Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Phu luc 4 bieu mau dung cho to

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.85 KB, 62 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Phụ lục 4</b>

<b><small>BIỂU MẪU LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOADÙNG CHO TỔ CHUN MƠN</small></b>

<i>(Kèm theo Cơng văn số /PGDĐT ngày 28/3/2024 của Phòng GDĐT)</i>

<b>Lựa chọn sách giáo khoa 5</b>

<i>Thực hiện Kế hoạch số 31/KH-THQC ngày 29 /3/2024của Hội đồng lựachọn sách giáo khoa lớp 5 trường Tiểu học Quảng Cát về lựa chọn sách giáo khoa(SGK) 5;</i>

Tổ chuyên môn 4&5 ban hành Kế hoạch lựa chọn SGK lớp 5 như sau:

<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU1. Mục đích</b>

Tổ chức lựa chọn SGK trong danh mục SGK được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) phê duyệt để sử dụng ổn định trong cơ sở giáo dục.

<b>2. Yêu cầu</b>

- Việc tổ chức lựa chọn SGK được thực hiện theo Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT ngày 28/12/2023 của Bộ trưởng Bộ GDĐTQuy định việc lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong cơ sở giáo dục phổ thôngvà các văn bản hướng dẫn của UBND tỉnh, Sở GDĐT.

- Mỗi khối lớp lựa chọn 01 (một) SGK cho mỗi môn học, hoạt động giáo dục (bao gồm các nội dung, chuyên đề học tập lựa chọn nếu có) (sau đây gọi chung là môn học) được thực hiện ở cơ sở giáo dục.

- Việc lựa chọn SGK bảo đảm thực hiện dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch, vì quyền lợi của học sinh.

<b>II. NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP</b>

Tổ chức lựa chọn SGK theo các tiêu chí tại Quyết định số.../QĐ-UBND. Quy trình lựa chọn SGK theo khoản 2 Điều 7 của Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT.

<b>III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN1. Phân công nhiệm vụ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

a) Tổ trưởng chuyên môn

- Xây dựng kế hoạch lựa chọn SGK cho từng môn học được cơ cấu trong Tổ chuyên môn; báo cáo người đứng đầu cơ sở giáo dục trước khi thực hiện.

- Tổ chức cho tồn bộ giáo viên mơn học của cơ sở giáo dục được cơ cấu trong Tổ chuyên môn (bao gồm giáo viên biên chế, hợp đồng, biệt phái, thỉnh giảng, dạy liên trường) tham gia lựa chọn SGK của mơn học đó;

- Tổ chức cho giáo viên mơn học nghiên cứu các SGK của môn học, viết phiếu nhận xét, đánh giá các SGK môn học theo các tiêu chí lựa chọn SGK chậm nhất 20 ngày trước phiên họp đầu tiên của Tổ chuyên môn;

- Tổ chức họp với các giáo viên môn học để thảo luận, bỏ phiếu lựa chọn 01 (một) SGKcho môn học đó;

- Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, nhận xét, đánh giá, lựa chọn SGK;

- Quyết định lựa chọn một trong số SGK trong trường hợp trong cả 02 (hai) lần bỏ phiếu có từ 02 (hai) SGK có số giáo viên môn học bỏ phiếu lựa chọn cao nhất bằng nhau;

- Tổng hợp kết quả, lập danh mục SGK do Tổ chuyên môn lựa chọn, báo cáo người đứng đầu cơ sở giáo dục.

b) Thư ký

- Giúp Tổ trưởng chuyên mơn chuẩn bị nội dung, xây dựng chương trình làm việc của Tổ theo kế hoạch;

- Chuẩn bị các biểu mẫu của phiên họp thảo luận, bỏ phiếu lựa chọn SGK, Lập biên bản phiên họp thảo luận, bỏ phiếu lựa chọn SGK; tham mưu hoàn thiện các loại hồ sơ lựa chọn SGK của Tổ chuyên môn;

- Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, nhận xét, đánh giá, lựa chọn SGK. c) Thành viên của Tổ chuyên môn

- Nghiên cứu tiêu chí lựa chọn SGK, các SGK và tài liệu liên quan; tham gia đầy đủ các cuộc họp của Tổ chun mơn;

- Có ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến, nhận xét, đánh giá, lựa chọn SGK; hoàn thành phiếu nhận xét, đánh giá SGK, phiếu lựa chọn SGK;

- Trường hợp không thể tham gia phiên họp thảo luận, bỏ phiếu lựa chọn SGK phải báo cáo và được sự đồng ý của Tổ trưởng Tổ chuyên môn, gửi phiếu nhận xét, đánh giá SGK, phiếu lựa chọn SGK cho Tổ trưởng Tổ chuyên môn trước thời điểm tổ chức cuộc họp;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổ trưởng Tổ chuyên môn phân công.

