Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.13 MB, 26 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Mã số: 60.52.02.08
TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨ
<small>HÀ NỘI - 2015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Luận văn được hồn thành tại:</small>
<small>HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG</small>
<small>Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Quốc BìnhPhản biện 2: PGS.TS. Phạm Ngọc Thắng</small>
<small>Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Cơng</small>
<small>nghệ Bưu chính Viễn thơng</small>
<small>Vào lúc: 16 giờ 00 ngày 20 tháng 09 năm 2015</small>
<small>Có thể tìm hiểu luận văn tại:</small>
<small>- Thư viện của Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thông</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Ngày nay, mạng thông tin di động thế hệ 3 (3G) đã trở nên phô biến trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, các nhà khai thác mạng đều đã triển khai và đang dần hoàn thiện, phủ sóng mạng 3G trên cả nước. Với ưu thế về mặt công nghệ và tốc độ truy
<small>cập cao, mạng 3G đã đem lại cho người sử dụng những tính năng và trải nghiệm vượt</small>
<small>trội so với mạng 2G trước đây.</small>
Trước xu thé và nhu cầu sử dụng mạng 3G đang phát triển nhanh chóng hiện nay, yêu cầu cấp thiết đối với nhà khai thác phải có các phương án, giải pháp kỹ thuật đúng đắn, thích hợp trong việc quy hoạch, triển khai và tối ưu mạng.
Trong thực tế triển khai hệ thống 3G, phần lớn các vấn đề thường gặp trong mạng liên quan đến giao diện vơ tuyến, với các lỗi như : chất lượng tín hiệu kém, lỗi khó thực hiện và rớt cuộc gọi, lỗi về chuyền giao giữa 2G và 3G .v.v. . Các lỗi này
cải thiện chất lượng mạng cần tập trung vào việc tối ưu mang truy nhập vô tuyến
đánh giá đã được nghiên cứu và triển khai. Tơi đã quyết định chọn đề tài: “TOI UU HĨA MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 3G CỦA VINAPHONE TẠI HUYỆN GIA LAM VA LONG BIEN THÀNH PHO HÀ NỘI”.
<small>2. Mục đích nghiên cứu</small>
Nội dung đề tài là phân tích, xác định các nguyên nhân làm suy giảm chất lượng mạng 3G. Từ đó thực hiện tối ưu hóa một số tham số vô tuyến của mạng 3G tại huyện Gia Lâm và Long Biên, thành phố Hà Nội nhằm mục đích cải thiện chất lượng
Bên cạnh đó nội dung của đề tài cũng nghiên cứu ảnh hưởng của các loại nhiễu tác động lên môi trường vô tuyến của mạng.
Các tham số vô tuyến mạng 3G của Vinaphone tại huyện Gia Lâm và Long Biên, thành phố Hà Nội. Tập trung tối ưu hóa các tham số vô tuyến của mạng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>- Cac kỹ thuật phân tập.</small>
<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>
- Tổng hợp các tài liệu kỹ thuật về mạng 3G, các phương pháp tối ưu hóa mạng truy nhập vơ tuyến UTRAN.
- Ap dụng phương pháp phân tích, tổng hợp các van đề kỹ thuật xác định các nguyên nhâ làm suy giảm chất lượng mạng truy nhập vô tuyến.
- Tién hành đo kiểm, dựa trên các số liệu thực tế dé tìm ra các yếu tố làm suy giảm chất lượng mạng.
- Thur hiện phân tích, thay đổi các tham số nhằm tối ưu hóa các tham số vơ tuyến của mạng 3G. Từ đó nâng cao chất lượng của mạng.
<small>II. NOI DUNG</small>
> Giới thiệu về UMTS
<small>> Nguyên ly đa truy nhập phân chia theo mã.</small>
> Mơ hình thực tế mạng 3G tại huyện Gia Lâm và Long Biên, thành phố Hà Nội
Các chỉ số cần tối ưu và yêu cầu chất lượng sau tối ưu
Lấy kết quả trước tối ưu:
Phân tích, tìm ra các vùng có chất lượng kém, từ đó đưa ra các thay đổi phù hợp. Thực hiện thay đôi, chỉnh sửa cần thiết.
Lấy kết quả sau tối ưu
mạng 3G Vinaphone tại huyện Gia Lâm và Long Biên, thành phố Hà Nội, đồng thời cũng là cuốn tài liệu tổng hợp có tính thực tế cao và phục vụ cho công việc tối ưu mạng truy nhập vô tuyến 3G.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Mạng 3G UMTS ( Third-Generation Technology) là thế hệ thứ ba của mang công
<small>nghệ điện thoại di động.</small>
Công nghệ 3G cho phép truyền dữ liệu thoại và phi thoại với tốc độ cao. Các nhà mạng có thé cung cấp các dịch vụ đa phương tiện cho các thuê bao di động như: Truyền
Bắt đầu được đa ra vào năm 1985 bởi liên minh viễn thông quốc tế (ITU
-International Telecommunications Union), hệ thống mạng di động 3G được gọi là hệ thong viễn thôngdi động mặt đất trong tương lai ( FPLMTS - Future Public Land Mobile Telecommunication System ) và sau này được đổi tên thanhhé thống thông tin di động toàn cầu cho năm 2000 (IMT-2000 - International Mobile Telecommunication-2000). Các hệ thống chính bao gồm WCDMA, CDMA200 và UWC-136.
Hệ thống WCDMA được phát triển ở châu ÂU và đang được triển khai ở Việt
<small>1.2 Nguyên lý đa truy cập phân chia theo mã</small>
<small>Phương trình Shannon được mơ tả:</small>
Trải phổ chuỗi trực tiếp (DSSS) được sử dụng trong hệ thống di động CDMA, dữ liệu người dùng giống như là là chuỗi bit được điều chế BPSK có tốc độ là R. Kỹ thuật trải phố chính là : nhân mỗi bit di liệu người sử dụng với một mã trải phổ có tốc độ chip
<small>1 Les ne ye kk aay 1 ¬ ^</small>
<small>(R= T” 7 là thời gian một chip ) cao hơn nhiêu toc độ bit ( Ñ, = T” T, là thời gian một</small>
bit) của luồng số cần phát.
<small>1.2.3 Nguyên lý đa truy nhập CDMA</small>
Một hệ thong UMTS ( Universal Mobile Telecommunications System — Hé thống thơng tin đi động tồn cầu ) được mơ tả tong quan như hình 1.5 :
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>UTRAN : Universal TerrestrialRadio Access Network</small>
<small>1.3.3 RNC (Radio Network Control)</small>
<small>1.3.4 Các giao diện cơ bản cua UMTS</small>
<small>1.4 Mạng 3G ở nước ta hiện nay</small>
Chương này đã trình bày quá trình phát triển của mạng 3G theo từng gia đoạn lịch sử phát triển. Giới thiệu về nguyên lý CDMA, trình bày cấu trúc một hệ thống UMTS
<small>hoàn chỉnh, các giao diện cơ bản .</small>
Đồng thời cũng nêu được thực trạng mạng 3G của nước ta hiện nay.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>k= Các u câu ban Mơ hình điêu chỉnh</small>
<small>= đâu của mạng phơ biên</small>
Tính tốn vùng phủ của một ơ có thé được xác định thơng qua các mơ hình đường truyền khi đã xác định giá trị suy hao đường truyền tối đa cho phép.
<small>a) Mơ hình Modified Hata COST231</small>
Mơ hình truyền sóng Modified Hata COST231 sử dung với tần số trên 1500MHz
được sử dụng trong hệ thống UMTS.
