Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.63 KB, 21 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>- Ôn lại các vần đã học. (Tiết 1).</b>
- Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thơng qua những từ ngữ chỉ lồi vật); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội. (Tiết 1).
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học. (Tiết 1 + 2)
- Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài khoảng 12, 15 chữ). (Tiết 2).
- Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực:
+ Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống.
<b>+ Phát triển kĩ năng đọc, viết thông qua hoạt động đọc, viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV:Tranh, bảng phụ.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:TIẾT 1:*Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối.</b>
- Tổ chức HS chơi trò chơi: Bác đưa thư. HS, GV nhận xét. - GV dẫn dắt giới thiệu vào tên bài học.
<b>*Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30’) </b>
<b>1. Ghép các chữ đứng liền nhau (thêm dấu thanh phù hợp) để tạo từ ngữ chỉ loài vật:</b>
- Hoạt động nhóm. GV nêu yêu cầu thảo luận: Các nhóm đọc âm được ghi bằng các chữ theo hàng ngang và hàng dọc đứng liền nhau để tìm từ ngữ chỉ lồi vật. Từng thành viên trong nhóm chia sẻ hiểu biết của mình về lồi vật mà cá nhân u thích. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nghe, nhận xét.
<b>2. Tìm tiếng có v ầ n ơi, ao, ăng trong bài thơ Tết đang vào nhà:</b>
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng có vần di, ao, anh.
- HS các nhóm trình bày kết quả. GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV và HS nhận xét, đánh giá. GV quan sát và sửa lỗi cho HS
<b>Tiết 2:*Hoạt động Khởi động : (4’)</b>
- GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào hoạt động tiếp theo.
<b>*Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (26’) 1. Hướng dẫn HS đọc: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><i>- GV xuất hiện bài đọc: Tết đang vào nhà</i>
- Gv yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ, tìm tiếng có chứa các vấn ơi, ao, ăng. - GV hỏi HS về các tiếng chứa vần đã học có trong bài thơ:
<i>+ Những câu thơ nào có tiếng chứa vẫn ơi? Những tiếng nào chứa vần ơi? </i>
- GV thực hiện tương tự với các vần ao, ăng.
- GV giải thích nghĩa từ câu đối (nếu cần) bằng cách cho HS xem tranh về câu đối. GV có thể nói thêm về câu đối. Câu đối được treo ở đình, chùa hoặc những nơi trang trọng trong nhà. Câu đối thường có nội dung ca ngợi những giá trị tốt đẹp. Vào ngày Tết, một số gia đình Việt Nam có truyền thống treo câu đối để thể hiện mong ước tốt lành cho một năm mới.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc:
<i>+ Lồi hoa nào được nói tới trong bài thơ? Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của lồi hoa đó. Gia đình bạn nhỏ làm gì để chuẩn bị đón Tết?</i>
<i> Cịn gia đình em thường làm gì để chuẩn bị đón Tết? Em có thích Tết khơng? Vì sao em thích Tết?</i>
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
<b>2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả:</b>
<b>- Từ tuần 17, HS chỉ viết cỡ chữ nhỏ. HS chép vào vở khổ thơ cuối của bài thơ. </b>
- GV lưu ý HS xuống dòng sau mỗi câu thơ, viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. GV nhận xét một số bài.
<b>*Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: ( 5’)1. Vận dụng, trải nghiệm:</b>
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc bài: Tết đang vào nhà. - GV nhận xét và tuyên dương HS.
<b>2. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV lưu ý HS thực hành giao tiếp ở nhà, đọc cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè khổ đầu của bài thơ Tết đang vào nhà.
- GV cũng có thể khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh về các loài vật, về ngày Tết truyền thống của dân tộc.
<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:</b>
- Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. Thực hiện tính nhẩm (qua bảng cộng, trừ).Vận dụng nêu được phép tính thích hợp với tình huống thực tế liên quan.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">- Phát triển tư duy lôgic, năng lực giải quyết vấn để, giao tiếp toán học khi tham gia hoạt động trong bài học liên quan đến các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. - Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực:
+ Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. Thực hiện tính nhẩm và tạo sự hứng thú trong học toán.
+ Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói và câu trả lời cho bài toán.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Các đồ dùng, vật liệu để thực hiện một số trò chơi khi ôn tập. - Bài giảng điện tử; Bộ đồ dùng học Toán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU:*Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối. </b>
- GV tổ chức HS chơi trị chơi truyền điện ơn lại các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- GV dẫn dắt, giới thiệu vào tên bài học.
<b>*Hoạt động Thực hành, vận dụng: (30’) </b>
<b>Bài 1: Rèn kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 10.- HS nêu yêu cầu đề bài. </b>
- GV tổ chức HS làm việc cá nhân.