<b>2. Lịch làm việc</b>

Từ ngày - Xây dựng Kế hoạch của Tổ chuyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Thời gianCông việcBộ phận thực hiện</b>

31/3/2024 đến ngày 04/4/2024

môn; các loại hồ sơ biểu mẫu và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để làm việc. - Tổ chuyên môn chuyển giao bản mẫu SGK đến các thành viên

- Các thành viên của Tổ chuyên môn chủ động, độc lập nghiên cứu các

<i>SGK(theo từng môn học, hoạt động</i>

<i>giáo dục được cơ cấu trong Tổ chunmơn), hồn thành đầy đủ các phiếu</i>

nhận xét, đánh giá, góp ý đối với từng SGK lớp 5.

Tồn Tổ chun mơn

Ngày 5/4/2024

Họp thảo luận, bỏ phiếu lựa chọn SGK

<i>(theo từng môn học, hoạt động giáodục được cơ cấu trong Tổ chuyên</i> chuyên môn lựa chọn, gửi hồ sơ lựa chọn SGK của Tổ chuyên môn về Hội đồng lựa chọn SGK của trường Tiểu học Quảng Cát

Tổ trưởng Tổ chuyên môn.

Trên đây là Kế hoạch lựa chọn SGK của Tổ chuyên môn 2 – 3.Các thành viên Tổ chuyên môn căn cứ nội dung Kế hoạch triển khai thực hiện./.

<i><b><small>Nơi nhận:</small></b></i>

<small>- Hiệu trưởng (Giám đốc TT) (để báo cáo);- Thành viên TCM (để thực hiện);</small>

<small>- Lưu: Hồ sơ TCM.</small>

<b><small>TỔ TRƯỞNG </small></b>

<b>NGUYỄN THỊ HỒNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG CÁT</small>

<b><small>TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 2 - 3</small></b>

<i><b><small>Mẫu 2</small></b></i>

<b><small>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</small>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>

<i><small>Thanh Hóa, ngày 31 tháng 3 năm 2024</small></i>

<b><small>PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA </small>Lớp 5, từ năm học 2024 - 2025</b>

<small>Tên sách : Tiếng Việt 5 ( tập 1-2) Tổng chủ biên/Chủ biên:………Bộ sách: kết nối tri thúc với cuộc sống</small>

<b><small>Họ và tên người đánh giá: Nguyễn Thị Hồng ; Chứcvụ: Giáo viênĐơn vị công tác: Trường Tiểu học Quảng Cát</small></b>

<small>Địa chỉ: Phố 8, Quảng Cát , TP Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.</small>

<b><small>Số điện thoại: 0947293618 Email: ội dung đánh giá</small></b>

<i><small>(theo từng tiêu chí)</small></i>

<b><small>Kết quả đánh giá</small></b>

<b><small>Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế -xãhội của địa phương </small></b>

<small>1. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính kếthừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp,gần gũi với văn hóa, lịch sử, địa lý của địaphương; đảm bảo tính linh hoạt, có thể điềuchỉnh để phù hợp với khả năng, phương pháphọc tập của nhiều nhóm đối tượng học sinh vàtriển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, trangthiết bị, các điều kiện dạy học khác của nhàtrường, của từng địa phương. </small>

<small>. Nội dung sách giáo khoa đảm bảotính kế thừa, ngôn ngữ và cách thứcthể hiện phù hợp, gần gũi với vănhóa, lịch sử, địa lý của địa phương;đảm bảo tính linh hoạt, có thể điềuchỉnh để phù hợp với khả năng,phương pháp học tập của nhiều nhómđối tượng học sinh và triển khai tốtvới điều kiện cơ sở vật chất, trangthiết bị, các điều kiện dạy học kháccủa nhà trường, của từng địa phương. </small>

<small>Khơng có</small>

<small>2. Nội dung và cấu trúc sách giáo khoa cótính mở, tạo điều kiện để nhà trường, tổ/nhómchun môn và giáo viên bổ sung hoặc điềuchỉnh nội dung và các hoạt động giáo dụcthích hợp, phù hợp với năng lực chung của độingũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục từngđịa phương.</small>

<small>. Nội dung và cấu trúc sách giáokhoa có tính mở, tạo điều kiện đểnhà trường, tổ/nhóm chuyên mônvà giáo viên bổ sung hoặc điềuchỉnh nội dung và các hoạt độnggiáo dục thích</small>

<small>Khơng có</small>

<small>3.Chất lượng, hình thức sách giáo khoa tốt (khổsách, cỡ chữ, kiểu chữ, giấy in, độ bền, độ nét, độtương phản của chữ in, phối màu của hình ảnh...)khơng có lỗi in ấn, sách có thể sử dụng lâudài.Sách giáo khoa có giá thành hợp lý, phù hợpvới điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư từngđịa phương.</small>

<small>Chất lượng, hình thức sách giáo khoatốt (khổ sách, cỡ chữ, kiểu chữ, giấyin, độ bền, độ nét, độ tương phản củachữ in, phối màu của hình ảnh...)khơng có lỗi in ấn, sách có thể sử dụnglâu dài.Sách giáo khoa có giá thànhhợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tếcủa cộng đồng dân cư từng địaphương</small>

<small>Khơng có</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>Nội dung đánh giá</small></b>

<i><small>(theo từng tiêu chí)</small></i>

<b><small>Kết quả đánh giá</small></b>

<b><small>Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chứcdạyvà học tại cơ sở giáo dục</small></b>

