Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu một số chỉ tiêu kỹ thuật của bò HF mỹ nhập nội potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.65 KB, 8 trang )

Nguyễn Đăng Vang -
Nghiên cứu một số chỉ tiêu kỹ thuật của bò HF Mỹ. . .


NGHIấN CU MT S CH TIấU K THUT CA Bề HF M NHP NI
Nguyn ng Vang
2
, Nguyn Hu Lng
1
, Kim Tuyờn
2
, Hong Kim Giao
2
, Nguyn Vit Hi
3
,
V Vn Ni
1
, Ló Vn Tho
2
, Trn Sn H
1
, V Ngc Hiu
1
, Nguyn Sc Mnh
1
, Nguyn Hựng Sn

1
v Nguyn Th Dng Huyn
4




1
Vin Chn Nuụi;
2
Cc Chn Nuụi B NN v PTNT;
3
V Khoa Hc v Cụng Ngh B NN v PTNT;
4
Trng i Hc Nụng nghip 1

Tỏc gi liờn h: ThS. Nguyn Hu Lng, Phú Trng phũng Phũng Khoa Hc & HTQT, Vin Chn
Nuụi; T: 04-8 386 131 / 0912177526; Fax: 04-8 389 775; E-mail:
Abstract
Performance of USA imported HF cows and their offsprings under Vietnamese conditions

With 99 HF pregnant heifers imported from USA reared at Moc Chau (49 heads) Lam Dong (29 heads) and
Ba Vi province (20 heads) from 2001, were used for the current study. After 5 years in Viet Nam at
different ecological conditions, the birth weight, weight at 12 months of age, 18 months of age were: 28.6;
170.7 and 351.3kg, respectively. Age at first calving was 26.6 months (29.3 months for dairy cows born in
Viet Nam). Calving interval recorded ranged from 14.1 to 16.3 months. Milk yield 350 days per lactation
were 5412; 5863; 5913 and 5960kg for the 1
st
; 2
nd
; 3
rd
and 4
th
lactation, respectively. Milk yield per

lactations of dairy cows born in Viet Nam were slightly lower and were 4111 and 4614kg, for the 1
st
, 2
nd

lactation, respectively. In conclution, USA imported dairy cows performed well at Moc Chau, Lam Dong
and can be efficiously used to improve performance of dairy cattle in Viet Nam.
Key words
: Imported cattle; Ecological condition; Growth; Reproduction; Milk yield.
Đặt vấn đề
D ỏn phỏt trin ging bũ sa giai on 2000-2005 nhp 99 bũ cỏi sa ging
Holstein (HF) thun chng cú cha t M. Chỳng c giao nuụi ti: Cụng ty ging bũ
sa (Cty GBS) Mc Chõu 49 con, Cty GBS Lõm ng 29 con v Trung tõm nghiờn cu
(TTNC) bũ v ng c Ba Vỡ 21 con. Th h con sinh ra ti Vit Nam c giao cho:
Cụng ty bũ sa Tp H Chớ Minh (Cty BS Tp HCM), S Nụng nghip v PTNT Lõm
ng v Trung tõm NC chuyn giao TBKT chn nuụi l 32 con.
Tiờu chun bũ nhp: bũ cỏi hu b cú tui 18-24 thỏng, cú cha 4-6 thỏng, khi
lng c th trung bỡnh 500 kg, l n bũ ging c tuyn chn ca Hip hi ging bũ
HF ti M, lng sa bũ m la 1: 7.500 kg sa/chu k, la 2 tr lờn: 8.500 kg
sa/chu k. Bũ cú lý lch 4 i, cú ngun gc t cỏc bang nhit i ca M t v tuyn 38
tr xung. Cụng ty American Genetics International bỏn 99 bũ HF cho Vit Nam.
ỏnh giỏ n bũ nhp ni, chỳng tụi tin hnh ti: Nghiờn cu mt s ch
tiờu kinh t k thut ca bũ sa M nhp ni Vit Nam (nm 2001-2005) vi mc tiờu:
xỏc nh mt s ch tiờu kinh t k thut ca n bũ sa thun chng theo vựng sinh thỏi,
quy mụ, phng thc chn nuụi.
VT LIU V PHNG PHP NGHIấN CU
Vt liu
Bũ sa hu b cú cha ging HF nhp t M nm 2001 v con ca chỳng.
Bng 1. S lng bũ sa nhp ca cỏc n v (con)
ViÖn Ch¨n nu«i -

