Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Tuân 31 pcnn hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 51 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>HELLO!</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Khởi động

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>Ví dụ 1: </b></i>

Đị lên Thach Hãn ơi chèo nhẹ Đáy sơng cịn đó bạn tơi nằm.

Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm.

<i> (Lê Bá Dương, Lời người bên sông)</i>

<i><b>Chỉ ra phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn thơ trên?</b></i>

<b>(Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Ví dụ 2: </b>

<small>“ Nhà di truyền học lấy một tế bào của các sợi tóc tìm thấy trên thi thể nạn nhân từ nước bọtdính trên mẩu thuốc lá. Ông đặt chúng vào một sản phẩm dùng phá hủy mọi thứ xung quanh DNA của tế bào.Sau đó, ơng tiến hành động tác tương tự với một số tếbào máu của nghi phạm.Tiếp đến, DNA được chuẩn bị đặc biệt để tiến hành phântích.Sau đó, ơng đặt nó vào một chất keo đặc biệt rồi truyền dòng điện qua keo. Một vài tiếng sau, sản phẩm cho ra nhìn giống như mã vạch sọc (giống như trêncác sản phẩm chúng ta mua) có thể nhìn thấy dưới một bóng đèn đặc biệt. Mã vạchsọc DNA của nghi phạm sẽ đem ra so sánh với mã vạch của sợi tóc tìm thấy trênngười của nạn nhân”.</small>

<i><small> (Nguồn: Le Ligueur,27 tháng 5 năm 1998)</small></i>

<b>(Phong cách ngơn ngữ khoa học)</b>

<i><b>* Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngơn ngữ nào?</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b><small>Ví dụ 3:</small></b></i>

<small>"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".</small>

<small>Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.</small>

<small>Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.</small>

<small>Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. (….)</small>

<i><small> (Tun ngơn đọc lập – Hồ Chí Minh)</small></i>

<i><b>* Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngơn ngữ nào?</b></i>

<b>(Phong cách ngơn ngữ chính luận)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small> Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtPhong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPhong cách ngơn ngữ chính luận Phong cách ngơn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ khoa học</small></b>

<b> Phong cách ngơn ngữ hành chính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHONG CÁCH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>A. LÝ THUYẾT</b>

<b>I. VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VÀ NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH1. Văn bản hành chính. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b><small>Phạm vi sử dụng: cơ quan với cơ quan, cơ quan với cá nhân, cá nhân với cá nhân</small></b></i>

<i><b><small>Trên cơ sở pháp lý, mang tính pháp lýPhân loại: đa dạng</small></b></i>

<b>1. Văn bản hành chính </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b><small>- cơ quan với cơ quan- cơ quan với cá nhân- cá nhân với cá nhân</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>A. LÝ THUYẾT</b>

<b>II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁNH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH</b>

<i><b><small>1. Tính khuôn mẫu</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>+ Phần đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản</b></i>

<i><b>+ Phần chính: nội dung chính của văn bản</b></i>

<i><b>+ Phần cuối: thời gian viết, chữ kí người viết văn bản</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>A. LÝ THUYẾT</b>

<b>II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁNH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH</b>

<i><b><small>1. Tính khn mẫu</small></b></i>

<b><small>- Kết cấu văn bản thống nhất: </small></b>

<b><small>+ Phần đầu: quốc hiệu và tiêu ngữ; tên cơ quan ban hành văn bản; </small></b>

<small>địa điểm, thời gian ban hành văn bản</small>

<b><small>+ Phần chính: nội dung chính của văn bản</small></b>

<b><small>+ Phần cuối: chức vụ, chữ kí và họ tên của người kí văn bản, dấu của </small></b>

<small>cơ quan; nơi nhận</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>A. LÝ THUYẾT</b>

<b>II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁNH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH</b>

<i><b><small>1. Tính khn mẫu</small></b></i>

- <b>Kết cấu văn bản thống nhất: phần đầu, phần chính, phần cuối.</b>

 <i><b>Kết cấu có thể thay đổi ít nhiều ở các loại văn bản khác nhau.</b></i>

- Nhiều loại văn bản có mẫu chung, được in sẵn.