- HS thi nêu miệng kết quả ở mỗi toa tàu: 10 - 8 = 2, 6 - 1 = 5, 4 + 2 = 6, … - HS cùng GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
- HS cùng GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
<b>Bài 2: Rèn kĩ năng viết số.- HS nêu yêu cầu đề bài. </b>
- GV tổ chức HS làm việc nhóm 4.
- GV tổ chức đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả: 7 - 3 = 4, 7 - 4 = 3. - HS cùng GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
<b>Bài 2: Rèn kĩ năng viết số vào phép trừ dựa vào tranh.- HS nêu yêu cầu đề bài. </b>
- GV tổ chức HS làm việc nhóm 4.
- GV tổ chức đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả: 7 - 3 = 4, 7 - 4 = 3. - HS cùng GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
<b>Bài 3: Rèn kĩ năng viết số vào phép cộng dựa vào tranh.- HS nêu yêu cầu đề bài. </b>
- GV tổ chức HS làm việc nhóm 2.
- GV tổ chức đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả: 4 + 2 = 6, 2 + 4 = 6. - HS cùng GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
<b>Bài 4: Rèn kĩ quan cộng, trừ nhẩm qua trò chơi.- HS nêu yêu cầu đề bài. </b>
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi. - GV tổ chức HS chơi.
- HS cùng GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
<b>*Hoạt động củng cố : (3’)</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV nhắc HS về xem lại bài đã học. Chuẩn bị bài tiết sau.
<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :</b>
……….……….… ……….……….
<b>HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU THIÊN NHIÊN</b>
<b>HĐGD THEO CHỦ ĐỀ: EM YÊU THIÊN NHIÊN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG: </b>
<b>CHỦ ĐỀ 2: DƯA HẤU</b>
<b>Số tiết: 3 tiếtI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>
- Mô tả được một số cảnh đẹp thiên nhiên trên quê hương vào mùa xn. - Có ý thức trân trọng, giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên.
<b>*GDĐP: Biết được lợi ích và cơng dụng của quả dưa hấu, tự hào về sảm vật q</b>
hương Thanh Hố..
- Hình thành và phát triển phẩm chất- năng lực:
+ Hào hứng khi nghe kể về những việc tốt đã làm để bảo vệ thiên nhiên. + Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực điều chỉnh hành vi.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh ảnh minh họa về cảnh đẹp thiên nhiên.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:*Hoạt đ ộng Mở đầu : (5’) Khởi động - kết nối.</b>
- GV tổ chức cho cả lớp nghe và hát theo bài: Em yêu cây xanh. - GV nêu câu hỏi dẫn dắt vào bài.
<b>*Hoạt động Hình thành kiến thức mới : (16’) </b>
<i><b>Khám phá thiên nhiên mùa xuân.</b></i>
- GV hoặc HS giới thiệu về cảnh đẹp thiên nhiên qua bức tranh, bức ảnh, video
<i>Kết luận: Có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên như: cảnh núi non hung vĩ, cảnh dòng </i>
song uốn lượn, cảnh suối chảy róc rách.
- Mỗi người đều có trách nhiệm giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên.
<b>*Hoạt động Thực hành, vận dụng: (13’) Chia sẻ cảm xúc.</b>
<i>- GV tổ chức cho HS chia sẻ về một chuyến đi trải nghiệm thiên nhiên mà em </i>
yêu thích với cả lớp theo gợi ý:
+ Em đã được đi trải nghiệm thiên nhiên ở đâu?
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">+ Khung cảnh thiên nhiên đó có gì?
+ Cảm xúc của em khi được trải nghiệm cảnh thiên nhiên tươi đẹp.
<i>Kết luận: Cảnh đẹp thiên nhiên mang lại cho con người cảm giác dễ chịu, tâm </i>
hồn thoải mái, thêm yêu cuộc sống. Mỗi người cần chung tay bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
<b>2. Giáo dục địa phương: Nhận biết về quả dưa hấu.</b>
- GV xuất hiện tranh. HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm đơi, theo các câu hỏi gợi ý. + Chỉ ra hình ảnh dưa hấu trong những hình ảnh trên? + Dưa hấu Thanh Hoá thường là loại dưa nào?
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét (Dưa hấu là hình số 4; quả trịn, quả dài, quả vỏ sọc).
- GV chốt kiến thức.
<b>*Hoạt động củng cố : (3’)</b>
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV nhắc HS về xem lại bài đã học. Chuẩn bị bài tiết sau.
<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :</b>
<b>- Ôn lại các vần đã học. (Tiết 1).</b>
- Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ lồi vật, lồi hoa); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội. (Tiết 1).
