báo cáo thuộc về báo cáo viên hoặc sử dụng bởi báo cáo viên.

khơng đảm bảo sự chính xác trong trích dẫn tài liệu, và bản quyền hình ảnh và nội dung trích dẫn. Pfizer, các cơng ty con hoặc công ty liên kết không chịu trách nhiệm dưới bất kỳ hình thức nào cho tính chính xác của nội dung bài báo cáo.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

NỘI DUNG

• ĐẶC ĐIỂM MACROLIDES

• VAI TRỊ MACROLIDES TRONG VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>S. pneumoDRSP**H. infAtypical</b>

*Levofloxacin, Gatifloxacin, Moxifloxacin, Gemifloxacfin ** Drug resistant S. pneumoniae

<small>Antibiotic Essentials by Burke A.Cunha, 10thedition, 2011</small>

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

PHỔ KHÁNG KHUẨN CỦA CÁC KHÁNG SINH

<small>Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bệnh viện Chợ Rẫy, NXB Y Học 2020</small> <sup>6</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hiệu quả kháng viêm của Macrolides

• Tác động lên leukocytes

• Ức chế sự kết dính bạch cầu, di chuyển và hoạt hóa nội mơ • Ức chế biểu hiện cytokine (đặc biệt là IL-6, IL-8, TN F-)

• Ảnh hưởng lên TB biểu mơ và tiết nhầy

• Tác dụng chống viêm / điều hòa miễn dịch đã được chứng minh in vivo, trên các mơ hình động vật / viêm đường thở do kháng nguyên gây ra

Parnham MJ. Curr Opin Infect Dis 2005; 18: 125-31

Blasi F et al. Curr Drug Tragets 2004; 3: 237-42 <small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

VIÊM PHỔI

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Jain et al. Community-Acquired Pneumonia Requiring Hospitalization among U.S. Children, The New England Journal of Medicine 2015 ; 372: 835-45

<b>TÁC NHÂN GÂY VIÊM PHỔI TRẺ EM</b>

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

KHÁC NHAU GIỮA VIÊM PHỔI ĐIỂN HÌNH VÀ VIÊM PHỔI KHƠNG ĐIỂN HÌNH

<b>VIÊM PHỔI ĐIỂN HÌNH</b>

• Biểu hiện LS và CLS khu trú trong phổi

• Đáp ứng kinh điển với KS nhóm Beta lactam

• XQuang: đông đặc thuỳ hay phân thuỳ 80% các trường hợp

<b>VIÊM PHỔI KHƠNG ĐIỂN HÌNH</b>

• Là bệnh nhiễm trùng tồn thân (systemic infectious disease) bao gồm phổi

• Đa số tấn công vào nội bào, KS vào nội bào mới tiêu diệt được• XQuang: Gần 50% biểu hiện như

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Cơ địa: Viêm Phổi hít (Trào ngược dạ dàythực quản, di chứng não, suy dinh dưỡng, suygiảm miễn dịch).</small>

Biến chứng (Tràn dịch màn phổi, Abcess, hoại tử).

Chỉ định thở oxy? Chỉ định nhập ICU? Lần đầu hay tái phát?

ĐỨNG TRƯỚC TRẺ EM NHẬP VIỆN VÌ VIÊM PHỔI

<small>Thông tin do báo cáo viên cung cấp14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>TẦN SUẤT NHIỄM MYCOPLASMA PNEUMONIA</b>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

ĐIỀU TRỊ VP DO VI KHUẨN KHƠNG ĐIỂN HÌNH

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

VẤN ĐỀ PHỐI HỢP KHÁNG SINH TRONG VP TRẺ EM ?

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Viêm phổi nặng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Viêm phổi nhập ICU

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Antimicrobial Resistance of

<i>S. pneumoniae in Asia</i>

<small>Kim et al. ANSORP. Antimicrob Agents Chemother. 2012; 56: 1418 </small>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>TÁC NHÂN ĐỀ KHÁNG KS CỦA VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG ỞCambodia, Thailand, Viet Nam</b>

• TÁC NHÂN:

<i>• S. pneumoniae and H. influenzae thường gặp nhất• Burkholderia pseudomallei, Klebsiella thường gặp</i>

(đặc biệt Thailand)

<i>• Mycoplasma pneumoniae and Chlamydia </i>

<i>pneumoniae ít gặp hơn / Thailand và Viet Nam</i>

<small>Goyet S et al. Plos ONE 2014; 9(3): e89637</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

• Imipenem 5%; Doxycycline 0%; Cotrimoxazole 1%

<b>TÁC NHÂN ĐỀ KHÁNG KS CỦA VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG ỞCambodia, Thailand, Viet Nam</b>

<small>Goyet S et al. Plos ONE 2014; 9(3): e89637</small>

<small> Accessed 10 August 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

• Những quan ngại gần đây

<i>• Tăng đề kháng với S. pneumoniae tồn thế giới</i>

• Tăng đề kháng KS Mycoplasma ở Châu Á• Quan ngại về QTc kéo dài

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Sự gia tăng kháng macrolide trong bệnh đường hô hấp, bao gồm cả S. pneumoniae và M. pneumoniae, đã được báo cáo trên toàn cầu.

Đề kháng với các kháng sinh macrolide hầu hết xảy ra do kết quả là sự thay đổi mục tiêu của ribosome bằng cách methyl hóa hoặc đột biến, hoặc bơm ngược thuốc.

