BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHCN & QL MÔI TRƯỜNG
Bộ môn Kỹ thuật khống chế ô nhiễm không khí và tiếng ồn
GVHD: Thái Vũ Bình
Nhóm TH: Nhóm 4
NỘI DUNG CHÍNH
KHÁI
KHÁI
NIỆM
NIỆM
CHUNG VỀ
CHUNG VỀ
TIẾNG ỒN
TIẾNG ỒN
PHÂN
PHÂN
LOẠI
LOẠI
TIẾNG
TIẾNG
ỒN
ỒN
TÁC
TÁC
HẠI
HẠI
CỦA
CỦA
TIẾNG
TIẾNG
ỒN
ỒN
KIỂM
KIỂM
SOÁT
SOÁT
TIẾNG
TIẾNG
ỒN
ỒN
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
TIẾNG ỒN
TIẾNG ỒN
•
Tiếng ồn là âm thanh không có giá trị không phù
hợp với mong muốn của người nghe
•
Có 2 loại tiếng ồn:
-
Tiếng ồn khí động.
-
Tiếng ồn va chạm
•
Cũng có khi tâm lý khó chụi của người nghe chỉ là
tác động riêng của tiếng ồn gây ra.
•
Thính giác của con người có đặc tính là cảm thụ
cường độ âm thanh theo hàm số logarit.
•
Có thể dùng nhiều hệ thống đơn vị vật lý khác nhau
để đo mức cường độ âm thanh, nhưng dùng phổ
biến là hệ thống đơn vị đexiben.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
TIẾNG ỒN
TIẾNG ỒN
•
Tai người ta có thể cảm thụ một khoảng mức cường
độ âm thanh rất rộng từ 0 – 180 dB.
•
Âm thanh 0 dB là ngưỡng bắt đầu nghe.
•
Mức cao nhất mà tai người ta có thể chụi đựng nghe
được gọi là ngưỡng chói tai (140 dB).
•
Tác dụng của tiếng ồn đối với con người phụ thuộc
vào tần số hay các xung của âm thanh.
•
Mức áp lực âm thanh gây rado âm thanh tần số cao
mạnh hơn âm thanh tần số thấp.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
TIẾNG ỒN
TIẾNG ỒN
•
Âm thanh là một dao dộng điều cơ học.
•
Tần số âm thanh là số lần dao động trong 1s, đơn vị
là hertz (Hz).
•
Con người có thể nghe thấy âm có tần số từ 16 –
20.000Hz. Nhưng khoảng tần số đó sẽ giảm dần
theo tuổi già và các nhân tố khác.
•
Độ nhạy cảm âm thanh của người phụ thuộc vào tần
số âm thanh.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
TIẾNG ỒN
TIẾNG ỒN
•
Trong thực tế còn có đơn vị đo lường âm thanh thứ
2 là mức to, đơn vị là Fon.
•
Âm chuẩn là âm thanh dao động hình sin sóng
phẳng và có tần số 1.000Hz.
•
Nói chung, tai người ta có thể cảm với âm thanh có
tần số 1.000 – 5.000Hz.
•
Thống kê tương đương mức âm đo bằng dB của một
số nguồn âm trong thực tế thể hiện ở bảng sau:
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
TIẾNG ỒN
TIẾNG ỒN
Môi trường tiếng ồn Mức âm (dB) ở
tần số 1000Hz
1. Vườn yên tĩnh 30
2. Phòng tranh nhà ở vào giữa đêm 32
3. Tiếng nói thầm nhẹ, xì xào, cách 1m 35
4. Khu nhà ở không có đường vận chuyển 40
5. Phòng trong nhà ở vào giờ ban ngày 45
6. Vùng nông thôn trong khoảng 3m cách
các kênh suối yên tĩnh
50
7. Trong các cửa hàng nhỏ 55
8. Trong các cửa hàng tự động lớn 60
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
TIẾNG ỒN
TIẾNG ỒN
•
Sự suy giảm tiếng ồn trên đường tuyến tuân theo quy luật tỷ
lệ nghịch với bình phương khoảng cách.
•
Môi trường tiếng ồn có mức âm không than phiền:
-
Trong bệnh viện đóng kín, hay nhà ở của người già, và các
công trình tương tự: ≤35dB vào ban đêm, 45dB vào ban
ngày, đỉnh cao nhất 55dB.
-
Khu dân cư: ≤45dB vào ban đêm, 55dB vào ban ngày, đỉnh
cao nhất 70dB.
-
Khu thương mại: trung bình là 60dB, đỉnh cao nhất 75dB.
