Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Luận văn: Thực trạng hoạt động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.56 KB, 36 trang )



………… o0o…………







Luận văn

Thực trạng hoạt động và


một số biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh ở Công ty Thiết bị đo
điện Hà Nội

LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


1

LỜI NÓI ĐẦU


Trong xu thế hội nhập về kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gay
gắt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại đứng vững trên thị trường, muốn sản
phẩm của mình có thể cạnh tranh được với sản phẩm của các doanh nghiệp
khác thì không còn cách nào khác phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh sao cho có hiệu quả. Do vậy, tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh là vấn đề đang được rất nhiều các doanh nghiệp
quan tâm chú trọng.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tại và phát triển, các doanh
nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Là một doanh nghiệp sản xuất trực
thuộc Bộ Công nghiệp, Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội cũng gặp phải sự
cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp cùng ngành trong và ngoài nước.
Vì vậy, muốn đứng vững trên thị trường, đòi hỏi những nhà quản lý luôn phải

thường xuyên cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
Nắm được vấn đề này, Ban lãnh đạo Công ty đã có những biện pháp quản lý
chặt chẽ các khâu thu mua, bảo quản, dự trữ và các chi phí khác để nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh tại
Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội, em đã nhận thấy được tầm quan trọng của
việc quản lý đối với quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Do đã được
sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của Phó Giáo sư_Tiến sĩ Phạm Quang
Huấn và các cô chú trong Công ty em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài: “Một số biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Thiết bị
đo điện Hà Nội”.

Luận văn này gồm ba nội dung chính sau :
 Chương I: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh
 Chương II: Thực trạng hoạt động và hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội
 Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội


LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


2


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

I. Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập
trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác
các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tiền vốn ) và trình độ chi phí các nguồn
lực đó trong quá trình tái sản xuất để đạt được các mục tiêu kinh doanh.
Nếu ký hiệu: H – Hiệu quả kinh doanh
K – Kết quả đạt được

C – Hao phí nguồn lực gắn với kết quả đó
Thì ta có công thức sau để mô tả hiệu quả kinh doanh
K
H =
C
Như vậy hiệu quả kinh doanh là thước đo ngày càng trở nên quan trọng
của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện
mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao
động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật
thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế. Để đạt được mục tiêu kinh doanh các

doanh nghiệp phải chú trọng và phát huy tối đa năng lực, hiệu năng của các
yếu tố sản xuất, tiết kiệm mọi chi phí. Tuy vậy, để hiểu rõ bản chất của hiệu
quả sản xuất kinh doanh cần phân biệt hai khái niệm Hiệu quả và Kết quả
sản xuất kinh doanh.
Kết quả là phạm trù sản xuất phản ánh những cái thu được sau một
khoảng thời gian sản xuất kinh doanh được biểu hiện bằng đơn vị hiện vật
(tấn, tạ, Kg ) và đơn vị giá trị (đồng, triệu đồng ). Kết quả còn phản ánh
qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất
hay phản ánh mặt chất lượng của quá trình kinh doanh. Việc xác định hiệu
quả kinh doanh cũng rất phức tạp bởi kết quả kinh doanh và hao phí nguồn
LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc



3

lực gắn với một thời kỳ cụ thể nào đó đều rất khó xác định một cách chính
xác.
Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt Lợi nhuận
tối đa với chi phí tối thiểu.
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
1. Các nhân tố bên ngoài
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ giữa kết

quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, nó phản ánh trình độ
lợi dụng các nguồn lực đầu vào để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Các
đại lượng kết quả đạt được và chi phí bỏ ra chịu tác động rất nhiều nhân tố
khác nhau với các mức độ khác nhau. Do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Các nhân tố bên ngoài bao gồm:
Môi trường khu vực và quốc tế: Môi trường kinh tế cũng như chính trị
trong khu vực và trên thế giới ổn định là cơ sở, tiền đề thuận lợi giúp các
doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đạt
hiệu quả cao.
Môi trường kinh tế quốc dân bao gồm môi trường chính trị, pháp luật
và môi trường kinh tế, môi trường văn hoá xã hội, điều kiện tự nhiên và cơ
sở hạ tầng, trình độ Khoa học kĩ thuật công nghệ. Đây là các nhân tố vô

cùng quan trọng tác động trực tiếp tới hoạt động kinh doanh và hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trường ngành: Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, trong
hầu hết các lĩnh vực kinh doanh, môi trường ngành là nhân tố góp phần ảnh
hưởng không nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, nó bao gồm các doanh
nghiệp trong ngành, khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp khác, các
sản phẩm thay thế, người cung ứng và khách hàng. Trong đó khách hàng là
vấn đề vô cùng quan trọng và được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm chú
ý.
2. Các nhân tố bên trong
Bao gồm cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị, đặc tính về sản phẩm, công
tác tiêu thụ sản phẩm, công tác đảm bảo Nguyên vật liệu, cơ sở vật chất kỹ

thuật, tình hình Tài chính, Lao động, Tiền lương và Môi trường làm việc.
Đặc tính về Sản phẩm: Ngoài chất lượng của sản phẩm những đặc tính
mang hình thức bên ngoài của sản phẩm như mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu là
LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