<small>1. Phù hợp với năng lực học tập của học sinh-Sách giáo khoa phải đảm bảo tính chính xác,khoa học, rõ ràng, phù hợp với việc học củahọc sinh, được trình bày hấp dẫn, tạo hứng thúvới học sinh. Kênh chữ chọn lọc, kênh hình gầngũi, trực quan, phù hợp với nội dung bài học,có tính thẩm mỹ và tính giáo dục cao.</small>

<small>Sách giáo khoa phải đảm bảo tínhchính xác, khoa học, rõ ràng, phùhợp với việc học của học sinh, đượctrình bày hấp dẫn, tạo hứng thú vớihọc sinh. Kênh chữ chọn lọc, kênhhình gần gũi, trực quan, phù hợp vớinội dung bài học, có tính thẩm mỹ vàtính giáo dục cao.</small>

<small>Khơng có</small>

<small>- Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoađược thể hiện khoa học, hiện đại, trình bày sinhđộng, thuận lợi cho việc triển khai hoạt độngdạy - học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt củachương trình, các chỉ dẫn rõ ràng, có sức lơicuốn, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, chủđộng rèn luyện cho học sinh khả năng tư duysáng tạo, độc lập, học sinh có thể tự học, tự tìmtịi kiến thức, đồng thời có thể phát triển kỹ nănghợp tác của học sinh.</small>

<small>Nội dung mỗi bài học trong sách giáokhoa được thể hiện khoa học, hiệnđại, trình bày sinh động, thuận lợi choviệc triển khai hoạt động dạy - học,đảm bảo các yêu cầu cần đạt củatòi kiến thức, đồng thời có thể pháttriển kỹ năng hợp tác của học sinh.</small>

<small>Khơng có</small>

<small>-Nội dung các bài học, chủ đề trong sách giáokhoa có những hoạt động học tập thiết thực, dễsử dụng, giúp học sinh biết cách định hướng đểđạt được mục tiêu học tập, hình thành và pháttriển các phẩm chất, năng lực người học. Cácnhiệm vụ học tập trong mỗi bài học phải hướngđến việc phát triển kỹ năng nhận thức, kỹ năngtư duy, rèn khả năng tích hợp, vận dụng kiếnthức mới cho học sinh.</small>

<small>Nội dung các bài học, chủ đề trongsách giáo khoa có những hoạt độnghọc tập thiết thực, dễ sử dụng, giúphọc sinh biết cách định hướng để đạtđược mục tiêu học tập, hình thành vàphát triển các phẩm chất, năng lựcngười học. Các nhiệm vụ học tậptrong mỗi bài học phải hướng đếnviệc phát triển kỹ năng nhận thức, kỹnăng tư duy, rèn khả năng tích hợp,vận dụng kiến thức mới cho học sinh.</small>

<small>Khơng có</small>

<small>2. Thuận tiện, hiệu quả đối với giáo viên</small>

<small>- Sách giáo khoa phải đáp ứng tính thuận tiện,hiệu quả đối với giáo viên. Cách thiết kế bàihọc, chủ đề trong sách giáo khoa phải hỗ trợ,tạo điều kiện để giáo viên dễ dạy, dễ lựa chọnphương án, hình thức tổ chức và phương phápdạy học tích cực. Cấu trúc sách giáo khoa thuậntiện cho tổ, nhóm chuyên môn xây dựng kếhoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập củahọc sinh và phù hợp với kế hoạch giáo dục củanhà trường cũng như năng lực chung của độingũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục tại cơ</small>

<small>Sách giáo khoa phải đáp ứng tínhthuận tiện, hiệu quả đối với giáoviên. Cách thiết kế bài học, chủ đềtrong sách giáo khoa phải hỗ trợ, tạođiều kiện để giáo viên dễ dạy, dễ lựachọn phương án, hình thức tổ chứcvà phương pháp dạy học tích cực.Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiệncho tổ, nhóm chun mơn xây dựngkế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập của học sinh và phù hợp với</small>

<small>Khơng có</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>Nội dung đánh giá</small></b>

<i><small>(theo từng tiêu chí)</small></i>

<b><small>Kết quả đánh giá</small></b>

<small>sở giáo dục phổ thơng.kế hoạch giáo dục của nhàtrườngcũng như năng lực chung củađội ngũ giáo viên và cán bộ quản lýgiáo dục tại cơ sở giáo dục phổthông.</small>

<small>- Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiếnthức phong phú, đa đạng giúp giáo viên có thểthực hiện dạy học tích hợp, gắn kết nội dungbài học với thực tiễn cuộc sống.</small>

<small>- Sách giáo khoa có các nội dung,chủ đề kiến thức phong phú, đa đạnggiúp giáo viên có thể thực hiện dạyhọc tích hợp, gắn kết nội dung bàihọc với thực tiễn cuộc sống.</small>

<small>Khơng có</small>

<small>- Nội dung sách giáo khoa đảm bảo sự phânhóa, nhiều hình thức và phương pháp đánh giá,thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọncông cụ đánh giá mức độ cần đạt về phẩm chất,năng lực của học sinh cũng như đánh giá đượckết quả giáo dục.</small>

