Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.72 KB, 28 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới.
- Dành cho HSKT: HS thể hiện lòng tự hào, trân trọng với nghề truyền thống của quê hương thông qua hoạt động triển lãm tranh, ảnh.
<i><b>2. Về năng lực: HS được phát triển các năng lực:</b></i>
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động; cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết được những nguy cơ gây mất an toàn trong mùa hè và đưa ra cách thức chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ bản thân trong các hoạt động hè.
- Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống phát sinh trong q trình làm việc nhóm, trong giải quyết các tình huống cần đảm bảo an toàn trong mùa hè.
- Định hướng nghề nghiệp: Nhận thức được sở thích, khả năng của bản thân. - Tổ chức và thiết kế hoạt động: Làm việc nhóm, cùng luyện tập và thể hiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">động sinh hoạt hè, hoạt động vì cộng đồng, phong trào mùa hè tình nguyện tổ chức tại địa phương.
- Trung thực: Nêu ra những mong muốn thực sự của bản thân trong kì nghỉ hè, lập và thực hiện đúng kế hoạch hè của bản thân đã xây dựng.
- Nhân ái: Yêu quý thầy cô, bạn bè.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với GV</b>
- GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu những kiến thức chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ bản thân trong mùa hè (trên mạng internet, trên báo chí, hỏi bố mẹ, người lớn,...).
- GV chuẩn bị 4 tấm thẻ có biểu tượng của từng lĩnh vực để HS bốc thăm (nước, giao thông, vật dụng gia đình, thực phẩm).
- Giấy A4, A0, giấy nhớ, bút dạ, bút bi, bút chì, bút màu.
<b>2. Đối với HS</b>
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân theo yêu cầu của nghề truyền thống và những việc đã thực hiện được;
- Dành cho HSKT: Đọc trước nội dung bài học.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)</b>
<b>a. Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng</b>
lượng tích cực, kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
<b>b. Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.</b>
<b>c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục </b>
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện).
<b>d. Tổ chức thực hiện:</b>
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội dung chủ đề để tạo khơng khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
<i><b>GV dẫn dắt HS vào hoạt đợng. </b></i>
<b>2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<i><b>2.1. Hoạt động 1: Chào cờ</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i><b>Phần 1: Nghi lễ</b></i>
<b>a. Mục tiêu: </b>
- Thể hiện tinh thần yêu nước, tăng cường các giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng tư tưởng chính trị, lịng tự hào dân tộc, đạo đức trong sáng, xây dựng hoài bảo trong đội viên, học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, Cháu ngoan Bác Hồ trong tồn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnh người đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt”.
<b>- Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả.</b>
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
<b>b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.</b>
<b>d. Tổ chức thực hiện: </b>
<b>* Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội.</b>
- Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ.
- Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca. Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả học sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thức hát. - Sau đó là tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ.
- HS điều khiển, hô khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe. Giáo viên cần bám sát lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ. Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ trật tự. - Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh, khách mời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễn biến Lễ chào cờ.
- Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờ theo
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small></small> Nghiêm!
<small></small> Chào cờ – Chào! <small></small> Quốc ca!
<small></small> Đội ca!
<small></small> Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng! <small></small> Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng tồn thể các bạn.
<small></small> <i>Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)</i>
- Kết thúc Nghi thức Lễ chào cờ.
- Tùy tình hình thực tế các đơn vị xây dựng nội dung chào cờ phù hợp, lồng ghép các nội dung về tuyên truyền, giáo dục học sinh.
<i>Lưu ý: Nếu các đơn vị có điều kiện sẽ sử dụng trống kèn trong lễ chào cờ, ngược lại nếukhông có điều kiện các đơn vị sử dụng nhạc nền theo quy định.</i>
<b>Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong tuần.</b>
- Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của các khối lớp trong tuần học vừa qua.
- Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành tích
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch, phương hướng, nhiệm vụ tuần mới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp</b>
xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
- HS lắng nghe GV nhận xét, đánh giá.
<i>- HSKT trí tuệ: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ. </i>
- GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ
- Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và sự chuẩn bị của những người có trách nhiệm. Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách quan.