T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i
- Sè 3 n¨m 2006

Hạng Mộc Châu Lâm Đồng Ba Vì Tổng
Số lượng 49 29 21 99
Hậu bị 49 29 21 99
Có chửa 49 29 21 99

Bê sinh ra tại Việt Nam giao cho các đơn vị
+ Công ty bò sữa Tp HCM nuôi 10 bê cái tơ 10-12 tháng tuổi, lứa 1 của Công ty
giống bò sữa Mộc Châu trả sản năm 2003.
+ Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lâm Đồng nuôi 8 bê cái tơ lứa 1 và 5 bê cái tơ 10-
12 tháng tuổi lứa 2 từ Công ty giống bò sữa Lâm Đồng trả sản năm 2003, 2004.
+ Trung tâm Nghiên cứu chuyển giao TBKT chăn nuôi tại Tp HCM nuôi 10 bê cái
tơ lứa 2 từ Công ty giống bò sữa Mộc Châu trả sản năm 2004.
Các hộ thuộc tỉnh Lâm Đồng nuôi bò HF quy mô 3-5 con/hộ. Công ty cổ phần giống
bò sữa Mộc Châu có quy mô 10-30 con/hộ. Tại các đơn vị khác, bò được nuôi tập trung.
Sự phát triển của đàn bò sữa nhập
Tổng số bê sinh ra gần 5 năm là 327 con, trong đó bê cái 163 con (49%), bê đực
164 con (51%). Có 115 bê cái sinh ra được chuyển hạng lên đàn cái tơ, hậu bị, sinh sản.
Sau 5 năm đàn bò đạt 198 con, tăng 2 lần (Bảng 2).
Bảng 2. Phát triển đàn bò trong thời gian vừa qua (con)
Tăng Giảm
TT

Hạng mục
Mua
vào

Đẻ

Chuyển
hạng
Cộng
tăng
Bán
giống

Bán
thịt
Thải

Chết

bệnh

Chuyển

hạng
Cộng
giảm
Cuối
kỳ
1

Bò cái sinh sản 430 430 15 25 282 322 108

Vắt sữa 268 268 13 20 162 195 73
Cạn sữa 162 162 2 5 120 127 35
2


Bò cái hậu bị 99

81 180 5 4 148 157 23
3

Bê tơ lỡ 115 115 2 1 81 84 31
4

Bê cái 0-6 tháng 163

163 13 1 115 129 34
5

Bê đực 0-6 tháng 164

164 11 139

12 162 2
Tổng 327

626 1052 11 139

47 36 626 854 198


Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 12/ 2001 đến tháng 6/2006
Phương pháp nghiên cứu
 Bò, bê được gắn số tai và ghi chép vào phiếu cá thể của bò sữa
 Các số liệu được thu thập hằng ngày và cập nhật vào phần mềm quản lý giống bò sữa

(VDM) và quản lý sinh sản (VDM-AI) tại các địa điểm nghiên cứu.
 Theo dõi khả năng sinh trưởng, sinh sản, cho sữa theo phương pháp cân đong truyền
thống và hiện đại
 Phân tích chất lượng sữa với các chỉ tiêu: mỡ, protein, vật chất khô không mỡ (SNF)
bằng máy phân tích tự động Lactostar.
NguyÔn §¨ng Vang -
Nghiªn cøu mét sè chØ tiªu kü thuËt cña bß HF Mü. . .