<small>Jelic D, Antolovic R. From erythromycin to azithromycin and new potential ribo- some-binding antimicrobials. Antibiotics (Basel) 2016;</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>Nguyên nhân có thể dẫn đến nghịch lý In Vitro / In Vivo</b></i>

1. Năng lực ký chủ

2. Loại vi khuẩn kháng thuốc

3. Tác dụng không diệt khuẩn của macrolide

4. Nồng độ kháng sinh cao tại vị trí nhiễm trùng

5. Thay đổi giá trị ngưỡng của kháng sinh trị nhiễm trùng đường hô hấp (RTI)

<small>Thông tin do báo viên cung cấp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

• Nhóm lactam tiếp xúc với ELF và AM thấp

• Macrolide là ks lipophilic , đạt tới AM gấp 10 lần trong huyết thanh.

<small>Sungmin Kiem and Jerome J.Schentag, Interpretation of Antibiotic Concentration Ratios Measured in Epithelial Lining Fluid. Antimicrob Agents Chemother. 2008 Jan; 52(1):24-36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>29Thông tin báo cáo viên cung cấp theo</small>

<small> Accessed 16 August 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Hấp thu qua đường tiêu hóa</small>

<small>Di chuyển từ huyết thanh và nhanh chóng phân phối đến nhiều mô và dịch cơ thể </small>

<small>Hấp thu số lượng lớn vào mô kẽ và nội bào </small>

<small>Dựa trên sự cân bằng giữa hấp thu và thải trừ. Thuốc duy trì nồng độ cao và bền vững </small>

DƯỢC ĐỘNG HỌC

<small> 16 August 2022Drew RH, et al. Pharmacotherapy. 1992;12(3):161-173</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Làm tăng nồng độ kháng sinh tại các mô bị bệnhnhờ phân phối và phóng thích thuốc phù hợp</small>

HẤP THU, PHÂN PHỐI AZITHROMYCIN QUA BẠCH CẦU

<small> 16 August 2022Drew RH, et al. Pharmacotherapy. 1992;12(3):161-173</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Macrolides có vai trị trong kỷ ngunkháng thuốc khơng ?</b>

• Tác nhân

• S. pneumoniae , Viêm phổi khơng điển hình

• Đơn trị liệu trong những trường hợp ngoại trú • Macrolide là một phần trong điều trị kết hợp KS • Thời gian điều trị ngắn

<small>Thông tin do báo viên cung cấp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>Kết cục lâm sàng: 376 BN điều trị bằng azithromycin với S. pneumoniae nhạy hoặc kháng azithromycin</i>

<small>Zhanel GG, et al. J Antimicrob Chemother 2014 Oct;69(10):2835-40</small>

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm đối với CAP: Thuận lợi và khó khăn

<b><small>Macrolide</small></b> <small>Hoạt tính chống lại hầu hết các tác nhân gâybệnh, bao gồm các tác nhân khơng điển hình</small>

<small>Kết quả lâm sàng tốt một cách nhất quán bao </small>

<i><small>gồm hoạt tính với các chủng kháng in vitro </small></i>

<small>Azithromycin / clarithromycin dung nạp tốthơn, liệu pháp 1 lần / ngày</small>

<b><small>Fluoroquinolone</small></b> <small></small> <i><small>Hoạt tính với >98% S. pneumoniae ở Mỹ, H. </small></i>

<i><small>influenzae, các tác nhân khơng điển hình</small></i>

<small>Tính ưu việt / tương đương – dữ liệu nghiêncứu lâm sàng thực tế tương đốiequivalence / superiority</small>

<small>Lo ngại tình trạng lạm dụng vớinguycơ gây kháng thuốc</small>

<small>Thiệt hại ngoài dự kiến (tức là, kháng thuốc ở những tác nhângây bệnh không thuộc đường hôhấp)3</small>

<i><b><small>1. Mandell LA, et al. Clin Infect Dis 2003;37(1):1405-33.2. Doern, GV. Clin Infect Dis 2001;33 Suppl 3:S187-92.</small></b></i>

<i><b><small>3. Nicolau, DP. Am J 2004:10(12 Suppl):S381-8(12 Suppl):S381-</small></b></i> <sup>34</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><small>Pooled results of adjusted odds ratio for overall mortality among patients with severe CAP treated with BL-M vs. BL-F. </small></i>

<b>Meta-analysis: hiệu quả kết hợp giữa Beta-lactam/Macrolides so với</b>

<small>J Korean Med Sci 2017; 32: 77-84</small>

<b><small>Overall, a random effect model showed that BL-M therapy was significantly associated </small></b>

<i><b><small>with reduced overall mortality (OR, 0.68; 95% CI, 0.49 to 0.94; P=0.02; I2=58.0%) </small></b></i>

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Meta-analysis: hiệu quả kết hợp giữa Beta-lactam/Macrolides so với</b>

<i><small>Pooled results of mean difference for length of stay among critically ill patients with severe CAP treated with BL-M vs. BL-F. (A) Length of hospital stay in days. (B) Length of ICU stay in days. </small></i>

 BL-M therapy was significantly associated with shorter length of hospital stay (mean

 With the length of ICU stay, there was no significant difference between the two

<small>J Korean Med Sci 2017; 32: 77-84</small>

<small>36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Diagnosis and Treatment of Adults with Community-acquired Pneumonia. An Official Clinical Practice Guideline of the American Thoracic Society and Infectious Diseases Society of </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Không hàm ý thất bại lâm sàng

Macrolides là lựa chọn hàng đầu trong VP do VK khơng điển hình

Cân nhắc phối hợp Macrolide hơn là quinolone

<small>Thơng tin do báo viên cung cấp</small>

</div>

×