Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.56 KB, 7 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC DỰ ÁN: NHÀ NƯỚC VĂN LANG-ÂU LẠC.I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.</b>
<b>1. Năng lực</b>
- Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc trên bản đồ hoặc lược đồ.
- Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc. 13 Nội dung Yêu cầu cần đạt - Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc.
<b>2. Phẩm chất</b>
Thông qua những giá trị vật chất tinh thần của thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc để lại, giáo dục học sinh biết ghi nhớ công ơn dựng nước của tổ tiên; trân trọng, tự hào và giữ gìn những giá trị văn hố truyền thống cội nguồn có từ thời dựng nước.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>
GV chuẩn bị một số bảng biểu, thống kê, sơ đồ tư duy mẫu để hướng dẫn HS thực hiện. 1. Bản đồ thể hiện nước Văn Lang và nước Âu Lạc
2. Phim thể hiện đời sống xã hội và phong tục của người Văn Lang, Âu Lạc. 3. Đọc sách: Thời đại Hùng Vương của Lê Văn Lan
4. Đọc sách: Những nền văn minh trên đất nước Việt Nam. 5. Đọc sách: Hỏi đáp văn hóa Việt Nam.
<b>III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN1. Lập kế hoạch thực hiện dự án</b>
a. GV giới thiệu đích và mục tiêu của dự án
+ Mục đích: giúp học sinh phát triển các năng lực cá nhân.
+ Mục tiêu: Thực hiện thành công một sản phẩm học tập mang tính khoa học và thẩm mỹ.
<b>2. Lựa chọn chủ đề: </b>
- Tên chủ đề: HS có thể tự đặt tên chủ đề: (HS tự đặt tên dự án sáng tạo, hấp dẫn nhưng bám vào nội dung chủ đề)
- Dự kiến một số tên có thể dùng:
<b>+ Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ+ Tự hào tổ quốc tôi</b>
<b>2.1 . Xây dựng bộ câu hỏi nội dungCâu hỏi khái qt:</b>
Thời kì Văn Lang-Âu Lạc có vị trí như thế nào trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc? Thời kì Văn Lang –Âu Lạc đã để lại cho chúng ta hôm nay những tài sản quý bàu nào?
Câu hỏi bài học:
1. Sự phát triển của thời kì Văn Lang-Âu Lạc có vị trí, vai trị như thế nào trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc? Thời kì Văn Lang-Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những giá trị văn hóa nào trong đời sống vật chất và tinh thần?
2. Thời đại Hùng Vương đã ảnh hưởng như thế nào đến đời sống văn hóa của người Việt Nam hiện nay?
<b>Câu hỏi nội dung:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">1. Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc ra đời vào thời gian nào? Địa điểm?
2. Những điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc? 3. Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang-Âu Lạc.
4. So sánh nhà nước Văn Lang với Âu Lạc.
5. Mô tả đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang-Âu Lạc.
6. Hiện nay chúng ta đang được thừa hưởng những tài sản nào mà thời kì Văn Lang-Âu Lạc để lại? Em phải làm làm gì để giữ gìn và phát huy những di sản đó?
<b>3 . GV xây dựng khung kế hoạch thực hiện dự án cho học sinh.</b>
4 tuần - Báo cáo trình bày trên pow
4 tuần - Báo cáo trình bày trên pow
+ Xác định tên nhân vật lịch sử tiêu biểu gắn liền với các mốc ra đời của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc.
Mốc quan trọng 1 : thế kỉ VIII TCN nhà nước Văn Lang ra đời Nhân vật quan trọng: Kinh Dương Vương
Mốc quan trọng 2: khoảng năm 208 TCN nước Âu Lạc ra đời Nhân vật quan trọng: An Dương Vương- người lập ra nước Âu
+ Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang-Âu Lạc.
+ Xác định địa điểm ra đời, kinh đô của nhà nước Văn Lang Âu Lạc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>- Tìm kiếm thơng tin và hình ảnh mơ tả về đời sống vật chất,tinh thần của cư dân Văn Lang-Âu Lạc.</b>
<b>- Đời sống vật chất</b>
+ Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Biết cày ruộng, trồng lúa nước, trồng dâu nuôi tằm
+ Thủ công nghiệp: Nghề rèn sắt, đúc đồng, dệt vải,làm gốm... + Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, cá, rau, mắm, cà, biết sử dụng gia vị như
gừng, muối...
+ Mặc: Đàn ơng cởi trần, đóng khố, đi chân đất. Phụ nữ mặc váy, yếm, ngày hội đội mũ lơng chim, đeo trang sức...tóc búi tó hoặc tết kiểu đuôi sam...