 Các số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Excell (2003) và Minitab (13.1). Phân
tích các chỉ tiêu theo vùng có khí hậu mát: Mộc Châu, Lâm Đồng; vùng có khí hậu
nóng: Ba Vì, Tp Hồ Chí Minh
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Khả năng sinh trưởng của đàn bê sinh ra tại Việt Nam
Khối lượng (KL) đàn bê HF từ sơ sinh đến 18 tháng tuổi theo vùng sinh thái có khí
hậu mát và nóng thể hiện ở Bảng 3.
Bảng 3. Khả năng sinh trưởng của đàn bê cái (Kg)
Sơ sinh 6 tháng 12 tháng 18 tháng
Đơn vị
n Mean±SD n Mean ±SD n Mean ±SD n Mean ±SD
CTyGBS Mộc Châu

18 32,8 ±4,0



5 284,5 ±19,.7 12

388,3 ±58,0
CTGBS Lâm Đồng 29 35,9 ±4,9 17


287,0 ±20,1 4 392,0 ±29,1
Sở NN Lâm Đồng 9 35 ±1,7 10

345,2 ±44,6
Bình quân 56 34,76±4,09

22

286,43±20,0 26

372,29±48,4
TTNC Ba Vì 11 34 ±2,9 11

191,6 ±34,1 9 285,7 ±40,8 9 335,8 ±28,3
CTBTp HCM 6 21,3 ±2,7 6 132,5 ±22,9 6 221 ±47,4 6 283,6 ±52,6
Bình quân 17 29,52 ±2,8 17

170,74±30,14

15

259,82±43,44

15

314,92±38,02

Tổng bình quân 73 28,6 ±3,8 17


170,7±30,1 37

275,6 ±29,5 41

351,3 ±44,6

KL bình quân của đàn bê: sơ sinh: 28,6 kg; 6 tháng tuổi: 170,7 kg; 12 tháng tuổi:
275,6 kg; 18 tháng tuổi: 351,3 kg. Xét theo vùng khí hậu mát và nóng cho thấy: KL bê từ
sơ sinh đến 18 tháng tuổi ở vùng khí hậu mát đều cao hơn vùng nóng. P sơ sinh ở vùng
nóng chỉ bằng 84,92% của vùng mát, P12 tháng bằng 90,7%; P18 tháng bằng 84,59%.
KL sơ sinh của đàn bê tại Lâm Đồng là cao nhất 35,9 kg, bê 18 tháng tuổi 392 kg.
KL bê của Tp HCM thấp hơn các đơn vị khác có thể do khí hậu và nuôi dưỡng chăm sóc.
Bảng 4. Khả năng tăng khối lượng của đàn bò (g/ngày)
Đơn vị Sơ sinh - 12 tháng Sơ sinh - 18 tháng 12tháng - 18 tháng
Cty GBS Mộc Châu
689 649 568
Cty GBS Lâm Đồng
688 650 575
Sở NN Lâm Điồng 566
Bình quân 688,5 621 571,5
TTNCB và ĐC Ba Vì 689 551 274
Cty BS Tp HCM 547 479 343
Bình quân 618 515 308,5
Tổng bình quân 653,2 579 440

Khả năng tăng KL bình quân của đàn bê sinh ở giai đoạn từ sơ sinh đến 18 tháng
tuổi: 579 g/con/ngày. Nhìn chung bê tăng KL cao nhất ở giai đoạn sơ sinh đến 6 tháng
tuổi. Sau đó tăng KL/con/ngày giảm dần. Vì vậy cần nuôi dưỡng tốt đàn bê sau cai sữa để
bê có KL lúc 12 tháng tuổi là 300 kg, bê được phối giống lần đầu lúc 14 tháng tuổi.