<small>Vùng đô thị:</small>
<small>L, = 46,3+ 33,91g(ƒ)— 13,82 lg(h,)— Ath,,) +144,9-6,55lg(h, )] x Ig(d) + C,, (2.3)</small>
b) Mơ hình truyền sóng chuẩn
Cơng thức tính suy hao đường truyền :
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>L=k, +k,log(đ2)+ k,log(H; „) +k, x Diffractionloss + k,log(d)log(H,,.., )</small>
<small>+k log(H preg ) + &clurer! cuter Ì</small>
<small>2.1.2 Tính tốn dung lượng của mang</small>
Dung lượng của mạng được quyết định bởi cả đường lên và đường xuống. Do dung lượng ở hướng lên và hướng xuống là không cân bằng nên khi quy hoạch dung
<small>lượng ta phải phân tích theo cả hai hướng.</small>
- Thiết kế lưu lượng thường được được hỗ trợ bởi các công cụ thiết kế mạng, sơ đồ các bước thực hiện theo hình (Hình 2.2: Sơ đồ thiết kế lưu lượng cho mạng). Với
các tham số thiết kế dung lượng mạng theo bảng (Bảng 2.1: thiết kế dung lượng cho
<small>Dimensioring Start</small>
<small>Assumed Subsoribers/cell</small>
<small>CS Average CS Peak Cell Load PS Average Cell</small>
<small>Cell Load (MDE) Load</small>
<small>Dimensioring End</small>
<small>Hình 2.2: So đồ thiết kế lưu lượng cho mạng</small>
<small>2.1.2.2 Phân tích dung lượng đường lên</small>
<small>2.1.2.4 Định cỡ dung lượng mạng</small>
<small>nhất trong điêu kiện cơ sở hạ tang viên thơng san có:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Việc tơi ưu hóa nhăm nâng cao chât lượng liên quan đên các u tơ đó là: vùngphủ và dung lượng cua cell.</small>
Chất lượng mạng
Tôi ưu mạng
<small>Vùng phủ Dung lượng của</small>
<small>của Cell Cell</small>
<small>Hình 2.3: Quan ly cân bằng giữa : Vùng phủ - Dung lượng — chất lượng mạng</small>
- Tham số vật lý của NodeB : Góc, Tilt và tọa độ.
- Tham số khai báo cho NodeB: Cell selection/reselection, Handover, Time Offset
<small>Bảng 2.2: Chỉ số OMC KPI</small>
<small>TT Tên unit Type | KPI target</small>
<small>1 CS Call Setup Success Rate % A 298%</small>
<small>2 CS Call Drop Call Rate % R <1%</small>
<small>3 CS Soft Handover Success Rate % M 298%4 CS Inter-Frequency Handover Success Rate % M 297%</small>
<small>5 CS Inter-RAT Handover Success Rate % M 296%</small>
<small>6 CS Radio Resource Congestion % A =2%</small>
<small>1 PS Call Setup Success Rate % A 298%</small>
<small>2 PS Call Drop Call Rate % R < 2%3 PS Soft Handover Success Rate % M 298%4 PS Inter-Frequency Handover Success Rate % M = 96%5 PS Inter-RAT Handover Success Rate % M 295%</small>
<small>6 PS Radio Resource Congestion % A =2%</small>
Chỉ tiêu chất lượng KPI áp dung cho miền CS và PS như trong các phụ lục 1, 2, 3.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Quá trình tối ưu bao gồm các giai đoạn (như hình 2.4)
<small>Thống kê dữ liệu OMC,</small>
<small>khiếu nại của khách</small>
<small>Báo cáo tối ưu</small>
<small>Hình 2.4: Quy trình thực hiện tối ưu [4]</small>
<small>Trong q trình vận hành và khai thác mạng, mạng thường xảy ra các lỗi từ đơn</small>
giản tới phức tạp gây ảnh hưởng đến chất lượng mạng. Nội dung của chương này nhằm
chỉ ra một số lỗi thường gặp của mạng UTRAN, nêu các tham số cơ bản, nguyên nhân và
từ đó đưa ra cách khắc phục lỗi.
