Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Lâm sàng và chẩn đoán một số rối loạn tâm thần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.85 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ RỐI LOẠN TÂM THẦN</b>

<b>GS.TS.CAO TIẾN ĐỨC</b>

<b>( RL lo âu – RL dạng cơ thể - Trầm cảm)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC TIÊU</b>

<b>RỐI LOẠN LO ÂU</b>

<b>RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ</b>

RỐI LOẠN TRẦM CẢM • Đặc điểm lâm sàng

• Tiêu chuẩn chấn đốn • Chẩn đốn phân biệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>RỐI LOẠN LO ÂU</b>

<b>RỐI LOẠN ĐẠNG CƠ THỂRỐI LOẠN TRẦM CẢM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Là một môn khoa học: bệnh nguyên, bệnh sinh, đặc điểm lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đốn, điều trị, dự phịng các rối loạn tâm thần

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. RỐI LOẠN LO ÂU</b>

<b><small>KHÁI NIỆM :</small></b>

✔ Là sự sợ hãi q mức, khơng có nguyên nhân, do chủ quan của người bệnh

✔ Khơng thể giải thích được do một bệnh tâm thần khác hoặc do một bệnh cơ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. RỐI LOẠN LO ÂU</b>

<b><small>ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG</small></b>

<b><small>TIM MẠCH </small><sup>DẠ DÀY – RUỘT </sup><small>•Đau đầu, giãn đồng tử•Mót đi tiểu, rét run</small></b>

<b>❖ CÁC BIỂU HIỆN CƠ THỂ:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. RỐI LOẠN LO ÂU</b>

<b>❖ MỘT SỐ RỐI LOẠN LO ÂU:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2. RỐI LOẠN LO ÂU</b>

Phối hợp với cảm giác nguy hiểm hoặc đe doạ bị chết và mong muốn được thốt khỏi tình trạng này

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. RỐI LOẠN LO ÂU</b>

▪ Đau hoặc khó chịu ở vùng trước tim. ▪ Nơn hoặc khó chịu ở vùng bụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2. RỐI LOẠN LO ÂU</b>

<b>2.1 CƠN HOẢNG SỢ KỊCH PHÁT</b>

<b>❖ Tiêu chuẩn đốn chẩn đốn theo ICD-10F:</b>

a/ Trong hồn cảnh khơng có nguy hiểm về mặt khách quan

b/ Khơng khu trú vào hồn cảnh được biết trước hoặc khơng lường trước được

c/ Giữa các cơn bệnh nhân thoát ra khỏi một cách tương đối các triệu chứng lo âu

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2. RỐI LOẠN LO ÂU</b>

<b>2.2 RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA</b>

Dai dẳng, không khu trú, không nổi bật

Lo âu quá mức xảy ra về một sự kiện kéo dài 6 tháng Khó kiểm sốt

Phối hợp với ít nhất 3 trong số các triệu chứng thêm vào là mất thư giãn, dễ mệt mỏi, khó tập trung chú ý, cáu gắt, tăng trương lực cơ và mất ngủ (ở trẻ em chỉ cần 1 triệu chứng).

<b><small>LÂM SÀNG :</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2. RỐI LOẠN LO ÂU</b>

<b>2.2 RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA</b>

<b>❖ Tiêu chuẩn đốn chẩn đốn theo ICD-10F (mã số 41.1):</b>

Có các triệu chứng lo âu nguyên phát trong nhiều tuần, nhiều tháng:

a. Sợ hãi (lo lắng về sự bất hạnh trong tương lai, cảm giác dễ cáu, khó tập trung tư tưởng...) b. Căng thẳng vận động (bồn chồn, đứng ngồi khơng n, đau đầu, run rẩy, khơng có khả năng thư giãn)

c. Hoạt động thần kinh thực vật quá mức (ra mồ hơi, mạch nhanh, thở gấp, khó chịu vùng thượng vị, chóng mặt, khơ miệng…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2. RỐI LOẠN LO ÂU</b>

<b>2.2 RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA</b>

✔ Rối loạn lo âu do bệnh cơ thể ✔ Rối loạn lo âu do một chất ✔ Rối loạn trầm cảm

✔ Rối loạn dạng cơ thể

<b>❖ Chẩn đoán phân biệt</b>

<b>Phân biệt với:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>3. RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ</b>