-
Khu công nghiệp:trung bình là 65dB, đỉnh cao nhất 80Hz.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
TIẾNG ỒN
TIẾNG ỒN
•
Mức âm cao nhất có thể chấp nhậ được trong nhà công
cộng phải thấp hơn các số liệu sau đây:
-
Rạp chiếu bóng, phòng phát thanh, và phát truyền hình:
30dB.
-
Phòng hòa nhạc và nhà hát: 35dB.
-
Phòng làm việc, thư viện và công trình tương tự: 45dB.
-
Cửa hàng, nhà băng và công trình tương tự: 50dB.
-
Khách sạn và phân xưởng dụng cụ chính xác: 55dB.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
TIẾNG ỒN
TIẾNG ỒN
•
Tiếng ồn là tổng hợp của niều thành phần khác nhau
được hỗn hợp trong sự cân bằng biến động.
•
Mức độ muốn nghe là thước đo thích chất tác hại ồn
của tiếng ồn.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
TIẾNG ỒN
TIẾNG ỒN
Khu vực (*)
Thời gian
Từ 6-
18h
Từ 18-
22h
Từ 22-
6h
1. Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: bệnh viện,
thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ trường học,
nhà thờ, chùa chiền
50 45 40
2. Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan
hành chính
60 55 50
3. Khu dân cư xen kẽ trong khu vực thương
mại, dịch vụ, sản xuất
75 70 50
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
TIẾNG ỒN
TIẾNG ỒN
Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (theo
mức âm tương dương) (dB)
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
•
Tiếng ồn giao thông
•
Tiếng ồn từ thi công xây dựng
•
Tiếng ồn công nghiệp
•
Tiếng ồn trong nhà
•
Tiếng ồn giao thông:
-
Tiếng ồn của từng xe:
Tiếng ồn từ động cơ và do sự rung động của
các bộ phận của xe.
Tiếng ồn của ống xả khói.
Tiếng ồn do đóng cửa xe.
Tiếng rít phanh.
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
-
Tiếng ồn của một số loại xe:
Không phải tất cả các loại xe đều gây ra tiếng ồn
như nhau:
Xe hòm thanh lịch: 77dB
Xe hành khách nhỏ: 79dB
Xe hành khách mini: 84dB
Xe thể thao: 91dB
Xe mô tô 2 xilanh 4 kỳ: 94dB
Xe mô tô 1 xilanh 2 kỳ: 80dB
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
-
Tiếng ồn từ dòng xe liên tục:
-
Tiếng ồn máy bay:
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
Tăng nhanh trong mấy năm gần đây, đặc biệt là
tiếng ồn gần các sân bay quốc tế.
Phương pháp giảm nhỏ tiếng ồn máy bay:
Làm lá chắn âm thanh đối với nhà ở, bệnh viện,
trường học ở xung quanh sân bay.
Tốt nhất là chuyển sân bay đến chỗ xa dân cư.
•
Tiếng ồn từ thi công xây dựng:
–
Nói chung là xấu hơn rất nhiều so với tiếng ồn từ
các nhà máy:
Do xây dựng nhà cửa, cầu cống, đường sá ở
khắp nơi, không thể điều khiển, quản lý được.
Do thiết bị dùng trong thi công xây dựng
thường gây tiếng ồn lớn, như là:
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
Thiết bị Mức tiếng ồn ở điểm
cách máy 15m (dB)
Máy ủi 93
Máy khoan đá 87
Máy đập bê tông 85
Máy cưa tay 82
Máy nén diexel có vòng quay rộng 80
Máy đóng búa 1,5 tấn 75
Máy trộn bê tông chạy bằng diezel 75
- Đóng cọc là một loại gây tiếng ồn lớn trong thi
công xây dựng.
- Tiếng ồn của từng thiết bị gây ra ở trong khu xây
dựng còn được tăng lên so với khu trống trải.
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
•
Tiếng ồn công nghiệp:
Được sinh ra từ quá trình va chạm, chấn động hoặc
chuyển động qua lại do sự ma sát của các thiết bị và
hiện tượng chảy rối của các dòng không khí và hơi.
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
•
Tiếng ồn trong nhà:
-
Có 2 dạng:
Tiếng ồn không khí: được phát sinh và lan
truyền trong vật rắn làm giảm nó là tạo ra
các “cầu” mềm xốp giữa nơi phát sinh tiếng ồn
và nơi cần cách tiếng ồn.
Tiếng ồn không khí: từ bên ngoài truyền vào
nhà chủ yếu lả truyền qua các lỗ trống ở tường
như cửa sổ, cửa đi, lỗ thông gió… còn qua
tường thì rất ít.
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
Tiếng ồn từ giao
thông
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
Tiếng ồn từ thi công xây dựng
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
Tiếng ồn máy bay
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN
PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN