Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.72 MB, 170 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b><small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN</small></b>
<b>KHOA LUẬT</b>
Số tín chỉ: 03
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>GIỚI THIỆU</b>
<i><small>Bộ học liệu này được các giảng viên Khoa luật – Trường Đại học Kinh tế Quốcdân xây dựng nhằm giúp các em sinh viên tiếp cận được với các nội dung cơ bảncủa môn học Pháp luật đại cương.</small></i>
<i><small>Nội dung gồm 6 chương:</small></i>
<i><small>Chương 1: Đại cương về nhà nướcChương 2: Đại cương về pháp luật</small></i>
<i><small>Chương 3: Hình thức pháp luật và hệ thống pháp luậtChương 4: Luật hành chính Việt Nam</small></i>
<i><small>Chương 5: Luật hình sự Việt NamChương 6: Luật dân sự Việt Nam</small></i>
<i><small>Rất mong nhận được sự góp ý của các em để bộ học liệu này được hoàn thiệnhơn trong các lần xuất bản sau.</small></i>
<b><small>Tập thể tác giả</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Chương 1</b>
<b><small>TS. GVC. Nguyễn Hữu Mạnh</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Nhà nước là gì? Những nhà nước đầu tiên trên thế giới được hình thành như thế nào? Nhà nước có bản chất, đặc điểm gì? Các nhà nước trên thế giới hiện nay được phân loại theo tiêu chí kiểu và hình thức nhà nước như thế nào?
Nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam được hình thành như thế nào, có bản chất, đặc điểm gì, kiểu và hình thức nhà nước như thế nào?
Những vấn đề này sẽ được tìm hiểu trong chương 1
<b>Câu hỏi dẫn nhập</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">- Giúp học viên hiểu được những vấn đề lý luận chung về nhà nước, như: nguồn gốc hình thành nhà nước, bản chất, đặc điểm, chức năng của nhà nước, kiểu và hình thức nhà nước;
- Giúp học viên hiểu được một số vấn đề cơ bản về nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
<b>Mục tiêu của chương 1</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>1.1. Những vấn đề chung về nhà nước1.2. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam</b>
<b>Nội dung của chương 1</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>1.1. Những vấn chung về Nhà nước1.1.1. Nguồn gốc của Nhà nước</b>
<small>Thuyết thần</small> <sup>học</sup>
<small>Thuyết gia trưởng</small>
<small>Thuyết khế ước</small> <sup>xã hội</sup>
<small>Thuyết bạo lực</small>
Có nhiều học thuyết
khác nhau về nguồn gốc của Nhà nước.
Tuy vậy, học thuyết Mác - Lênin được phổ biến giảng dạy tại các cấp học.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Nhà nước hình thành khi điều kiện kinh tế - xã hội đã phát triển ở mức độ nhất định.
- Xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước. Nhà nước xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp. Nhà nước xuất hiện khi mâu thuẫn giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội có giai cấp đã phát triển đến mức khơng thể dung hịa;
- Nhà nước được giai cấp thống trị lập ra, nhằm: thiết lập trật tự, ổn định xã hội; bảo vệ quyền lợi và địa vị cho giai cấp thống trị.
<b>Theo học thuyết Mác - Lênin:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>1.1.2. Bản chất của nhà nước</b>
• Nhà nước ln thể hiện bản chất giai cấp và chất xã hội. • Mức độ biểu hiện của tính giai cấp, tính xã hội ở các nhà
nước và từng giai đoạn lịch sử khác nhau cũng có sự khác biệt.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>1.1.3. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước</b>
• Nhà nước thiết lập một quyền lực cơng cộng đặc biệt trên phạm vi tồn bộ lãnh thổ
• Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và thực hiện việc quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính
• Nhà nước đại diện cho chủ quyền quốc gia
• Nhà nước ban hành ra pháp luật và thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật
• Nhà nước đặt ra các loại thuế và thực hiện các chính sách tài chính.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>1.1.4. Chức năng của Nhà nước</b>
• Chức năng của Nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản của Nhà nước nhằm để thực hiện những nhiệm vụ đặt ra đối với Nhà nước.
• Căn cứ vào phạm vi hoạt động, chức năng nhà nước được phân chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
• Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại của Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>1.1.5. Kiểu nhà nước</b>
• Kiểu nhà nước là tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù của Nhà nước, thể hiện bản chất và những điều kiện tồn tại, phát triển của Nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.
• Các kiểu Nhà nước: Nhà nước chủ nô; Nhà nước phong kiến; Nhà nước tư sản; Nhà nước XHCN
• Sự hình thành và phát triển các kiểu Nhà nước có tính quy luật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>• Hình thức chính thể là cách tổ chức quyền lực theo chiều</b>
ngang, thể hiện cách thức lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và mối quan hệ giữa các cơ quan đó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>• Hình thức cấu trúc nhà nước, gồm: Nhà nước có cấu </b>
trúc đơn nhất; Nhà nước có cấu trúc liên bang.