ViÖn Ch¨n nu«i -
T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i
- Sè 3 n¨m 2006

Khả năng sinh sản
Đàn bò nhập (gốc)
Tuổi phối chửa lứa đầu bình quân của đàn bò HF nhập từ Mỹ (17,6 ± 3,3 tháng)
thấp hơn đàn bò nhập từ úc (24,6 ± 6,3 tháng) là 7 tháng (P<0,001).
Bảng 5. Tuổi phối chửa đầu và tuổi đẻ đầu (tháng)
Địa điểm n Phối chửa đầu (Mean ± SD)

n Tuổi đẻ đầu (Mean ±SD)
CTy GBS Mộc Châu
49 17,3 ± 2,9 49 26,4 ± 3,2
TTNCB và ĐC Ba Vì
9 17,5 ± 3,4 9 26,7 ± 3,8
CTy GBS Lâm Đồng
27 18,3 ± 3,9 27 26,9 ± 2,7
Bình quân
85 17,6 ± 3,3 85 26,6 ± 3,1

Tuổi phối chửa đầu, tuổi đẻ đầu giữa các đơn vị không có sai khác (P>0,05), chứng
tỏ đàn bò giống được lựa chọn cẩn thận.

Bảng 6. Khoảng cách các lứa đẻ (tháng)
KCL§ 1,2 KCL§ 2,3 KCL§ 3,4
Địa điểm
n Mean ± SD n Mean ± SD n Mean ± SD
CTy GBS Mộc Châu
35 15,8 ± 3,4 26 14,5 ± 2,4 16 14,2 ± 2,3

CTy GBS Lâm Đồng
15 15,3 ± 2,3 13 16,4 ± 3,6 11 13,9 ± 1,6
Bình quân
50

15,65 ±3,07 39 15,13 ± 2,8 27 14,07 ± 2,0
TTNCB và ĐC Ba Vì
9 19,9 ± 7,0 5 19,3 ± 4,5
Tổng bình quân
59 16,3 ± 3,7 44 15,6 ± 3,0 27 14,1 ± 2,0

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ bình quân của lứa đẻ 1-2: 16,3 tháng; 2-3: 15,6 tháng; 3-4:
14,1 tháng. Như vậy, khoảng cách giữa 2 lứa đẻ giảm dần từ lứa 2 đến lứa 4, thể hiện đàn
bò đã thích ứng dần với điều kiện nuôi dưỡng ở các đơn vị. Khoảng cách các lứa đẻ ở
Mộc Châu và Lâm Đồng không có sai khác (P>0,05), nhưng giữa chúng với Ba Vì có sai
khác (P<0,05). Khoảng cách giữa lứa đẻ 1-2 tại vùng khí hậu mát Mộc Châu và Lâm Đồng
chỉ bằng 78,64% so với vùng nóng Ba Vì, tương tự ở khoảng cách lứa 2-3 bằng 78,39%.
Khả năng sinh sản của đàn bò sinh ra tại Việt Nam
Bảng 7. Khả năng sinh sản
Phối chửa đầu
(tháng tuổi)
Tuổi đẻ đầu
(tháng)
Tuổi đẻ 2
(tháng)
Khoảng cách hai lứa

đẻ (tháng)
§Þa ®iÓm
n Mean ± SD


n

Mean ± SD

n

Mean ± SD

n Mean ± SD

Cty GBS Mộc Châu 9 17,6 ± 3,9

9

26,9 ± 3,9 2

39,3 ± 1,1

2 12,4 ± 1,1
Cty GBS Lâm Đồng

4 16,0 ± 3,2

4

25,8 ± 1,6


Sở NN Lâm Đồng 9 18,5 ± 5,3


9

28,9 ± 5,2

3

50,7 ± 3,5

3 21,8 ± 3,0
Bình quân

22

17,6 ± 4,3

22

27,5 ± 4,0 5

46,1 ± 2,5

5 18,0 ± 1,6
TTNCB và ĐC Ba Vì

7 17,4 ± 7,7

6

29,3 ± 10,7


3

48,4 ± 1,3

3 19,1± 6,0
Cty BS Tp HCM 7 24,4 ± 4,4

8

34,2 ± 4,5



TTNC CGTBKTCN 8 19,2 ± 2,7

7

29,0 ± 6,4



Bình quân

22

20,3 ± 4,8

21


31,1 ± 6,9 3

48,4 ± 1,3

3 19,1± 6,0
Tổng bình quân

44

19,0 ± 5,5

43

29,3 ± 5,4 8

47,0 ± 2,1

8 18,4 ± 3,7

NguyÔn §¨ng Vang -
Nghiªn cøu mét sè chØ tiªu kü thuËt cña bß HF Mü. . .