4

những yếu tố cạnh tranh không thể thiếu được. Các đặc tính của sản phẩm là
nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, góp
phần lớn vào việc tạo uy tín, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở
cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnh hưởng rất lớn tới

hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Công tác tổ chức Tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ là khâu cuối cùng trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu
khác của quá trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm
có tiêu thụ được hay không mới là điều quan trọng nhất. Tốc độ tiêu thụ sản
phẩm quyết định tốc độ sản xuất và nhịp độ cung ứng Nguyên vật liệu.
Công tác đảm bảo Nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là một trong
những yếu tố đầu vào không thể thiếu được đối với các doanh nghiệp sản
xuất. Số lượng, chủng loại, cơ cấu, chất lượng, giá cả của Nguyên vật liệu
và tính đồng bộ của việc cung ứng Nguyên vật liệu ảnh hưởng tới hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cơ sở vật chất kĩ thuật: Cơ sở vật chất kĩ thuật là yếu tố vật chất hữu

hình quan trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Cơ sở vật chất dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tài sản của
doanh nghiệp thì nó vẫn có vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh
doanh và thể hiện bộ mặt kinh doanh của doanh nghiệp qua hệ thống nhà
xưởng, kho tàng, bến bãi
Tình hình Tài chính: Tình hình Tài chính của doanh nghiệp tác động
rất mạnh tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Khả năng Tài chính
của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của doanh nghiệp, tới khả
năng chủ động sản xuất kinh doanh, tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chi phí bằng
cách chủ động khai thác sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào.
Lao động và Tiền lương: lao động là một trong các yếu tố đầu vào

quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạt động, mọi quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản
xuất kinh doanh. Bên canh đó tiền lương và thu nhập của người lao động
cũng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền
lương là một bộ phần cấu thành lên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đồng thời nó còn tác động tới tâm lý của người lao động trong doanh
nghiệp.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


5


Môi trường làm việc: Bao gồm môi trường văn hoá và môi trường
thông tin, hai yếu tố này cũng trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh trong doanh nghiệp.
III. Hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
1. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp .
Để đánh giá Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của toàn doanh
nghiệp người ta thường dùng các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu Doanh thu một đồng chi phí trên cho biết với một đồng Chi phí
bỏ ra, doanh nghiệp tạo ra được mấy đồng Doanh thu.
Doanh thu trên Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
một đồng chi phí

=
Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

Chỉ tiêu Doanh thu trên một đồng vốn kinh doanh phản ánh một đồng
Vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng Doanh thu.
Doanh thu trên một Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ

đồng vốn kinh doanh

=

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí cho biết bỏ ra một đồng Chi phí đem lại
bao nhiêu đồng Lợi nhuận.
Doanh lợi theo

Lợi nhuận sau thuế trong kỳ
chi phí
=
Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

Chỉ tiêu Doanh lợi theo vốn kinh doanh cho biết một đồng vốn kinh
doanh đem lại bao nhiêu đồng Lợi nhuận.
Doanh lợi theo


Lợi nhuận sau thuế trong kỳ
vốn kinh doanh

=

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu Doanh lợi doanh thu thuần phản ánh một đồng Doanh thu
thuần đem lại bao nhiêu đồng Lợi nhuận.
Lợi nhuận sau thuế trong kỳ


Doanh l
ợi
Doanh thu thuần

=

Doanh thu tiêu thụ thuần
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất, hiệu quả sử dụng lao
động góp phần nâng cao hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp. Chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong mỗi doanh nghiệp sẽ mang lại
hiệu quả cao hay thấp. Hầu hết doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị

trường đều phải sử dụng lao động, nhưng việc sử dụng lao động đó sẽ mang
lại hiệu quả ra sao thì ta cần đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau:
LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


6

Chỉ tiêu năng suất lao động cho biết bình quân một lao động trong một
kỳ kinh doanh sẽ có khả năng đóng góp sức mình vào sản xuất để thu lại
được bao nhiêu giá trị sản lượng cho doanh nghiệp.
Giá trị sản xuất
Năng suất lao động


=
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu sức sản xuất của lao động cho biết bình quân một lao động
trong một kỳ kinh doanh làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Doanh thu tiêu thụ sản xuất trong kỳ Sức sản xuất của
lao động
=

Tổng số lao động bình quân trong kỳ
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản cố định (TSCĐ)
Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ, người ta thường sử dụng các chỉ

tiêu như : Sức sản suất của TSCĐ (Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong một kỳ),
Sức sinh lợi của TSCĐ và Suất hao phí từ TSCĐ.
Chỉ tiêu Sức sản xuất của TSCĐ phản ánh một đồng nguyên giá bình
quân TSCĐ đem lại mấy đồng Doanh thu thuần.
Tổng số Doanh thu thuần Sức sản xuất của
TSCĐ
=

Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu sức sinh lợi TSCĐ cho biết một đồng nguyên giá bình quân
TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần (hay lãi gộp).
Lợi nhuận trong kỳ Sức sinh lợi của

TSCĐ
=
Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu Suất hao phí từ TSCĐ cho thấy để có một đồng Doanh thu
thuần hay Lợi nhuận thuần phải hao phí bao nhiêu đồng Nguyên giá TSCĐ.
Nguyên giá bình quân TSCĐ Suất hao phí
từ TSCĐ
=

Doanh thu thuần(hay lợi nhuận thuần)