<small>- Nội dung sách giáo khoa đảm bảosự phân hóa, nhiều hình thức vàphương pháp đánh giá, thuận lợi chogiáo viên trong việc lựa chọn côngcụ đánh giá mức độ cần đạt về phẩmchất, năng lực của học sinh cũng nhưđánh giá được kết quả giáo dục.</small>

<small>Khơng có</small>

<small>3. Phù hợp với cơ sở vật chất và lập kế hoạch dạyhọc tại cơ sở giáo dục</small>

<small>- Sách giáo khoa phải phù hợp với cơ sở vậtchất và việc lập kế hoạch dạy học tại cơ sở giáodục phổ thơng. Cấu trúc sách giáo khoa có tínhmở, linh hoạt, tạo điều kiện để địa phương, nhàtrường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựngvà thực hiện kế hoạch giáo dục.</small>

<small>- Sách giáo khoa phải phù hợp với cơsở vật chất và việc lập kế hoạch dạyhọc tại cơ sở giáo dục phổ thông.Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở,linh hoạt, tạo điều kiện để địaphương, nhà trường chủ động, linhhoạt trong việc xây dựng và thựchiện kế hoạch giáo dục.</small>

<small>Khơng có</small>

<small>-Nội dung sách giáo khoa đảm bảo triển khai tốt,phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và cácđiều kiện dạy học khác tại cơ sở giáo dục phổthông. Danh mục thiết bị dạy học kèm theo sáchgiáo khoa phù hợp, có chất lượng, dễ sử dụng,giá thành hợp lý. Nguồn tài nguyên, sách thamkhảo, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoađa dạng, phong phú, hữu ích, dễ khai thác.</small>

<small>-Nội dung sách giáo khoa đảm bảotriển khai tốt, phù hợp với cơ sở vậtchất, trang thiết bị và các điều kiện dạyhọc khác tại cơ sở giáo dục phổthông.Danh mục thiết bị dạy học kèmtheo sách giáo khoa phù hợp, có chấtlượng, dễ sử dụng, giá thành hợp lý.Nguồn tài nguyên, sách tham khảo,học liệu điện tử bổ sung cho sách giáokhoa đa dạng, phong phú, hữu ích, dễ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>UBND THÀNH PHỐ THANH HOÁ</small>

<b><small> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.BẢN NHẬN XÉT CÁ NHÂN VỀ CÁC ĐẦU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 - NĂM HỌC 2024-2025</small></b>

<small>Họ và tên người đánh giá: Nguyễn Thị Hồng - Chứcvụ: Giáo viênĐơn vị công tác: Trường Tiểu học Quảng Cát</small>

<small>Địa chỉ: Phố 8, Quảng Cát , TP Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.Số điện thoại: 0947293618 Email: </small>

<small>Sau khi tự nghiên cứu các đầu sách giáo khoa lớp 5 được phê duyệt theo Quyết định số4119/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 12 năm 2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo Quyếtđịnh số 392/ QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 01 năm 2024,tơi có nhận xét về các đầu sách lớp 5năm học 2024-2025 như sau:</small>

<b>ƯU ĐIỂM: p</b>hần hình thức của bộ sách được chú trọng, giảm thiểu tối đa chữ viết, các bức hình minh họa cũng được thể hiện ấn tượng, đặc sắc. Qua đó, khơng chỉ giúp học sinh dễ nắm kiến thức mà còn tạo điều kiện cho giáo viên mang đến những tiết học sôi động, thú vị.

<b>HẠN CHẾ: </b>Nên bổ sung thêm tranh ảnh, bảng biểu minh họa, điều chỉnh màu sắc hình minh họa, giảm kênh chữ, tăng trực quan nhằm phát triển năng lực cho học

<b>ƯU ĐIỂM: </b>Nội dung bộ sách Cánh Diều dễ học, dễ dạy, dễ kiểm tra, đánh giá và

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>5Cam Ly (đồngChủ biên), Vũ Thị</i>

<i>Ân, Trần VănChung, Phạm ThịKim Oanh, Hồng</i>

<i>Thụy Thanh Tâm.</i>

có nguồn học liệu dễ tìm, phong phú, hỗ trợ tốt việc dạy và học.

<b>HẠN CHẾ: </b>Cần bổ sung thêm dữ liệu, câu hỏi minh họa trong sách giáo khoa mơn Tốn để phù hợp hơn với học sinh, giúp học sinh hiểu bài và áp dụng kiến <i>Kim Oanh, Hoàng</i>

<i>Thụy Thanh Tâm.</i>

<b>ƯU ĐIỂM: </b>Hệ thống biểu tượng, ký tự, kiểu chữ, cỡ chữ hài hòa, rõ ràng, dễ theo dõi.

Tranh minh họa trong sách giáo khoa đảm bảo tính thẩm mỹ, tạo được hứng thú cho học sinh, phù hợp với đặc trưng các môn học.