<b>• Chế độ chính trị: là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn </b>
mà giai cấp thống trị sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>1.2. Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam </b>
1.2.1. Q trình hình thành và phát triển của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Giai đoạn 1: Thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa và cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp
Giai đoạn 2: Xây dựng CHXH ở miền Bắc và cuộc kháng chiến chống Mỹ- Ngụy ở miền Nam
Giai đoạn 3: Đất nước thống nhất, đổi tên nước thành Cộng hòa XHCN Việt Nam, cả hai miền cùng xây dựng CNXH
Giai đoạn 4: Thực hiện đổi mới, xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>1.2.2. Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam</b>
- Là nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân,
<i>vì Nhân dân;</i>
tính xã hội một cách rộng rãi và sâu sắc.
pháp quyền XHCN.
tập trung của khối đại đoàn kết các dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b>1.2.3. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam</b>
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>Các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động củaBộ máy nhà nước:</b>
• Nguyên tắc bảo đảm chủ quyền Nhân dân
• Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân cơng, phối hợp và kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
• Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước
• Nguyên tắc tập trung dân chủ
• Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b>1.2.4. Các cơ quan trong bộ máy nhà nước</b>
Các cơ quan nhà nước quan trọng, được quy định trong Hiến pháp 2013, gồm có:
• Quốc hội
• Chủ tịch nước • Chính phủ
• Tịa án nhân dân & Viện kiểm sát nhân dân • Chính quyền địa phương
• Hội đồng bầu cử quốc gia & Kiểm tốn nhà nước
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>Quốc hội</b>
• Chức năng của Quốc hội:
<small>(1) Ban hành những văn bản có giá trị pháp lý cao nhất của quốc gia, đó là Hiến pháp và các đạo luật; </small>
<small>(2) Quyết định những vấn đề quan trọng, trọng đại của đất nước mà các cơ quan khác khơng có quyền quyết định; </small>
<small>(3) Giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước.</small> • Thẩm quyền của Quốc hội được quy định tại Điều 70 Hiến pháp
• Hoạt động của Quốc hội:
<small>•Hoạt động tập thể (Kỳ họp Quốc hội)</small>
<small>•Hoạt động thường trực của Quốc hội (UBTVQH)•Hoạt động của Chủ tịch Quốc hội</small>
<small>•Hoạt động của HĐDT và các UB của Quốc hội•Hoạt động của các ĐBQH</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b>Chủ tịch nước</b>
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại -(Đ.86 Hiến pháp 2013).
Thẩm quyền của Chủ tịch nước được quy định tại Điều 88 Hiến pháp 2013
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b>Chính phủ</b>
• Vị trí, chức năng: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội -(Điều 94 Hiến pháp 2013).
• Thẩm quyền của Chính phủ được quy định tại Điều 96 Hiến pháp 2013.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">• Hoạt động của tập thể Chính phủ • Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
• Hoạt động của các thành viên Chính phủ khác
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><b>Tịa án nhân dân</b>
• Vị trí: “Tịa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước
CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp” Đ. 102 HP 2013.
• Chức năng xét xử (các vụ án về hình sự, dân sự, hơn
nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính) và giải quyết nhiều việc khác theo quy định của
pháp luật; thực hiện quyền tư pháp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">• Tồ án nhân dân tối cao; • Tịa án nhân dân cấp cao • Tịa án nhân dân cấp tỉnh • Tòa án nhân dân cấp huyện • Các tòa án qn sự ;
• Các tồ án khác do luật định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><b>Viện kiểm sát nhân dân</b>
• Viện kiểm sát nhân dân tối cao • Viện kiểm sát nhân dân cấp cao • Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh • Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện • Các Viện kiểm sát quân sự
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><b>Chính quyền địa phương</b>
Chính quyền địa phương được tổ chức theo đơn vị hành chính, gồm có HĐND, UBND.
<i>• Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa</i>
phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên -(Điều 113 Hiến pháp 2013).
• Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên - (Điều 114 HP 2013).