Tuổi đẻ lứa đầu bình quân là 29,3 tháng, so với bò mẹ (đàn nhập nội) chậm hơn 2,7
tháng. Khoảng cách lứa đẻ 1-2 là 18,4 tháng, như vậy là chậm vì 3 năm mới được 2 lứa,
so với bò mẹ (nhập nội) chậm hơn 2,1 tháng. Nguyên nhân chính là do việc nuôi dưỡng ở
giai đoạn sau cai sữa đến phối giống lứa đầu chưa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của
chúng. Nhận thấy tuổi đẻ lứa đầu của bò ở vùng khí hậu mát chỉ bằng 88,42% so với
vùng nóng, khoảng cách lứa đẻ 1-2 bằng 94%.
Khả năng sản xuất sữa

Khả năng sản xuất sữa của đàn bò nhập
Chúng tôi đã theo dõi 200 chu kỳ tiết sữa, sản lượng sữa (SLS) thể hiện ở Bảng 8.
Bảng 8. Khả năng sản suất sữa/chu kỳ 305 ngày (kg)
Sữa chu kỳ 1 Sữa chu kỳ 2 Sữa chu kỳ 3 Sữa chu kỳ 4
Địa điểm
n Mean ± SD

n

Mean ± SD

n

Mean ± SD

n

Mean ± SD

Cty GBS Mộc Châu
45

5797 ± 1195

37

6633 ± 1363

29


6290 ± 1273

7

5960 ± 1103

Cty GBS Lâm Đồng
26

5175 ± 596

22

5226 ± 857

10

5228 ± 874


Bình quân

71

5569 ± 975

59

6108± 1174


39

6017± 1170

7

5960±1103

TTNCB Ba Vì
9 4175 ± 1249

9

4267 ± 982

6

5236 ± 431




Tổng bình quân

80

5412 ± 1006

68


5865 ± 1149

45

5913 ± 1072

7

5960 ± 1103


Đàn bò HF cao sản nhập nội có SLS bình quân/chu kỳ 305 ngày như sau: chu kỳ 1:
5412; chu kỳ 2: 5865; chu kỳ 3: 5913; chu kỳ 4: 5960.
Khả năng sản xuất sữa của bò theo vùng sinh thái nuôi
Chu kỳ sữa 1: SL sữa tại Mộc Châu và Lâm Đồng không có khác biệt rõ rệt
(P>0,05) nhưng có sai khác khá rõ rệt với SLS của bò nuôi tại Ba Vì (P<0,01). SLS bình
quân của bò tại Mộc Châu và Lâm Đồng so với Ba Vì cao hơn 33,3%.
Chu kỳ sữa 2: SLS bò tại Mộc Châu cao nhất 6633 kg, cao hơn tại Lâm đồng
(5226kg) (P<0,01) và bằng 26,9%. SLS bình quân tại Mộc Châu và Lâm Đồng cao hơn
vùng nóng Ba Vì là 43%.
Chu kỳ sữa 3: SLS bò tại Ba Vì cao hơn chu kỳ 1 và 2, nhưng vẫn thấp hơn SLS
trung bình của Mộc Châu, Lâm Đồng và chỉ bằng 87%.
Theo Ngô Thành Vinh và cs (2005) SLS bò tại Ba Vì lứa 1: 4273kg, lứa 2:
5138,5kg, như vậy SLS của đàn bò HF trong nghiên cứu này thấp hơn so với công bố của
tác giả.
Theo Nguyễn Quốc Đạt và Nguyễn Thanh Bình (2005) SLS bò HF thuần nhập từ
úc lứa 1: 3348 kg /chu kỳ, lứa 2: 3920 kg /chu kỳ, thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của
đề tài này.
ViÖn Ch¨n nu«i -
T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i