<b><small>KHÁI NIỆM :</small></b>

“Rối loạn dạng cơ thể" (somatoform disorder) mới được chấp nhận rộng rãi thay thế cho các khái niệm như rối loạn cơ thể hoá, tâm căn nghi

bệnh, các rối loạn chức năng sinh lý có nguồn gốc tâm căn

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3. RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ</b>

<b><small>LÂM SÀNG :</small></b>

• Trên thực tế các rối loạn này là rối loạn tâm thần đa dạng, biểu hiện chủ yếu bằng các triệu chứng cơ thể

• Triệu chứng cơ thể này khơng có cơ sở thực tổn, khơng thừa nhận các ngun nhân tâm lý • Thường xuyên yêu cầu được khám bệnh, phải làm tất cả các xét nghiệm

• Dễ ám thị, khá mãnh liệt đối với ngư ời bệnh.

• Thường bắt đầu ở những người trẻ tuổi và người trưởng thành. • Các triệu chứng có liên quan chặt chẽ với các stress tâm lý

• Là một hội chứng ổn định, đơn độc và thư ờng gặp ở nữ giới nhiều hơn.

• Điều trị gặp rất nhiều khó khăn, thư ờng hay nhầm lẫn với các rối loạn phân ly và rối loạn nghi bệnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>3. RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ</b>

<b>❖ Tiêu chuẩn đốn chẩn đốn theo ICD-10F:</b>

a/ Ít nhất 2 năm có nhiều triệu chứng và thay đổi cơ thể mà khơng tìm thấy một giải thích thoả đáng nào về mặt cơ thể.

b/ Dai dẳng từ chối chấp nhận lời khuyên hoặc lời trấn an của nhiều thầy thuốc rằng không cắt nghĩa được các triệu chứng về mặt cơ thể.

c/ Một số mức độ tật chứng của hoạt động xã hội và gia đình có thể qui vào bản chất của các triệu chứng và hành vi đã gây ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3. RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ</b>

<b>❖ Chẩn đoán phân biệt</b>

<b>Phân biệt với:</b>

▪ Các bệnh cơ thể ▪ Tâm thần phân liệt ▪ Rối loạn lo âu

▪ Rối loạn trầm cảm ▪ Giả bệnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>4. RỐI LOẠN TRẦM CẢM</b>

<b><small>KHÁI NIỆM :</small></b>

Là một rối loạn khí sắc hay rối loạn cảm xúc, đặc điểm nổi bật là buồn, chán, bi quan…có nhiều loại trầm cảm khác nhau, như là trầm cảm nội sinh, do bệnh thực tổn, do một chất hay do yếu tố môi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

• Chú ý trì trệ, trí nhớ giảm, ảo tưởng hoặc ảo giác,hoang tưởng tự tội, chán ăn, cơ thể gầy, rối loạn bài tiết mồ hơi, rối loạn kinh nguyệt, dễ bị bội nhiễm.

• Trầm cảm khơng điển hình: trầm cảm thực vật, trầm cảm mất cảm giác tâm thần, trầm cảm nghi bệnh và trầm cảm ám ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>4. RỐI LOẠN TRẦM CẢM</b>

<b>❖ Tiêu chuẩn đoán chẩn đoán theo ICD-10F (1992)</b>

Giai đoạn rối loạn trầm cảm điển hình bao gồm: 3 triệu chứng chủ yếu là: a/ Khí sắc trầm.

b/ Mất mọi quan tâm và thích thú.

c/ Giảm năng lượng dẫn đến mệt mỏi và giảm hoạt động.

+ Thời gian tồn tại ít nhất là 2 tuần.

+ Giảm khí sắc khơng tương thích với hồn cảnh.

+ Hay lạm dụng rượu, ám ảnh sợ, lo âu và nghi bệnh. + Khó ngủ về buổi sáng và thức giấc sớm.

+ Ăn không ngon miệng, sút cân trên 5%/tháng.

<b>❖ Chú ý:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>4. RỐI LOẠN TRẦM CẢM</b>

<b>❖ Chẩn đoán phân biệt</b>

✔ Rối loạn lo âu

✔ Rối loạn dạng cơ thể ✔ Tâm thần phân liệt ✔ Sa sút trí tuệ

✔ Trầm cảm do một chất, trầm cảm cơ thể…

<b>Phân biệt với:</b>

</div>

×