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học. (Tiết
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>+ Phát triển kĩ năng đọc, viết thông qua hoạt động đọc, viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV: Tranh, bảng phụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 1:*Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối.</b>
- Tổ chức HS chơi trò chơi: Bác đưa thư. HS, GV nhận xét. - GV dẫn dắt giới thiệu vào tên bài học.
<b>*Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (30’) 1. Hướng dẫn HS viết chữ số:</b>
- GV yêu cầu HS đọc nhẩm một lần các số.
- GV hướng dẫn HS viết vào vở các từ chỉ số. Ví dụ: 0: khơng. Mỗi số viết 1 lần. - GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
<b>2. Hướng dẫn HS luyện chính tả:</b>
<i>- Tiếng được viết bắt đầu bằng c, k.</i>
<i>+ GV gắn thẻ chữ c, k lên bảng. GV đọc, HS đọc nhẩm theo.</i>
<i>+ HS làm việc nhóm đơi: tìm những tiếng được viết bắt đầu bằng c, k. </i>
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp (đọc tiếng tìm được, phân tích cấu tạo của tiếng).
<i>- Tiếng được viết bắt đầu bằng g, gh.- Các bước thực hiện tương tự như c, k</i>
<i>Tiếng được viết bắt đầu bằng ng, ngh (các bước thực hiện tương tự như c, k).</i>
- HS viết các tiếng tìm được vào Vở bài tập.
<i>+ 2 tiếng được viết bắt đầu bằng c, k; 2 tiếng được viết bắt đầu bằng g, gh; 2 tiếngđược viết bắt đầu bằng ng, ngh.</i>
- GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
<b>TIẾT 2*Hoạt động Khởi động : (4’)</b>
- GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào hoạt động tiếp theo.
<b>*Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30’) 1. Hướng dẫn HS luyện đọc:</b>
- GV đọc mẫu.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).
HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc:
<i> Có những lồi hoa nào được nói tới trong đoạn văn? Tìm những từ ngữ nói về đặc điểm của lồi hoa đó. Kể tên những lồi chim được nói tới trong bài. Tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm của chúng. Theo em, đoạn văn miêu tả cảnh vật vào mùa nào trong năm? Vì sao em biết?</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- GV và HS thống nhất câu trả lời.
<b>2. Tìm trong đoạn văn Mùa xuân đến những tiếng cùng vần với nhau:</b>
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có vần giống nhau (lâm - tấm, chào - mào, trầm - ngâm,..). Lưu ý: HS khơng nhất thiết phải tìm ra tất cả các tiếng cùng vần với nhau.
- GV hỏi HS về các tiếng có vần giống nhau:
+ Những câu nào có tiếng chứa vấn giống nhau? Những tiếng nào có vần giống nhau?
+ Hãy phân tích cấu tạo của tiếng lâm và tấm... - GV thực hiện tương tự với các câu còn lại.
<b>3. T ì m trong và ngồi đoạn văn tiếng có vần anh, ang</b>
<i>Tìm những tiếng trong đoạn văn có vần anh, ang.</i>
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Những câu nào có vần anh? Những câu nào có vấn ang? Hãy phân tích cấu tạo của tiếng có vần anh/ ang?
- Các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.
<i>Tìm những tiếng ngồi đoạn văn có vần anh, ang.</i>
- Nhóm đơi thảo luận theo u cầu của GV: + Tìm các tiếng ngồi đoạn văn có vần anh, ang.
- GV tổ chức các nhóm chia sẻ kết quả với nhóm khác để điều chinh, bổ sung số lượng tiếng có vần anh, ang của nhóm mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.
<b>*Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (5’)1. Vận dụng, trải nghiệm:</b>
- GV tổ chức cho HS nói về một số trận bóng mà các em biết và đã xem. - GV nhận xét và tuyên dương HS.
<b>2. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV khen ngợi, động viên HS, lưu ý HS ôn lại các âm, vấn xuất hiện trong bài ơn. - GV cũng có thể khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh vẻ mùa xuân.
<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Làm quen với phân tích, tổng hợp khi xếp, ghép hình. Rèn tư duy lơgic khi xếp hình theo quy luật. Phát triển trí tưởng tượng, định hướng khơng gian, liên hệ với thực tế,...
- Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực: + Rèn kĩ năng xếp, ghép hình theo quy luật.
+ Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói và câu trả lời cho bài tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bài giảng điện tử.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:*Hoạt động Mở đầu: ( 3’) Khởi động – kết nối.</b>
- HS làm bài 1 T94 VTHT. HS, GV nhận xét.
- GV tổ chức HS nghe và hát theo bài hát: Dạng hình học. - GV dẫn dắt, giới thiệu vào bài học.
<b>*Hoạt động Thực hành, vận dụng: (30’) Bài 1: Rèn kĩ năng nhận diện hình và tô màu.</b>
- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nhận biết được các hình đã học (hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật, hình ngơi sao). Từ đó tơ màu theo u cầu.