Trong chương này đưa ra một số kinh nghiệm phân tích logfile và xử lý các lỗi thường gặp gồm có lỗi phan cứng và lỗi phan mềm được phát hiện và phân tích trên phần mềm giám sát M200 và phần mềm phân tích logfile : TEMS Discovery.
Trên OMC, ta sử dụng phần mềm M2000 dé giám sát hệ thống, trong đó có các
cảnh báo của NodeB. Các cảnh báo này được phân loại và đề xuất hướng xử lý như sau:
Lỗi xảy ra mà khi UE đã thiết lập cuộc gọi thành công và sau đó cuộc gọi bị ngắt quãng giữa chừng mà khơng rõ lý do. Dé phân tích lỗi rớt cuộc gọi.
<small>3.4 Phân tích Handover giữa 2G và 3G3.4.1 Lựa chọn cell từ 3G sang 2G</small>
Van dé vùng phủ là một van đề lớn đối với cơng tác tối ưu mạng. Có thé phân loại theo các vấn đề sau: Dead zone, Coverage Hole, Coverage Overshoot, Pilot Pollution,
<small>Uplink/Downlink unbalance</small>
- Phân tích lỗi thiếu neighbor dựa trên Logfile Driving Test: từ Logfile Driving
Test, ta sử dung các cơng cụ phân tích dé tối ưu hóa neighbor cho mạng.
- Phân tích dựa lỗi thiếu neighbor dựa trên thong ké KPI trén OMC: Trén OMC, ta
của trạm và phân tích trên phần mềm Nastar.
Các sóng hài có thể là nguyên nhân gây ra nhiễu, khi tần số của hệ thống bị gây
nhiễu là bội số của hệ thống gây ra nhiễu sóng:
<small>hp = TH, (3.1)</small>
Trong đó: „là tần số của hài méo. m là số nguyên tuyệt đối.
<small>f, là tân sô của hài bậc 1, bậc 2.</small>
Nội dung của chương đã đề cập đến các lỗi thường gặp trong q trình tối ưu
mạng, từ đó đưa ra được các phương pháp xử lý đối với từng lỗi, góp phần tăng chất
<small>lượng tôi ưu mạng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Q trình tối wu mang 3G tại huyện Gia Lâm và quận Long Biên thành phố Hà Nội được thực hiện từ ngày 15/12/2014 đến ngày 01/03/2015. Thực hiện theo pha tối wu
dự án SWAP and New SRAN tại TP Hà Nội, do đội ngũ kỹ su cơng ty Comas có sự hỗ trợ của kỹ sự Huawei. Mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng mạng 3G của khu vực này.
Khu vực cần tối ưu gồm có: 1 RNC HN1159 kết nối với 128 NodeB thơng qua
truyền dẫn vi ba và cáp quang MAN-E: 4E1, FE.
RNC kết nối với mạng lõi băng 2 đường GE.