- Sè 3 n¨m 2006

Khả năng sản xuất sữa của đàn bò sinh ra tại Việt Nam
Bảng 9. Sản lượng sữa/ chu kỳ 305 ngày (kg)
Sữa chu kỳ 1 Sữa chu kỳ 2
Địa điểm
n Mean ± SD n Mean ± SD
Cty GBS Mộc Châu 14 4577 ± 1008
Cty BS Lâm Đồng 2 4804 ± 109
Sở NN Lâm Đồng 9 4158 ± 440
Bình quân
25 4444 ± 732

TTNCB Ba Vì 5 3850 ± 168 3 4614 ± 302
Cty BS Tp HCM 4 2353 ± 378
Bình quân
9 3184 ±

261

Tổng bình quân 34 4111 ± 563 3 4614 ± 302

SLS chu kỳ 1 của đàn bò sinh ra tại Việt Nam là 4111 kg/chu kỳ 305 ngày, so với
SLS của bò mẹ là 5412 kg/chu kỳ 305 ngày mới đạt 76%. Nguyên nhân SLS của thế hệ
con thấp hơn thế hệ gốc là do nuôi dưỡng bê ở giai đoạn hậu bị chưa thoả mãn nhu cầu.
Xét theo vùng khí hậu cho thấy: SLS bình quân thế hệ con tại vùng nóng (Ba Vì,
Tp HCM) là 3184 kg/CK, bằng 71,64% so với vùng mát có SLS bình quân 4444kg/CK
(Mộc Châu, Lâm Đồng).
Công tác nuôi dưỡng đàn bò sữa có tiềm năng năng suất cao là một tồn tại cần được
giải quyết trong giai đoạn tới.


Chất lượng sữa của đàn bò HF nhập nội (gốc)
Để đánh giá một cách toàn diện, chúng ta cần xem xét chất lượng sữa của đàn bò
nhập nội.
Bảng 10. Thành phần sữa của đàn bò sữa nhập nội (%)
Mỡ Protein VCK không mỡ
Địa điểm
n
Mean ± SD
n
Mean ± SD
n
Mean ± SD
Cty GBS Mộc Châu
11 3,03 ± 0,76 11 3,04 ± 0,21 11 8,08 ± 0,57
Cty GBS Lâm Đồng
9 3,41 ± 0,85 17 3,15 ± 0,58 17 8,32 ± 0,58
Bình quân
20 3,20 ± 0,80 28 3,10 ± 0,43 28 8,22 ± 0,57
TTNCB Ba Vì
9 3,59 ± 0,82 9 3,38 ± 0,22 9 8,45 ± 0,60
Tổng bình quân
29 3,63 ± 0,81 37 3,17 ± 0,38 37 8,26 ± 0,58

SLS của đàn bò nhập cao hơn so với đàn bò lai hướng sữa, do đó các chỉ tiêu về
mỡ, protein sữa thấp hơn bò lai.
Nhìn chung các chỉ tiêu về thành phần sữa của đàn bò nhập nội có tỷ lệ (protein
sữa, VCK không mỡ) hơi thấp, so với phân tích của một số tác giả (Đinh Văn Cải, 2003;
Đặng Thị Dung và cs, 2005 nghiên cứu trên đàn bò lai). Các chỉ tiêu mỡ sữa: 3,64%,
protein sữa: 3,25%, VCK không mỡ: 8,42%. Tỷ lệ mỡ sữa của đàn bò Mỹ nhập nội là

3,63%. Tỷ lệ protein sữa là 3,17%. Tỷ lệ VCK không mỡ là 8,26%. Chất lượng sữa của
Nguyễn Đăng Vang -
Nghiên cứu một số chỉ tiêu kỹ thuật của bò HF Mỹ. . .