<b>HẠN CHẾ: </b>Một số bài kênh hình cịn nhiều gây rối cho học sinh khi khai thác nội dung tranh

Nội dung một số yêu cầu còn vượt mức

<b>ƯU ĐIỂM: </b>Hệ thống biểu tượng, ký tự, kiểu chữ, cỡ chữ hài hòa, rõ ràng, dễ theo dõi.

Tranh minh họa trong sách giáo khoa

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Áng, Vũ Văn </i>

<i><b>Dương, Nguyễn </b></i>

<i>Minh Hải, Hoàng Quế Hường, Bùi </i>

<i><b>Bá Mạnh.</b></i>

đảm bảo tính thẩm mỹ, tạo được hứng thú cho học sinh, phù hợp với đặc trưng các mơn học.

<b>HẠN CHẾ: </b>Một số bài kênh hình còn nhiều gây rối cho học sinh khi khai thác nội dung tranh

Nội dung một số yêu cầu còn vượt mức

<b>ƯU ĐIỂM: </b>Sách được trình bày hấp dẫn, Hình ảnh, màu sắc đẹp, phong phú dễ gây hứng thú cho học sinh tìm tịi để đọc. Kênh chữ và kênh hình được chọn lọc và hấp dẫn, có tính thẩm mỹ cao. Các kí hiệu trong sách cụ thể, rõ ràng giúp giáo viên, học sinh dễ hiểu và dễ nhân biết.

<b>HẠN CHẾ: </b>Một số câu hỏi cịn trừu tượng khơng phù hợp với tranh minh họa, Phần giải thích các thuật ngữ chưa đưa vào cụ thể các bài khiến học sinh khó

<b>ƯU ĐIỂM: </b>SGK hình thức đẹp, tranh ảnh cụ thể, rõ ràng, thu hút học sinh. Nội dung từng phần trong 1 tiết dạy phù hợp, Các kí hiệu trong sách cụ thể, rõ ràng giúp GV, HS biết, hiểu và có thể thực hành được Nội dung các bài trong tuần có liên kết với nhau theo chủ đề. Nội dung các bài học trong sách giáo khoa được tích hợp liên mơn giúp học sinh phát triển năng lực, hình thành, phát triển tồn diện phẩm chất, năng lực cho HS.

<b>HẠN CHẾ: </b>Một số bài học còn nhiều hoạt động. Hình ảnh hơi nhỏ, nhiều màu

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Nguyễn Thúy Vân.</i>

<b>ƯU ĐIỂM: </b>Các hoạt động trong sách đều được chỉ dẫn cụ thể bằng một từ ngữ hoặc một câu lệnh ngắn gọn

Phần hoạt động thực hành ứng dụng phong phú, thiết kế hợp lý

<b>HẠN CHẾ: </b>Cần tạo sự hấp dẫn, cân đối, hài hịa giữa kênh chữ và kênh hình

Nội dung chưa phong phú để tạo được

<b>ƯU ĐIỂM: </b>Thể hiện đúng, đầy đủ chương trình mơn học. Mạch kiến thức, kĩ năng mỗi bài được xây dựng xun suốt trong q trình học.

Đảm bảo tính đồng tâm và chú trọng vào dạy học tích hợp.

Mỗi bài học được xây dựng trên thực tế và gần gũi với đời sống hằng ngày của các em học sinh.

Nội dung bài học phù hợp với lứa tuổi. Mỗi bài học giúp HS được trải nghiệm, tìm hiểu khám phá thế giới tự nhiên.

<b>HẠN CHẾ: </b>Hình ảnh nhiều gây rối cho học sinh, GV mất nhiều thời gian trong việc hướng dẫn HS khai thác nội dung

- Nội dung phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, văn hóa, lịch sử, địa lí của

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

với cuộc sống hằng ngày của HS.

- Các tình huống, hoạt động tạo độ mở để học sinh có thể vận dụng các từ ngữ phù hợp với địa phương.

<i><b>*Điều kiện tổ chức dạy và học:</b></i>

- Cấu trúc SGK có tính mở giúp GV chủ động điều chỉnh nội dung cũng như thời gian mơn học cho phù hợp với tình hình địa phương.

- Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, sử dụng ngôn ngữ phù hợp, gần gũi với học sinh.

- Đảm bảo tính khoa học phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực học sinh địa phương.

- Phần ghi nhớ, tóm tắt, khắc sâu bài học, hành vi đạo đức bằng những bài thơ hay, dễ hiểu, gần gũi với cuộc sống.

- Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho SGK đa dạng, phong phú, thiết <i><b>- Nội dung SGK phù hợp với thực tiễn,</b></i>

phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương.

- Hình ảnh phù hợp, gần gũi với cuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Kim Liên, Giang Thiên Vũ.</i>

sống hàng ngày của HS.

<i><b>* Điều kiện tổ chức dạy và học:</b></i>

- Đảm bảo đầy đủ kiến thức theo khung Chương trình Phổ thơng 2018. Nội dung bài học và chủ đề có mối liên hệ chặt chẽ. Có những tình huống liên hệ thực tế để học sinh giải quyết.