- HS, GV chốt kiến thức.
<b>Bài 2: Rèn kĩ năng nhận diện khối lập phương.</b>
- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV tổ chức HS làm việc cá nhân. HS quan sát các hình khối, nhận diện, nêu tên và khoanh vào khối lập phương.
- HS đọc tên các hình. HS, GV nhận xét.
<b>Bài 3: Rèn kĩ năng nhận dạng hình được xếp dãy theo quy luật.</b>
- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của đề bài.
<i>- GV nêu đây là dạng bài xếp hình thành dãy theo quy luật.</i>
- HS quan sát để nhận ra quy luật. Xếp lần lượt các hình theo từng nhóm rồi tìm ra hình thích hợp đặt vào dấu?
- HS quan sát thấy các hình được xếp theo quy luật từng nhóm. Từ đó tìm ra hình thích hợp đặt vào dấu ? (a. B; b. B);
- HS, GV nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
<b>Bài 4: Rèn kĩ năng ghép hình.</b>
- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của đề bài.
<i>- GV tổ chức HS làm việc nhóm đơi. HS sử dụng các hình tam giác, ghép thành </i>
hình theo mẫu.
- HS, GV nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
<b>*Hoạt động củng cố : (3’)</b>
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV nhắc HS về xem lại bài đã học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :</b>
<i>- Nêu được tên một số con vật và bộ phận của chúng . </i>
- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu một số đặc điểm bên ngoài nổi bật của động vật - Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người
- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về các đặc điểm của con vật. - Hình thành và phát triển phẩm chất – năng lực:
+ Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ con vật.
+ Phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực tư duy, lập luận.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Hình ảnh các con vật điển hình có ở địa phương do GV và HS chuẩn bị. - Hình ảnh các con vật đang di chuyển.
- Bài hát, bài thơ, câu chuyện về các con vật.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:*Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối.</b>
- GV tổ chức HS nghe nhạc và hát theo lời bài hát: Chú voi con ở bản Đôn, Đàn vịt con; Gà trống, Mèo con và cún con, ...
- HS trả lời câu hỏi của GV để khai thác nội dung bài hát: + Bài hát nhắc đến những gì?
- Những từ nào nói về các con vật ? - GV dẫn dắt, giới thiệu vào tên bài học.
<b>*Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (14’) Nhận biết một số con vật 1. Nhận biết một số con vật:</b>
<i> Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình và đặt câu hỏi. </i>
- Hướng dẫn HS cách quan sát các hình.
+ Kể tên các con vật có trong hình? Chúng có những màu gì?
+ So sánh các con vật có trong hình: Con nào to, cao; con nào nhỏ, thấp? Vì sao em biết?
<i>Bước 2: Tổ chức làm việc theo cặp. </i>
- GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các con vật có trong SGK và bộ hình ảnh mà GV và HS đã chuẩn bị: tên con vật, chiều cao, kích thước của các con vật có trong hình, ...
- Một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời . + Con này là con gì? Nó có đặc điểm gì? + Nó cao hay thấp? Nó có màu gì?
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">+ Nhà bạn hoặc trường hoặc hàng xóm / địa phương em thường ni những con?,
<i> Bước 4: Tổ chức làm việc cả lớp. </i>
Cử đại diện trong nhóm giới thiệu về tên một số các con vật của nhóm. Các HS cịn lại sẽ đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn.
<i>- Từng thành viên trong nhóm thi gọi tên các con vật qua tranh ảnh, bạn nào nói </i>
nhanh và đúng nhiều nhất sẽ là người thắng cuộc.
<i>Bước 3: Hoạt động cả lớp.</i>
- GV chọn lần lượt hai nhóm một trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, đánh giá, ... cứ như vậy để tìm ra nhóm tốt nhất.
- Gv tổng kết hoạt động.
<b>*Hoạt động củng cố: (4’)</b>
+ Sau bài học này em rút ra được điều gì ? ( Gợi ý: Trong tự, rất nhiều lồi vật, có những con vật rất cao và tô nhự con voi, con hươu cao cổ, ... có những con vật lại rất nhỏ như con kiến, ... ).
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm các con vật có xung quanh nhà, nơi em sống và vườn trường. Ghi chép và chia sẻ với các bạn ở buổi học sau.
<b>- Ôn lại các vần đã học. (Tiết 1).</b>
- Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ các loài hoa và loài chim); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội. (Tiết 1).
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học và bước đầu có khả năng đọc hiểu một văn bản ngắn. (Tiết 1 + 2).
- Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài khoảng 15 chữ). (Tiết 2). - Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực:
+ Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống.
<b>+ Phát triển kĩ năng đọc, viết thông qua hoạt động đọc, viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV: Tranh, bảng phụ.
</div>