n bũ Ba Vỡ cao hn ca Mc Chõu do SLS ca Ba Vỡ thp hn, phự hp vi quy lut
tit sa.
Kh nng chng chu bnh tt
Tng s bũ b cm nhim bnh l 1401 lt con, trong ú cỏi t 2 con (0,1%), cỏi
hu b 237 con (16,92%). Bũ cỏi sinh sn 1162 con (82,94%), trong ú bnh sn khoa
(29,69%), ngoi khoa (25,48%) v ni khoa (18,13%), viờm múng (17,34%).
Bng 11. Tỡnh hỡnh bnh ca n bũ nhập
Cỏi t l Cỏi hu b Cỏi sinh sn
Loại bệnh
Nhim

Khi

Thi

Cht

Nhim

Khi

Thi

Cht


Nhim

Khi

Thi

Cht
T l
(%)
Viờm múng
1

1

58 57 1

184 174 5 5 17.34
Sinh sn

17 14

3 399 378 16 5 29.69
KSTng mỏu


26 24

2 104 84 12 8 9.28
Ngoi khoa


78 78

279 270 5 4 25.48
Tai nn

1

1

0.08
Ni khoa
1 1

58 53 2 3 195 178 8 9 18.13
Tng
2 1 1

237 226 3 8 1162 1084

47 31 100

Tng s bũ cha khi l 1311 lt con chim t l 93,58%. T l cha khi ca
n cỏi hu b l cao nht v thp nht n cỏi t.
n nay s bũ gc nhp cht v loi thi l 40 con (40/99) chim 40,40%. Trong ú
ti Ba Vỡ 15/21 con (71,42%), Mc Chõu 14/49 con (28,57%) v Lõm ng 11/29 con
(37,93%). S bũ cht trong nm u tiờn nhp v ch yu nhng bũ cú thỏng cha > 7
thỏng, cú th do ng c thai nghộn.
Tng s bũ bờ cht v loi thi 52 con, trong ú cỏi sinh sn 40 con (76,92%), bũ
hu b 11 con (21,15%), cũn li t l 1 con (1,92%). Sau ú bnh thng gp dn n bũ
cht l bnh v chõn múng v viờm khp.

Bũ nhp v cha cú bnh l, bnh truyn nhim. Bũ thng mc cỏc bnh sn khoa,
viờm vỳ, sng chõn, viờm phi, ký sinh trựng ng mỏu.
T l nuụi sng ton n l: 96,6%, nuụi sng bờ 0-6 thỏng l: 99,4%. S lng bờ
c bỏn ging l 11 con chim 7,4% tng n sn xut tinh ụng lnh v nhy trc
tip nhm ci tin n bũ HF sn cú ca cỏc a phng. S lng bỏn tht l 139 con
chim 13,21% tng s bũ nuụi trong k.
KT LUN V NGH
Kt lun
- Kh nng sinh trng phỏt trin ca n bờ
KL bỡnh quõn ca bờ s sinh: 28,6kg, P12 thỏng: 275,6kg, P36 thỏng: 351,3kg. Bờ
sinh ra vựng khớ hu mỏt cú KL cao hn vựng núng t s sinh, 12 thỏng, 18 thỏng l:
17,75; 10,24; 18,22%.
ViÖn Ch¨n nu«i -
T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i
- Sè 3 n¨m 2006

- Khả năng sinh sản
Tuổi đẻ đầu của đàn bò HF nhập nội (gốc) là 26,6 tháng. Khoảng cách lứa đẻ bình
quân từ lứa 1 đến lứa 4 là 15,3 tháng. Khoảng cách giữa lứa đẻ 1-2, 2-3 của bò ở vùng
mát bằng 78,64 – 78,39% so với vùng nóng.
Tuổi đẻ đầu của thế hệ con cao hơn thế hệ gốc là 2,7 tháng, khoảng cách lứa đẻ 1-2
cao hơn thế hệ gốc 2,1 tháng. Tuổi đẻ đầu và khoảng cách 2 lứa đẻ ở vùng mát cũng thấp
hơn vùng nóng tương ứng là 3,6 tháng và 1,1 tháng.