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><b>Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm tốn nhà nước</b>
• Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử Đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp (Đ.117 Hiến pháp 2013)
• Kiểm tốn nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập, chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện việc kiểm tốn việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công. (Đ. 118 HP 2013)
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">TÓM LƯỢC CHƯƠNG 1
Những vấn đề đã được nghiên cứu trong chương 1:
• Học thuyết Mác - Lênin về nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, chức năng của Nhà nước;
• Kiểu và hình thức Nhà nước
• Nguồn gốc, bản chất của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam;
• Khái niệm, đặc điểm, các nguyên tắc cơ bản của bộ máy nhà nước và các cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hòa
XHCN Việt Nam hiện nay.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><b>Chương 2</b>
<b><small>ThS. GVC. Đào Thu Hà</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><i><b><small>Những vấn đề này sẽ được tìm hiểu trong chương 2</small></b></i>
<b>Câu hỏi dẫn nhập</b>
<small>-Pháp luật là gì? Pháp luật đã xuất hiện như thế nào?Pháp luật khác gì với các cơng cụ, giải pháp quản lý xãhội khác?</small>
<small>-Quy phạm pháp luật là gì? Quan hệ pháp luật là gì?Vi phạm pháp luật là gì? Trách nhiệm pháp lý là gì? Cácvấn đề này có liên quan đến nhau như thế nào và chúngcó liên quan gì đến việc thực hiện pháp luật?</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><b>Mục tiêu của chương 2</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><b><small>2.1.1. Nguồn gốc và bản chất của pháp luật</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><b>2.1.2. Khái niệm pháp luật</b>
<b><small>2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật</small></b>
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng nhất định và nhằm đạt được mục
</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41"><b>2.2.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42"><b><small>Giả định: là bộ phận nêu rõ điều kiện, hoàn cảnh và chủ thể chịu tác động</small></b>
<small>của quy phạm pháp luật.</small>
<small>• Trả lời câu hỏi: Ai? Khi nào? Trong điều kiện hay hoàn cảnh nào?</small>
<b><small>Quy định: là bộ phận nêu lên cách thức xử sự mà các chủ thể trong</small></b>
<small>điều kiện, hoàn cảnh đã giả định cần thực hiện.</small>
<small>•Trả lời câu hỏi: Được làm gì?/Phải làm gì?/ Khơng được làm gì?/ Làm như thếnào?</small>
<b><small>Chế tài: là bộ phận đưa ra dự liệu về những biện pháp cưỡng chế sẽ</small></b>
<small>áp dụng đối với chủ thể trong điều kiện, hồn cảnh đã giả định nếuchủ thể này khơng thực hiện đúng quy định.</small>
<small>• Trả lời câu hỏi: Hậu quả pháp lý bất lợi gì?</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">- Nội dung của quan hệ pháp luật là các quyền và nghĩa vụ pháp lý của A và B mà chúng được Nhà nước đảm bảo thực hiện
- Khách thể của quan hệ pháp luật là lợi ích mà A và B mong muốn đạt được khi tham gia quan hệ này
<b><small>2.3.1. Khái niệm quan hệ pháp luật</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44"><b>2.3.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật</b>
Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân hoặc tổ chức tham gia quan hệ pháp luật khi có đủ điều kiện mà pháp luật quy định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45"><b><small>Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46"><b><small>Chủ thể của quan hệ pháp luật là tổ chức</small></b>
<b><small>Điều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân:</small></b>
<small>(Điều 74 Bộ luật Dân sự 2015)</small>
<small>Được thành lập theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, luật khác có liên quan;</small>
<small>Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật Dân sự 2015;</small>
<small>Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản củamình;</small>
<small>Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50"><b><small>2.3.3. Khách thể của quan hệ pháp luật</small></b>
<b>2.3.4. Nội dung của quan hệ pháp luật</b> <small>phải thực hiện của chủ thểvì lợi ích của bên có quyền</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52"><b>2.3.5. Sự kiện pháp lý</b>
<i>Sự kiện pháp lý là những sự việc cụ thể xảy ra trong thựctế phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được dựliệu trong một quy phạm pháp luật từ đó làm phát sinh,thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật cụ thể.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54"><b><small>2.4.2. Trách nhiệm pháp lý</small></b>
<i>Trách nhiệm pháp lý: là hậu quả pháp lý bất lợi mà theo</i>
<i>quy định của pháp luật được áp dụng đối với chủ thể đã cóhành vi vi phạm pháp luật bởi chủ thể có thẩm quyền.</i>
<small>Vi phạm pháp luậtTrách nhiệm pháp lý</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56"><b><small>2.4.3. Phân loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">TÓM LƯỢC CHƯƠNG 2
Những vấn đề đã được nghiên cứu trong chương 2:
- Nguồn gốc, bản chất, khái niệm pháp luật, phân biệt được pháp luật và các quy tắc xử sự khác;
- Cơ cấu của quy phạm pháp luật;
- Quan hệ pháp luật, các yếu tố pháp lý của một quan hệ pháp luật;
- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">Hình thức pháp luật được hiểu là gì? Pháp luật được thể hiện ra bên ngoài như thế nào? Các hình thức cơ bản của pháp luật bao gồm? Hình thức pháp luật của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay là gì?
Hệ thống pháp luật được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp như thế nào, có bản chất, đặc điểm ra sao? Cấu trúc của hệ thống pháp luật hay các yếu tố cấu thành nên nó là gì và liên hệ với Việt Nam?
<b>Những vấn đề này sẽ được tìm hiểu trong chương 3. </b>
<b>Câu hỏi dẫn nhập</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">- Giúp học viên hiểu được những kiến thức cơ bản bao gồm: khái niệm hình thức pháp luật; các loại nguồn của pháp luật với những ưu điểm, hạn chế nhất định; nguồn của pháp luật Việt Nam. Từ đó, hiểu tại sao hình thức pháp luật chủ yếu của pháp luật Việt Nam lại là Văn bản quy phạm pháp luật.
- Giúp học viên hiểu về hệ thống pháp luật thông qua khái niệm, đặc điểm của chúng; hiểu được cấu thành của hệ thống pháp luật các quốc gia trên thế giới, có cơ sở hiểu được cấu thành hệ thống pháp luật Việt Nam.
<b>Mục tiêu của chương 3</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">3.2.2. Các lĩnh vực pháp luật trong hệ thống pháp luật của Việt Nam
<b>Nội dung của chương 3</b>
</div>