- Mạch kiến thức được sắp xếp khoa học, hợp lí. Thứ tự các chủ đề phù hợp với tâm lí học sinh lớp 5.

- Sách có nhiều tranh ảnh phù hợp với hành vi đúng - sai, làm nổi bật nội dung bài học cần đạt.

- Các tình huống đưa ra cho học sinh gần gũi với thực tế, vốn sống của các em. - Mỗi bài đều có các hoạt động rõ ràng dễ cho giáo viên và học sinh khi tổ chức dạy

- Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho SGK đa dạng, phong phú, thiết thực.

<b>HẠN CHẾ: </b>

- Nội dung một số bài và kênh hình quá nhiều, HS thiếu tập trung vào bài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>- Nội dung SGK phù hợp với thực tiễn,</b></i>

phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương.

- Hình ảnh, ngơn ngữ phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của HS.

<i><b>* Điều kiện tổ chức dạy và học:</b></i>

- Các chủ đề/bài học trong SGK phát huy khả năng tư duy độc lập nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học.

- Nội dung SGK có tính tích hợp kiến thức liên mơn, gắn kết với thực tiễn giúp phát huy tối đa năng lực người học.

- Giúp GV tiếp tục thực hiện được các hình thức, PPDH tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất HS. - Mỗi hoạt động được thể hiện thông qua các câu hỏi phù hợp, tình huống thực tế gần gũi với HS. Tạo điều kiện thuận lợi để GV đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của HS.

- Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho SGK đa dạng, phong phú, thiết tươi vui, làm tăng tính hấp dẫn cho HS ngay khi các em mở những trang sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Nội dung sách giáo khoa có tính mở, có thể điều chỉnh để phù hợp với từng địa phương.

- Tích hợp nội dung lịch sử và địa lí xuyên suốt dễ học, dễ hiểu, tạo hứng thú cho người học.

- Cấu trúc của bài học rõ ràng, chia nhỏ nội dung giúp HS nắm bài dễ dàng hơn. - Nội dung và hình ảnh minh họa cho các hoạt động trong từng bài học rõ ràng, phù hợp với lứa tuổi HS.

- Sách có nhiều hoạt động thực hành, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ năng

- Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.

- Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường - lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo; phát huy

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

năng lực, sở trường tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh; tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.

<i><b>- Nội dung SGK phù hợp với thực tiễn,</b></i>

phù hợp với địa phương.

- Cấu trúc chủ đề/bài học rõ ràng phát huy khả năng tư duy độc lập nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học. - SGK được trình bày hấp dẫn, tạo hứng thú học tập cho HS, phù hợp với đặc trưng môn học.

- Giúp GV tiếp tục thực hiện được các hình thức, PPDH tích cực, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất. - Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong SGK tạo điều kiện thuận lợi để GV đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của HS.

- Nguồn học liệu điện tử bổ sung cho SGK đa dạng, phong phú, thiết thực.

<i><b>- Nội dung SGK phù hợp với thực tiễn,</b></i>

hình ảnh sinh động phù hợp với địa phương.

- Các chủ đề/ bài học trong sách tạo điều kiện thuận lợi tổ chức HĐDH gắn với thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường - lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo; phát huy năng lực, sở trường tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh; tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội,

- Các chủ đề/bài học trong SGK rõ ràng. - Mỗi bài học có mục tiêu rõ ràng, có câu hỏi gợi mở cho tình huống, có lời dẫn dắt, nhắc nhở; hoạt động tiếp nối hay, giúp GV tiến hành bài dạy dễ dàng.

- SGK có các bài học được thiết kế rõ ràng giúp HS dễ sử dụng.

- Nội dung SGK có tính tích hợp kiến thức liên mơn, gắn kết với thực tiễn giúp phát huy tối đa năng lực người học.

<b>- Hệ thống câu hỏi bài tập và yêu cầu</b>

hoạt động được thể hiện với các mức độ khác nhau phù hợp với đặc điểm, trình độ HS địa phương.

- SGK tạo điều kiện thuận lợi để GV khai thác, sử dụng hiệu quả CSVC, trang thiết đề chủ đề phong phú, phát huy được năng khiếu cho những HS có tố chất về mơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

đề chủ đề phong phú, phát huy đươc năng khiếu cho những HS có tố chất về mơn đề chủ đề phong phú, phát huy đươc năng khiếu cho những HS có tố chất về mơn chủ đề phong phú, phát huy đươc năng khiếu cho những HS có tố chất về môn

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

chủ đề phong phú, phát huy đươc năng khiếu cho những HS có tố chất về môn

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>biên kiêm Chủ biên), Nguyễn ThịMai Lan, Ngơ Văn Thanh, Chu Văn Vượng.</i>

Kênh hình đẹp, rõ ràng, từng chủ đề chủ đề phong phú, phát huy đươc năng khiếu cho những HS có tố chất về môn <i><b>- Nội dung SGK phù hợp với thực</b></i>

tiễn, phù hợp với văn hóa, lịch sử địa phương.

- Hình ảnh, ngơn ngữ phù hợp, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của HS.