4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản lưu động (TSLĐ)
Nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ trong doanh nghiệp, người ta
thường sử dụng các chỉ tiêu: Vòng quay TSLĐ trong kỳ, Hiệu quả sử dụng
TSLĐ trong kỳ và Mức đảm nhiệm TSLĐ.
Vòng quay TSLĐ trong kỳ (hay hiệu suất sử dụng TSLĐ) cho biết mỗi
đơn vị TSLĐ sử dụng trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần,
chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSLĐ cao.
Vòng quay TSLĐ

Doanh thu thuần trong kỳ
Trong kỳ
=


TSLĐ bình quân trong kỳ
LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


7

Hiệu quả sử dụng TSLĐ phản ánh khả năng sinh lợi của TSLĐ. Nó cho
biết mỗi đơn vị TSLĐ có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị Lợi nhuận sau
thuế.
Lợi nhuận sau thuế Hi
ệu quả sử dụng

TSLĐ trong kỳ
=

TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ

Mức đảm nhiệm TSLĐ cho biết để đạt dược mỗi đơn vị doanh thu,
doanh nghiệp phải sử dụng bao nhiêu phần trăm đơn vị TSLĐ. Chỉ tiêu này
càng thấp càng chứng tỏ hiệu quả kinh tế cao.

TSLĐ bình quân trong kỳ Mức đảm nhiệm
TSLĐ
=


Doanh thu thuần
5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Kinh tế - Xã hội.
5.1. Nộp ngân sách
Mọi Doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải
có nhiệm vụ nộp ngân sách nhà nước dưới hình thức là các loại thuế như
thuế Doanh thu, thuế đất, thuế lợi tức, thuế xuất khẩu (với các đơn vị xuất
nhập khẩu), thuế tiêu thụ đặc biệt nhà nước sẽ sử dụng những khoản thu
này để đầu tư cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi
sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân.
5.2. Việc làm
Nước ta cũng giống như các nước đang phát triển, hầu hết là các nước

nghèo, tình trạng yếu kém về kỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp còn phổ
biến. Để tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động và nhanh chóng
thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đưa
ra những biện pháp nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy
mô sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động.
5.3. Thu nhập
Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanh
nghiệp phải làm ăn có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của người
lao động. Xét trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người
dân được thể hiện qua các chỉ tiêu như gia tăng thu nhập quốc dân bình quân
trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội, mức tăng trưởng phúc lợi xã hội
LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc



8

6. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, người ta thường so sánh kết
quả đầu ra so với chi phí đầu vào trong một quá trình. Do vậy, muốn nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ về chi
phí đầu vào của quá trình sản xuất và làm sao phải giảm chi phí đầu vào
xuống mức thấp nhất có thể. Có như vậy thì quá trình sản xuất kinh doanh
mới đạt hiệu quả cao.

Chi phí đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, thường bao gồm:
Chi phí sản suất , chi phí lưu thông sản phẩm và các chi phí Bán hàng ,quản
lý doanh nghiệp. Chi phí sản suất là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra
để đạt được mục tiêu kinh doanh. Do vậy, có thể nói chi phí sản xuất là các
chi phí của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về
vật chất và về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản suất sản phẩm
trong một thời kỳ nhất định. Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện
các định mức chi phí ,tính toán được kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ
phận sản xuất và toàn doanh nghiệp. Cần phải tiến hành phân loại chi phí
sản xuất. Việc phân loại chi phí sản xuất có tác dụng để kiểm tra và phân
tích quá trình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm. Từ đó ta
có thể xem xét để giảm chi phí ở từng loại, góp phần hạ giá thành sản phẩm

sản xuất ra.
Trong quá trình sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường, việc tiêu thụ
sản phẩm đối với một doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Để thực hiện việc
tiêu thụ sản phẩm , doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định, đó là
chi phí lưu thông sản phẩm bao gồm chi phí trực tiếp đến việc tiêu thụ sản
phẩm (như : chi phí đóng gói, bao bì, vận chuyển,….) và chi phí marketinh
(như chi phí điều tra nghiên cứu thị trường, chi phí giới thiệu sản phẩm, chi
phí bảo hành,…). Ngoài ra chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp cũng là bộ phận cấu thành nên chi phí đầu vào của quá trình sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp .
Việc phân loại chi phí một cách rõ ràng kết hợp với việc giảm các loại
chi phí một cách hợp lý sẽ góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao tính

cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .

LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


9

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN HÀ NỘI


I. Giới thiệu chung về Công ty Thiết bị đo điện
1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thiết bị đo
điện
Tên gọi: Công ty Thiết bị đo điện
Tên giao dịch quốc tế: EMIC ( Electric Measuring Intrument Company)
Địa chỉ: Số 10 Trần Nguyên Hãn, Phường Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm,
Hà Nội
Công ty Thiết bị Đo điện được thành lập ngày 1/4 /1983 theo quyết
định số 317 /CK - CB ngày 24/12 /1982 của Bộ cơ khí luyện kim tách ra từ
một phân xưởng của nhà máy chế tạo biến thế cũ. Công ty là một doanh
nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Thiết bị kỹ thuật điện, Bộ Công
nghiệp.