- Khả năng sản xuất sữa
Bò sữa cao sản HF Mỹ nuôi tại Mộc Châu, Lâm Đồng và Ba Vì cho năng suất sữa ở chu
kỳ 1 tương ứng: 5797; 5175; 4175kg/CK. Chu kỳ 2 tương ứng: 6633; 5226; 4267kg/CK.
Chu kỳ 3 tương ứng: 6290; 5228; 5236kg/CK. Như vậy bò sữa cao sản có thể đạt năng
suất sữa ở Mộc Châu và Lâm Đồng trên 6000kg/CK, đàn bò ở Ba Vì cho năng suất sữa
thấp nhất do không thích hợp với khí hậu nóng ẩm.

Khả năng cho sữa của đàn bò sinh ra tại Việt Nam của chu kỳ 1 là 4111kg, so với thế hệ
gốc đạt 76%, do nuôi dưỡng trong giai đoạn hậu bị chưa thoả đáng.
Thành phần sữa của đàn bò nhập nội:mỡ:3,63%, protein: 3,17%, VCK không mỡ: 8,26%.
- Khả năng chống bệnh
Bò cái sinh sản có tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất chiếm 82,94% số ca mắc, trong đó
sinh sản chiếm 29,69%, sau đến hậu bị chiếm 16,92% số ca mắc.
Sau gần 5 năm, số bò chết và loại thải ở Ba vì cao nhất chiếm 71,42% so với bò
gốc, thấp nhất tại Mộc Châu: 28,57% và Lâm Đồng là; 37,93%.
Sau 5 năm đàn bò Mỹ hiện nay là 198 con, tăng gấp 2 lần so với lúc nhập. Đã cung
cấp 11 con bê đực để làm giống (sản xuất tinh đông lạnh).
Đề nghị
- Tiếp tục theo dõi về khả năng sinh sản, sản xuất sữa của đàn bò sữa nhập, chọn lọc
những đàn giống có năng xuất cao tiềm năng di truyền tốt để làm đàn hạt nhân.
- Nghiên cứu về chế độ nuôi dưỡng thích hợp cho đàn bò sữa có tiềm năng sản xuất sữa
cao ở các vùng khác nhau
Tài liệu tham khảo
Đặng Thị Dung, Nguyễn Thị Công, Trần Trọng Thêm, Lê Minh Sắt. 2005 - Đánh giá năng suất, chất lượng
sữa và nhân tố ảnh hưởng đến năng suất chất lượng sữa của bò sữa ở một số cơ sở chăn nuôi tại Việt
Nam. Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2004. tr 317-321. Viện Chăn nuôi. 6/2005.
Đinh Văn Cải. 2003 - Khả năng sinh sản và sản xuất sữa cảu bò HF thuần nuôi tại khu vực TP Hồ Chí
Minh. Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 4/2003.tr 23-27. Viện Chăn nuôi 2003.
Ngô Thành Vinh, Lê Trọng Lạp, Nguyễn Thị Công, Ngô Đình Tân, Đoàn Hữu Thành. 2005 - Khả năng
sinh trưởng, sinh sản, sản suất sữa của bò HF và Jersey nhập nội nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu bò
và đồng cỏ Ba Vì. Thông tin khoa học kỹ thuậ chăn nuôi số 6/2005, tr.15-27. Viện Chăn nuôi 2005.
Nguyn Quc t, Nguyn Thanh Bình. 2005 - Kh nng sinh sn và sn xut ca bò Holstein Friesian
nhp ni nuôi ti khu vc TP. H Chí Minh. Tóm tt báo cáo khoa hc 2004-Vin Chn nuôi.
6/2005. tr 13-16. /.

×