<i><b>* Điều kiện tổ chức dạy và học:</b></i>

- Bố cục từng phần trong bài dạy chi tiết cụ thể.

- Nội dung các bài học được khai

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

thác lô gic. HS được thực hành trải nghiệm, chia sẻ cảm xúc, bày tỏ ý kiến của mình, được vận dụng các kĩ năng, kinh nghiệm học được vào cuộc sống và dùng những kinh nghiệm của bản thân vào xử lí tình huống trong bài học ...

- PTNL: NL tư duy, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự chủ và tự học, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức; Bước đầu hình thành NL định hướng nghề nghiệp, NL tài chính …

- Đảm bảo tính tích hợp, tính kế thừa tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ <i><b>- Nội dung SGK phù hợp với thực</b></i>

tiễn, phù hợp với văn hóa, lịch sử địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Hồi Thu, Trần Thị Quỳnh Trang.</i>

- Hình ảnh, ngôn ngữ phù hợp, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của HS.

<i><b>* Điều kiện tổ chức dạy và học:</b></i>

- Bố cục từng phần trong bài dạy chi tiết cụ thể.

- Nội dung các bài học được khai thác lô gic. HS được thực hành trải nghiệm, chia sẻ cảm xúc, bày tỏ ý kiến của mình, được vận dụng các kĩ năng, kinh nghiệm học được vào cuộc sống và dùng những kinh nghiệm của bản thân vào xử lí tình huống trong bài học ...

- PTNL: NL tư duy, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự chủ và tự học, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức; Bước đầu hình thành NL định hướng nghề nghiệp, NL tài chính …

- Đảm bảo tính tích hợp, tính kế thừa tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>- Nội dung SGK phù hợp với thực</b></i>

tiễn, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương.

- Hình ảnh, ngôn ngữ phù hợp, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của HS.

- Các chủ đề trong sách tạo điều kiện thuận lợi tổ chức HĐDH gắn với thực tiễn

<i><b>* Điều kiện tổ chức dạy và học:</b></i>

- Sách có nội dung gần gũi với HS, các chủ đề được sắp xếp có hệ thống.

- Nội dung sách gồm các hoạt động giáo dục hướng vào bản thân, hướng đến xã hội, hướng đến tự nhiên và hướng nghiệp.

- Tranh ảnh có màu sắc đẹp,sinh động, rõ ràng, gần gũi với thực tế cuộc sống, thu hút sự chú ý và định hướng được các hoạt động cho HS.

- Hệ thống bài tập phù hợp với nhận thức của HS, gắn với thực tế cuộc sống hiện đại và được sắp xếp khoa học.

- Sách thiết kế tạo điều kiện để giáo viên, phụ huynh giúp học sinh thực hiện các nội dung rèn luyện ở nhà, hiểu về

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

những đặc điểm ở địa phương học sinh. - Các hoạt động đề cao tính thực hành trải nghiệm thực tiễn.

- Mỗi chủ đề có mục tiêu rõ ràng, phát huy khả năng tư duy độc lập nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học. <i><b>- Nội dung SGK phù hợp với thực</b></i>

tiễn, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương.

- Hình ảnh, ngôn ngữ phù hợp, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của HS.

- Các chủ đề trong sách tạo điều kiện thuận lợi tổ chức HĐDH gắn với thực tiễn

<i><b>* Điều kiện tổ chức dạy và học:</b></i>

- Sách có nội dung gần gũi với HS, các chủ đề được sắp xếp có hệ thống.

- Bố cục từng phần trong bài dạy chi tiết cụ thể.

- Tranh ảnh có màu sắc đẹp,sinh động, rõ ràng, gần gũi với thực tế cuộc sống, thu hút sự chú ý và định hướng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

được các hoạt động cho HS.

- Sách thiết kế tạo điều kiện để giáo viên, phụ huynh giúp học sinh thực hiện các nội dung rèn luyện ở nhà, hiểu về những đặc điểm ở địa phương học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>Quảng Cát, ngày 31 tháng 4 năm 2024</i>

<b>PHIẾU LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOAMôn: Tiếng Việt Lớp: 5</b> <i><small>Thị Huế, Đinh Thị KimLan, Huỳnh Thị Kim Trang</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><small>Đào Thị Hồng, Lê Thị ThuNghĩa (Chủ biên), DươngGiáng Thiên Hương,</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Họp Tổ chuyên môn thảo luận, bỏ phiếu lựa chọn sách giáo khoa lớp 5</b>

Thực hiện Kế hoạch số31/KH-THQC ngày 29/3/2024 của Trường Tiểu học Quảng Cát.về việc tổ chức lựa chọn sách giáo khoa lớp 5.; Kế hoạch số 01/KH-TCM ngày 31/3/2024 của Tổ chuyên môn 2 - 3 về việc tổ chức lựa chọn sách giáo khoa (SGK) lớp 5.