<i>Lưu ý: Nội dung phù hợp với hình thức văn bản, phù hợp với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, quy định của pháp luật</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>A. LÝ THUYẾT</b>

<b>II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁNH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH</b>

<i><b><small>2. Tính minh xác</small></b></i>

<small>- Từ ngữ, câu văn mang tính đơn nghĩa</small>

<small>- Không dùng các phép tu từ, lối biểu đạt hàm ý.- Khơng tùy tiện xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa</small>

<small>- Phải chính xác: dấu chấm, dấu phẩy, chữ kí, thời gian văn bản có hiệu lực...- Các căn cứ pháp lý rõ ràng, trình bày minh bạch các điều, khoản, chương, mục...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>A. LÝ THUYẾT</b>

<b>II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁNH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH</b>

<i><b><small>2. Tính minh xác</small></b></i>

<i><b>(?) Em hãy nhận xét về cách dùng từ trong những câu sau: </b></i>

<b>(1) “Thời gian: Trong giờ làm việc kể từ ngày 01/08/2009 cho đến ngày </b>

<b>(2) “Các hội trường rất nóng trong những ngày mất nước”</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

 Từ ngữ sử dụng chưa xác định “trong giờ làm việc”.

 <i><b>Có thể sửa lại như sau: “Trong giờ hành chính: sáng từ 7 giờ đến 11 </b></i>

giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ kể từ ngày 01/08/2009”

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>A. LÝ THUYẾT</b>

<b>II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁNH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH</b>

<i><b><small>2. Tính minh xác</small></b></i>

<b>GỢI Ý</b>

- <b>(2) “Các hội trường rất nóng trong những ngày mất nước”.</b>

 <i><b>Từ “mất nước”: không được cung cấp nước sinh hoạt để sử dụng; mất </b></i>

đất nước, mất Tổ quốc.

 <i><b>Có thể sửa lại là: “Các hội trường rất nóng trong những ngày bị ngưng </b></i>

cung cấp nước”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b><small>“Hôm ni (nay) em viết đơn này</small></b></i>

<i><b><small>Để xin được nghỉ một ngày dưỡng thươngMặc dù nhớ lớp nhớ trường,</small></b></i>

<i><b><small>Nhưng mà sức khỏe khó lường hiểm nguyTối qua nằm sốt li bì</small></b></i>

<i><b><small>Đi đứng khơng được nên chi phải nằmMong thầy và lớp đến thăm</small></b></i>

<i><b><small>Cho em mau khỏe để chăm học bài”.</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>MẪU ĐƠN THAM KHẢO</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>B. BÀI TẬP</b>

<b>Bài 1 (sgk, trang 172) - tự họcBài 2: (sgk, trang 172)</b>

Hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu về cách trình bày văn bản, về từ ngữ, kiểu câu của văn bản hành chính sau đây:

<i>(ngữ liệu bổ sung)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b><small>Hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu về cách trình bày văn bản, về từ ngữ, </small></b>

<b><small>kiểu câu của văn bản hành chính sau:</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>B. BÀI TẬP</b>

<i><b>Bài 2: (sgk, trang 172): </b></i>

Những đặc điểm tiêu biểu về cách trình bày văn bản, về từ ngữ, kiểu câu của văn bản hành chính:

- Cách trình bày văn bản: theo khuôn mẫu

<i><b>- Từ ngữ: sử dụng lớp từ hành chính với tần số cao (căn cứ, ban </b></i>

hành, điều, hiệu lực, thi hành...), mang tính biểu ý...

<i><b>- Câu văn: “căn cứ... quyết đinh”, đơn nghĩa, mỗi ý quan trọng đều </b></i>

được tách thành “điều”, đánh số...

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>BÀI 3 (</b>

<b><small>sgk, trang 172</small></b>

<b>)</b>

<b>- Em hãy ghi một biên bản cuộc họp theo phong cách ngơn ngữ hành </b>

<b>chính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>BÀI 3 (</b>

<b><small>sgk, trang 172</small></b>

<b>)</b>

<b>- Em hãy ghi một biên bản cuộc họp theo phong cách ngơn ngữ hành </b>

<b>chính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>B. BÀI TẬP</b>

<b>BÀI TẬP BỔ SUNG</b>

<b>Bài 4: Em hãy đọc kĩ hướng dẫn và điền thông tin đúng vào mẫu văn bản sau: </b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×