Ngày 1/6/1994, Thực hiện quyết định số 173 QĐ / TCBĐT của Bộ
trưởng Bộ Công nghiệp nặng, tên mới của nhà máy là Công ty Thiết bị đo
điện, tên giao dịch quốc tế là EMIC. Công ty là một doanh nghiệp nhà nước
hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về Tài chính và có tư cách pháp nhân, trực
thuộc Tổng Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Bộ Công Nghiệp. Ngành nghề
kinh doanh chính của Công ty là sản xuất, bán buôn, bán lẻ các loại Thiết bị
đo và đếm điện.
Cho tới nay, Công ty đã đạt được nhiều thành công rực rỡ. Không
những đứng vững trước khó khăn do cơ chế thị trường, mà còn tận dụng
được những lợi thế của nó để phát triển. Công ty đã trở thành một trong số
những Công ty dẫn đầu trong ngành chế tạo Thiết bị điện ở Việt Nam và
luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao với quy mô năm sau cao hơn

năm trước.
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Công ty Thiết bị đo điện Hà
Nội đã luôn phấn đấu, đầu tư mở rộng sản xuất, không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm. Để có thể đứng vững trong nền kinh tế đang có nhiều biến
động và cạnh tranh gay gắt hiện nay, Ban lãnh đạo Công ty đã đề ra những
chức năng và nhiệm vụ chính sau:
LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


10


 Xây dựng và thực hiện kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh.
 Thực hiện chế độ hạch toán độc lập.
 Chấp hành đúng các chính sách, chế độ của nhà nước
 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên trẻ có năng lực
 Nghiên cứu, áp dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới, lập quy
hoạch và tiến hành nâng cấp cơ sở hạ tầng.
3. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
3. 1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty
Cơ cấu sản phẩm của Công ty Thiết bị đo điện khá đa dạng và phức tạp
(Bao gồm công tơ một pha, công tơ ba pha, máy biến dòng hạ thế và đồng
hồ vôn. Ampe. . ). Tuy nhiên các sản phẩm này đều có quy trình gia công

tương đối giống nhau. Quy trình công nghệ của Công ty có thể khái quát
theo sơ đồ sau :
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ của Công ty Thiết bị đo điện





Công ty có 6 phân xưởng trong đó có 5 phân xưởng sản xuất, 1 phân
xưởng phục vụ.
- Phân xưởng 1: Là phân xưởng đột dập, chuyên gia công các chi tiết ở
dạng vật tư, chức năng chủ yếu là cắt đột hàn uốn.

- Phân xưởng 2: Là phân xưởng cơ khí chuyên gia công cơ khí, phay, bào,
nguội.
- Phân xưởng 3: Là phân xưởng ép nhựa chuyên sản xuất các chi tiết bằng
nhựa, công nghệ sơn mạ, làm sạch.
- Phân xưởng 4: Là phân xưởng lắp ráp1 chuyên lắp ráp chi tiết, cụm chi
tiết, các loại sản phẩm công tơ 1 pha, các loại máy nắn dòng như biến áp
trung, hạ thế cầu chì.
- Phân xưởng 5: Là phân xưởng lắp ráp 2 chuyên lắp ráp các sản phẩm
công tơ 3 pha, các loại đồng hồ vôn - ampe.
V

t


Lắp
giáp
cụm
chi
ti
ế
t

Lắp
giáp bộ
phận

cuối
cùng

Hiệu
chuẩn
kỹ
thuật
Sản
xuất
chi
tiết
Bao

gói
nhập
kho
LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


11

- Phân xưởng 6: Là phân xưởng sản xuất phụ chuyên sản xuất các loại
dụng cụ phục vụ cho các phân xưởng sản xuất khác, sửa chữa các hệ
thống Thiết bị cho toàn Công ty.
Về đặc điểm dây chuyền công nghệ: Toàn bộ dây chuyền sản xuất của

Công ty được chuyển giao công nghệ bởi landis (thụy sỹ) từ A Tới Z các
máy móc Thiết bị sản xuất và các Thiết bị kiểm tra có cấp chính xác cao với
hệ thống mới nhất của thụy sỹ, Đức, Nhật. Các Thiết bị cần bổ xung, thay
thế, sửa chữa Công ty sẽ có quyền mua và có quyền lựa chọn. Sản lượng của
EMIC khi mới được chuyển giao công nghệ với mức sản xuất là 750. 000
sản phẩm năm. Sau khi nghiên cứu tìm tòi, nâng cấp và bổ xung máy móc
trang Thiết bị cho đến năm 2001 sản phẩm của Công ty sản xuất ra đạt
1.600.000 sản phẩm năm.
3. 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Thiết bị đo điện.
3.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Là doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Thiết bị đo điện được tổ chức theo mô hình trực tuyến: mối quan hệ giữa

cấp trên và cấp dưới quy định theo tuyến (quan hệ dọc) và quán triệt
nguyên tắc một thủ trưởng.
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Thiết bị đo điện















GIÁM ĐỐC
Phó Giám đốc
Trưởng ban Đảm bảo
chất lượng
Phòng Tổ chức
Phòng kế hoạch
Phòng Vật tư