Tổ 2 - 3 tiến hành họp, thảo luận, đánh giá, lựa chọn SGK lớp 5các môn, hoạt động giáo dục. Nội dung cụ thể như sau:

<b><small>I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN</small></b>

1. Thời gian: Bắt đầu hồi 15 giờ 15 ngày 05 / 04/2024 Thư ký: Lại Thị Nguyệt- TP chuyên môn 2 – 3.

<b><small>II. NỘI DUNG </small></b>

1. Tổ trưởng CM - Chủ trì cuộc họp: quán triệt về mục đích, yêu cầu, nội dung, mục tiêu, phương pháp làm việc của phiên họp.

<i>2. Báo cáo danh mục SGK lớp 5 (theo từng môn học, hoạt động giáo dục</i>

<i>được cơ cấu trong Tổ chuyên môn) được Bộ trưởng Bộ GDĐT phê duyệt theo</i>

Quyết định số.../QĐ-BGDĐT ngày .../.../2024 và Quyết định

<i>số.../QĐ-BGDĐT ngày /.../20...(nếu có Quyết định phê duyệt bổ sung).</i>

a) Mơn Tốngồm 3 bộ sách

<i><small>Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên),Lê Anh Vinh (Chủ biên), Nguyễn Áng,Vũ Văn Dương, Nguyễn Minh Hải,Hoàng Quế Hường, Bùi Bá Mạnh - </small></i>

<i><small>Nhà xuất bảnGiáo dục Việt Nam</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b><small>Sách Toán5</small></b>

<i><small>Trần Nam Dũng (Tổng Chủ biên),Khúc Thành Chính (Chủ biên), ĐinhThị Xuân Dung, Nguyễn Kính Đức, ĐậuThị Huế, Đinh Thị Kim Lan, Huỳnh ThịKim Trang - </small></i>

<i><small>Nhà xuất bảnGiáo dục Việt Nam</small></i>

<b><small>Sách Toán5</small></b> <i><sup>Đỗ Đức Thái (Tổng Chủ biên), Đỗ</sup></i>

<i><small>Tiến Đạt (Chủ biên), Nguyễn Hoài Anh,Trần Thuý Ngà, Nguyễn Thị Thanh Sơn </small></i>

b) Môn Tiếng Việt gồm 3 bộ sách

<b><small>SáchTiếng Việt 5</small></b>

<i><small>Tập 1: Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủbiên), Trần Thị Hiền Lương (Chủ biên),Đỗ Hồng Dương, Nguyễn Lê Hằng, TrịnhCẩm Lan, Vũ Thị Lan, Trần Kim Phượng -Tập 2: Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên),Trần Thị Hiền Lương (Chủ biên), Lê ThịLan Anh, Đỗ Hồng Dương, Vũ Thị ThanhHương, Nguyễn Thị Kim Oanh, Đặng ThịCam Ly (đồng Chủ biên), Vũ Thị Ân, TrầnVăn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, HoàngThụy Thanh Tâm Tập 2: Nguyễn Thị LyKha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), VũThị Ân, Trần Văn Chung, Phạm Thị KimOanh, Hoàng Thụy Thanh Tâm - </small></i>

<i><small>- Nhà xuất bảnGiáo dục Việt Nam</small></i>

3 <b><sup>SáchTiếng Việt 5</sup></b>

<i><small>Tập 1: Nguyễn Minh Thuyết (TổngChủ biên kiêm Chủ biên), Chu Thị ThủyAn, Vũ Trọng Đông, Nguyễn Khánh Hà,Đỗ Thu Hà, Đặng Kim Nga </small></i>

<i><small>- Tập 2: Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Chu Thị Thủy An, Nguyễn Hoàng Mỹ Anh, Hồng Hồ Bình, Nguyễn Khánh Hà, </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

d) Môn, hoạt động giáo dục Đạo đứcgồm 3 bộ sách

1 <b><sup>Sách Đạo đức 5</sup></b>

<i><small>Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thành Nam (Chủ biên), Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc </small></i>

<b><small>Sách Đạo đức 5</small></b> <i><sub>Mai Mỹ Hạnh (Chủ biên), Trần Thanh Dư,</sub><sup>Huỳnh Văn Sơn (Tổng Chủ biên),</sup></i>

<i><small>Nguyễn Thanh Huân, Lâm Thị Kim Liên,biên), Đỗ Tất Thiên (Chủ biên), NguyễnChung Hải, Nguyễn Thị Diễm My, Huỳnh Tông Quyền, Nguyễn Thị Hàn kiêm Chủ biên), Phạm Thanh Hà (đồng Chủ biên), Hà Thị lan Hương, Nguyễn Thị Hồng Liên, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Thị Thanh Phúc, Đào Thị Sen - </small></i>

<i><small>Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam</small></i>

2 <b><sup>Sách Khoa học 5</sup></b>

<i><small>Đỗ Xuân Hội (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Thủy (Chủ biên), Lưu Phương Thanh Bình, Trần Thanh Sơn - </small></i>

<i><small>Nhà xuất bản Giáodục Việt Nam</small></i>

3 <b><small>Sách Khoa học 5</small></b> <i><small>Bùi Phương Nga (Tổng Chủ biênkiêm Chủ biên), Phạm Hồng Bắc, PhanThị Thanh Hội Phùng Thanh Huyền,Lương Việt Thái - </small></i>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×