<i>- GV giới thiệu HĐ sinh hoạt theo chủ đề: </i>
<i><b>Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề Lời nhắn nhủ của thầy cô</b></i>
<i><b>Nhiệm vụ:“Tổng kết năm học 2023 -2024 - nhận xét đánh giá các hoạt đợng trong học kì II”</b></i>
<i><b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập </b></i>
<i><b>- GV đọc bản báo cáo“Tổng kết năm học 2023 -2024 - nhận xét đánh giá các hoạt đợng trong học kì II”</b></i>
- GV sử dụng Thơng tư 22/2021/TT-BGDĐT về đánh giá học sinh THCS. Lưu ý:
<b>1. Đánh giá bằng nhận xét</b>
a) Giáo viên dùng hình thức nói hoặc viết để nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh; nhận xét sự tiến bộ, ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếu của học sinh trong quá trình rèn luyện và học tập; đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh. b) Học sinh dùng hình thức nói hoặc viết để tự nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập, sự tiến bộ, ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếu của bản thân.
c) Cha mẹ học sinh, cơ quan, tổ chức, cá nhân có tham gia vào q trình giáo dục học sinh cung cấp thơng tin phản hồi về việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh. d) Đánh giá bằng nhận xét kết quả rèn luyện và học tập của học sinh được sử dụng trong đánh giá thường xun, đánh giá định kì thơng qua các hình thức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh phù hợp với đặc thù của môn học.
<b>2. Đánh giá bằng điểm số</b>
a) Giáo viên dùng điểm số để đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.
b) Đánh giá bằng điểm số được sử dụng trong đánh giá thường xun, đánh giá định kì thơng qua các hình thức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh phù hợp với đặc thù của môn học.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>3. Hình thức đánh giá đối với các mơn học</b>
a) Đánh giá bằng nhận xét đối với các môn học: Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Nội dung giáo dục của địa phương, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; kết quả học tập theo môn học được đánh giá bằng nhận xét theo 01 (một) trong 02 (hai) mức: Đạt, Chưa đạt.
b) Đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số đối với các môn học trong Chương trình giáo dục phổ thơng, trừ các mơn học quy định tại điểm a khoản này; kết quả học tập theo môn học được đánh giá bằng điểm số theo thang điểm 10, nếu sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi về thang điểm 10. Điểm đánh giá là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.
<b>4. Đánh giá học sinh khuyết tật</b>
1. Việc đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh khuyết tật được thực hiện theo nguyên tắc động viên, khuyến khích sự nỗ lực và tiến bộ của người học.
2. Đối với học sinh khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập, kết quả rèn luyện và học tập môn học mà học sinh khuyết tật có khả năng đáp ứng được theo yêu cầu của
Chương trình giáo dục phổ thơng thì được đánh giá như đối với học sinh bình thường nhưng có giảm nhẹ u cầu về kết quả rèn luyện và học tập. Những môn học mà học sinh khuyết tật khơng có khả năng đáp ứng theo yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thơng thì được đánh giá kết quả thực hiện rèn luyện và học tập theo Kế hoạch giáo dục cá nhân; không kiểm tra, đánh giá những nội dung môn học hoặc môn học được miễn.
3. Đối với học sinh khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục chuyên biệt, kết quả rèn luyện và học tập môn học mà học sinh khuyết tật đáp ứng được yêu cầu của chương trình giáo dục chuyên biệt được đánh giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt. Những môn học mà học sinh khuyết tật khơng có khả năng đáp ứng được yêu cầu giáo dục chuyên biệt thì đánh giá kết quả thực hiện rèn luyện và học tập theo Kế hoạch giáo dục cá nhân. - GV cho HS cả lớp kí Mẫu phiếu Giới thiệu sinh hoạt hè; Bản cam kết hoạt động trong dịp hè số 1, 2 tùy đối tượng HS, địa phương, khu vực HS đăng kí HKTT, GV tổ chức cho HS kí cam kết theo mẫu (hồ sơ dạy học)
<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập</b></i>
HS cả lớp kí Mẫu phiếu Giới thiệu sinh hoạt hè; Bản cam kết hoạt động trong dịp hè số 1, 2 tùy đối tượng HS, địa phương, khu vực HS đăng kí HKTT, GV tổ chức cho HS kí cam kết theo mẫu (hồ sơ dạy học)
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- Dành cho HSKT: HS kí cam kết theo mẫu (hồ sơ dạy học)
<i><b>Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>
GV tổng hợp các bản cam kết của HS các lớp.
<i><b>Bước 4: Đánh giá kết quả và nhận định.</b></i>
GV đánh giá thành tích học tập của HS trong năm học vừa qua, tuyên dương thành tích thi đua học tập của các cá nhân, tập thể, động viên khích lệ HS cố gắng vươn lên trong học tập đạt kết quả tốt, tự giác tích cực tham gia các hoạt động sinh hoạt hè, hoạt động vì cộng đồng, phong trào mùa hè tình nguyện tổ chức tại địa phương.
<b>C - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/TÌM TỊI - MỞ RỘNG. </b>
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; chia sẻ kết quả học tập, rèn luyện của toàn trường trong năm học vừa qua, từ đó đặt mục tiêu, phấn đấu cho năm học mới.
b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; chia sẻ kết quả học tập, rèn luyện của toàn trường trong năm học vừa qua, từ đó đặt mục tiêu, phấn đấu cho năm học mới.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện).
d) Tổ chức thực hiện:
<i>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.</i>
<i>- GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân </i>
cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học.