P. Quản lý chất

ợng

Phân xưởng cơ
d
ụng

Phân xưởng Đột
Phòng Lao Động
Phân xưởng ép
Phân xưởng Cơ khí

p
LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


12

3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
Giám đốc: là người có quyền hành cao nhất, có trách nhiệm tổ chức
hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty theo điều lệ doanh nghiệp
được Hội đồng Tổng Công ty phê duyệt. Trực tiếp ký nhận vốn, tài sản của
Tổng Công ty giao cho (kể cả đất đai và các nguồn lực khác) để quản lý, sử
dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh. Duyệt chiến lược phát triển, kế

hoạch dài hạn và hàng năm của Công ty, phương án đầu tư, liên doanh, đề
án tổ chức quản lý của Công ty trình Tổng Công ty và cơ quan nhà nước có
thẩm quyền phê duyệt. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty với Tổng Công ty và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Phó giám đốc: Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và điều hành sản
xuất để thực hiện kế hoạch đề ra. Soạn thảo và kiểm tra các hợp đồng kinh
tế đảm bảo quyền lợi của Công ty và thực hiện đúng tiến độ của các hợp
đồng đã ký. Giải quyết mọi công việc khi được giám đốc ủy quyền.
Phòng tổ chức :Sắp xếp bố trí lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật
trong Công ty, phối hợp với phòng lao động bố trí lực lượng công nhân sản
xuất.
Phòng kế hoạch: Xây dựng chỉ đạo và thực hiện kế hoạch sản xuất

kinh doanh của Công ty. Viết báo cáo hoàn thành kế hoạch 6 tháng, cả năm
theo yêu cầu của giám đốc đồng thời kiểm tra việc lưu trữ hồ sơ chất lượng,
tạo điều kiện để đánh giá nội bộ đơn vị mình.
Phòng kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm(sản phẩm mới), cải tiến
sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng, xây dựng và thực hiện các bước
công nghệ, thiết kế chế tạo và gá lắp, dụng cụ khuôn mẫu. Cấp cho phòng kế
hoạch, kế toán thống kê, vật tư những định mức tiêu hao Nguyên vật liệu về
tình hình sử dụng Thiết bị máy móc.
Phòng quản lý chất lượng sản phẩm: Kiểm tra chất lượng các bán
thành phẩm, từ khâu đầu tiên cho tới khâu cuối cùng nhiên Nguyên vật liệu.
Quản lý hệ thống mẫu chuẩn, quản lý các dụng cụ đo kiểm, đảm bảo thống
nhất các đơn vị đo lường trong toàn Công ty, tìm tòi các phương pháp và

phương tiện kiểm tra mới. Tham gia giải quyết những khiếu nại của khách
hàng về chất lượng sản phẩm và tổ chức thực hiện kiểm định nhà nước.
Phòng vật tư: Triển khai các hợp đồng vật tư lấy về Công ty, đảm bảo
số lượng, chất lượng và tiến độ. Phục vụ kịp thời các loại vật tư cho nhu cầu
sản xuất của Công ty, không để vật tư ứ đọng.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


13

Phòng tài vụ: Xây dựng các kế hoạch Tài chính, giá cả cho các yêu
cầu sản xuất, quản lý tài sản cố định và lưu động. Tổ chức và sử dụng các

nguồn vốn có hiệu quả. Tổ chức thực hiện và hướng dẫn việc ghi chép ban
đầu, mở sổ sách hạch toán kế toán và thống kê tổng hợp. Thanh toán và
hạch toán kịp thời, đầy đủ, đúng hạn mỗi khoản thu, chi Tài chính, xuất
nhập vật tư, sản phẩm được biểu hiện bằng tiền.
Phòng lao động: Xây dựng kế hoạch qũy lương được cấp trên phê
duyệt. Xây dựng và hoàn thiện các định mức lao động, đơn giá trả lương,
các phương pháp trả lương, quản lý, tổ chức thực hiện và phân tích hiệu quả
kinh tế của các định mức đó. Xây dựng kế hoạch lao động hàng năm. Duy
trì và kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy chế và kỷ luật lao động.
Phòng Bảo Vệ: Tổ chức xây dựng và bảo vệ các kế hoạch về bảo vệ
trật tự trị an và tài sản xã hội chủ nghĩa, Xây dựng hoàn thiện nội quy và
quy chế trong công tác bảo vệ trong Công ty.

Phòng hành chính: Tổ chức thực hiện công tác quản trị các công trình
công cộng và tài sản ngoài sản xuất như: Nhà cửa, đất đai, môi trường và
các phương tiện sản xuất khác, bố trí nhà ở cho cán bộ công nhân viên theo
chủ trương của hội đồng phân phối nhà ở Công ty và có biện pháp cao nhất
trong việc sử dụng các công trình và tổ chức thực hiện trong Công ty các
chính sách của nhà nước.
3. 3. Đặc điểm về Nguyên vật liệu và Sản phẩm của Công ty
3.3.1 Đặc điểm Nguyên vật liệu
Chủng loại vật tư của Công ty hiện lên tới 1600 loại khác nhau như:
dây điện từ, tôn silic, điốt, điện trở, vòng bi . Mà thị trường trong nước thì
chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng, bởi vậy Công ty phải nhập khẩu
phần lớn Nguyên vật liệu(80%) thông qua các Công ty ủy thác xuất nhập

khẩu. Nguyên vật liệu này lại chiếm một tỷ trọng lớn trong kết cấu sản
phẩm. Một số loại nguyên vật liêu mà trong nước có thể đáp ứng được như:
Kim loại đen( các loại thép silic Nga, Nhật. các loại thép hợp kim) và kim
loại màu; Một số loại công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế; Một số linh kiện
như nam châm, chân kính; Dây điện từ các loại nhập từ nhật.
3.3.2 Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm của Công ty Thiết bị đo điện có đặc điểm phức tạp, bao gồm
nhiều loại chi tiết( gần 200 loại chi tiết cho các sản phẩm) như: Công tơ điện
1pha, 3 pha cơ hoặc điện tử, biến dòng và biến áp trung thế, biến dòng hạ
LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc



14

thế, đồng hồ vôn ampe; Lưới trung thế Tu, Ti các cấp dòng khác nhau, cầu
chì tự rơi; Các sản phẩm hạ thế 400kv trở xuống, trung thế từ 60kv trở
xuống, Cao thế 110kv-200kv.
3. 4. Đặc điểm lao động trong Công ty.
Đứng trước tình hình toàn cầu hóa kinh tế, doanh nghiệp không
ngừng tuyển thêm nhiều lao động có trình độ kỹ thuật (một phần để thay thế
số cán bộ cũ, công nhân viên đến tuổi về hưu và chiến lược phát triển kinh
doanh của doanh nghiệp). Còn đối với đội ngũ công nhân trẻ nòng cốt của
Công ty được Công ty tạo điều kiện cho họ được đào tạo trong và ngoài
nước. Số còn lại được đào tạo ở trong nước để thích ứng xu hướng hiện đại

hóa hiện nay.
Biểu 1 : Cơ cấu Lao động trong Công ty Thiết bị đo điện
Đơn vị : người
So sánh 2002/2001

So sánh 2003/2002 Năm
Chỉ tiêu
2001 2002 2003
Số
người
% Số người %
1.Tổng số LĐ


810 825 850 15 1,85 25 3,03
2.Cơ cấu LĐ
+LĐ gián tiếp 120 125 135 5 4,17 10 8,00
+LĐ trực tiếp 690 700 715 10 1,45 15 2,14
3.Trình độ
+Đại học 98 100 110 2 2,04 10 10
+Trung học 300 300 15 0 0 15 5,00
+Công nhân 412 425 425 13 3,15 0 0

Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh , cho nên lao động trực tiếp
trong Công ty thường chiếm một tỷ lệ lớn, tới 84,8% trong tổng số lao động.

Số lao động trong Công ty có trình độ đại học hầu hết giữ vị trí quan trọng
trong Công ty. Tuy số lượng lao động có trình độ đại học không nhiều,
nhưng cũng đủ đáp ứng nhu cầu quản lý quá trình sản xuất kinh doanh của
Công ty.
3.5. Đặc điểm về thị trường
Tất cả sản phẩm của EMIC chủ yếu được các ngành điện sử dụng (có
7 ngành điện trong cả nước). Giá của sản phẩm của Công ty rẻ hơn so với
sản phẩm cùng loại nhập ngoại, mặt khác chất lượng sản phẩm lại tốt và các
LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


15


dịch vụ sau bán hàng chu đáo, do đó sản phẩm của Công ty đã được chấp
nhận. 75% khối lượng sản phẩm của Công ty được bán trực tiếp cho các
ngành điện, 20% bán trên thị trường tự do, còn lại 5% dành cho công tác
xuất khẩu. Ngoài ra EMIC còn mở rộng thêm một số thị trường mới như:
Bangladet, Lào (52. 000 công tơ/1 năm), Campuchia, Myanma .
3. 6. Đặc điểm về Tài chính.
Vốn là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh
trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Nó là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên
hình thái cơ sở vật chất của sản phẩm hàng hóa hay là yếu tố tạo nên kết quả
của các hàng hóa dịch vụ.
Để thấy rõ về tình hình tài chính của công ty, ta xem xét bảng số liệu về

cơ cấu Vốn và Nguồn vốn của Công ty Thiết bị đo điện sau:
Biểu 2: Cơ cấu vốn và nguồn vốn của công ty Thiết bị đo điện
Đơn vị : nghìn đồng

2000 2001 2002 2003 Năm
Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
I.Cơ cấu vốn
1.Vốn cố định 23.686.065 73 23.988.577 73,3 27.442.111 74 29.412.420 74,34
2.Vốn lưu động 8.732.876 27 8.732.876 26,7 9.632.876 26 10.150.760 25,66
II.Cơ cấu NV
1.Nợ phải trả 16.750.895 51,67 16.430.153 50,21 16.870.984 45,5 17.153.280 43,36

2.NVCSH 15.668.046 48,33 16.291.300 49,79 20.204.003 54,5 22.409.900 56,64
III.Tổng NV 32.418.941 100 32.721.453 100 37.074.987 100 39.563.180 100

Thông qua biểu 2 ta thấy, vốn cố định trong công ty thường chiếm một
tỷ lệ rất cao 73%- 74%. Trong khi đó nguồn vốn, là một doanh nghiệp sản
xuất, nên phải đầu tư máy móc Thiết bị vào sản xuất, tuy nhiên nguồn Vốn
lưu động lại chiếm một tỷ lệ như vậy là chưa hợp. Điều này cho thấy, nó có
thể ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Do đó, công ty
cần phải có giải pháp nhằm nâng cao tỷ trọng Vốn lưu động trong tổng
nguồn vốn.
Thông qua 4 năm từ 2000-2003, nhìn chung Nợ phải trả của công ty
vẫn luôn chiếm một tỷ lệ lớn, thường là 45%- 50% trong tổng nguồn vốn.