<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ.</b>
HS thực hiện cá nhân, hồn thành các thơng tin vào phiếu học tập (hoặc vở)
<b>Phiếu học tập: </b>
<b>NHÀ NƯỚC VĂN LANG- ÂU LẠC</b>
Thời gian thành lập <b>Thế kỷ VII TCNKhoảng năm 208 TCN</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">cho đất nước hiện nay.
<b>Bước 2: HS nhận và thực hiện nhiệm vụ</b>
HS đọc thơng tin ở SGK và hồn thành các thơng tin ở phiếu học tập.
<b>Bước 3: HS báo cáo thực hiện nhiệm vụ</b>
HS hoàn thành phiếu học tập và nộp cho GV sau tiết 1
<b>Bước 4: Nhận xét kết luận</b>
GV chấm bài và nhận xét nội dung phiếu học tập của học sinh.
<b>5.2. Học sinh lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhóm.</b>
Kế hoạch thực hiên dự án của học sinh
<b>hồn thànhNgày</b> 1.Thu thập thơng tin gián tiếp qua sách,
tài liệu trên mạng internet về nhà nước Văn Lang-Âu Lạc
- Nguyễn Văn A..
2.Vẽ sơ đồ mô tả tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang-Âu Lạc.
- Nguyễn Văn A.. 3. Thu thập tranh ảnh, các bài viết mô
tả về đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang-Âu Lạc.
- Nguyễn Văn A..
ảnh, dữ liệu theo tiểu mục, đánh dấu trang theo trang
<b>+ Nội dung Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.</b>
+ Hình thức: Poster bằng thủ công (vẽ tay) hoặc thiết kế bằng phần mềm
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">+ Câu trúc chung: Trang Poster nền thể hiện lược đồ phạm vi lãnh thổ nước ta hiện nay và thời Văn Lang-Âu Lạc
+ Chi tiết trên trang: có đủ thơng tin: Thời gian ra đời, địa điểm, điều kiện ra đời, Vị Vua sáng lập, tên nước, kinh đô, tổ chức bộ máy nhà nước.
<b>- Sản phẩm 2: Truyện tranh hoặc phim hoạt hình, video+ Nội dung: Đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ</b>
+ Hình thức: Truyện tranh, phim hoạt hình.
+ Câu trúc chung: Sáng tác cốt truyện mô tả đời sống vật chất, tinh thần của người Việt cổ, vẽ thành quyển truyện tranh
+ Chi tiết truyện: Sáng tạo ra cốt truyện để mô tả các yếu tố trong đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ. Liên hệ những giá trị đang còn tồn tại trong đời sống văn hóa của người Việt hiện nay. HS lên ý tưởng như xuyên không về quá khứ, du lịch qua không gian...
<b>- Sản phẩm 3: Thiết kế sưu tập thời trang.</b>
<b>+ Nội dung: Đời sống vật chất tinh thần của cư dân Văn Lang-Âu Lạc.</b>
+ Thiết kế bộ sưu tập thời trang của cư dân Văn Lang-Âu Lạc + Tổ chức trình diễn các sản phẩm thời trang thiết kế.
<b>6. Đánh giá </b>
<b>6.1. Phiếu tự đánh giá hoạt động của các nhóm TT Tên thành viênNhiệm vụ Tinh thần thái</b>
<b>6.2 Phiếu hướng dẫn đánh giá sản phẩm học tập bằng Poster (dành cho Gv và HSđánh giá sản phẩm lẫn nhau)( theo tiêu chí rubric)</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>6.3. Phiếu hướng dẫn đánh giá sản phẩm học tập bằng truyện tranh, video (dànhcho Gv và HS đánh giá sản phẩm lẫn nhau)( theo tiêu chí rubric)</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>Mứcđộ</b>
<b>ĐiểmNội dung sản phẩmHình thức của sản phẩm</b>
1 Giỏi (9-10) Truyện vẽ,video đúng chủ đề, đúng, đủ nội dung yêu cầu, sáng tạo trong nội dung trình bày.
5) <sup>Truyện, video thể hiện chưa đầy</sup>đủ các nội dung. <sup>Hình thức sơ sài</sup>
<b> 6.3. Phiếu hướng dẫn đánh giá sản phẩm học tập bằng bộ sưu tập thiết kế thờitrang (dành cho Gv và HS đánh giá sản phẩm lẫn nhau)( theo tiêu chí rubric)7. Kết luận và thu sản phẩm</b>
- GV và HS cùng đánh giá ưu điểm và tồn tại trong quá trình thực hiện dự án, rút kinh nghiệm cho những dự án sau
- Khen ngợi những nhóm thực hiện tốt dự án, khuyến khích động viên các nhóm chưa làm tốt. Tìm hiểu ngun nhân thành cơng và chưa thành cơng của nhóm
</div>