- GV/TPT gợi ý cho HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; chia sẻ kết quả học tập, rèn luyện của toàn trường trong năm học vừa qua, từ đó đặt mục tiêu, phấn đấu cho năm học mới.
<i>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.</i>
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, mạnh dạn chia sẻ
<i>Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện.</i>
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; chia sẻ kết quả học tập, rèn luyện
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">của toàn trường trong năm học vừa qua, từ đó đặt mục tiêu, phấn đấu cho năm học mới.
<i>Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.</i>
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS tiếp tục phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi đua trong tuần học.
<b>* Hướng dẫn về nhà: </b>
<b>- Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học </b>
bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương. - Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người khi chia sẻ kết quả học tập, rèn luyện của toàn trường trong năm học vừa qua, từ đó đặt mục tiêu, phấn đấu cho năm học mới.
<b>* Chuẩn bị cho bài học sau: IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ: </b>
<b>Hình thức đánh giáPhương pháp đánh giáCơng cụ đánh giáGhi Chú</b>
Quan sát q trình tham gia HĐTN của HS: - Thu hút được sự tham gia tích cực của người
<i><b>V. HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):</b></i>
<i>- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)</i>
- Thơng tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới.
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy.
<b>Mẫu phiếu Giới thiệu sinh hoạt hè</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
<b>LIÊN ĐỘI TRƯỜNG THCS ………..</b>
<b>PHIẾU GIỚI THIỆU SINH HOẠT HÈ</b> <i><b>Kính gửi: BCH Đồn xã ………..</b></i>
Thực hiện cơng văn số: 14 CV/HĐĐ ngày 20 tháng 5 năm 2024 của HĐĐ huyện ……….………v/v triển khai hoạt động hè cho thiếu nhi năm
Đề nghị BCH Đoàn xã ……… quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ và thông báo kết quả với Liên đội trường.
<i>……….., ngày 1 tháng 06 năm 2024</i>
<b>TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>NHẬN XÉT KẾT QUẢ</b> <i><b>Kính gửi: Liên đội trường:………</b></i>
BCH Đoàn Xã: ………
Xác nhận em:……….. về tham gia sinh hoạt tại địa phương, từ ngày 1 tháng 6 năm 2024 đến ngày 29 tháng 8 năm 2024 Nhận xét ưu, khuyết điểm:
<b>1. Bản cam kết hoạt động trong dịp hè số 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i>Xin cam kết với nhà trường thực hiện những điều sau:</i>
<small>1.</small> Thực hiện tốt trật tự an tồn giao thơng, văn hóa khi tham gia giao thơng.
<small>2.</small> Thực hiện tốt phịng chống tai nạn đuối nước: Không tự ý bơi ở ao hồ, khi đi bơi phải có người lớn đi kèm.
<small>3.</small> Khơng tàng trữ, vận chuyển, sử dụng các chất gây nổ, độc hại như: ma túy, chất nổ...
<small>4.</small> Không uống rượu, bia, hút thuốc lá.
<small>5.</small> Không xem, không lưu truyền các loại sách báo, tranh, phim ảnh có nội dung khơng lành mạnh, kích động bạo lực, mê tín dị đoan.
<small>6.</small> Khơng chơi trị chơi ăn tiền dưới mọi hình thức.
<small>7.</small> Khơng đem theo vũ khí, hung khí, khơng gây gổ đánh nhau làm mất trật tự an toàn xã hội.
<small>8.</small> Tham gia sinh hoạt hè tại địa phương đầy đủ.
<b>Nếu vi phạm các điều trên, em xin nhận mọi hình thức kỷ luật của nhà trường.Ý kiến cha mẹ học sinhGiáo viên chủ nhiệmHọc sinh làm cam kết</b>
(V/v thực hiện tốt các hoạt động trong dịp nghỉ hè)
Hôm nay ngày……tháng …… năm……. trong khơng khí tưng bừng của ngày lễ tổng kết năm học………cùng với sự có mặt đầy đủ của quý vị đại biểu, thầy trò trường ... xin cam kết nhũng nội dung sau:
1. Tích cực tham gia lao động cơng ích, giúp đỡ gia đình, sẵn sàng tham gia lao động khi ban chỉ đạo hoạt động hè và xã hội yêu cầu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">2. Giữ gìn và bảo về tài sản xã hội chủ nghĩa, tài sản chung của xã hội
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung thật tốt, không uống rươu, hút thuốc lá, không mắc các tệ nạn xã hội, gây gổ đánh nhau trong gia đình và ngồi xã hội.
– Khơng đánh bài, khơng đánh bạc, khơng đánh điện tử.