Điều này nó sẽ ảnh hưởng tới chi phí sản xuất của công ty, từ đó làm ảnh
LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


16

hưởng tới lợi nhuận của công ty. Trong 4 năm liên tiếp từ 2000- 2003, thì dư
có năm 2000 nhìn chung tình hình tài chính là tốt hơn cả. Nguồn vốn từ 32,7
tỷ năm 2001 tăng lên tới 37 tỷ trong năm 2002, tăng 13,3% tỷ trọng. Nguồn
vốn chủ sở hữu cũng tăng mạnh từ 49,79% năm 2001 lên 54,5% năm 2002.
Điều đó cũng đồng nghĩa với việc tỷ trọng nợ phải trả giảm.
II. Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của

Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội
1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là thước đo để đánh giá
đúng năng lực trình dộ của một doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có năng
động nhạy bén và hoạt động có hiệu quả hay không được thể hiện qua
những chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


17

Biểu 3 : Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty Thiết bị đo điện Hà Nội




LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


18

Qua biểu 3 ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty được tăng
đều qua các năm. Công ty luôn giữ vững khối lượng tiêu thụ sản phẩm cũ và
liên tục đưa ra thị trường các loại sản phẩm mới có tính năng phù hợp hơn
để chiếm lĩnh thị trường mới. Nhờ vậy mà khối lượng tiêu thụ sản phẩm của

Công ty hàng năm vẫn tăng. Mặt hàng tiêu thụ mạnh của Công ty là Công
tơ điện một pha và Công tơ điện ba pha.
Để hiểu rõ hơn về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Thiết bị đo
điện, ta tiềm hiểu qua biểu sau:
Biểu 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Thiết bị đo điện.

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2000 2001 1002 2003
1. KLSX Sản phẩm 1.131.000 1.229.000 1.230.000 1.521.150
2.KL tiêu thụ

Sản phẩm 987.000 1.125.000 1.189.000 1.305.180
3.Doanh thu Nghìn đồng


128.122.002

148.081.375

186.626.869 200.159.153

4. Lợi nhuận Nghìn đồng

10.992.189 13.900.351 14.004.214 16.154.275
5.Nộp ngân
sách

Nghìn đồng

14.019.723 14.019.723 15.892.961 16.150.671
6.TNBQ đầu
người
Ng.đ/tháng 600 650 750 820
Thông qua biểu 4 ta thấy, các chỉ tiêu Khối lượng sản phẩm sản xuất,
khối lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận liên tục tăng qua các
năm. Đặc biệt, trong năm 2003 các chỉ tiêu là tăng mạnh nhất. Sự tăng lên
của các chỉ tiêu này cho thấy kết quả sản xuất kinh doanh của công ty càng
ngày càng tốt. Sản phẩm của công ty ngày càng chiếm lĩnh được thị trường
và quy mô hoạt động kinh doanh của công ty cũng ngày được mở rộng.

Để có được kết quả như vậy là nhờ sự nỗ lực cao của tất cả cán bộ công
nhân viên trong Công ty. Sự ốn định của thị trường góp phần làm giảm chi
phí do vậy mà lợi nhuận tiêu thụ cũng tăng đáng kể.
2. Phân tích hiệu qủa kinh doanh
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Thiết bị đo điện ta
xem xét hiệu quả trong việc sử dụng lao động trong công ty, sử dụng các
nguồn vốn kinh doanh như thế nào và sử dụng một số các chỉ tiêu khác để
đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp.
2.1- Hiệu quả kinh tế tổng hợp.
Hiệu quả Kinh tế tổng hợp là một hệ thống chỉ tiêu chung phản ánh về tình
hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm “Doanh thu”, “chi
phí”,“Lợi nhuận” ,”vốn kinh doanh ”.

LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


19

Biểu 5: Các chỉ tiêu đánh giá Hiệu quả kinh tế tổng hợp .






































LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


20

Qua biểu 5, ta thấy:
- Doanh thu của Công ty năm 2001 cao hơn năm 2000 là 19.959.372

nghìn đồng, tăng 15,6%.Sự tăng Doanh thu này có được là do có sự gia tăng
về khối lượng sản phẩm bán ra trên thị trường trong năm 2001. Hơn thế nữa
Doanh thu của Công ty trong năm 2002 cũng cao hơn năm 2001 với số tuyệt
đối là 38.545.494 nghìn đồng tăng 26%. Sự gia tăng thường xuyên này có
được là do Công ty ngày càng mở rộng thị trường, sản thẩm tiêu thụ ngày
một nhiều và tạo được chỗ đứng vững chắc trên cả thị trường mới và cũ.
- Lợi nhuận của Công ty tăng nhanh, năm 2001 tăng 26,5% so với năm
2000. đến năm 2002 thì lợi nhuận tăng rất chậm chỉ tăng hơn 0.7% so với
năm 2001 tương đương 103.863 nghìn đồng. Lợi nhuận của Công ty tăng
lên như vậy là do chi phí sản xuất giảm.
- Doanh thu trên một đồng chi phí của Công ty tăng lên 2001 nhưng lại
giảm đi trong năm 2002. Cụ thể năm 2001 chỉ tăng lên 0,1% so với năm