NodeB có cấu hình 2/2/2. Sử dụng 2 tần số sóng mang F1 và F2 như sau:
<small>Báng 4.1 Quy hoạch tần số 3G của Vinaphone</small>
<small>Vinaphone IPCore</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Căn cứ vào số lượng NodeB, vùng địa lý, mục đích, yêu cầu của khách hàng và năng lực làm việc của đối tác, lịch trình tối ưu hóa được thực hiện như sau:
<small>Bảng 4.2: Lịch trình tối ưu hóa mạng 3G Vinaphone tại khu vực huyện Gia Lâm và quậnLong Biên thành phố Hà Nội</small>
<small>january 2015 February 2015 MarchTask Name » Duration » Start y | Finish vi) 14 17 20 23 26 29 01 04 OF 10 13 16 19 22 25 28 31 03 06 09 12 15 18 21 24 27 02</small>
<small>1, Họp triển khai dự án 1 day ‘Mon 15/12/14 Mon 15/12/14 i2/4 CHUAN BỊ 1 day Mon 15/12/14 Mon 15/12/14. EL</small>
<small>Phân chia Cluster 1 day Mon 15/1214 Mon 15/12/14</small>
<small>4) Lênkếhoạchtốiưu 1 day Mon 15/1214 Mon 15/12/14</small>
<small>5,4 THU THẬP DU LIEU 18days Wed 17/12/14 Sat 03/01/15</small>
<small>6 Ra soát, kiểm tra tham số. 14days Wedl7⁄1214 Tue 30/12/14</small>
<small>Ra soát, kiểm tra node B 14days Wedl7/12/14 Tue 30/12/14</small>
<small>Do kiểm trước tối wu 18days Wedl7⁄1214 Sat 03/01/15</small>
<small>9\4PHANTICHDULIEUVA 18days Sat20/12/14 Tue 06/01/15 ——DUA RA CÁC KHUYEN</small>
<small>10| Phan tich logfile fan 1 18days Sat 20/12/14. Tue 06/01/15</small>
<small>1 Điều chính các thơng số vậtlý § days Sat20/1214 Sat 27/12/14</small>
<small>tại nođe B</small>
<small>1 Xác mình lại cau hình RF Sdays Sat 20/12/14 Sat 27/12/14</small>
<small>13) 4 THAY DOI, BO SUNG 40 days Wed 17/12/14 Sun 25/01/15</small>
<small>u Xử lý phần cứng 40days Wed 17/12/14 Sun 25/01/15</small>
<small>16 Tối wu, bổ sung tham số. 3 days Sun 04/01/15 Tue 06/01/15</small>
<small>1 Tối ưu bổ sung Neighbour 3days Wed070115 Fri0901/15</small>
<small>18) 4 XÁC MINH, KIEM CHUNG 22days Mon26/01⁄15 Mon 16/02/15</small>
<small>1Do kiêm sau tối ưu. 18days Mon26/0115 Thu 12/02/1520| Phântchlogflelần2 6days — Wedll/0215 Mon 16/02/15</small>
<small>21) TONG KET BAO CÁO. 6 days Tue 24/02/15 Sun 01/03/15</small>
<small>4.2.2 Phan chia Cluster</small>
<small>Bang 4.3: Phan chia tram theo cac Cluster</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Hình 4.3: Route Do kiểm Driving Test</small>
<small>4.2.3.1 Thu thập sô liệu của mạng trên OMC</small>
Thu thập số liệu trước tối ưu trên OMC được thực hiện trong 10 ngày lên tục từ 10/12/2014 đến 19/12/2014.
- Khảo sát NodeB lay cac thong số thực tế về: góc, tilt, độ cao anten, tọa độ xem
có đúng với thiết kế không.
<small>- Thực hiện đo kiêm Driving Test theo Route (hình 4.3) bằng phan mềm Tems 10.</small>
<small>4.3 Phân tích dữ liệu</small>
Từ số liệu khảo sát về (góc, tilt, độ cao anten, tọa độ) và các số liệu trên OMC, ta so sánh với bảng thiết kế của khu Gia Lâm và Long Biên, từ đó ta đưa ra được bảng dữ
<small>liệu hiện trạng của các NodeB trong khu vực.</small>
<small>4.3.1 Phân tích dữ liệu Driving Test</small>
Dữ liệu Driving Test là co sở quan trọng dé tôi ưu vùng phủ của mạng. Phan
mềm Tems Discovery được sử dung dé phân tích, tối ưu và đưa ra các khuyến nghị.
- Các van dé cần xử lý trong q trình phân tích Logfile Driving Test gồm có: Pilot Pollution, OverShooting, vùng phủ kém, lỗi thiếu neighbor, trùng PSC ...
- Sau đây là một số phân tích các lỗi phố biến:
<small>a) Lỗi trùng PSC:</small>
</div>