– Không vận chuyện, tàng trữ, thử, sử dụng ma túy, vũ khí, chất nổ, chất cháy, các chất độc hại khác;
- Không sử dụng lưu hành văn hóa phẩm, đồ trụy.
- Vận động người thân trong gia đình cùng bạn bè, làng xóm và xã hội tích cực thực hiện tốt những điều trên.
- Tuyệt đối không sử dụng các loại súng, pháo và các trò chơi bạo lực khác.
- Không tự tiện nghịch đùa với hệ thống điện, nước trong gia đình cũng như của khối xóm. 3. Đồn kết giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương, của tập thể, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao.
4. Kính trọng, biết ơn cha mẹ, thầy cô giáo và yêu quý mọi người. Tuyệt đối không phạm đến
7. Tuyệt đối không được đi chơi một mình và tắm ao, hồ, sơng, suối.Khơng trèo cây, trèo cột điện, trèo tường. Không nghe theo lời dụ dỗ của người lạ mặt.
8. Không được học thêm dưới bất cứ hình thức nào khi chưa được sự nhất trí của cấp trên. Em xin cam kết thực hiện tốt các điều trên, nếu vi phạm em xin chịu mọi hình thức kỷ luật của nhà trường và khối xóm.
<b>Phần cam kết của phụ huynh:</b>
Tên tôi là:……….……. Phụ huynh của em:………Lớp:………..……….…. Thay mặt gia đình tơi xin cam kết:
1. Tạo điều kiện tốt nhất về thời gian để cho con em mình sinh hoạt hè tại khu dân cư. Khơng tự tiện cho con em đi học thêm khi chưa được cấp trên cho phép. Quản lý con em mình trong thời gian nghỉ hè an tồn và lành mạnh.
2. Tích cự chủ động phối, kết hợp với khối xóm và các tổ chức trong việc giáo dục và quản lý
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>TIẾT 104 - HĐGD theo chủ đề: KẾ HOẠCH HÈ CỦA EMSHL: Lời chúc mùa hè; Đánh giá chủ đề 9</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Về kiến thức</b></i>
<i><b>- HS chia sẻ được những mong muốn của bản thân trong kì nghỉ hè.</b></i>
- HS chúc nhau bằng những ca khúc về mùa hè.
- Thể hiện tâm trạng vui vẻ, phấn chấn, háo hức đón kì nghỉ hè.
- Tự đánh giá những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong năm học; chia sẻ về những cảm xúc của các em khi tham gia các hoạt động của chủ đề: Chào mùa hè.
- Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: HS chúc nhau bằng những ca khúc về mùa hè.
<i><b>2. Về năng lực: HS được phát triển các năng lực:</b></i>
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động; cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết được những nguy cơ gây mất an toàn trong mùa hè và đưa ra cách thức chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ bản thân trong các hoạt động hè; Xây dựng được kế hoạch hoạt động hè phù hợp với nhu cầu, khả năng, điều kiện của bản thân.
- Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống phát sinh trong q trình làm việc nhóm, trong giải quyết các tình huống cần đảm bảo an tồn trong mùa hè.
- Định hướng nghề nghiệp: Nhận thức được sở thích, khả năng của bản thân. - Tổ chức và thiết kế hoạt động: Làm việc nhóm, cùng luyện tập và thể hiện.
- Dành cho HSKT: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống phát sinh trong q
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">trình làm việc nhóm, trong giải quyết các tình huống cần đảm bảo an tồn trong mùa hè.
<i><b>3. Về phẩm chất</b></i>
- Trách nhiệm: Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ của bản thân.
- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên trong học tập đạt kết quả tốt, tự giác tích cực tham gia các hoạt động sinh hoạt hè, hoạt động vì cộng đồng, phong trào mùa hè tình nguyện tổ chức tại địa phương.
- Trung thực: Nêu ra những mong muốn thực sự của bản thân trong kì nghỉ hè, lập và thực hiện đúng kế hoạch hè của bản thân đã xây dựng.
- Nhân ái: Yêu quý thầy cô, bạn bè.
- Dành cho HSKT: Tự giác, chăm chỉ, trách nhiệm.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với GV</b>
- GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu những kiến thức chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ bản thân trong mùa hè (trên mạng internet, trên báo chí, hỏi bố mẹ, người lớn,...).
- GV chuẩn bị 4 tấm thẻ có biểu tượng của từng lĩnh vực để HS bốc thăm (nước, giao thông, vật dụng gia đình, thực phẩm).
- Giấy A4, A0, giấy nhớ, bút dạ, bút bi, bút chì, bút màu.
<b>2. Đối với HS</b>
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Dành cho HSKT: Đọc trước nội dung bài học.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA - MỞ ĐẦU: </b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: </b>
<b>a. Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng</b>
lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
<b>b. Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.</b>
<b>c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết quả trị chơi/ các tiết mục </b>
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
</div>