2000 và năm 2002 giảm đi so với năm 2001 là 1.3%. có hiện tượng giảm đó
là do năm 2002 mức tăng của chi phí lớn hơn mức tăng của Doanh thu.
- Doanh thu trên một đồng vốn kinh doanh của Công ty tăng đều qua
các năm nhưng ở mức thấp. Cụ thể năm 2001 tăng lên so với năm 2000 là
14,5% tức 1000 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì đem lại được 45.260 đồng
Doanh thu (tăng 574 đồng so với năm 2000). Năm 2002 lại tăng 11,2% so
với năm 2001 tức là bỏ 1000 đồng vốn kinh doanh thì đem lại 50.340 đồng
Doanh thu (tăng 5.080 đồng so với năm 2001).
- Còn tất cả các chỉ tiêu doanh lợi của Công ty đều tăng lên năm 2001
nhưng lại giảm đi 2002 cụ thể như sau:
+Doanh lợi theo vốn kinh doanh năm 2001 tăng 25,3% so với năm
2000 tức là Công ty bỏ ra 1.000 đồng vốn đem lại lợi nhuận là 4.250

đồng(tăng 860 đồng so với năm 2000). Năm 2002 doanh lợi theo vốn kinh
doanh lại giảm 11,1% tức là Công ty bỏ ra 1.000 đồng vốn đem lại lợi
nhuận là 3.780 đồng(giảm 470 đồng so với năm 2001).
+ Doanh lợi theo Doanh thu của Công ty năm 2001 tăng 9,4% so với
năm 2000. Cụ thể là cứ 1.000 đồng Doanh thu thì lợi nhuận thu được là 940
đồng(tăng 80 đồng so với năm 2000). Doanh lợi theo Doanh thu của Công
ty năm 2002 giảm so với năm 2001 là 20,1%. Tức là cứ 1.000 đồng Doanh
thu thì lợi nhuận thu được là 750đồng (giảm 190 đồng so với năm 2001).
LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


21


Nhận xét: Các chỉ tiêu doanh lợi và Doanh thu của vốn đều thể hiện
sức sinh lợi của vốn bỏ ra. Do đó, qua số liệu phân tích ở trên ta thấy hiệu
quả về sử dụng vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty tăng lên nhưng ở mức thấp. Các chỉ tiêu về vốn của Công ty tăng đều mặc
dù chỉ tiêu về Doanh thu có giảm nhưng nó vẫn thể hiện được khả năng phát
triển vốn của Công ty.
2.2- Hiệu quả sử dụng lao động
Để tiến hành nghiên cứu phân tích hiệu quả sử dụng lao động của
Công ty, chúng ta cấn xem xét trên ba yếu tố đó là “năng suất lao động ”,
“sức sản xuất của lao động ”, “sức sinh lợi của lao động ”. Các chỉ tiêu này
cho phép chúng ta biết được khả năng sản xuất và khả năng sinh lợi của lực

lượng lao động sống của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh
thông qua mối liên hệ giá trị thu được trên từng lao động.
























LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


22

Biểu 6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động





































LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


23

Qua biểu phân tích tình hình lao động ta thấy:
Số lượng lao động của Công ty tăng dần qua 3 năm: năm 2001 số lượng
lao động giữ nguyên là 810 người, sang năm 2002 số lượng lao động tăng

lên 1,9%(từ 810 người lên 825 người). Và đến năm 2003 đã tăng lên đến
850 người.
Vì vậy năng suất lao động của Công ty lại tăng lên năm 2001 hơn năm
2000 là 14,8% và năm 2002 năng suất lao động của Công ty tăng gần gấp
đôi (24,4%) so với năm 2001.
Và sức sản xuất của lao động cũng tăng lên. Năm 2001 sức sản xuất lao
động của Công ty tăng 15,6%, năm 2002 sức sản xuất lao động của Công ty
tăng cao hơn mức tăng của năm 2001 và tăng thêm 23,7% so với năm 2001.
Tuy nhiên sức sinh lợi của lao động trong năm 2002 lại giảm so với
năm 2001. Cụ thể trong năm 2001 sức sinh lợi của lao động là 17.160.927
đồng tăng hơn so với năm 2000 là 26,5% trong khi sang năm 2002 sức sinh
lợi của lao động là 16.974.805 đồng lại giảm hơn so với năm 2001 là 1.1%.

Nhận xét: Qua thống kê các số liệu trên ta thấy trong hai năm 2001 và
2002 mặc dù số lượng lao động của Công ty có tăng lên, Giá trị Doanh thu
cao hơn nhưng sức sinh lợi của lao động trong Công ty lại giảm xuống.
Điều đó thể hiện Công ty sử dụng lao động chưa đạt hết hiệu quả. Tính hiệu
quả ở đây không chỉ thể hiện ở mặt giá trị đạt được, vấn đề là còn biểu thị
sự điều chỉnh, phân bố lại cơ cấu lao động có tính kinh tế hợp lý hơn.
Do sự tăng thêm về nguồn nhân lực của Công ty năm 2001 và năm
2002 cùng với một số tác động tích cực khác tới hoạt động kinh tế của
doanh nghiệp nên hiệu quả sử dụng lao động tương ứng tăng theo, sức sản
xuất năm 2002 tăng so với năm 2001 là 23,7%.
2.3 Hiệu quả sử dụng Vốn lưu động
Để đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lưu động, ta xet các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của Vốn lưu động, Tỉ suất Lợi nhuận Vốn lưu động, Hệ số
đảm nhiệm Vốn lưu động.






LuËn v¨n tèt nghiÖp Lª Minh §øc


24


Biểu7: Các chỉ tiêu đánh giá Hiệu quả sử dụng Vốn lưu động(VLĐ)





































×